PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long

41 32 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: …… - …… …… - …… … - …… … - …… …… - …… HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy MSV Họ tên Mức độ hoàn thành …… …… 100% …… ……… 100% ……… ………… 100% ……… ………… 100% ……… ………… 100% HÀ NỘI – 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ EFA Exploratory Factor Analysis CT Chương trình đào tạo GV Đội ngũ giảng viên CSVC Cơ sở vật chất TC Tổ chức đào tạo HP Học phí HL Sự hài lòng KMO Kaiser – Meyer- Olkin test VIF Variance inflation Factor DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Bảng 1.1 Mơ tả mẫu Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập biến phụ thuộc Bảng 1.3 Kết phân tích EFA cho biến độc lập Bảng 1.4: Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Bảng 1.5: Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Bảng 1.6 Bảng phân tích tương quan Pearson 11 Bảng 1.7 Kết phân tích hồi quy đa biến phương pháp Enter 12 Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng biến độc lập theo tỷ lệ % 16 Bảng 1.10 Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 18 Bảng 1.11 Khoảng giá trị thang đo ý nghĩa 19 Bảng 1.12 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Chương trình đào tạo .19 Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Đội ngũ giảng viên 20 Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Cơ sở vật chất 21 Bảng 1.15 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Học phí 21 Bảng 1.16: Kiểm định khác biệt theo giới tính 22 Bảng 1.17 Kết phân tích khác biệt Khóa học .23 Bảng 1.18: Kết phân tích khác biệt Tổng số tín tích lũy 25 Bảng 1.19: Kết phân tích khác biệt Điểm trung bình tích lũy 27 MỤC LỤ C KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu tỷ lệ hồi đáp 1.1.2 Mô tả cấu trúc 1.2 Kiểm định đánh giá thang đo 1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho biến độc lập biến phụ thuộc 1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): 1.2.2.1 Phân tích nhân tố cho yếu tố độc lập: 1.2.2.2 Phân tích nhân tố cho yếu tố phụ thuộc 1.3 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh: 1.4 Kiểm định mơ hình giả thuyết 1.4.1 Phân tích tương quan Pearson 1.4.2 Phân tích hồi quy đa biến 1.4.3 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 1.5 Đánh giá hài lòng nhân tố 1.5.1 Chương trình đào tạo: 1.5.2 Đội ngũ giảng viên 1.5.3 Cơ sở vật chất 1.5.4 Học phí 1.6 Phân tích khác biệt theo đặc điểm nhân học (Phân tích phương sai ANOVA) 1.6.1 Kiểm định thỏa mãn công việc phái nam phái nữ 1.6.2 Kiểm định hài lịng sinh viên khóa học khác chất lượng đào tạo chuyên ngành Kế toán trường Đại học Thăng Long 1.6.3 Kiểm định hài lòng sinh viên tởng số tín tích luy khác chất lượng đào tạo chuyên ngành Kế toán trường Đại học Thăng Long 1.6.4 Kiểm định hài lòng sinh viên điểm trung bình khác chất lượng đào tạo chuyên ngành Kế toán trường Đại học Thăng Long KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu tỷ lệ hồi đáp Mẫu chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước 120 mẫu Dữ liệu thu thập tuần (từ ngày 28/09/2021 đến 12/10/2021), với phương pháp thu thập gửi bảng câu hỏi gửi qua e-mail người vấn Qua tổng số bảng câu hỏi gửi 120 bảng, kết thu hồi 110 bảng, có 104 bảng hợp lệ đưa vào sử dụng phân tích Tỷ lệ hồi đáp 86,7% 1.1.2 Mô tả cấu trúc Thông tin người vấn Sau thu thập mẫu từ cá nhân làm việc tổ chức, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thống kê mô tả cấu trúc mẫu Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/document/10185841-scfull-com-ket-qua-nghien-cuu-va-thao-luan.htm

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với công tác đào tạo tại khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: …… - …… …… - …… … - …… … - …… …… - …… HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với công tác đào tạo tại khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy MSV Họ và tên Mức độ hoàn thành …… …… 100% …… ……… 100% ……… ………… 100% ……… ………… 100% ……… ………… 100% HÀ NỘI – 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ EFA Exploratory Factor Analysis CT Chương trình đào tạo GV Đội ngũ giảng viên CSVC Cơ sở vật chất TC Tổ chức đào tạo HP Học phí HL Sự hài lòng KMO Kaiser – Meyer- Olkin test VIF Variance inflation Factor DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Bảng 1.1 Mô tả mẫu 2 Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc 3 Bảng 1.3 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập 5 Bảng 1.4: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc 8 Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 9 Bảng 1.5: Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 9 Bảng 1.6 Bảng phân tích tương quan Pearson 11 Bảng 1.7 Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter 12 Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ % 16 Bảng 1.10 Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 18 Bảng 1.11 Khoảng giá trị của thang đo và ý nghĩa 19 Bảng 1.12 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Chương trình đào tạo .19 Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Đội ngũ giảng viên 20 Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chất 21 Bảng 1.15 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Học phí 21 Bảng 1.16: Kiểm định sự khác biệt theo giới tính 22 Bảng 1.17 Kết quả phân tích sự khác biệt nhau về Khóa học .23 Bảng 1.18: Kết quả phân tích sự khác biệt nhau đối với Tổng số tín chỉ tích lũy 25 Bảng 1.19: Kết quả phân tích sự khác biệt nhau đối với Điểm trung bình tích lũy 27 MỤC LỤ C KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu 1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp 1.1.2 Mô tả cấu trúc 1.2 Kiểm định và đánh giá thang đo 1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc 1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): 1.2.2.1 Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập: 5 1.2.2.2 Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc 8 1.3 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh: 1.4 Kiểm định mô hình và các giả thuyết 1.4.1 Phân tích tương quan Pearson 1.4.2 Phân tích hồi quy đa biến 1.4.3 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu 1.5 Đánh giá sự hài lòng của các nhân tố 1.5.1 Chương trình đào tạo: 1.5.2 Đội ngũ giảng viên 1.5.3 Cơ sở vật chất 1.5.4 Học phí 1.6 Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học (Phân tích phương sai ANOVA) 1.6.1 Kiểm định sự thỏa mãn trong công việc giữa phái nam và phái nữ 1.6.2 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các khóa học khác nhau đối với chất lượng đào tạo của chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Thăng Long 1.6.3 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các tổng số tín tích luy khác nhau đối với chất lượng đào tạo của chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Thăng Long 1.6.4 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các điểm trung bình khác nhau đối với chất lượng đào tạo của chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Thăng Long KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu 1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp Mẫu sẽ được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước 120 mẫu Dữ liệu được thu thập trong 2 tuần (từ ngày 28/09/2021 đến 12/10/2021), với phương pháp thu thập là gửi bảng câu hỏi gửi qua e-mail đối với người được phỏng vấn Qua tổng số bảng câu hỏi được gửi đi là 120 bảng, thì kết quả thu hồi được là 110 bảng, trong đó có 104 bảng hợp lệ và sẽ được đưa vào sử dụng và phân tích Tỷ lệ hồi đáp là 86,7% 1.1.2 Mô tả cấu trúc Thông tin về người được phỏng vấn Sau khi thu thập mẫu từ các cá nhân đang làm việc trong tổ chức, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thống kê mô tả cấu trúc mẫu nhằm có cái nhìn khái quát về thông tin của nhân viên trong tổ chức Điều này sẽ thể hiện qua các con số thống kê mô tả từ giới tính, độ tuổi, thu nhập và học vấn Về giới tính: Nam chiếm tỷ lệ là 42,3% và Nữ là 57,7% Về khóa: Các khóa của các sinh viên trong tổ chức được chia thành 5 nhóm Nhóm thứ nhất, là nhóm bao gồm những sinh viên thuộc khóa K33 của khoa Kế toán Nhóm này là những sinh viên năm hai của trường( vì thời điểm làm phân tích K34 chưa bước vào kì học chính thức) Những sinh viên trong nhóm này có thể chưa có hiểu biết rõ ràng, và chưa có thời gian tiếp xúc nhiều với môi trường học Tỷ lệ nhóm 1 chiếm 3,4% trên tổng số các tổ chức Nhóm 2 là những sinh viên K32 Chiếm tỷ lệ là 26% Nhóm này cũng là những sinh viên năm 3 đã có chút có kinh nghiệm và tiếp xúc với công tác quản lý của trường lâu hơn nhóm 1 Nhóm 3 là những sinh viên K31 chiếm 34,6% nhóm có những trải nghiệm dày dặn và hiểu rõ về chất lượng đào tạo của ngành Kế toán tại trường hơn nhóm 1 và nhóm 2 Đây là nhóm sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nhóm sinh viên còn lại Nhóm thứ 4 là nhóm các sinh viên K30 chiếm 29,8% Cũng có kinh nghiệm dày dặn và trải nghiệm như nhóm 3 Còn nhóm 5 là các khóa từ K30 trở lên Nhóm này có số lượng ít nên chỉ chiếm 5,8% Về số tín chỉ tích lũy: gồm có 4 nhóm, Nhóm 1 từ 0-30 tín chỉ, thường là các sinh viên năm nhất, chiếm tỷ lệ nhỏ với 3,8% Nhóm tiếp theo là nhóm 2, từ 31-60 tín chỉ, chiếm tỷ lệ cao nhất với 36,5% Theo sau đó là nhóm 3 từ 61-95 tín chỉ, chiếm tỷ lệ 32,7% Và cuối cùng là nhóm thứ 4, với số tín tích lũy từ 96-130 tín chỉ, tỷ lệ 26,9% 8 Về số trung bình tích lũy: Được chia làm 5 nhóm Nhóm thứ nhất là nhóm những sinh viên có điểm trung bình tích lũy là trên 8,5 điểm Nhóm này chiếm tỷ lệ là 24% Nhóm thứ 2 là nhóm sinh viên có điểm trung bình tích lũy từ 8 điểm đến dưới 8,5 điểm chiếm 18,3% Nhóm thứ 3 gồm những sinh viên có điểm số trung bình tích lũy từ 7 đến dưới 8.0 điểm , Đây là nhóm có tỷ lệ cao hơn nhiều so với hai nhóm trên, chiếm 34,6% Hai nhóm còn lại có điểm từ 6.0 đến dưới 7.0 và dưới 6.0 có tỷ lệ lần lượt là 19.2% và 3.8% Bảng 1.1 Mô tả mẫu Tần suất Giới tính Khóa Tín chỉ tích lũy Trung bình tích lũy Nam Nữ Tổng K33 K32 K31 K30 Khác Tổng Từ 0-30 tín chỉ Từ 31-60 tín chỉ Từ 61-95 tín chỉ Từ 96-130 tín chỉ Tổng TBTL≥8,5 8,0≤TBTL 0,05 nên có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng của sinh viên các khóa học khác nhau Hay nói cách khác sinh viên các khóa khác nhau thì độ hài lòng như nhau Kết quả được trình bày trong bảng 1.17 1.6.3 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các tổng số tín tích luỹ khác nhau đối với chất lượng đào tạo của chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Thăng Long Bảng 1.18: Kết quả phân tích sự khác biệt nhau đối với Tổng số tín chỉ tích lũy Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig HL 567 3 100 638 ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 2.300 3 767 1.529 212 Within Groups 50.127 100 501 Total 52.427 103 Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên Theo bảng kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig = 0,638 > 0,05 nên có thể nói phương sai đánh giá về sự hài lòng của sinh viên có tổng số tín tích lũy khác nhau không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết quả bảng ANOVA có thể sử dụng tốt để kiểm định các giả thuyết Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,212 > 0,05 nên có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng của sinh viên có tổng số tín tích lũy khác nhau Hay nói cách khác sinh viên có tổng số tín tích lũy khác nhau có sự hài lòng giống nhau 1.6.4 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các điểm trung bình khác nhau đối với chất lượng đào tạo của chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Thăng Long Test of Homogeneity of Variances Bảng 1.19: Kết quả phân tích sự khác biệt nhau đối với Điểm trung bình tích lũy HL Levene Statistic df1 df2 Sig 1.083 4 99 369 ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 1.645 4 411 802 527 Within Groups 50.783 99 513 Total 52.427 103 Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên Theo bảng kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig = 0,369 > 0,05 nên có thể nói phương sai đánh giá về sự hài lòng của sinh viên có điểm trung bình tích lũy khác nhau không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết quả bảng ANOVA có thể sử dụng tốt để kiểm định các giả thuyết Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,527 > 0,05 nên có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng của sinh viên có điểm trung bình tích lũy khác nhau Hay nói cách khác sinh viên có điểm trung bình tích lũy khác nhau có sự hài lòng giống nhau ... DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên công tác đào tạo khoa Tiếng Anh. .. trình đào tạo có tác động (+) đến hài lòng chất lượng đào tạo H2 Đội ngũ giảng viên có tác động (+) đến hài lịng chất lượng đào tạo H3 Cơ sở vận chất có tác động (+) đến hài lòng chất lượng đào tạo. .. chất yếu tố có ảnh hưởng đến Sự hài lòng chất lượng đào tạo, tổ chức có trọng đến sở vật chất Sự hài lòng chất lượng đào tạo tăng cao Giả thuyết H4: Học phí có tác động chiều đến Sự hài lòng

Ngày đăng: 17/03/2022, 02:27

Mục lục

  • Bảng 1.1 Mô tả mẫu

  • Bảng 1.3 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập

  • Bảng 1.4: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc:

  • Bảng 1.5: Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

  • Bảng 1.6 Bảng phân tích tương quan Pearson

  • Bảng 1.7 Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter

  • Bảng 1.10 Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

  • Bảng 1.11 Khoảng giá trị của thang đo và ý nghĩa

  • Bảng 1.12 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Chương trình đào tạo

  • Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Đội ngũ giảng viên

  • Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chất

  • Bảng 1.16: Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan