1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long

36 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 195,04 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: …… - …… …… - …… … - …… … - …… …… - …… HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy MSV Họ tên Mức độ hoàn thành …… …… 100% …… ……… 100% ……… ………… 100% ……… ………… 100% ……… ………… 100% HÀ NỘI – 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ EFA Exploratory Factor Analysis CTDT Chương trình đào tạo GV Đội ngũ giảng viên CSVC Cơ sở vật chất TCQL Tổ chức, quản lý đào tạo CTHC Công tác hành HL Sự hài lịng KMO Kaiser – Meyer- Olkin test VIF Variance inflation Factor DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Bảng 1.1 Mơ tả mẫu Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập biến phụ thuộc Bảng 1.3 Kết phân tích EFA cho biến độc lập Bảng 1.4: Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Bảng 1.5: Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 10 Bảng 1.6 Bảng phân tích tương quan Pearson 11 Bảng 1.7 Kết phân tích hồi quy đa biến phương pháp Enter 13 Bảng 1.8 Kiểm định phương sai sai số không đổi…………………………… 14 Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng biến độc lập theo tỷ lệ % 17 Bảng 1.10 Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 19 Hình 1.2: Kết kiểm định mơ hình lý thuyết……………………………… 19 Bảng 1.11 Khoảng giá trị thang đo ý nghĩa 20 Bảng 1.12 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Chương trình đào tạo .21 Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Đội ngũ giảng viên 21 Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Tổ chức, quản lý đào tạo .22 Bảng 1.15 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Cơ sở vật chất 23 Bảng 1.16: Kiểm định khác biệt theo giới tính 23 Bảng 1.17 Kết phân tích khác biệt Khóa học .25 Bảng 1.18: Kết phân tích khác biệt Tổng số tín tích lũy 26 Bảng 1.19: Kết phân tích khác biệt Điểm trung bình tích lũy 28 MỤC LỤ C KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu tỷ lệ hồi đáp 1.1.2 Mô tả cấu trúc 1.2 Kiểm định đánh giá thang đo 1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho biến độc lập biến phụ thuộc 1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): 1.2.2.1 Phân tích nhân tố cho yếu tố độc lập: 1.2.2.2 Phân tích nhân tố cho yếu tố phụ thuộc 1.3 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh: 1.4 Kiểm định mơ hình giả thuyết 1.4.1 Phân tích tương quan Pearson 1.4.2 Phân tích hồi quy đa biến 1.4.3 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 1.5 Đánh giá hài lòng nhân tố 1.5.1 Chương trình đào tạo: 1.5.2 Đội ngũ giảng viên 1.5.3 Tổ chức, quản lý đào tạo 1.5.4 Cơ sở vật chất 1.6 Phân tích khác biệt theo đặc điểm nhân học (Phân tích phương sai ANOVA) 1.6.1 Kiểm định thỏa mãn công việc phái nam phái nữ 1.6.2 Kiểm định hài lịng sinh viên khóa học khác công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long 1.6.3 Kiểm định hài lòng sinh viên tổng số tín tích luy khác công tác đào tao khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long 1.6.4 Kiểm định hài lòng sinh viên điểm trung bình khác cơng tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu tỷ lệ hồi đáp Mẫu chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước 120 mẫu Dữ liệu thu thập tuần (từ ngày 24/10/2021 đến 7/11/2021), với phương pháp thu thập gửi bảng câu hỏi gửi qua e-mail người vấn Qua tổng số bảng câu hỏi gửi 130 bảng, kết thu hồi 120 bảng, có 112 bảng hợp lệ đưa vào sử dụng phân tích Tỷ lệ hồi đáp 86,2% 1.1.2 Mô tả cấu trúc Thông tin người vấn Sau thu thập mẫu từ cá nhân làm việc tổ chức, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thống kê mô tả cấu trúc mẫu nhằm có nhìn khái qt thông tin nhân viên tổ chức Điều thể qua số thống kê mơ tả từ giới tính, độ tuổi, thu nhập học vấn Về giới tính: Nam chiếm tỷ lệ 46,4% Nữ 53,6% Về khóa: Các khóa sinh viên tổ chức chia thành nhóm Nhóm thứ nhất, nhóm bao gồm sinh viên thuộc khóa K33 khoa Tiếng Anh Nhóm sinh viên năm hai trường( thời điểm làm phân tích K34 chưa bước vào kì học thức) Những sinh viên nhóm chưa có hiểu biết rõ ràng, chưa có thời gian tiếp xúc nhiều với môi trường học Tỷ lệ nhóm chiếm 5,4% tổng số tổ chức Nhóm sinh viên K32 Chiếm tỷ lệ 27,7% Nhóm sinh viên năm có chút có kinh nghiệm tiếp xúc với cơng tác quản lý trường lâu nhóm Nhóm sinh viên K31 chiếm 30,4% nhóm có trải nghiệm dày dặn hiểu rõ công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường nhóm nhóm Nhóm thứ nhóm sinh viên K30 chiếm 32,1% Cũng có kinh nghiệm dày dặn trải nghiệm nhóm Đây nhóm sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhóm sinh viên cịn lại Cịn nhóm khóa từ K30 trở lên Nhóm có số lượng nên chiếm 4,5% Về số tín tích lũy: gồm có nhóm, Nhóm từ 0-30 tín chỉ, thường sinh viên năm nhất, chiếm tỷ lệ nhỏ với 5,4% Nhóm nhóm 2, từ 31-60 tín chỉ, chiếm tỷ lệ cao với 36,5% Theo sau nhóm từ 61-95 tín chỉ, chiếm tỷ lệ 31,3% Và cuối nhóm thứ 4, với số tín tích lũy từ 96-130 tín chỉ, tỷ lệ 26,8% Về số trung bình tích lũy: Được chia làm nhóm Nhóm thứ nhóm sinh viên có điểm trung bình tích lũy 8,5 điểm Nhóm chiếm tỷ lệ 23,2% Nhóm thứ nhóm sinh viên có điểm trung bình tích lũy từ điểm đến 8,5 điểm chiếm 16,1% Nhóm thứ gồm sinh viên có điểm số trung bình tích lũy từ đến 8.0 điểm , Đây nhóm có tỷ lệ cao nhiều so với hai nhóm trên, chiếm 36,6% Hai nhóm cịn lại có điểm từ 6.0 đến 7.0 6.0 có tỷ lệ 20,5% 3.6% Bảng 1.1 Mô tả mẫu Tần suất Giới tính Khóa Tín tích lũy Trung bình tích lũy Nam Nữ Tổng K33 K32 K31 K30 Khác Tổng Từ 0-30 tín Từ 31-60 tín Từ 61-95 tín Từ 96-130 tín Tổng TBTL≥8,5 8,0≤TBTL 0,05 phương sai giới tính khơng khác Vì kết kiểm định ta sử dụng kết Equal Varians not assumed có mức ý nghĩa Sig.= 0,701 > 0,05 khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ hài lòng sinh viên có giới tính khác Do đó, ta kết luận thỏa mãn công việc phái nam phái nữ Theo kết thống kê trung bình mức độ hài lịng nam nữ khơng có nhiều khác biệt 1.6.2 Kiểm định hài lịng sinh viên khóa học khác công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét khác biệt hài lòng sinh viên Khóa khác Bảng 1.17 Kết phân tích khác biệt Khóa học Test of Homogeneity of Variances HL Levene Statistic 1.079 df1 df2 Sig 107 371 ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 2.256 564 1.182 323 Within Groups 51.042 107 477 Total 53.298 111 Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét khác biệt hài lòng sinh viên Theo bảng kết Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig = 0,371 > 0,05 nói phương sai đánh giá hài lịng khóa học khơng khác cách có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết phân tích bảng ANOVA sử dụng tốt để kiểm định giả thuyết Theo kết phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,323 > 0,05 nên kết luận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hài lịng sinh viên khóa học khác Hay nói cách khác sinh viên khóa khác độ hài lịng Kết trình bày bảng 1.17 1.6.3 Kiểm định hài lịng sinh viên tổng số tín tích luỹ khác cơng tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long Bảng 1.18: Kết phân tích khác biệt Tổng số tín tích lũy Test of Homogeneity of Variances HL Levene Statistic df1 df2 1.327 Sig 108 269 ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 1.641 547 1.144 335 Within Groups 51.656 108 478 Total 53.298 111 Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét khác biệt hài lòng sinh viên Theo bảng kết Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig = 0,269 > 0,05 nên nói phương sai đánh giá hài lịng sinh viên có tổng số tín tích lũy khác khơng khác cách có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết bảng ANOVA sử dụng tốt để kiểm định giả thuyết Theo kết phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,336 > 0,05 nên kết luận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hài lịng sinh viên có tổng số tín tích lũy khác Hay nói cách khác sinh viên có tổng số tín tích lũy khác có hài lòng giống 1.6.4 Kiểm định hài lòng sinh viên điểm trung bình khác công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long Bảng 1.19: Kết phân tích khác biệt Điểm trung bình tích lũy Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig 4.119 HL4 107 004 ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 1.133 283 581 677 Within Groups 52.164 107 488 Total 53.298 111 Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét khác biệt hài lòng sinh viên Theo bảng kết Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig = 0,004 < 0,05 nên nói phương sai đánh giá hài lịng sinh viên có tổng số điểm trung bình tích lũy khác có khác biệt nên kết bảng Robust Test sử dụng Theo kết bảng Robust Tests, với mức ý nghĩa Sig = 0,903 > 0,05 nên kết luận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hài lịng sinh viên có tổng số điểm trung bình tích lũy khác Hay nói cách khác sinh viên có tổng số điểm trung bình tích lũy khác có hài lịng giống Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/document/10185822-scfull-com-co-thuy.htm

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: …… - …… …… - …… … - …… … - …… …… - …… HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy MSV Họ tên Mức độ hoàn thành …… …… 100% …… ……… 100% ……… ………… 100% ……… ………… 100% ……… ………… 100% HÀ NỘI – 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ EFA Exploratory Factor Analysis CTDT Chương trình đào tạo GV Đội ngũ giảng viên CSVC Cơ sở vật chất TCQL Tổ chức, quản lý đào tạo CTHC Công tác hành HL Sự hài lịng KMO Kaiser – Meyer- Olkin test VIF Variance inflation Factor DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Bảng 1.1 Mơ tả mẫu Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập biến phụ thuộc Bảng 1.3 Kết phân tích EFA cho biến độc lập Bảng 1.4: Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Bảng 1.5: Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 10 Bảng 1.6 Bảng phân tích tương quan Pearson 11 Bảng 1.7 Kết phân tích hồi quy đa biến phương pháp Enter 13 Bảng 1.8 Kiểm định phương sai sai số không đổi…………………………… 14 Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng biến độc lập theo tỷ lệ % 17 Bảng 1.10 Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 19 Hình 1.2: Kết kiểm định mơ hình lý thuyết……………………………… 19 Bảng 1.11 Khoảng giá trị thang đo ý nghĩa 20 Bảng 1.12 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Chương trình đào tạo .21 Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Đội ngũ giảng viên 21 Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Tổ chức, quản lý đào tạo .22 Bảng 1.15 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Cơ sở vật chất 23 Bảng 1.16: Kiểm định khác biệt theo giới tính 23 Bảng 1.17 Kết phân tích khác biệt Khóa học .25 Bảng 1.18: Kết phân tích khác biệt Tổng số tín tích lũy 26 Bảng 1.19: Kết phân tích khác biệt Điểm trung bình tích lũy 28 MỤC LỤ C KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu tỷ lệ hồi đáp 1.1.2 Mô tả cấu trúc 1.2 Kiểm định đánh giá thang đo 1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho biến độc lập biến phụ thuộc 1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): 1.2.2.1 Phân tích nhân tố cho yếu tố độc lập: 1.2.2.2 Phân tích nhân tố cho yếu tố phụ thuộc 1.3 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh: 1.4 Kiểm định mơ hình giả thuyết 1.4.1 Phân tích tương quan Pearson 1.4.2 Phân tích hồi quy đa biến 1.4.3 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 1.5 Đánh giá hài lòng nhân tố 1.5.1 Chương trình đào tạo: 1.5.2 Đội ngũ giảng viên 1.5.3 Tổ chức, quản lý đào tạo 1.5.4 Cơ sở vật chất 1.6 Phân tích khác biệt theo đặc điểm nhân học (Phân tích phương sai ANOVA) 1.6.1 Kiểm định thỏa mãn công việc phái nam phái nữ 1.6.2 Kiểm định hài lịng sinh viên khóa học khác công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long 1.6.3 Kiểm định hài lòng sinh viên tổng số tín tích luy khác công tác đào tao khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long 1.6.4 Kiểm định hài lòng sinh viên điểm trung bình khác cơng tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu tỷ lệ hồi đáp Mẫu chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước 120 mẫu Dữ liệu thu thập tuần (từ ngày 24/10/2021 đến 7/11/2021), với phương pháp thu thập gửi bảng câu hỏi gửi qua e-mail người vấn Qua tổng số bảng câu hỏi gửi 130 bảng, kết thu hồi 120 bảng, có 112 bảng hợp lệ đưa vào sử dụng phân tích Tỷ lệ hồi đáp 86,2% 1.1.2 Mô tả cấu trúc Thông tin người vấn Sau thu thập mẫu từ cá nhân làm việc tổ chức, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thống kê mô tả cấu trúc mẫu nhằm có nhìn khái qt thông tin nhân viên tổ chức Điều thể qua số thống kê mơ tả từ giới tính, độ tuổi, thu nhập học vấn Về giới tính: Nam chiếm tỷ lệ 46,4% Nữ 53,6% Về khóa: Các khóa sinh viên tổ chức chia thành nhóm Nhóm thứ nhất, nhóm bao gồm sinh viên thuộc khóa K33 khoa Tiếng Anh Nhóm sinh viên năm hai trường( thời điểm làm phân tích K34 chưa bước vào kì học thức) Những sinh viên nhóm chưa có hiểu biết rõ ràng, chưa có thời gian tiếp xúc nhiều với môi trường học Tỷ lệ nhóm chiếm 5,4% tổng số tổ chức Nhóm sinh viên K32 Chiếm tỷ lệ 27,7% Nhóm sinh viên năm có chút có kinh nghiệm tiếp xúc với cơng tác quản lý trường lâu nhóm Nhóm sinh viên K31 chiếm 30,4% nhóm có trải nghiệm dày dặn hiểu rõ công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường nhóm nhóm Nhóm thứ nhóm sinh viên K30 chiếm 32,1% Cũng có kinh nghiệm dày dặn trải nghiệm nhóm Đây nhóm sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhóm sinh viên cịn lại Cịn nhóm khóa từ K30 trở lên Nhóm có số lượng nên chiếm 4,5% Về số tín tích lũy: gồm có nhóm, Nhóm từ 0-30 tín chỉ, thường sinh viên năm nhất, chiếm tỷ lệ nhỏ với 5,4% Nhóm nhóm 2, từ 31-60 tín chỉ, chiếm tỷ lệ cao với 36,5% Theo sau nhóm từ 61-95 tín chỉ, chiếm tỷ lệ 31,3% Và cuối nhóm thứ 4, với số tín tích lũy từ 96-130 tín chỉ, tỷ lệ 26,8% Về số trung bình tích lũy: Được chia làm nhóm Nhóm thứ nhóm sinh viên có điểm trung bình tích lũy 8,5 điểm Nhóm chiếm tỷ lệ 23,2% Nhóm thứ nhóm sinh viên có điểm trung bình tích lũy từ điểm đến 8,5 điểm chiếm 16,1% Nhóm thứ gồm sinh viên có điểm số trung bình tích lũy từ đến 8.0 điểm , Đây nhóm có tỷ lệ cao nhiều so với hai nhóm trên, chiếm 36,6% Hai nhóm cịn lại có điểm từ 6.0 đến 7.0 6.0 có tỷ lệ 20,5% 3.6% Bảng 1.1 Mô tả mẫu Tần suất Giới tính Khóa Tín tích lũy Trung bình tích lũy Nam Nữ Tổng K33 K32 K31 K30 Khác Tổng Từ 0-30 tín Từ 31-60 tín Từ 61-95 tín Từ 96-130 tín Tổng TBTL≥8,5 8,0≤TBTL 0,05 phương sai giới tính khơng khác Vì kết kiểm định ta sử dụng kết Equal Varians not assumed có mức ý nghĩa Sig.= 0,701 > 0,05 khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ hài lòng sinh viên có giới tính khác Do đó, ta kết luận thỏa mãn công việc phái nam phái nữ Theo kết thống kê trung bình mức độ hài lịng nam nữ khơng có nhiều khác biệt 1.6.2 Kiểm định hài lịng sinh viên khóa học khác công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét khác biệt hài lòng sinh viên Khóa khác Bảng 1.17 Kết phân tích khác biệt Khóa học Test of Homogeneity of Variances HL Levene Statistic 1.079 df1 df2 Sig 107 371 ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 2.256 564 1.182 323 Within Groups 51.042 107 477 Total 53.298 111 Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét khác biệt hài lòng sinh viên Theo bảng kết Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig = 0,371 > 0,05 nói phương sai đánh giá hài lịng khóa học khơng khác cách có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết phân tích bảng ANOVA sử dụng tốt để kiểm định giả thuyết Theo kết phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,323 > 0,05 nên kết luận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hài lịng sinh viên khóa học khác Hay nói cách khác sinh viên khóa khác độ hài lịng Kết trình bày bảng 1.17 1.6.3 Kiểm định hài lịng sinh viên tổng số tín tích luỹ khác cơng tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long Bảng 1.18: Kết phân tích khác biệt Tổng số tín tích lũy Test of Homogeneity of Variances HL Levene Statistic df1 df2 1.327 Sig 108 269 ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 1.641 547 1.144 335 Within Groups 51.656 108 478 Total 53.298 111 Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét khác biệt hài lòng sinh viên Theo bảng kết Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig = 0,269 > 0,05 nên nói phương sai đánh giá hài lịng sinh viên có tổng số tín tích lũy khác khơng khác cách có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết bảng ANOVA sử dụng tốt để kiểm định giả thuyết Theo kết phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,336 > 0,05 nên kết luận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hài lịng sinh viên có tổng số tín tích lũy khác Hay nói cách khác sinh viên có tổng số tín tích lũy khác có hài lòng giống 1.6.4 Kiểm định hài lòng sinh viên điểm trung bình khác công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long Bảng 1.19: Kết phân tích khác biệt Điểm trung bình tích lũy Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig 4.119 HL4 107 004 ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 1.133 283 581 677 Within Groups 52.164 107 488 Total 53.298 111 Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét khác biệt hài lòng sinh viên Theo bảng kết Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig = 0,004 < 0,05 nên nói phương sai đánh giá hài lịng sinh viên có tổng số điểm trung bình tích lũy khác có khác biệt nên kết bảng Robust Test sử dụng Theo kết bảng Robust Tests, với mức ý nghĩa Sig = 0,903 > 0,05 nên kết luận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hài lịng sinh viên có tổng số điểm trung bình tích lũy khác Hay nói cách khác sinh viên có tổng số điểm trung bình tích lũy khác có hài lịng giống

Ngày đăng: 17/03/2022, 02:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w