Cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long (Trang 28)

Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chất

Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviation

CSVC1 Thư viện được trang bị đầy đủ sách, tài liệu,

máy tính phục vụ học tập 3,83 0,818

CSVC2

Các phòng chức năng đáp ứng đầy đủ máy tính, máy chiếu phục vụ giảng dạy môn chuyên

ngành 3,84 0,837

CSVC3 Thông tin trên website của Khoa luôn cập nhật

nhiều thông tin mới, kịp thời 3,71 0,844

CSVC6 Khi có cơ sở vật chất bị hỏng, lậ tức thay sửa

để phục vụ quá trình học của sinh viên 3,76 0,818

Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố cơ sở vật chất được thể hiện ở Bảng

1.14. Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên đang học tập ở trường đánh giá chất lượng cơ sở vật chất ở mức cao, chỉ số Mean của nhân tố cơ sở vật chất đạt mức từ Mean = 3.71 đến Mean = 3.84. Trong đó, chỉ tiêu “Các phòng chức năng đáp ứng đầy đủ máy tính, máy chiếu phục vụ giảng dạy môn chuyên ngành.” được đánh giá ở mức độ cao nhất có giá trị Mean = 3.84; Thứ hai là chỉ tiêu “Thư viện được trang bị đầy đủ sách,

tài liệu, máy tính phục vụ học tập.” đạt giá trị Mean = 3.83; Thứ ba là chỉ tiêu “Khi có cơ sở vật chất bị hỏng, lậ tức thay sửa để phục vụ quá trình học của sinh viên.” đạt giá trị Mean = 3.76; Thứ năm và thấp nhất là chỉ tiêu “Thông tin trên website của Khoa luôn cập nhật nhiều thông tin mới, kịp thời.” đạt giá trị Mean = 3.71. Còn các chỉ tiêu có ký hiệ CSVC4, CSVC5 bị loại ở EFA.

1.5.4 Học phí

Bảng 1.15 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Học phí

Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviation

HP1 Bạn có hài lòng về mức tăng học phí hiện tại

của trường sau mỗi năm học? 3,68 0,839

HP2 Học phí tương xứng với giá trị mà bạn nhận

được khi theo học? 3,73 0,827

HP3 Mức học phí của trường là hợp lý so các

trường với trong cùng hệ thống 3,67 0,841 Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố học phí được thể hiện ở Bảng 1.15 . Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên đang học tập ở trường đánh giá chất lượng nhân viên văn phòng ở mức cao, chỉ số Mean của nhân tố nhân viên văn phòng đạt mức từ Mean = 3.68 đến Mean = 3.73. Trong đó, chỉ tiêu “Bạn có hài lòng về mức tăng học phí hiện tại của trường sau mỗi năm học?.” được đánh giá ở mức độ cao nhất có giá trị Mean = 3.68; Thứ hai là chỉ tiêu “Học phí tương xứng với giá trị mà bạn nhận được khi theo học?.” đạt giá trị Mean = 3.73; Thứ ba là chỉ tiêu “Mức học phí của trường là hợp lý so các trường với trong cùng hệ thống.” đạt giá trị Mean = 3.67. Còn chỉ tiêu còn lại bị loại ở EFA.

1.6 Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học (Phân tích phương sai ANOVA) ANOVA)

1.6.1 Kiểm định sự thỏa mãn trong công việc giữa phái nam và phái nữ

Bảng 1.16: Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Group Statistics

tính Devitation Mean

HL Nam 44 3.7197 .81948 .12354

Nữ 60 3.8944 .62132 .08021

Independent Samples Test

Levene’s Test for Equality of

Variances

t-test for Eqyality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Diffence 95% Confidence Interval of the Difference Lower Uper HL Equal variances assumed 1.430 .235 - 1.237 102 .219 -.17475 .14124 -.45490 .10540 Equal variances not assumed - 1.186 76.931 .239 -.17475 .14730 -.46806 .11856

Kiểm định Independent-samples T-test sẽ cho ta biết có sự khác biệt về mức độ trung thành giữa giới tính nam và nữ. Theo kết quả Levene’s Test Sig. là 0,235 > 0,05 thì phương sai giữa 2 giới tính là không khác nhau. Vì vậy trong kết quả kiểm định ta sử dụng kết quả Equal Varians not assumed có mức ý nghĩa Sig.= 0,239 > 0,05 không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những sinh viên có giới tính khác nhau. Do đó, ta có thể kết luận sự thỏa mãn trong công việc giữa phái nam và phái nữ là như nhau. Theo kết quả thống kê trung bình thì mức độ hài lòng của nam và nữ không có nhiều khác biệt.

1.6.2 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các khóa học khác nhau đối với chất lượng đào tạo của chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Thăng Long

Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên các Khóa khác nhau.

Bảng 1.17 Kết quả phân tích sự khác biệt nhau về Khóa học

Test of Homogeneity of Variances HL

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1.113 4 99 .355

ANOVA HL

Sum of Squares

df Mean Square F Sig.

Between Groups

3.412 4 .853 1.723 .151

Within Groups 49.016 99 .495

HL

Test of Homogeneity of Variances

Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên. Theo bảng kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig. = 0,355 > 0,05 có thể nói phương sai đánh giá về sự hài lòng của các khóa học không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ở bảng ANOVA có thể sử dụng tốt để kiểm định các giả thuyết.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,151 > 0,05 nên có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng của sinh viên các khóa học khác nhau. Hay nói cách khác sinh viên các khóa khác nhau thì độ hài lòng như nhau. Kết quả được trình bày trong bảng 1.17.

1.6.3 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các tổng số tín tích luỹ khác nhau đối với chất lượng đào tạo của chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Thăng Long

Bảng 1.18: Kết quả phân tích sự khác biệt nhau đối với Tổng số tín chỉ tích lũy

Levene Statistic df1 df2 Sig.

ANOVA HL

Sum of Squares

df Mean Square F Sig.

Between Groups 2.300 3 .767 1.529 .212

Within Groups 50.127 100 .501

Total 52.427 103

Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên. Theo bảng kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig. = 0,638 > 0,05 nên có thể nói phương sai đánh giá về sự hài lòng của sinh viên có tổng số tín tích lũy khác nhau không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê . Như vậy, kết quả bảng ANOVA có thể sử dụng tốt để kiểm định các giả thuyết.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,212 > 0,05 nên có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng của sinh viên có tổng số tín tích lũy khác nhau. Hay nói cách khác sinh viên có tổng số tín tích lũy khác nhau có sự hài lòng giống nhau.

1.6.4 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các điểm trung bình khác nhau đối với chất lượng đào tạo của chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Thăng Long

Bảng 1.19: Kết quả phân tích sự khác biệt nhau đối với Điểm trung bình tích lũy

HL

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1.083 4 99 .369

ANOVA HL

Sum of Squares

df Mean Square F Sig.

Between Groups 1.645 4 .411 .802 .527

Within Groups 50.783 99 .513

Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên. Theo bảng kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig. = 0,369 > 0,05 nên có thể nói phương sai đánh giá về sự hài lòng của sinh viên có điểm trung bình tích lũy khác nhau không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê . Như vậy, kết quả bảng ANOVA có thể sử dụng tốt để kiểm định các giả thuyết.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,527 > 0,05 nên có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng của sinh viên có điểm trung bình tích lũy khác nhau. Hay nói cách khác sinh viên có điểm trung bình tích lũy khác nhau có sự hài lòng giống nhau.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên công tác đào tạo khoa Tiếng Anh trường Đại học Thăng Long (Trang 28)