Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
355 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHUYÊN ĐỀ TỐTNGHIỆP Đơn vị thực tập: Công ty ứng dụng kỹ thuật vàthương mại Á Châu Chuyên đề: “ Một sốbiệnphápnhằmcủngcốvàpháttriểnthịtrườngcủadoanhnghiệpthương mại ” Giáo viên hướng dẫn : TS - Phạm Công Đoàn Sinh viên thực hiện : Đào Minh Phước Lớp : 35 - A8 Khoa : Quản trị doanhnghiệpTrường đại học Thương Mại Chuyên đề tốtnghiệp Hà Nội: 05-2003 LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế thịtrường với tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi mỗi chủ thể trong nền kinh tế nói chung và các doanhnghiệpthương mại nói riêng. Phải biết phát huy mọi lỗ lực vươn lên, tạo chỗ đứng cho mình trên thươngtrường để có thể tồn tại vàphát triển. Muốn làm được điều này thì các doanhnghiệp phải biết tìm mọi cách đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, từ đó mở rộng thị phần củadoanhnghiệp trên thị trường, nâng cao uy tín, vị thế củadoanh nghiệp. Có thể nói, hoạt động tiêu thụ hàng hoá và công tác pháttriểnthịtrường luôn gắn liền sức sống của một doanh nghiệp. Mọi nỗ lực hoạt động trên thươngtrườngcủadoanhnghiệp chỉ nhằm vào một hướng đích duy nhất là đẩy mạnh doanhsố mở rộng thịtrường tiêu thụ, nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền, thực hiện vòng chu chuyển vốn trong doanhnghiệpvà chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảo phục vụ cho các nhu cầu xã hội. Như vậy, ổn định vàpháttriểnthịtrường trên cơsở đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá là một khâu hết sức quan trọng, là một yêu cầu thường xuyên vàcó tính chất quyết định tới sự pháttriểncủa một doanh nghiệp, là con đường cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện các mục tiều củadoanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Công ty INCOM em đã lựa chọn đề tài :” Một sốbiệnphápnhằmcủngcốvàpháttriểnthịtrườngcủadoanhnghiệpthươngmại” với mục đích đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu quá trình hoạt động, kinh doanhcủa Công ty và phân tích kỹ các yếu tố ảnh hưởng tới thịtrường tiêu thụ, từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp với công tác pháttriểnthịtrườngcủa Đào minh Phước Khoa QTDN - Lớp K35-A8 2 Trường đại học Thương Mại Chuyên đề tốtnghiệp Công ty. Đào minh Phước Khoa QTDN - Lớp K35-A8 3 Trường đại học Thương Mại Chuyên đề tốtnghiệp CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ CỦNGCỐVÀPHÁTTRIỂNTHỊTRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DOANHNGHIỆP I. DOANHNGHIỆPVÀTHỊTRƯỜNGCỦADOANH NGHIỆP. 1.1. Doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường. Nhìn bề ngoài doanhnghiệp được biểu hiện như là một toà nhà, những máy móc, một tấm biển, nhãn hiệu sản phẩm, v.v, tóm lại là những yếu tố rời rạc. Từ góc độ pháp luật, doanhnghiệp được hiểu như là một đơn vị kinh doanh được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh, trong đó kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thịtrườngnhằm mục đích sinh lời. Theo cách tiếp cận vi mô có nhà kinh tế đưa ra quan niệm về doanhnghiệp như sau: Doanhnghiệp là một hình thức sản xuất theo đó trong cùng một sản nghiệp người ta phối hợp giá của nhiều yếu tố khác nhau do các tác nhân khác cùng với chủ sở hữu doanhnghiệp đem lại nhằm bán ra trên thịtrường hàng hoá hay dịch vụ và đạt được một khoản thu nhập tiền tệ từ mức chênh lệch giữa hai giá. Những quan điểm trên đây vẫn chưa thể hiện đầy đủ bản chất kinh tế cũng như tính phức tạp củadoanh nghiệp. Để biểu hiện đầy đủ bản chất củadoanhnghiệp các nhà kinh tế hiện nay đưa ra một định nghĩa về doanhnghiệp như sau: Doanhnghiệp là một cộng đồng người liên kết với nhau để sản xuất ra của cải hoặc dịch vụ và thưa hưởng thành quả do việc sản xuất đó đem lại. Cộng đồng người trong doanhnghiệp liên kết với nhau chủ yếu trên cơsở lợi ích kinh tế. Con người trong doanhnghiệp được xem như là “con người kinh tế”. Chủ doanhnghiệp muốn tối đa hoá lợi nhuận, người lao động vì tiền công mà hợp tác với chủ doanh nghiệp. 1.2.Thị trườngcủadoanhnghiệp a. Khái niệm và phân loại thị trường. * Khái niệm thị trường: Thịtrường ra đời vàpháttriển gắn liền với lịch sử pháttriểncủa nền sản xuất hàng hoá. Cùng với sự pháttriểncủa nền sản xuất hàng hoá thì khái niệm Đào minh Phước Khoa QTDN - Lớp K35-A8 4 Trường đại học Thương Mại Chuyên đề tốtnghiệp về thịtrườngthì rất phong phú và đa dạng: Theo cách hiểu cổ điển thìthịtrường là nơi diễn ra các quá trình trao đổi và mua bán. Trong thuật ngữ kinh tế hiện đại, thìthịtrường là nơi gặp gỡ của cả người bán và người mua các hàng hoá và dịch vụ, là sự biểu hiện thu gọn của quá trình thông qua đó tất cả các quyết định của gia đình về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết định của các Công ty về sản xuất cái gì, sản xuất thế nào và các quyết định của công nhân về làm việc cho ai và bao lâu đều được xác định bằng sự điều chỉnh giá cả. Thịtrường là sự kết hợp giữa cungvà cầu trong đó những người mua và người bán bình đẳng cùng cạnh tranh. Số lượng người mua, người bán nhiều hay ít phản ánh quy mô củathịtrường lớn hay nhỏ. Việc xác định nên mua hay nên bán hàng hoá và dịch vụ với khối lưọng và giá cả bao nhiêu do cung cầu quyết định. Từ đó ta thấy thịtrường còn là nơi thực hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa hai khâu sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Như vậy sự hình thành thịtrường cần phải có: + Đối tượng trao đổi: Sản phẩm hàng hoá dịch vụ. + Đối tượng tham gia trao đổi: Người bán người mua. + Điều kiện thực hiện trao đổi: Khả năng thanh toán. Trên thực tế, hoạt động cơ bản củathịtrường được thể hiện qua ba nhân tố: cung, cầu và giá cả. Hay nói cách khác thịtrường chỉ có thể ra đời, tồn tại vàpháttriển khi có đầy đủ ba yếu tố: + Phải có hàng hoá dư thừa để bán ra. + Phải có khách hàng, mà khách hàng phải có nhu cầu chưa được thoả mãn vàcó sức mua. + Giá cả phải phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng và đảm bảo cho sản xuất kinh doanhcó lãi. Qua đây cho thấy điều quan tâm củadoanhnghiệp là phải tìm ra thị trường, tìm ra nhu cầu và khả năng thanh toán của sản phẩm dịch vụ mà mình cung ứng. Ngược lại đối với người tiêu dùng họ phải quan tâm đến việc so sánh những sản phẩm mà nhà sản xuất cung ứng có thoả mãn nhu cầu của mình không và phù hợp với khả năng thanh toán của mình đến đâu. Như vậy các doanhnghiệp thông qua thịtrường mà tìm cách giải quyết Đào minh Phước Khoa QTDN - Lớp K35-A8 5 Trường đại học Thương Mại Chuyên đề tốtnghiệp các vấn đề: - Phải sản xuất hàng hoá gì? Cho ai? - Số lượng bao nhiêu? - Mẫu mã, kiểu cách, chất lượng như thế nào? Còn người tiêu dùng thì biết: - Ai sẽ đáp ứng được nhu cầu của mình? - Nhu cầu được thoả mãn đến mức nào? - Khả năng thanh toán ra sao? Tất cả các câu hỏi trên chỉ có thể trả lời chính xác trên thị tường. Trong công tác quản lý kinh tế, xây dựng kế hoạch mà không dựa vào thịtrường để tính toán và kiểm chứng số cung, cầu thì kế hoạch sẽ không cócơsở khoa học và mất phương hướng, mất cân đối. Ngược lại, việc mở rộng thịtrường mà thoát khỏi sự điều tiết của công cụ kế hoạch thì tất yếu dẫn đến sự rôí loạn trong hoạt động kinh doanh. Từ đó ta thấy: Sự nhận thức phiến diện về thịtrườngcũng như sự điều tiết thịtrường theo ý muốn chủ quan, duy ý trí trong quản lý và chỉ đạo kinh tế đều đồng nghĩa với việc đi ngược lại các hệ thống qui luật kinh tế vốn có trong thịtrườngvà hậu quả sẽ làm nền kinh tế khó phát triển. * Phân loại thịtrường Một trong những bí quyết quan trọng nhất để thành công đó là sự am hiểu cặn kẽ tính chất của từng loại thị trường. Phân loại thịtrường là cần thiết là khách quan để nắm được những đặc điểm chủ yếu của từng thịtrường song tuỳ vào mỗi phương pháp phân loại mà nó có ý nghĩa quan trọng riêng đối với quá trình kinh doanh. - Căn cứ vào nguồn gốc sản xuất ra hàng hoá mà người ta phân thịtrường thành: thịtrường hàng công nghiệpvàthịtrường hàng nông nghiệp (Bao gồm hàng lâm nghiệpvà hàng ngư nghiệp ). +Thị trường hàng công nghiệp bao gồm hàng của công nghiệp khai thác và hàng công nghiệp chế biến. Công nghiệp khai thác có sản phẩm là nguyên vật liệu. Công nghiệp chế biếncó sản phẩm làm hàng tinh chế. Các hàng hoá này có đặc tính cơ, lý, hoá học và trạng thái khác nhau, hàm lượng kỹ thuật khác nhau. +Thị trường hàng nông nghiệp bao gồm hàng hoá có nguồn gốc từ thực Đào minh Phước Khoa QTDN - Lớp K35-A8 6 Trường đại học Thương Mại Chuyên đề tốtnghiệp vật, các loại hàng ngư nghiệp trong đó có cả hàng hoá qua khâu công nghiệp chế biến thành hàng tinh chế. - Căn cứ vào khối lượng hàng hoá tiêu thụ trên thịtrường người ta phân chia thành thịtrường chính, thịtrường phụ, thịtrường nhánh vàthịtrường mới. + Đối với mỗi doanhnghiệp lượng hàng tiêu thụ trên thịtrường chính là thịtrường chiếm đại đa số hàng hoá củadoanh nghiệp. +Thị trường nhánh là thịtrường chỉ tiêu thụ một lượng hàng chiếm tỷ trọng nhỏ. +Thị trường mới là thịtrường mà doanhnghiệp đang xúc tiến thăm dò và đưa hàng vào, còn trong giai đoạn thử nghiệm chưa có khách hàng quen thuộc. - Căn cứ vào mặt hàng người ta chia thành thịtrường từng loại mặt hàng: +Thị trường máy móc: Còn gọi là thịtrường đầu tư. + Thịtrường hàng nguyên vật liệu: Còn gọi là thịtrường hàng trung gian. Như vậy có rất nhiều tên gọi sản phẩm, mỗi tên gọi đó hiệp thành thịtrườngcủa một hàng hoá cụ thể. Do giá trị và tính chất sử dụng khác nhau của từng nhóm và mặt hàng mà các thịtrường chịu tác động của các nhân tố ảnh hưởng với mức độ khác nhau. Sự khác nhau này đôi khi ảnh hưởng tới cả phương thức mua bán, vận chuyển và thanh toán. - Căn cứ vào vai trò của người mua và người bán trên thịtrườngcóthịtrường người mua vàthịtrường người bán. Trên từng thịtrườngcủa người mua hay người bán mà vai trò quyết định thuộc về người đó. +Thị trường người bán xuất hiện ở những nền kinh tế mà sản xuất hàng hoá kém pháttriển hoặc ở nền kinh tế kế hoạch tập trung. Trên thịtrường này người mua đóng vai trò thụ động. + Ngược lại thịtrường người mua xuất hiện ở những nền kinh tế pháttriển như trong nền kinh tế thị trường, người mua đóng vai trò trung tâm chủ động vì họ được ví như "thượng đế" của người bán. Người bán phải chiều chuộng lôi kéo người mua, khơi dậy và thoả măn nhu cầu của người mua là quan tâm hàng đầu là sống còn của người sản xuất kinh doanh. - Căn cứ vào sự pháttriểncủathịtrường người ta chia thành: Thịtrường hiện thực vàthịtrường tiềm năng. Đào minh Phước Khoa QTDN - Lớp K35-A8 7 Trường đại học Thương Mại Chuyên đề tốtnghiệp + Thịtrường hiện thực (truyền thống) là thịtrường đang tiêu thụ hàng hoá của mình, khách hàng quen thuộc và đã có sự hiểu biết lẫn nhau. + Thịtrường tiềm năng là thịtrườngcó nhu cầu song chưa được khai thác, hoặc chưa có khả năng thanh toán. - Căn cứ vào phạm vi thịtrường người ta chia thành thịtrường thế giới, thịtrường khu vực, thịtrường toàn quốc, thịtrường miền vàthịtrường địa phương. + Thịtrường thế giới là thịtrường ở các nước Châu âu, Châu Phi, Châu á và Trung Đông. + Thịtrường khu vực: Đối với nước ta là các nước NIC mới, Hồng Kông, Đài Loan, Nam Triều Tiên, Singapo, các nước Đông Nam á như Inđônêsia, Thái Lan . Ngoài ra căn cứ vào nơi sản xuất: Người ta phân ra thành thịtrường hàng sản xuất trong nước vàthịtrường hàng xuất khẩu. b. Các yếu tố cấu thành thịtrường - Cung hàng hoá: Là toàn bộ khối lượng hàng hoá đang có hoặc sẽ được đưa ra bán trên thịtrường trong một khoảng thời gian thích hợp nhất định và mức giá đã được xác định trước. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung: + Các yếu tố về giá cả hàng hoá + Cầu về hàng hoá + Các yếu tố về chính trị xã hội + Trình độ công nghệ + Tài nguyên thiên nhiên - Cầu hàng hoá: Là nhu cầu có khả năng thanh toán. Các nhân tố ảnh hưởng: + Qui mô thịtrường + Giá cả thịtrường + Mức quảng cáo về các sản phẩm khác, đặc biệt là sản phẩm bổ sung và sản phẩm thay thế + Thu nhập được sử dụng của người tiêu dùng + Sở thích vàthị hiếu của người tiêu dùng Đào minh Phước Khoa QTDN - Lớp K35-A8 8 Trường đại học Thương Mại Chuyên đề tốtnghiệp + Cung hàng hoá + Giá cả của những hàng hoá khác có liên quan + Ngoài ra còn phụ thuộc vào lãi suất, sự sẵn cócủa tín dụng, kỳ vọng về giá cả sản phẩm - Giá cả thị trường: Mức giá cả thực tế mà người ta dùng để mua và bán hàng hoá trên thị trường, hình thành ngay trên thị trường.Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả thị trường: + Nhân tố tác động thông qua cung hàng hoá + Nhóm nhân tố tác động thông qua cầu hàng hoá + Nhóm nhân tố tác động thông qua sự ảnh hưởng một cách đồng thời tới cung cầu hàng hoá. - Cạnh tranh: đó là sự ganh đua kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thịtrườngnhằmcùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình c Chức năng và vai trò thị trường. * Chức năng thịtrườngThịtrườngcó vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Qua thịtrườngcó thể nhận biệt được sự phân phối các nguồn lực sản xuất thông qua hệ thống giá cả. Trên thịtrường giá cả hàng hoá và các nguồn lực khác về tư liệu sản xuất sức lao động luôn biến động nhằm đảm bảo các nguồn lực có hạn này được sử dụng để sản xuất những hàng hoá, dịch vụ, mà xã hội có nhu cầu. Thịtrường là khách quan, do vậy các doanhnghiệp phải dựa trên cơsở nhận biết nhu cầu xã hội và lợi thế của mình mà có phương án kinh doanh phù hợp đem lại lợi nhuận cao nhất. Sở dĩ thịtrườngcó vai trò to lớn như vậy là do các chức năng sau: - Chức năng thừa nhận Thịtrường là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán. Người bán mong muốn bán được nhiều hàng hoá với giá cả sao cho bù đắp được mọi chi phí vàcó nhiều lợi nhuận. Người mua tìm đến thịtrường để mua hàng hoá thoả mãn được nhu cầu vàcó khả năng thanh toán theo ý mình. Đối với bất kỳ hàng hoá nào sẽ có hai khả năng xảy ra: + Không được thịtrường thừa nhận, tức là hàng hoá đó không thoả mãn được nhu cầu hoặc không phù hợp với điều kiện thanh toán của người mua. Đào minh Phước Khoa QTDN - Lớp K35-A8 9 Trường đại học Thương Mại Chuyên đề tốtnghiệp + Được thịtrường thừa nhận, hàng hoá đó đáp ứng được yêu cầu về giá cả, số lượng, chất lượng, sự đồng bộ. cũng như các yêu cầu khắt khe khác của người mua, nên hàng hoá đó có người mua. - Chức năng thực hiện Chức năng này đòi hỏi hàng hoá dịch vụ phải được thực hiện giá trị trao đổi bằng tiền hoặc giấy tờ có giá trị khác. Người bán cần tiền còn người mua cần hàng, sự gặp gỡ giữa người mua và người bán được xác định bằng giá cả vàsố lượng hàng hoá mua bán. Hàng hoá dịch vụ bán được tức là có sự dịch chuyển hàng hoá và dịch vụ từ người bán sang người mua. - Chức năng điều tiết và kích thích Qua hành vi trao đổi hàng hoá dịch vụ trên thị trường, thịtrường điều tiết và kích thích sản xuất kinh doanhpháttriển hoặc ngược lại. Đối với các doanhnghiệp sản xuất vàdoanhnghiệpthương mại, hàng hoá dịch vụ tiêu thụ nhanh sẽ kích thích doanhnghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh để cung ứng nhiều hàng hoá hơn nữa cho thị trường. Ngược lại, nếu hàng hoá dịch vụ không tiêu thụ được sẽ là tác nhân điều tiết doanhnghiệp hạn chế sản xuất, thu mua hoặc chuyển hướng sản xuất kinh doanh. Chức năng này còn điều tiết các doanhnghiệp gia nhập ngành hoặc rút khỏi ngành, khuyến khích các nhà sản xuất kinh doanh nghiên cứu kinh doanh các mặt hàng mới chất lượng cao khả năng tiêu thụ khối lượng lớn. - Chức năng thông tin Thông tin thịtrường là những thông tin về nguồn cung ứng hàng hoá dịch vụ, nhu cầu hàng hoá dịch vụ, giá cả hàng hoá và dịch vụ. Đó là những thông tin quan trọng đối với mọi nhà sản xuất kinh doanh, cả người mua và người bán, cả người cung ứng và người tiêu dùng, cả người quản lý và những người nghiên cứu sáng tạo. Có thể nói đó là những thông tin quan trọng đối với toàn xã hội. Có thể nói thông tin thịtrường là không khách quan vì vậy mà khó có thể dự đoán chính xác những thông tin này. Không có thông tin thịtrườngthì không thể có quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh, cũng như trong quyết định của Chính Phủ về quản lý kinh tế vĩ mô. Bởi vì thịtrườngcó những thông tin tổng hợp về cầu - hành vi của người mua, cũng như về cung - hành vi của người bán, giá cả thịtrường là kết quả của sự tương tác giữa người mua và người bán với nhau. Vì vậy việc thu thập các thông tin về thịtrường được sự chú ý của cả giới sản xuất kinh doanh, cả người tiêu dùng vàcủa toàn xã hội. Đào minh Phước Khoa QTDN - Lớp K35-A8 10 [...]... quản lý vĩ mô có tác dụng rất lớn trong việc bình ổn thịtrường hàng tiêu dùng đặc biệt là những hàng hoá thiết yếu II CỦNGCỐVÀPHÁTTRIỂNTHỊTRƯỜNG TIÊU THỤ TRONG DOANHNGHIỆP 1.1 Quan điểm về củngcốvàpháttriểnthịtrường tiêu thụ a.Về vấn đề củngcốthịtrường tiêu thụ Củngcốthịtrường tiêu thụ là việc doanhnghiệp thực hiện mô hình thịtrường cũ – sản phẩm cũ Điều này xem ra có vẻ đơn giản... hướng để doanhnghiệp bảo vệ thịtrường Đào minh Phước 12 Khoa QTDN - Lớp K35-A8 Trường đại học Thương Mại nghiệp Chuyên đề tốtcủa mình b.Về vấn đề phát triểnthịtrường tiêu thụ Phần trên ta thấy vai trò củathịtrường hàng hoá trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp Ta cũng biết, để tồn tại vàpháttriểnthì mỗi doanhnghiệp đều phải làm tốt công tác thịtrường mà trong đó thị trường. .. doanhnghiệp rút ra những bài học và kinh nghiệm tiếp tục tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanhDoanhnghiệpcó thể đánh giá sự mở rộng thịtrường sản phẩm của mình thông qua một số chỉ tiêu: doanhsố bán ra, thị phần, số lượng khách hàng, số lượng đại lý tiêu thụ và một số chỉ tiêu tài chính khác 1.2 Nội dung của việc củngcốvà mở rộng a Không ngừng củngcốvà mở rộng thịtrường là vấn đề sống... rộng thị trườngcủadoanhnghiệp phải nằm trong khuôn khổ luật phápcủa Nhà Nước Mọi hoạt động vi phạm chính sách pháp luật sẽ ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanhcủadoanhnghiệp tạo nên sự bất ổn định củathịtrườngdoanhnghiệp Mở rộng thịtrường tiêu thụ phù hợp với mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội trong từng thời kì là hoạt động có tính nguyên tắc đảm bảo cho doanhnghiệp tồn tại vàphát triển. .. trên thịtrường tiến tới mở rộng quy mô thịtrường - Uy tín củadoanh nghiệp: Mỗi doanhnghiệp luôn luôn cố gắng tạo một hình ảnh đẹp củadoanhnghiệp mình trong con mắt của khách hàng và bạn hàng Một chữ tín về doanhnghiệptốt đẹp là điều kiện rất tốt để người tiêu dùng đón nhận hàng hoá củadoanhnghiệp một cách nhiệt tình Qua đó doanhnghiệp sẽ tạo được ưu thế hơn so với đối thủ và việc mở rộng thị. .. rộng thịtrường sẽ thuận lợi hơn rất nhiều 1.4 Sự cần thiết phải củngcốvà mở rộng thị trườngcủadoanhnghiệp Đối với bất kỳ một doanhnghiệp nào thịtrường sản phẩm hướng dẫn doanhnghiệp hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh nó là sự sống còn đối với họ Bởi lẽ mục đích của người sản xuất là để bán vàthịtrường là nơi phân phối hàng hoá của họ đến với người tiêu dùng Qua thịtrườngdoanh nghiệp. .. tại của từng doanhnghiệp b.Những nguyên tắc của công tác củngcốvà mở rộng thịtrường tiêu thụ * Nguyên tắc 1: Mở rộng thịtrường trên cơsở đảm bảo vững chắc phần thịtrường hiện có Đào minh Phước 14 Khoa QTDN - Lớp K35-A8 Trường đại học Thương Mại nghiệp Chuyên đề tốt Đối với mỗi doanhnghiệpthịtrường tiêu thụ ổn định là cơsở cho mọi hoạt động kinh doanh Để toậ thịtrường tiêu thụ ổn định, doanh. .. tồn tại vàpháttriển c Nội dung cơ bản củngcốvàpháttriểnthịtrường * Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thịtrườngcó ý nghĩa cực kì quan trọng Đối với mỗi doanh nghiệp, nghiên cứu thịtrường giải đáp các vấn đề sau: - Những loại thịtrường nào cótriển vọng nhất đối với việc tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ củadoanhnghiệp , doanhnghiệpcó thể tiêu thụ với số lượng bao nhiêu, với giá cả như thế... với đơn vị sản xuất kinh doanh trong nước Vì vậy, để tồn tại vàpháttriển đòi hỏi mỗi doanhnghiệp đều phải huy động tốt mọi tiềm năng nội lực của chính mình, không ngừng chiếm lĩnh và mở rộng thịtrườngThịtrường luôn biến động do vậy để thành công trong kinh doanh các doanhnghiệp phải thường xuyên nắm bắt, quan tâm đến thịtrườngvà không ngừng phát triểnthịtrườngDoanhnghiệp muốn thành công... thác tốtthịtrường hiện tại, đưa sản phẩm hiện tại vào bán trong thịtrường mới mà còn bao gồm cả việc nghiên cứu dự báo thịtrường đưa ra các sản phẩm mới vào bán trong thịtrường hiện tại vàthịtrường mới Để tiếp tục các hoạt động kinh doanhcủadoanh nghiệp, sau mỗi một giai đoạn kinh doanh, doanhnghiệp phải tổng kết đánh giá các hoạt động trong đó có các đánh giá về hoạt động mở rộng thịtrường . II. CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1. Quan điểm về củng cố và phát triển thị trường tiêu thụ. a.Về vấn đề củng cố thị trường. Trường đại học Thương Mại Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP I. DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG