1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vấn đề lựa chọn ngôn ngữ tiếng Việt trong tiểu thuyết của một số nhà văn hải ngoại đương đại

7 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 377,13 KB

Nội dung

Việc lựa chọn tiếng Việt trong sáng tạo nghệ thuật đối với các nhà văn hải ngoại không chỉ liên quan đến vấn đề lựa chọn chất liệu nghệ thuật (ngôn từ) mà còn liên quan đến thái độ ứng xử với ngôn ngữ và văn hóa Việt. Bởi vậy, nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ trong tiểu thuyết của một số nhà văn Việt Nam hải ngoại sẽ góp phần khẳng định giá trị cũng như vai trò của các nhà văn hải ngoại trong việc lưu giữ và phát triển tiếng Việt ở nước ngoài.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 1, pp 80-86 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0010 VẤN ĐỀ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN HẢI NGOẠI ĐƯƠNG ĐẠI Vũ Thị Hạnh Khoa Báo chí Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Tóm tắt Khác với nhà văn nước, hành trình sáng tạo, nhà văn sống sáng tác nước ngồi ln đứng trước lựa chọn ngôn ngữ: sáng tác ngôn ngữ thứ (tiếng Việt) hay ngôn ngữ thứ hai (ngôn ngữ nơi trú xứ) Việc lựa chọn tiếng Việt sáng tạo nghệ thuật nhà văn hải ngoại không liên quan đến vấn đề lựa chọn chất liệu nghệ thuật (ngơn từ) mà cịn liên quan đến thái độ ứng xử với ngôn ngữ văn hóa Việt Bởi vậy, nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ tiểu thuyết số nhà văn Việt Nam hải ngoại góp phần khẳng định giá trị vai trò nhà văn hải ngoại việc lưu giữ phát triển tiếng Việt nước ngồi Từ khóa: văn học hải ngoại, tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ thứ nhất, ngôn ngữ thứ hai, tiểu thuyết Mở đầu Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, văn học hải ngoại khơng cịn tượng riêng lẻ quốc gia mà trở thành tượng cần xem xét, nhìn nhận phạm vi toàn giới Một vấn đề quan trọng không đề cập đến nghiên cứu văn học hải ngoại vấn đề lựa chọn ngôn ngữ sáng tạo nghệ thuật Với nhà văn sống sáng tác quê hương, đông đảo cộng đồng độc giả chỗ lợi tắm bầu sinh ngữ tiếng mẹ đẻ (Mother Tongue), việc viết ngôn ngữ thứ dường lựa chọn tất yếu Nhưng viết ngôn ngữ – “ngôn ngữ thứ nhất” (First Language - Mother Tongue) hay “ngôn ngữ thứ hai” (Second Language – Non native language - ngôn ngữ nơi trú xứ) câu hỏi ám ảnh đầy trăn trở nhà văn sống sáng tác nước Đề cập tới vấn đề này, kể đến số nghiên cứu giới như: Guilio Lepschy với Tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ văn học (Mother Tongues and Literary Languages [1]; Sự lựa chọn ngôn ngữ sáng tác nhà văn châu Phi (The Choice of Language for African Creative Writers) Edadi Ilem Ukam [2]; Takayuki Yokota – Murakami với Tiếng mẹ đẻ văn học phê bình Nhật Bản đại: hướng tới thơ ca đa ngôn ngữ (Mother - Tongue in Modern Japanese Literature and Criticism: Toward a New Polylingual Poetics) [3] Chúng ta kể đến Haroon Khalid với nghiên cứu Tại viết tiếng mẹ đẻ lại quan trọng (Why ̣̣̣̣̣̣ It Is Important to Write in Your Mother-Tongue) [4], hay Michael McMillan với Viết tiếng mẹ tơi – viết từ hai văn hóa (Writing In My Mother Tongue/S - On writing from two cultures) [5]… Bên cạnh cơng trình nghiên cứu vấn đề lựa chọn ngôn ngữ tượng phổ quát văn học hải ngoại giới, có khơng viết tiếp cận vấn đề nghiên cứu văn học hải ngoại Việt Nam: Anatoly Sokolov, Văn học Việt Nam hải ngoại: Ngày nhận bài: 6/1/2021 Ngày sửa bài: 21/1/2021 Ngày nhận đăng: 9/2/2021 Tác giả liên hệ: Vũ Thị Hạnh Địa e-mail: hanhvt@tnus.edu.vn 80 Vấn đề lựa chọn ngôn ngữ tiếng Việt tiểu thuyết số nhà văn hải ngoại đương đại vấn đề phát triển nay, Lê Sơn dịch [6]; Inrasara, 2017, Di cư ngôn ngữ nhà văn đương đại [7]; Vũ Thị Hạnh, 2019 Tư nghệ thuật tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại NXB Hồng Đức [8]; Nguyễn Hưng Quốc, 2014 Tại họ lại viết tiếng Việt [9]… Các cơng trình nghiên cứu kể mở hướng tiếp cận nghiên cứu vấn đề lựa chọn ngôn ngữ sáng tạo nghệ thuật Đó vấn đề có tính chất toàn cầu, cần xem xét phạm vi quốc tế Đối với văn học hải ngoại Việt Nam, vấn đề bước đầu đặt cần tiếp tục thực nhằm định vị đánh giá cơng tâm, khoa học đóng góp phận văn học kho tài sản chung văn học dân tộc Nội dung nghiên cứu 2.1 Văn học hải ngoại vấn đề lựa chọn ngôn ngữ sáng tạo Văn học hải ngoại cụm từ sử dụng phổ biến đời sống văn chương đương đại Tuy nhiên, giới nghiên cứu phê bình văn học chưa có quan điểm thống văn học hải ngoại Các quan niệm Nguyễn Thị Tuyết Nhung trình bày cụ thể Tổng quan cơng trình Văn xi tiếng Việt nước từ 1975 đến [10] Trong viết này, tác giả đồng tình với quan niệm Nguyễn Thị Tuyết Nhung cho rằng: văn học Việt Nam hải ngoại cụm từ dùng để sáng tác văn học viết tiếng Việt người Việt nước Quan niệm nhấn mạnh đến yếu tố quan trọng việc định vị sáng tác văn học Việt Nam hải ngoại: tác phẩm viết tiếng Việt, người Việt nước Khác với nhà văn nước, nhà văn hải ngoại đứng trước lựa chọn đầy trăn trở việc lựa chọn ngôn ngữ sáng tạo: thứ lựa chọn đường đứng “bên lề” văn học - không hội nhập với văn học nơi trú xứ khơng “nhập dịng” với văn chương quốc nội (họ viết tiếng Việt không xuất nước - giống nhà văn hải ngoại thuộc hệ thứ thường chọn); thứ hai chọn ngôn ngữ nơi trú xứ để sáng tạo nhằm hội nhập với văn học giới (viết tiếng nước ngoài, xuất nước Linda Lê, Đinh Linh, Mộng Lan, Monique Trương); thứ ba “hợp lưu”, “nhập dòng” hướng nguồn cội (viết tiếng Việt, xuất nước Trong khuôn khổ công trình này, người viết đặc biệt quan tâm đến sáng tác văn học theo khuynh hướng thứ ba: tiểu thuyết viết tiếng Việt, xuất nước nhà văn hải ngoại Trong tương quan so sánh với văn học nước, số lượng sáng tác nhà văn hải ngoại khiêm tốn Tuy nhiên cần phải khẳng định: văn học hải ngoại có đời sống phong phú, đa dạng với dấu ấn riêng, gắn liền với xuất nhiều tác phẩm có giá trị Một số tác giả tiêu biểu không kể đến như: Thuận (với tiểu thuyết xuất bản, tiểu thuyết xuất nước như: Chinatown, NXB Đà Nẵng, 2005; Paris 11 tháng 8, NXB Đà Nẵng, 2006; T tích, NXB Cơng ty truyền thông Nhã Nam & NXB Hội Nhà văn, 2007; Vân Vy, NXB Hội Nhà văn, 2008; Thang máy Sài Gòn, NXB Công ty truyền thông Nhã Nam & NXB Hội Nhà văn, 2013; Chỉ ngày hết tháng Tư, NXB Công ty truyền thông Nhã Nam, 2015; Thư gửi Mina, NXB Phụ nữ PhanBooks, 2019; Trong đó, Paris 11 tháng trao Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2006 tiếng Pháp L’Ascenseur de Saigon (Thang máy Sài Gòn) Trung tâm Sách quốc gia Pháp trao Giải sáng tạo năm 2013); Đoàn Minh Phượng - tác giả Và tro bụi (NXB Trẻ, 2006) Mưa kiếp sau (NXB Văn học, 2008), Và tro bụi tác phẩm văn xuôi trao giải thưởng Hội Nhà văn năm 2007; Lê Ngọc Mai - tác giả Tìm nỗi nhớ (NXB Hội Nhà văn, 2004) Trên đỉnh dốc (NXB Hội Nhà văn, 2006), Tìm nỡi nhớ đạt giải B thi tiểu thuyết lần thứ hai (2002 – 2004) Hội Nhà văn 81 Vũ Thị Hạnh tổ chức; Nguyễn Văn Thọ - tác giả Quyên (NXB Hội Nhà văn, 2011) - giải Nhì thi tiểu thuyết 2006-2009 Hội Nhà văn Rõ ràng, với sáng tác viết tiếng Việt, xuất nước với giải thưởng văn chương quan trọng, nhà văn hải ngoại kể tiếp tục khẳng định đóng góp đáng kể vào kho tài sản chung văn học dân tộc Sự góp mặt nhà văn hải ngoại làm cho diện mạo văn học Việt Nam trở nên đầy đủ, phong phú, đa diện, đa sắc 2.2 Lựa chọn tiếng Việt - lựa chọn trở với ngơn ngữ văn hóa dân tộc Như nói, sáng tác hải ngoại đặt cho nhà văn nhiều hội khơng thách thức việc lựa chọn ngôn ngữ Vượt lên thách thức ấy, việc số nhà văn hải ngoại lựa chọn đường viết tiếng Việt xuất nước không đơn việc lựa chọn chất liệu sáng tạo mà ẩn chứa bên thơng điệp có ý nghĩa quan trọng hơn: lựa chọn trở với ngơn ngữ văn hóa dân tộc Các nhà văn dù sống sáng tác đâu ln nặng lịng với q hương xứ sở Chắc chắn rằng, viết tiếng Việt, dùng tiếng Việt để viết nguồn cội, viết quê hương mà nhà văn có nhiều năm xa cách khó khăn tựa cá hồi nhớ dịng sơng khơng cịn quẫy đạp Mặc dù vậy, số nhà văn hải ngoại (Thuận, Lê Ngọc Mai, Đoàn Minh Phượng, Nguyễn Văn Thọ…) lựa chọn đường thử thách, lựa chọn, khát khao mong muốn trở Đó tinh thần mà nhà văn Thuận khẳng định: “tơi chắn hướng đến độc giả người Việt Việt Nam Chính mà tơi muốn cách để in sách Việt Nam” [11] Với lựa chọn viết tiếng Việt, nhà văn hải ngoại ngầm khẳng định: họ lựa chọn “di cư” không gian sinh tồn từ tâm thức họ từ chối “di cư” phương diện ngôn ngữ văn hóa Các nhà văn hải ngoại rời khỏi quê hương đến sinh sống quốc gia khác đồng nghĩa với việc họ “bứt” khỏi mơi trường sinh ngữ tiếng Việt Nói Đồn Minh Phượng, thứ ngôn ngữ mà họ mang theo thứ “ngơn ngữ chết” “ngơn ngữ khơng thở, lớn lên, chìm với dân thời đại mình” [12] Khó khăn vậy, hành trình sáng tạo nhà văn hải ngoại ghi nhận nỗ lực không nhỏ việc làm chủ ngôn ngữ tiếng Việt để sáng tạo nghệ thuật Ra từ nhỏ, sống mơi trường khan sách Việt ngữ, Đồn Minh Phượng âm thầm nuôi dưỡng vốn tiếng Việt qua từ điển để đến bây giờ, sau gần hai mươi năm, tác giả đánh dấu trở Và tro bụi với chất liệu ngôn từ giàu mỹ cảm đậm chất trí tuệ Lê Ngọc Mai nhớ tiếng mẹ đẻ nhớ mối tình đầu nên đằng sau trang văn tuyệt đẹp, nhẹ nhàng day dứt lịng đơn hậu, dạt cảm xúc nỗi nhớ quê hương Thuận thông minh, sắc sảo, nắm ưu vừa đại, vừa tinh tế tiếng Việt để hành trình sáng tạo, nhà văn không làm chủ chất liệu ngôn từ với tư cách phương tiện nghệ thuật mà “chèo lái” ngơn ngữ linh hoạt qua trị chơi nghệ thuật hóm hỉnh hài hước Nguyễn Văn Thọ lại thể tình yêu tiếng Việt qua trang văn vừa ngắn gọn, tối giản lại biểu đạt tinh tế sâu sắc nỗi đau bất hạnh tuột người gốc Việt vơ tăm tích miền đất lạ Đó khơng lựa chọn đơn mà nỗi lòng nhà văn vốn nặng lịng với ngơn ngữ, văn hóa q hướng xứ sở Linda Lê (một nhà văn Pháp gốc Việt) tự bạch rằng: Viết thứ tiếng ngôn ngữ mẹ đẻ khác làm tình với xác chết Bởi thế, Linda Lê lựa chọn tiếng Pháp để sáng tác Phúc âm tội ác, Vu khống nhằm đánh dấu tên tuổi với tư cách nhà văn Pháp Lựa chọn phản ánh điều rằng: từ tâm thức, Linda Lê xác tín tiếng Pháp tiếng mẹ đẻ thân tác giả nhà văn đương đại Pháp Nguồn gốc Việt khơng cịn nỗi ám ảnh, trăn trở nhà văn đường hội nhập vào 82 Vấn đề lựa chọn ngôn ngữ tiếng Việt tiểu thuyết số nhà văn hải ngoại đương đại văn học nơi trú xứ Đối với nhà văn hải ngoại, họ chọn viết tiếng Việt, khơng đơn giản chọn cách phổ biến ấn lốt mà cịn “chọn hồn ngôn ngữ ấy, chọn truyền thống văn hóa phong tục ngơn ngữ nảy sinh” [13] Khơng thế, việc lựa chọn ngơn ngữ cịn xem thứ cước để xác định “nguồn cội” “quốc tịch” văn chương họ Bởi vậy, việc lựa chọn viết tiếng Việt bước nhằm khẳng định sáng tác họ phận văn học Việt Nam Ngồi vấn đề lựa chọn ngơn ngữ, việc lựa chọn nơi xuất phản ánh đối tượng độc giả mà nhà văn hải ngoại muốn hướng tới – “biển lớn” người Việt nước Trên sở lựa chọn ấy, hành trình sáng tạo nhà văn xem hành trình giữ gìn, bảo lưu tiếng Việt đưa tiếng Việt trở với môi trường sinh ngữ Điều gián tiếp khẳng định: từ tâm thức, họ người Việt ln giữ sắc văn hóa dân tộc họ có trú xứ miền đất Đối với nhà văn hải ngoại, yếu tố tiên để làm cho tên tuổi họ tồn lâu bền lịch sử văn chương người Việt sáng tác mà họ viết hay giải thưởng mà họ đạt mà ngôn ngữ mà họ lựa chọn Họ lựa chọn viết tiếng Việt chọn viết thứ ngôn ngữ mà dân tộc họ hiểu Dường nhà văn ý thức sâu sắc rằng: ngôn ngữ kết nối với giới bên Họ kết nối tiếng Việt với thứ tiếng khác giới họ lựa chọn viết ngôn ngữ thứ hai Họ đại diện cho người Việt nước họ không lựa chọn viết tiếng Việt Việc từ chối ngôn ngữ cụ thể không loại bỏ ngơn ngữ mà tồn văn hóa toàn phận dân cư kèm với Nói để thấy rằng: cho dù nhà văn có viết tác phẩm ngơn ngữ thứ hai dù có giành giải thưởng danh nhà văn thuộc dân tộc họ họ lựa chọn ngôn ngữ thứ – lựa chọn tiếng mẹ đẻ - lựa chọn để nhớ, thuộc ngơn ngữ, văn hóa dân tộc Đó lựa chọn nhà văn Việt Nam hải ngoại Thuận, Lê Ngọc Mai, Đoàn Minh Phượng… 2.3 Từ lựa chọn chất liệu sáng tạo đến xây dựng hình tượng nghệ thuật Vấn đề lựa chọn ngôn ngữ sáng tạo nghệ thuật không nỗi trăn trở nhà văn thực mà chi phối đến trình xây dựng hình tượng nghệ thuật Sự nặng lịng với ngơn ngữ văn hóa dân tộc ăn sâu vào tâm thức sáng tạo, chuyển hóa khéo léo vào hình tượng nghệ thuật đậm tính biểu cảm Đến với tiểu thuyết nhà văn hải ngoại đến với giới nhân vật với người tha hương, cô đơn, sầu xứ Đúng I.D Paxost nhận định: Có thể bứt người lìa khỏi q hương khơng thể bứt quê hương khỏi người Điều lí giải nhân vật thường mang mặc cảm thiếu quê hương, lâm vào tình cảnh “bứng gốc” khỏi mơi trường văn hóa Tình cảnh khiến cho nỗi thèm nhớ ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ khát vọng trở với văn hóa truyền thống dân tộc trở nên mạnh mẽ Cô đơn đất khách, họ thèm khát nghe, nói thứ tiếng mẹ đẻ Những người mang nặng nỗi niềm hoài cổ lo sợ đất khách, thứ tài sản quê hương mà họ mang theo bị mai dần Vì thế, họ ln lo lắng việc truyền giữ thứ tiếng Quá trình truyền dạy tiếng Việt người mẹ cậu trai Chỉ ngày hết tháng Tư kể lại rằng: “từ lúc vừa học nói tận sau này, đọc thông viết thạo tiếng Việt, bị bố mẹ hắn, người Bắc di cư hoài cổ nghiêm khắc, ngày lần cầm roi đe nẹt để giữ gìn âm sắc vùng đất chôn rau cắt rốn mà họ phải xa rời cách nửa kỷ” [14; 96] Đối với họ, việc truyền dạy cho hệ sau ngôn ngữ mẹ đẻ việc giữ gìn âm sắc tiếng Việt quan trọng thiêng liêng giữ 83 Vũ Thị Hạnh gìn cội nguồn – thứ tài sản thiêng liêng mà họ mang theo từ q hương xứ sở Đó khơng nỗi nhớ, niềm thương mà đường dây gắn kết họ với quê hương xứ sở, hứa hẹn với họ ngày trở Cùng chia sẻ tình yêu, nỗi niềm thương nhớ với tiếng mẹ đẻ, cụ già vơ danh Thang máy Sài Gịn vơ hạnh phúc nghe đầu dây bên tiếng nói người gọi nhầm số Chẳng cần biết tên họ gì, họ thao thao bất tuyệt tiếng đồng hồ để thỏa nỗi lòng nghe tiếng nói đồng hương Trên xứ người, tiếng nói đồng hương trở thành điểm tựa mang lại ấm, nơi điểm tựa tinh thần giúp người trơi dạt thấy ấm lịng tìm nơi bấu víu đời lạc lõng, chênh vênh Như vậy, ngơn ngữ khơng cịn chất liệu nghệ thuật đơn mà trở thành biểu tượng gợi nhớ gắn kết người với quê hương xứ sở Bởi thế, việc thèm khát nghe, nói tiếng mẹ đẻ thực chất biểu nỗi nhớ quê hương nguồn cội Nỗi nhớ thường trực giới cảm xúc nhân vật Trong Thang máy Sài Gòn, nỗi nhớ ngày trở nên thấm thía máu thịt nhân vật: “càng già nhớ cố hương, phát khổ phát sở kỉ niệm” [15; 88]; “người chết cần quê hương người sống” [16; 233] Càng già, người ta tha thiết tìm quê hương nguồn cội để đến thác xuống, họ gửi lại thân vào lịng đất Mẹ nơi mà họ sinh Bằng trải nghiệm thực tế, qua hành trình sáng tạo, nhà văn hải ngoại khẳng định vai trị, tầm quan trọng ngơn ngữ văn hóa dân tộc đời sống cá nhân người họ sống sáng tác hải ngoại “Con người quê hương hạt cỏ gió đưa bám rễ vách đá” [18; 117]; “khơng có q hương Tôi lưu lạc từ ngày sinh, lưu lạc với mẹ mình, với đời mình” [18; 202] Nếu diễn đạt xúc cảm ngôn ngữ thứ hai – ngôn ngữ nơi trú xứ, cảm xúc có giá trị lời than thở cho thân phận cô đơn nơi xứ người Nhưng viết tiếng Việt hướng đến độc giả quê nhà, ý nghĩa khơng dừng Nó lời tự nhủ, lời nhắc nhở người cảnh ngộ đừng qn nguồn cội Nó khẳng định – nhà văn hải ngoại khơng qn người Việt Việt Nam quê hương xứ sở họ Cho dù họ có sống sáng tác đâu với họ quê hương nơi neo đậu, bám rễ suốt đời Câu văn ngắn gọn chứa đựng chiêm nghiệm sâu sắc nguồn cội: q hương người mẹ nên khơng có q hương, người lưu lạc với mẹ mình, với đời Những chiêm nghiệm gần gũi với suy tư Đỗ Trung Quân Quê hương: “Quê hương người một/ Như mẹ thôi/ Quê hương không nhớ/ Sẽ không lớn thành người” Như vậy, thông qua việc lựa chọn trở với ngôn ngữ văn hóa dân tộc, nhà văn hải ngoại xây dựng lên giới hình tượng mang nét riêng biệt Nói cách khác, giới nhân vật kết nuôi dưỡng thăng hoa cảm xúc nhà văn Bởi xét đến cùng, hình tượng nhân vật bắt nguồn từ vốn sống, nuôi dưỡng trải nghiệm thăng hoa từ thân phận xa xứ nỗi niềm thương nhớ ngơn ngữ văn hóa dân tộc nhà văn 2.4 Viết tiếng Việt vấn đề bảo tồn, phát triển ngôn ngữ, quảng bá văn hóa Việt Nam nước ngồi Vấn đề lựa chọn tiếng Việt không liên quan đến chất liệu sáng tạo, xây dựng hình tượng nghệ thuật thẩm mĩ hay thể tình u ngơn ngữ, trân trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc mà liên quan đến vấn đề bảo tồn, phát triển ngôn ngữ quảng bá giá trị văn hóa đặc sắc người Việt giới Ý thức thể rõ nét hành trình sáng tạo nhà văn Thuận 84 Vấn đề lựa chọn ngôn ngữ tiếng Việt tiểu thuyết số nhà văn hải ngoại đương đại Điều đặc biệt nhà văn Thuận ý thức lựa chọn ngơn ngữ định hình rõ nét hành trình sáng tạo Sau tác phẩm đầu tay Made in Vietnam, Thuận có chuyển hướng hồn toàn với xuất liên tiếp tiểu thuyết nước Đối với Thuận (thậm chí Lê Ngọc Mai), việc viết tiếng Việt không xuất phát từ trở ngại việc sử dụng ngôn ngữ thứ hai Thuận Lê Ngọc Mai dịch giả có tiếng với nhiều dịch văn học Pháp có giá trị như: Xạ thủ nằm bắn J.P Manchette, Mở rộng phạm vi đấu tranh Michel Houllebecq; Người tình Duras; Và chuyện có thật, Gặp lại Marc Levy, Buồn chào mi Francoise Sagan, Một ngày mưa đẹp trời Éric – Emmanuel Schrmitt; Chó hoang Đin-gơ, câu chuyện mối tình đầu R.I Phraerman, Bản giao hưởng Pháp Irène Némirovsly Gần nhất, Thuận Lê Ngọc Mai hợp tác dịch tác phẩm Ngôn từ triết gia sinh tiếng Jean- Paul Sartre Điều lực sử dụng nhuần nhuyễn ngơn ngữ thứ hai mà cịn gián tiếp khẳng định ý thức nhà văn hải ngoại việc nỗ lực giới thiệu đưa thành tựu văn chương nhân loại đến với độc giả nước nhà Bên cạnh nỗ lực ấy, Thuận thể ý thức việc giới thiệu, quảng bá văn hóa, đưa văn học Việt Nam vươn giới Điều thể thơng qua định hướng sáng tạo rõ ràng: 6/8 tiểu thuyết Thuận sau xuất nước dịch tiếng Pháp xuất nước ngoài: Chinatown, Đoàn Cầm Thi dịch, NXB Seuil, Paris 2009; Paris 11 août (Paris 11 tháng 8), Y Bouillé dịch, NXB Riveneuve, Paris, 2014; T a disparu (T tích), Đồn Cầm Thi dịch, NXB Riveneuve, Paris, 2012; L’Ascenseur de Saigon (Thang máy Sài Gòn), Thuận Janine Gillon dịch, NXB Riveneuve Editions, Paris, 2013 (bản tiếng Pháp Trung tâm Sách quốc gia Pháp trao Giải sáng tạo năm 2013); Un Avril bien tranquille Saigon (Chỉ ngày hết tháng Tư), Y Bouillé dịch, NXB Riveneuve, Paris 2018; Lettres Mina (Thư gửi Mina), Y Bouillé dịch, NXB Riveneuve, Paris, 2020 Đó kết hành trình mà Thuận với chị gái (dịch giả Đoàn Cầm Thi) cộng (Y Bouillé – dịch giả người Pháp đem lịng yêu tiếng Việt mà dành 10 để học trở thành dịch giả tiếng Việt Pháp) xây đắp nhịp cầu tiếng Việt tiếng Pháp đồng thời góp phần quảng bá ngơn ngữ, văn hóa, văn học đương đại Việt Nam Pháp Kết luận Hành trình sáng tạo nghệ thuật ln đặt cho nhà văn hải ngoại hội thách thức việc lựa chọn ngôn ngữ Lựa chọn viết tiếng Việt hay ngôn ngữ nơi trú xứ không vấn đề lựa chọn chất liệu nghệ thuật mà cịn thể thái độ, văn hóa ứng xử nhà văn ngôn ngữ văn hóa dân tộc Lựa chọn viết tiếng Việt nhà văn hải ngoại lựa chọn trở với ngơn ngữ, văn hóa truyền thống, với q hương nguồn cội Bởi vậy, lựa chọn gián tiếp định vị tồn nhà văn hải ngoại với tư cách phận hợp thành dòng chảy chung văn học nước nhà Trên tinh thần đó, văn học hải ngoại mảnh ghép nhiều màu sắc khiến cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam thêm đầy đủ, phong phú, đa diện Đặc biệt, thông qua việc dịch giới thiệu tác phẩm viết tiếng Việt tiếng nước ngoài, nhà văn – dịch giả bắc nhịp cầu góp phần quảng bá ngơn ngữ, văn hóa, văn học đương đại Việt Nam Pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Guilio Lepschy, 2001 “Mother Tongues and Literary Languages” Modern Language Review Vol 96, No.4 Modern Humanities Research Association Published, page 33-49 [2] Edadi Ilem Ukam, 2018 “The Choice of Language for African Creative Writers” English Linguistics Research Vol.7, No.2 Sciedu Press Published, page 46 -53 85 Vũ Thị Hạnh [3] Takayuki Yokota - Murakami, 2018 Mother-Tongue in Modern Japanese Literature and Criticism: Toward a New Polylingual Poetics Palgrave Macmillan Published [4] Haroon Khalid, 2016 Why It Is Important to Write in Your Mother-Tongue, The Friday Times Published, https://www.huffpost.com/entry/why-it-is-important-to-wr_b_9283924 [5] Michael McMillan, 2019 Writing In My Mother Tongue/S - On writing from two cultures, https://www.rlf.org.uk/showcase/writing-in-my-mother-tongue-s/ [6] Anatoly Sokolov, 2008 Văn học Việt Nam hải ngoại: vấn đề phát triển Lê Sơn dịch http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ket-noi-van-hoaviet/6567-văn-học-việt-nam-ở-hải-ngoại-những-vấn-đề-của-sự-phát-triển-hiện-nay.html [7] Inrasara, 2014 “Di cư ngôn ngữ nhà văn đương đại” Nhân dân cuối tuần, nguồn: https://nhandan.com.vn/van-nghe/di-cu-ngon-ngu-o-nha-van-duong-dai-216714/ [8] Vũ Thị Hạnh, 2019 Tư nghệ thuật tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại Nxb Hồng Đức [9] Nguyễn Hưng Quốc, 2014 Tại họ lại viết tiếng Việt https://www.voatiengviet.com/a/tai-sao-ho-lai-viet-bang-tieng-viet/1959001.html [10] Nguyễn Thị Tuyết Nhung, 2015 Văn xuôi tiếng Việt nước từ 1975 đến Luận án tiến sĩ Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội [11] Thể thao Văn hóa, 2005 Thuận: “Tơi ln hướng tới độc giả người Việt Việt Nam” http://www.nhandan.com.vn [12] Thúy Nga, 2006 Đoàn Minh Phượng tác phẩm nhất: Tôi bắt đầu từ trở http://www.thotre.com [13] Nguyễn Mộng Giác, 1999 Góp ý cách nhìn http://nguyenmonggiac.info [14] Thuận, 2015 Chỉ ngày hết tháng Tư Nxb Công ty truyền thông Nhã Nam [15] Thuận, 2013 Thang máy Sài Gịn Cơng ty truyền thơng Nhã Nam Nxb Hội Nhà văn [16] Đoàn Minh Phượng, 2008 Mưa kiếp sau Nxb Văn học Hà Nội [17] Lê Ngọc Mai, 2004 Tìm nỡi nhớ Nxb Hội Nhà văn Hà Nội [18] Đoàn Minh Phượng, 2006 Và tro bụi Nxb Trẻ Hà Nội ABSTRACT Vietnamese language selection issues in novels by some overseas modern Vietnamese writers Vu Thi Hanh Faculty of Journalism, Communication and Literature, Thai Nguyen University of Sciences Different from domestic writers, overseas Vietnamese writers have to select language to creat: first language (Mother Tongues - Vietnamese) or second language (Non-native language) Vietnamese language selection issues in novels by some overseas female Vietnamese writers not only refer to selection language to creat (literature as type a language art) but also attitudes to Vietnamese language and cultute Therefore, the research language issues in novels by some overseas Vietnamese writers contributes to assert values and roles of overseas writers in conservation and development Vietnamese abroad Keywords: Overseas literature, mother tongues, first language, second language, novel 86 ... hội nhập vào 82 Vấn đề lựa chọn ngôn ngữ tiếng Việt tiểu thuyết số nhà văn hải ngoại đương đại văn học nơi trú xứ Đối với nhà văn hải ngoại, họ chọn viết tiếng Việt, khơng đơn giản chọn cách phổ.. .Vấn đề lựa chọn ngôn ngữ tiếng Việt tiểu thuyết số nhà văn hải ngoại đương đại vấn đề phát triển nay, Lê Sơn dịch [6]; Inrasara, 2017, Di cư ngôn ngữ nhà văn đương đại [7]; Vũ Thị... nét hành trình sáng tạo nhà văn Thuận 84 Vấn đề lựa chọn ngôn ngữ tiếng Việt tiểu thuyết số nhà văn hải ngoại đương đại Điều đặc biệt nhà văn Thuận ý thức lựa chọn ngơn ngữ định hình rõ nét hành

Ngày đăng: 09/05/2021, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN