1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tư duy nghệ thuật trong tiểu thuyết của một số nhà văn nữ hải ngoại đương đại

198 471 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HẠNH TƢ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ HẢI NGOẠI ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HẠNH TƢ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ HẢI NGOẠI ĐƢƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÝ HOÀI THU Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tư nghệ thuật tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại đương đại kết nghiên cứu riêng thực hướng dẫn PGS.TS Lý Hoài Thu, chưa công bố công trình nghiên cứu tác giả khác Các thông tin, kết luận án khách quan, trung thực Nội dung luận án có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm website theo danh mục tài liệu tham khảo luận án Tôi xin cam đoan, sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm NGHIÊN CỨU SINH Vũ Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả luận án xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Lý Hoài Thu - người tận tình hướng dẫn tác giả luận án suốt trình thực đề tài tinh thần khoa học nhiệt thành nghiêm túc Tác giả luận án xin gửi lời cảm ơn tới thành viên Hội đồng đánh giá luận án cấp góp ý Hội đồng giúp tác giả luận án có tiến nhanh đường học tập nghiên cứu NGHIÊN CỨU SINH Vũ Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án 10 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan tƣ nghệ thuật 11 1.1.1 Giới thuyết tư tư nghệ thuật 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tư nghệ thuật văn học Việt Nam 16 1.2 Tổng quan tiểu thuyết tƣ nghệ thuật tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại đƣơng đại 20 1.2.1 Tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết tư nghệ thuật tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại đương đại 26 Chƣơng TƢ DUY NGHỆ THUẬT NHÌN TỪ CẤP ĐỘ QUAN NIỆM 33 2.1 Quan niệm nghệ thuật thực 33 2.1.1 Hiện thực phồn 33 2.1.2 Hiện thực huyền ảo 39 2.1.3 Hiện thực phân mảnh nhà văn nghiền ngẫm, thể nghiệm 42 2.2 Quan niệm nghệ thuật ngƣời 44 2.2.1 Con người nhân vị, bí ẩn, đa diện 44 2.2.2 Con người vô cảm, cô đơn, hoài nghi 48 2.3 Quan niệm tiểu thuyết 50 2.3.1 Tiểu thuyết - phức hợp thể loại chưa hoàn kết 50 2.3.2 “Tiểu thuyết mảnh vỡ” 53 2.3.3 Tiểu thuyết trò chơi tự 56 Chƣơng TƢ DUY NGHỆ THUẬT NHÌN TỪ CẤP ĐỘ HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT 61 3.1 Hình tƣợng nhân vật tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại 61 3.1.1 Các hình tượng nhân vật 61 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 76 3.2 Hình tƣợng nghệ thuật giàu tính biểu tƣợng 80 3.2.1 Nước mắt – biểu tượng nỗi đau nữ giới 81 3.2.2 Giấc mơ – biểu tượng giới vô thức thầm kín 86 3.2.3 Hồn ma – biểu tượng giới tâm linh huyền ảo 89 3.3 Thời gian tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại 92 3.3.1 Sự sai trật niên biểu tính đa chiều thời gian 92 3.3.2 Thời gian xảy lặp 96 3.4 Không gian tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại 99 3.4.1 Không gian mang tính phân hóa, khu biệt 99 3.4.2 Không gian mang tính cá thể hóa, tâm linh hóa 102 Chƣơng TƢ DUY NGHỆ THUẬT NHÌN TỪ CẤP ĐỘ PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT 108 4.1 Đa dạng hóa hình thức kết cấu 108 4.1.1 Kết cấu đa tầng bậc 108 4.1.2 Kết cấu phân mảnh 111 4.1.3 Kết cấu xoắn kép 115 4.2 Khuynh hƣớng tự thuật 117 4.2.1 Nguyên nhân thể 118 4.2.2 Mô hình tự thuật 122 4.2.3 Vai trò tự thuật 124 4.3 Ngôn ngữ đại hóa 128 4.3.1 Sử dụng nhiều tỉnh lược ngữ dụng 128 4.3.2 Tăng cường đặc tính đối thoại, phối hợp, đa âm 132 4.3.3 Phối kết mạnh mẽ nhiều loại hình ngôn ngữ 137 4.4 Giọng điệu giàu sắc thái thẩm mĩ 139 4.4.1 Giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm, suy tư 139 4.4.2 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 145 4.4.3 Giọng điệu giễu nhại, hài hước 149 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 “Người Việt Nam nước phận không tách rời nguồn lực cộng đồng dân tộc Việt Nam” [23] Điều khẳng định Nghị số 36/NQ – TW Chỉ thị số 45 – CT/TW Bộ Chính trị công tác người Việt Nam nước Trên tinh thần ấy, nhà nghiên cứu Nguyên Ngọc nhận định rằng: “Người Viê ̣t Nam ở nước ngoài mấ y chu ̣c năm qua đã hoàn thành khối lượng văn học không thể phủ nhận Đó là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n của văn học Việt Nam đại Cùng với văn học nước , văn ho ̣c hả i ngoa ̣i làm nên diê ̣n mạo văn học Việt Nam ngày Sẽ cực kỳ thiếu sót biết văn học Việt Nam ngày mà văn học Việt Nam hải ngoại” [104] Mặc dù thừa nhận phận hợp thành tương quan so sánh, văn học nước thường tồn với tư cách dòng văn học chính, giữ vị trí trung tâm, nằm “vùng phủ sóng” công trình nghiên cứu trái lại, nhiều lí do, việc nghiên cứu văn học hải ngoại Việt Nam gặp nhiều khó khăn Sự rụt rè, thờ vùng sáng tác khiến cho văn học hải ngoại bị rơi vào “vùng ngoại biên”, bên lề tập trung nghiên cứu Tình trạng “cực kỳ thiếu sót” Nguyên Ngọc nhận định khiến cho việc nghiên cứu thấu đáo văn học hải ngoại có thêm nhiều phần ý nghĩa Nó không góp phần nuôi dưỡng, trì phát triển phận văn học viết tiếng Việt nước mà “một câu thúc nội để đưa văn học nước phát triển hơn” [104] Đề tài nghiên cứu Tư nghệ thuật tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại đương đại bổ khuyết cho tình trạng “thiếu sót” 1.2 Trong chục năm qua, cùng với số lượng, chất lượng không tiểu thuyết hải ngoại góp phần khẳng định đóng góp đáng kể văn học hải ngoại vào kho tài sản chung văn học Việt Nam Trong đó, tiểu thuyết nhà văn nữ hải ngoại Thuận, Đoàn Minh Phượng, Lê Ngọc Mai, Lê Minh Hà…nổi bật lên tượng, chứa đựng nhiều đổi quan trọng tư nghệ thuật Cùng với nhà văn nữ nước, nhà văn nữ kể thể “tự vượt” giới nữ để vịnh dự đứng hàng ngũ người đại diện cho khuynh hướng cách tân thể loại Nhờ đổi tư nghệ thuật nhiều phương diện, sáng tác nhà văn nữ hải ngoại ghi dấu chuyển tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại Bên cạnh đó, với nhạy cảm, tinh tế, đầy nữ tính không phần sắc sảo liệt, tư nghệ thuật nhà văn nữ hải ngoại thể thức nhận sắc cá nhân vấn đề liên quan đến giới nữ Vì vậy, thiếu “bóng hồng” xa xứ này, diện mạo tiểu thuyết nữ Việt Nam nói riêng tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói chung trở nên thiếu sót, không đầy đủ 1.3 Tư nghệ thuật yếu tố có vai trò quan trọng sáng tạo, nghiên cứu phê bình văn học Mỗi đối tượng nghệ thuật, để chiếm lĩnh sáng tạo ra, trước hết nhờ vào tư nghệ thuật nhà văn Chính thế, tư nghê ̣ thuâ ̣t không ch ỉ phản ánh nhân sinh quan, giới quan mà phản ánh trình độ nhận thức, vốn sống, tầm văn hóa, kinh nghiệm tư chất, lực người nghệ sĩ Những yếu tố giữ vai trò quan trọng việc đạo, định hướng, lựa chọn, biểu sáng tạo nghệ thuật Và lẽ tất yếu, đổi văn học trước hết phải gắn liền với đổi tư nghệ thuật nhà văn Đó lí vấn đề đổi tư (trong có tư nghệ thuật) lại trở thành “điểm nóng” công đổi toàn diện đất nước Với vai trò yếu tố “căn cốt” góp phần tạo nên thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, việc nghiên cứu tư nghệ thuật thực trở thành hướng nghiên cứu quan trọng Mặc dù vậy, nước ta nay, đề tài nghiên cứu văn học chuyên sâu từ góc nhìn tư nghệ thuật 1.4 Tiểu thuyết thể loại giữ vị trí trung tâm, góp phần làm nên diện mạo văn học đại Tiểu thuyết, theo M Kundera, kiểu phương pháp phức hợp nhận thức sống đưa lại kết đáng tin cậy Tiểu thuyết, theo R Laughlin, không thể loại văn học mà giai đoạn, cấp độ tư nghệ thuật người giới Trong mối tương quan với thể loại khác, tiểu thuyết “thể loại văn chương biến chuyển chưa định hình….Nòng cốt thể loại tiểu thuyết chưa rắn lại chưa thể dự đoán hết khả uyển chuyển nó” [11, tr21] Chính khả uyển chuyển chất động mà tư nghệ thuật tiểu thuyết có vận động, biến đổi Xuất phát từ vai trò thể loại cùng với chất mà tư tiểu thuyết trở thành vấn đề thu hút quan tâm đông đảo giới nghiên cứu lí luận, phê bình văn học Cuối kỷ XX, giới, câu hỏi số phận tiểu thuyết trở thành chủ đề quan trọng nhiều “bàn tròn” văn chương (toàn cảnh tranh luận đề cập đến Số phận tiểu thuyết [178]), khiến “tiểu thuyết lên vấn đề lôi ý không riêng Pháp mà nhiều nơi giới” [281, tr7] Trong hội thảo ấy, nhiều vấn đề liên quan đến số phận tiểu thuyết đưa bàn luận Ở Việt Nam, vấn đề thực trạng tiểu thuyết (tiểu thuyết Việt Nam đâu? Có hay không vấn đề khủng hoảng tiểu thuyết Việt Nam đương đại?) liên tục đề cập đến Tình hình làm cho việc nghiên cứu tư nghệ thuật tiểu thuyết trở thành hướng nghiên cứu có tính thời Chính tính chất, vai trò quan trọng tư nghệ thuật thực trạng nghiên cứu tiểu thuyết nữ hải ngoại khiến cho việc nghiên cứu tiểu thuyết nữ hải ngoại từ góc nhìn tư nghệ thuật trở thành hướng nghiên cứu quan trọng, có ý nghĩa thiết thực cần thực nhằm ghi nhận mức đóng góp giới hạn tiểu thuyết nữ hải ngoại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tư nghệ thuật tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại đương đại Khi nghiên cứu, đặt tư nghệ thuật mối quan hệ với đặc trưng thể loại để dấu ấn tư nghệ thuật ba cấp độ: quan niệm nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật phương thức trần thuật 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại đương đại Cũng phải khẳng định rằng, văn học hải ngoại tượng “chỉ có”, “riêng có” Việt Nam mà tượng cần xem xét, Lan Bố Mai Ông Mai Bà Mai Và tro Michael bụi Marcus ông Kref Da trắng, Không Luôn day dứt ám ảnh tội lỗi Thành đạt, giàu có tàn nhẫn, vô tình Nghiêm khắc đến tàn nhẫn; gia trưởng Nhẫn nhịn, cam chịu Trốn tránh thật để sống giả dối Mắc chứng tâm thần Trốn tránh thật để sống giả dối Ru ngủ người khác sống giả dối Thích đánh đàn, sống nội tâm, thích tự Khao khát tìm kiếm thể, nguồn cội Luôn sống nỗi nhớ Không Không Không Đôi mắt buồn Không Cô Sophie Bàn tay ấm Anita An Mi Tìm Lan Chi, nỗi nhớ Thanh Hoa Trung Kiên Quân Duy Thu Uyên Xvetlana Trên đỉnh Bà Coldy dốc PGS Cao Không Không Không Không Không Không Không Không Không Cáu có, khó chịu Gầy khô, khắc khổ Tiến sĩ Bủng beo, ọp Khang ẹp Tiến sĩ Cao to, khỏe Thùy mạnh GS Trường Thái Thư Nam Không Sơn Không Bố Sơn Không Hết lòng công việc Tham vọng tiền bạc Nhút nhát Không Theo đạo đa thần để trốn tránh Luôn sống nỗi nhớ Tham lam, keo kiệt, bẩn thỉu Nghiêm khắc, khái tính, coi trọng khoa học Tuổi trẻ ngại thử thách; thích soi gương nịnh mặt Trẻ tuổi, đầy sức sống, ăn nói bốp chát, ngại với thử thách; sợ ma; ảo tưởng Keo kiệt, không chi xu để mua thứ không khuân nước Dễ thỏa hiệp với giả dối Thông minh, đa cảm, lĩnh, lận đận Nhà văn có chút tài vặt văn chương ôm mộng tưởng trở thành thiên tài; lối sống phiêu lưu, nghệ sĩ; vô tình, vô tâm Con nhà giàu, không quen chịu khổ; không dám bảo vệ tình yêu Lãnh đạo cao cấp rỗng kiến Không Xinh đẹp Không Bằng thức; ảo tưởng, tự tin khoe khoang Hay nói thuật ngữ khó hiểu; kết luận vòng vo Nhỏ nhen, bần tiện, thích khoe học vấn Không GS Phong Không Bảng Bảng khảo sát tƣợng tỉnh lƣợc ngữ dụng - Giản lược đối thoại: biểu xuất cụm từ im lặng, gật đầu, lắc đầu, không hỏi, không nói, không trả lời - Tăng cường độc thoại (lời nội tâm): biểu xuất cụm từ tự nhủ, thầm nghĩ, nghĩ, tự hỏi, tự trả lời Tác phẩm Tần số lặp lại Giản lƣợc đối thoại Tăng cƣờng độc thoại Chinatown 84 25 Paris 11 tháng 329 55 T tích 117 110 Vân Vy 146 61 Chỉ ngày hết tháng Tư 106 24 Mưa kiếp sau 57 89 Và tro bụi 48 83 Tìm nỗi nhớ 40 130 Trên đỉnh dốc 14 84 Gió tự thời khuất mặt 43 19 Bảng Bảng khảo sát tần suất tƣởng tƣợng giấc mơ Tác phẩm Tần số lặp lại Tƣởng tƣợng, liên tƣởng, hình dung Giấc mơ/ giấc mộng/ mộng ảo Chinatown 16 42 Paris 11 tháng 16 16 T tích 48 13 Vân Vy 12 Chỉ ngày hết tháng Tư 21 Mưa kiếp sau 51 98 Và tro bụi 45 Tìm nỗi nhớ 23 39 Trên đỉnh dốc 28 11 Gió tự thời khuất mặt 21 32 Bảng Bảng khảo sát tần số xuất từ khóc nước mắt Tác phẩm Tần số lặp lại Khóc Nước mắt Chinatown 65 15 Paris 11 tháng 14 14 T tích 27 Chỉ ngày hết tháng Tư 59 18 Mưa kiếp sau 76 30 Và tro bụi 20 Tìm nỗi nhớ 26 21 Trên đỉnh dốc 24 18 Gió tự thời khuất mặt 58 17 Bảng Bảng khảo sát trạng từ thời gian Chú thích: - Từ/cụm từ thời gian khứ gồm: khứ, ngày xưa, ngày trước, ngày ấy, hồi ấy, (thời gian) qua, ngày đó, nhớ lại (thời gian khứ) - Từ/ cụm từ thời gian gồm: tại, nay, lúc này, bây giờ, Tác phẩm Tần số lặp lại Thời gian khứ 10 Thời gian Chinatown 42 57 Paris 11 tháng 22 72 T tích 24 84 Mưa kiếp sau 43 45 Và tro bụi 45 40 Tìm nỗi nhớ 47 112 Trên đỉnh dốc 19 28 Gió tự thời khuất mặt 115 69 Bảng Bảng khảo sát niên biểu sai trật niên biểu Chinatown (khảo sát từ đầu tiểu thuyết đến trước trích đoạn I’m yellow) Thời gian kiện Lớp Trang truyện A 1-5 B 6-8 C D - 12 E 12 F 12-13 G 13 H 13 -17 Thời gian niên biểu Đoạn dẫn Sự kiện Thời Quy Trật gian chiếu tự “Đồng hồ đeo tay “Tôi” Vĩnh “Tôi” 39 2004 10 số mười (…) bị kẹt Vĩnh 12 (10h) tiếng Quảng Đông” tàu điện ngầm “Cả trường gọi Thụy “Tôi” “Tôi” Trước thằng Tàu (…) hy Thụy học phổ Thụy 16 1982 vọng “Tôi” quên thông Thụy” 2004 10 “Thằng Vĩnh nhỏm “Tôi” Vĩnh “Tôi” 39 bị kẹt Vĩnh 12 (10h) dậy lần (…) tàu điện ngầm gọi hắn” “Từ bàn làm việc Chuyện “Tôi” 39 2004 (…)đọc giấy khai Vĩnh 12 (trước10h) sinh” “Thằng Vĩnh sinh Chuyện “Tôi” “Tôi” 28 1993 (…) dài sáu mươi sinh Vĩnh Vĩnh phân” “Mười hai năm sau Chuyện “Tôi” 39 2004 (…) muốn độc Vĩnh Vĩnh 12 (trước10h) lập” “Mười tám tuổi (…) Chuyện tương “Tôi” 45 2010 11 thằng Arthur hôm qua” lai Vĩnh Vĩnh 18 “Hai thằng rủ (…) Chuyện “Tôi” 39 2004 không khỏe” “Tôi”, Vĩnh 12 (trước10h) 11 I 17 -18 J 18 -19 K L 19 -22 22 M 22-23 N 23-24 O 24 P 24 Q 25 R 25 S 25-29 T 29 U 29 W 29 X 29-30 Y 30 Z 30 hắn, Vĩnh “Thằng Vĩnh Việt Vĩnh Việt Nam (…) bao giờ” Nam “Bố mẹ Thụy đến (…) “Tôi” sinh Thụy” Vĩnh Chuyện “Mười hai năm “Tôi” “Tôi”, (…) Phương Vĩnh” hắn, Feng Xiao “Thụy không lên tàu Chuyện (…) sau có giá “Tôi”, Thụy lắm” Feng Xiao kể “Cô Feng Xiao năm Đặng Tiểu (…) “Tôi” họ Âu” Bình “Mười tám tuổi (…) Chuyện tương thành phố đương đại lai Vĩnh “Mười sáu tuổi “Tôi” “Tôi” học (…) Đại học Thanh tiếng Nga Xuân” “Mười bảy tuổi (…) “Tôi” sang năm năm” Nga du học “Hai mươi bảy tuổi “Tôi” lấy (…) “Tôi” lấy Thụy” Thụy Cuộc sống “Ba mươi bảy tuổi (…) “Tôi” trách bố mẹ Thụy” Paris “Bố mẹ Thụy (…) “Tôi” lấy “Tôi” không biết” Thụy “Sinh nhật thằng Vĩnh Thụy gửi thư (…) ngày ấy” Duras theo “Hai năm sau (…) gặp người tình ai, làm gì” vào chợ Lớn “Đến (…) hai “Tôi” muốn đèn lồng” biết Thụy “Những ngày (…) Vĩnh biết lẫy, không thấy Thụy Đâu” bò, đi… “Mười hai năm (…) để “Tôi” muốn hỏi” gặp Thụy “Tôi” Pháp “Hai mẹ sân bay học cao học (…) Hai đèn lồng” 12 “Tôi” 38 2003 Vĩnh 11 “Tôi” 28 1993 Vĩnh “Tôi” 39 2004 Vĩnh 12 (trước10h) “Tôi” 28 Vĩnh 1993 “Tôi” 39 2004 Vĩnh 12 (trước10h) “Tôi” 45 Vĩnh 18 “Tôi” 16 2010 11 Trước 1982 “Tôi” 17 1982 “Tôi” 27 1992 “Tôi” 37 2002 “Tôi” 27 1992 “Tôi” 29 1994 “Tôi” 31 1996 “Tôi” 39 2004 (trước10h) Vĩnh 1994 “Tôi” 29 “Tôi” 39 2004 “Tôi” 29-39 Sau 1994 trước 2002 10 Bảng 10 Bảng khảo sát phân hóa, đối lập không gian Tác phẩm Sự phân hóa, đối lập không gian Chinatown Nước Nga thiên đường Leningrad Đại lộ Nepski Sông Neva Cầu mở Giảng đường mênh mông, giáo sư com lê ca vát, cặp da, ô tô, thư viện bạt ngàn sách, phòng thí nghiệm to nhà máy, sân bóng chuyền to sân vận động hàng Đẫy Một năm rưỡi lại nước Nga năm rưỡi buồn thảm đời (…) Nước Nga buồn lạnh Buồn Leningrad Trời lạnh đứt tai Đến tháng năm tuyết (…) Tôi muốn quên ngày Leningrad Nước Nga lạnh lẽo Tháng năm trời tuyết Ngôi nhà hai tầng, biển hiệu Căn hộ 18 mét vuông khu tập thể Đê chữ Hoa, hai đèn lồng La Thành Paris thiên đường, quảng Khu phố phụ Belleville: có mười quán trường cộng hòa, tháp Eiffel cơm, năm tiệm quần áo, hai tiệm đồ da Paris 11 Trung tâm Paris; sông Xen, Quận Mười Ba sát ngoại ô, tháng công viên Luých-xăm-bua, chẳng có tòa nhà cao cung điện tầng bẩn thỉu, vệ sinh nghiêm trọng Những hộ trần cao bốn mét rưỡi, phòng vuông vắn, đèn sáng trưng, tường hoa gắn gương mài cạnh, phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn, phòng bếp, phòng mở ban công, ban công lại mở vườn hoa Đó nơi chuột đẹp T tích Căn phòng nhỏ tầng bẩy áp mái chưa đủ 9m2, không thang máy, mùa đông mùa hè chênh 40 độ Mùa hè nhiệt độ phòng lên đến 42 Mùa đông nhiệt độ xuống đến âm lò sưởi Căn phòng giống thùng hàng biển người chuột bẩn thỉu Quận Quý tộc, đại lộ Victor Khu bình dân, ngoại ô Paris, Clichy Hugo – cửa sô- khu Lối nhỏ thần tiên cô-la nho nhỏ giá đắt gấp ba khu HLM, góc phố be bé, vườn hoa xinh xắn, cầu mỏng manh; quảng trường trung tâm 13 Căn hộ khổng lồ xấp xỉ triệu đô Brunel chiếm trọn tầng – tầng danh dự, đẹp tòa nhà sang trọng, quận quý tộc; hộp thư mạ vàng óng ánh, thiết kế đảm bảo mùa đông mát, mùa hè ấm, vô cùng cách âm Trong phòng nội thất sang trọng: đèn chùm pha lê, gương mài cạnh, thảm đỏ, đá hoa cương; có cửa sổ lớn mở ban công vườn hoa Nhà tập thể HLM giá rẻ, xây dựng vài chục năm, mùa hè nóng, mùa đông lạnh, cần ngang qua cửa nghe trọn vẹn đối thoại, âm phát từ phòng Căn phòng cho gia đình rộng chưa đầy 20m2; quạt thông hơi, không lò sưởi Trong phòng thứ đơn giản: giường đơn, bàn nhỏ đầu giường, tủ bốn ngăn kéo bé, giá treo quần áo, có cửa sổ Mưa Một biệt thự xây kiếp sau cao, bậc cam cấp dẫn lên Phòng Quỳnh đẹp phòng cô gái nhà giàu Âu – Mỹ ngày xưa, êm đềm, lịch Tủ quần áo phảng phất mùi hương; hai cửa sổ phủ từ trần đến chạm đất Không gian thật êm đềm Hai mẹ hộ gian Giường ngủ, chỗ ăn cơm, chỗ học bài…tất diễn ván chông chênh bị người ta vứt đi, kê viên gạch cũ nhặt nhạnh bên đường Nhà có khung cửa sổ trông tường nhà cao tầng bên cạnh Và tro Căn phòng Sophie thoang bụi thoảng mùi oải hương, lẫn chút mùi trầm Ghế sofa mềm thấp với nhiều gối đệm chung quanh Phòng treo nhiều vải thêu Trên mặt bàn, mặt tủ, thành cửa sổ, mặt đất, đầy trang trí nho nhỏ Mọi thứ chỗ Không gian êm ái, mời mọc, nhạc thiền Schumann êm dịu vô tận, không xôn xao, không buồn bã (75) Căn phòng Anita mùi hương, có mùi nệm cũ, mùi ẩm mốc, mùi đau yếu ẩm đọng lại từ nhiều năm Mùi chết kéo dài, kiên nhẫn bất dịch Tất hoang tàn Có cửa sổ nhìn ngoài, thấy thứ ánh sáng vàng nửa đục nửa ngấm bóng tối 14 Tìm Matxcơva lộng lẫy, lấp lánh nỗi nhớ ánh đèn khiến người choáng ngợp trước vùng trời mơ ước (7) Thành phố Matxcơva mang dáng vẻ nghiệt ngã thành phố mùa đông mà tất chùm đèn lấp lánh không làm dịu (18) Tuyết rơi mãi, lúc hối hơn, dạn dĩ hơn, đáo để Rơi cách ngừng lại Từ ngày qua ngày khác, từ tháng qua tháng khác, từ thành phố qua thành phố khác…người ta có cảm giác không đâu cho thoát màu trắng ấy, đơn điệu đến mức tẻ ngắt, buồn bã đến độ thê lương Trên đỉnh Đại lộ ven biển rộng rãi, dốc nhộn nhịp, tòa thị chính, quảng trường trung tâm, cửa hàng lớn nhỏ, nhiều chỗ vui chơi giải trí, nhiều nơi tụ tập khách du lịch Phố Cối Xay Gió nhỏ dốc, nằm lưng chừng núi với đặc sản gió (nơi hút gió từ đỉnh núi thổi xuống từ biển thổi vào) Đêm đêm, gió gào thét rợn người Phố cửa hàng ngoại trừ quầy thuốc nhỏ cuối phố; danh lam thắng cảnh Phố thưa vắng, có người di cư gốc Á tụ tập sinh sống Căn hộ trung tâm thành phố: khách sạn bốn sao; rèm cửa lộng lẫy; thảm sang trọng, đồ gỗ kiểu cách, hoa pha lê tỏa ánh sáng lóng lánh từ đèn chùm; đàn piano nghiêm nghị bệ vệ với lớp gỗ verni đen bóng Căn phòng Thùy quán trọ bình dân Đó nhà u ám xám xịt xây dựng cách khoảng năm kỷ, bị xuống cấp thê thảm, xếp đồng hạng với nơi trú ngụ lũ mèo hoang, liệt vào danh sách nhà hoang chờ ngày hóa kiếp Tường nhà lở, cửa long, bàn ghế lung lay; sống chen chúc với đống người phòng cấp bốn tối tăm Phòng nhỏ hẹp, tối tăm chục mét vuông, lặng mùi lưu cữu trai chưa vợ, gái chưa chồng dù chẳng ưa phải chịu cảnh chia đôi phòng, dùng chung toalét 15 Bảng 11 Bảng khảo sát bố cục tiểu thuyết Tác phẩm Bố cục Chinatown Không chia chương, không phân đoạn, dấu chấm xuống dòng đan xen vào hai đoạn trích in nghiêng tiểu thuyết khác (tiểu thuyết lồng tiểu thuyết): I’m yellow Paris 11 Gồm 22 chương cân đối, chương bắt đầu tin tháng trận nắng nóng năm 2003 Pháp (báo chí lồng/ tiểu thuyết) T tích Gồm 17 chương, đánh số thứ tự từ I đến XVII; chương không ghi chủ đề Vân Vy Gồm 20 chương, chương chủ đề độc lập, trước chương trích đoạn nhật kí Nicolas (nhật kí lồng/ đan xen tiểu thuyết); cuối tác phẩm trích đoạn Đả đảo độc tài tiểu thuyết “chân chính” rút từ tiểu thuyết Nicolas Page Guillaume Dustan (tiểu thuyết lồng tiểu thuyết) Thang Gồm 40 chương xếp không theo trật tự 26 chương máy Sài mang tên Paris, 12 chương mang tên Sài Gòn, chương mang tên Hà Gòn Nội; đan xen vào tiểu thuyết đoạn thơ ngắn thơ dài (thơ lồng tiểu thuyết) Chỉ Gồm có chương, chương có mục, mục bắt đầu ngày hết phần thơ dài trước bước vào địa phận văn tháng Tư xuôi Mưa Mở đầu hai câu thơ tựa đề George Harrison; gồm 24 kiếp sau chương đặt tên không theo lôgic trật tự Đan xen vào 24 chương nhiều trích đoạn nhật ký Chi, nhiều thư dì Lan viết cho Mai, thư Mai viết cho dì Lan… Và tro Tiểu thuyết mở đầu hai câu thơ tựa đề của Henry Vaughan bụi Tiểu thuyết chia thành 17 chương đặt tên không theo lôgic trật tự Đan xen vào 17 chương nhiều trích đoạn nhật ký Michael, Anita, dòng hồi tưởng An Mi Tìm Gồm 14 chương Các chương lẻ truyện kể thứ kể nỗi nhớ khứ nhân vật từ nhân vật bắt đầu du học Các chương chẵn truyện kể thứ ba kể sống nhân vật Pháp Trên đỉnh Tiểu thuyết gồm 12 chương đánh chữ số La Mã, không dốc đặt tên Trong 12 chương có đan xen thơ, truyện ngắn Khang, Nam, Thư mẩu tin tức báo chí, trích đoạn vấn Gió tự Tiểu thuyết gồm 31 chương đánh số thứ tự Trước chương thời khuất trích đoạn thơ lấy từ tập thơ Như mùa thu mặt Đỗ Quang Nghĩa Trong chương lại chia tách thành nhiều phần có ngăn cách dấu “*”; có đan xen lồng ghép nhiều câu thơ, hát… 16 Bảng 12 Bảng khảo sát tƣợng gá lắp văn Tiểu thuyết Chinatown Các loại văn gá lắp Văn hƣ cấu Văn phi hƣ cấu Tiểu thuyết I’m yellow Paris 11 tháng - Tin tức trận nóng năm 2003 - Ba tiểu luận xã hội học T tích Vân Vy Thang máy Sài Gòn Chỉ ngày hết tháng Tư - Tin tức báo chí - Bài thơ Hồ Xuân Hương - Tin tức báo chí, phát -Trích đoạn tiểu thuyết Nicolas page Guillaume Dustan - Hợp đồng (hôn nhân) - Nhật kí - Những đoạn thơ ngắn Không - Bài thơ Khách sạn cuối Không Kerouac - Đan xen 16 thơ dài Mưa kiếp sau Thơ George Harrison - Thư dì Lan - Nhật kí Chi Và tro bụi - Thơ Henry Vaughan - Nhật kí Michael - Nhật kí Anita - Hồi tưởng An Mi Tìm nỗi Tiểu thuyết tự truyện Lan - Thư Lan Chi nhớ Chi Trên đỉnh dốc - Bài thơ Nam nhi chí Khang - Thư Thư viết cho - Những câu thơ Nam Sơn - Truyện ngắn Thư: Bằng - Tin tức mục Tìm lăng thủa Cuốn gia phả bị bạn tờ Tìm có đốt cháy - Cuộc vấn phóng viên với Nam Văn Gió tự thời khuất - 30 thơ trích từ Như mặt mùa thu Đỗ Quang Nghĩa - Thơ Việt Bắc Tố Hữu, thơ Lục Du, Nguyễn Bính - Nhạc Bài ca Hà Nội Vũ Thanh, Trần Chung, An Chung 17 Bảng 13 Bảng khảo sát đan cài mạch truyện tiểu thuyết Tiểu thuyết Mạch truyện Mạch truyện Chinatown Chuyện tại: – – Vĩnh T tích Gia đình “tôi” sau Gia đình Brunel – vợ T tích - nuôi Và mạch truyện khác Chuyện khứ: – bố mẹ - Thụy Vân Vy Gia đình Vy Pháp Gia đình Vy Việt Những mối tình Nam đồng tính: cô Trinh - ; Liz – B - Sam Thang máy Sài Hành trình tìm kiếm Hành trình tìm thật Chuyện tình yêu Gòn mẹ người cha chiến tranh gái mẹ Paul Polotski Chỉ Chuyện tình nàng – Chuyện nàng ngày hết Ân tháng Tư Tìm nỗi nhớ Chuyện Lan Chi Và tro bụi An Mi hành trình Michael hành trình Cuộc đời tìm chết, thật trốn chạy thật thật Anita Kỳ Mai tìm cha Chuyện tình hai chị em gái Lan – Liên với người đàn ông Chuyện Ngân Chuyện bố Ngân suy ngẫm suy ngẫm thời hậu chiến chiến tranh Mưa kiếp sau Gió tự thời khuất mặt Chuyện LC Bảng 14 Khảo sát dấu ấn tự thuật tiểu thuyết nhà văn nữ Tiểu Tự truyện tác giả Tự truyện nhân vật thuyết Chinatown - Thuận – “tôi” - Tôi Chinatown “chị ta” Chinatown tác giả (I’m yellow) cùng nữ giới Made in Vietnam (nhân vật - Cùng có “cái mặt khó đăm đăm, Phượng) giọng pha ba bốn tạp âm” - Cùng nữ giới - Cùng sống độc thân 18 - Cùng nhà văn, viết - Cùng 39 tuổi tiểu thuyết - Cùng sinh ra, lớn lên Hà Nội; - Cùng tuổi: Thuận sinh năm cùng học đại học Thanh Xuân, hành 1967, xuất Chinatown trình du học giống nhau: từ Nga năm 2005 Khi viết – Pháp Chinatown, tác giả - Cùng mang thân phạn di dân tuổi 38 Nhân vật định cư Pháp Chinatown khẳng - Cùng “lí lịch ẩm thực” định rằng: “Ngày mai 39 tuổi” - Cùng sinh ra, lớn lên Hà Nội; cùng học đại học Thanh Xuân, hành trình du học giống nhau: từ Nga – Pháp… - Cùng mang thân phạn di dân định cư Pháp - Cùng “lí lịch ẩm thực” - Cùng làm nghề dạy học Tìm - Lê Ngọc Mai Lan Chi - LC Lan chi cùng sinh Hà nỗi nhớ cùng sinh Hà Nội Nội - Cùng tiến sĩ, cùng làm - Cùng tiến sĩ, cùng làm công việc công việc bán sách bán sách - Cùng du học Pháp - Cùng du học Pháp ở Pháp Pháp - Cùng nữ giới - nhà văn - Cùng nữ - nhà văn - viết tiểu viết tiểu thuyết thuyết - Đều có mối tình đầu không Đều có mối tình đầu dang dở thành 19 Trên đỉnh - Lê Ngọc Mai Thư cùng - Thư nhân vật truyện ngắn dốc sinh lớn lên Hà Nội Bằng lăng thủa Người kể chuyện - Cùng nữ, xinh đẹp, học bàn luận: “Thư viết truyện giỏi với kỉ niệm trả - Cùng sống xa xứ inghiệm, hạnh phúc - Cùng nhà văn có nỗi đau mình” [tr201] tác phẩm giải thưởng - Thư nhân vật truyệnn gắn - Cùng dang dở mối tình Cuốn gia phả bị đốt cháy Thư đầu Truyện ngắn gồm có hai phần, đó, toàn phần Cuốn gia phả - dựa thực đời giáo sư Phong – người mà Thư biết rõ “Cô bám sát sàn sạt thực Chẳng phải Thư khả bịa chuyện hoàn toàn thật đời Chỉ điều xảy xung quanh Thư cho cô thấy đời có vô số chuyện ly kỳ, quái gở gấp nhiều lần điều mà trí tưởng tượng nhà văn có thể nghĩ Tội mà không lợi dụng chuyện làm chất liệu sáng tác” [tr211] - Tiểu thuyết Không em Nam viết lời đề tặng “Tặng Thư, tình yêu lớn đời anh, nhờ em mà anh có tiểu thuyết này” [tr230] (Vợ cũ Nam tên Thư) Gió tự Lê Minh Hà Ngân – người thời khuất đàn bà trẻ – xưng “tôi” mặt tác phẩm có nhiều điểm 20 tương đồng: - Cùng lứa tuổi - Cùng sinh lớn lên Hà Nội - Cùng yêu tha thiết Hà Nội: “Trong Gió tự thời khuất mặt, cho nhân vật trở Rồi Đã nghĩ không cần trở cho riêng Tưởng mà Thành phố đó, năm tháng sống với ám ảnh… Hà Nội, nơi sinh ra, lớn lên nhiều lần rời xa… Tôi thủy chung với mình, có cho không gian riêng dành Hà Nội” (Phố gió, tr7-8] - Cùng tha hương - Cùng dạy học (dạy văn) bỏ nghề, theo chồng nước không nguôi nhớ quê hương Tôi Gió tự thời khuất mặt tâm sự: “Nhiều năm trôi qua kể từ ngày bước chân lấy chồng không bận bịu nghề nghiệp cũ, người đàn bà không quên đứa học trò thông minh 21 vô cùng” (tr177] Và tro Đoàn Minh Phượng An Mi bụi có nhiều điểm tương đồng: - Cùng nữ giới - Cùng độ tuổi - Cùng xa xứ từ nhỏ - Cùng bị ám ảnh câu hỏi quê hương nguồn cội - Cùng khao khát “trở về” Chỉ - Thuận nàng nữ giới ngày - Cùng độ tuổi hết tháng - Cùng xa xứ Tư - Cùng nhà văn - Cùng có hình dung tác phẩm happy end Vân Vy, - Tác giả nhân vật (Mai Paris 11 Lan, Liên, T, Vy) nữ tháng 8, T giới, cùng sinh lớn lên tích Hà Nội, có cùng độ tuổi; cùng xa xứ Bảng 15 Bảng khảo sát tƣợng phối kết ngôn ngữ Tác phẩm Các cấp độ lai tạp ngôn ngữ Cấp độ từ Cấp độ cụm từ Cấp độ câu Chinatown 42 24 23 Paris 11 tháng 31 13 Trên đỉnh dốc 25 2 22 ... văn nữ hải ngoại đƣơng đại 20 1.2.1 Tiểu thuyết số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết tư nghệ thuật. .. nghệ thuật 11 1.1.1 Giới thuyết tư tư nghệ thuật 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tư nghệ thuật văn học Việt Nam 16 1.2 Tổng quan tiểu thuyết tƣ nghệ thuật tiểu thuyết số nhà văn. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HẠNH TƢ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ HẢI NGOẠI ĐƢƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số:

Ngày đăng: 02/06/2017, 20:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Hoàng Anh (2011), Tiểu thuyết của một số nhà văn nữ hải ngoại đương đại từ góc nhìn thể loại, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết của một số nhà văn nữ hải ngoại đương đại từ góc nhìn thể loại
Tác giả: Lê Thị Hoàng Anh
Năm: 2011
2. Nguyễn Thị Kiều Anh (2005), Lý luận về thể loại tiểu thuyết trong nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về thể loại tiểu thuyết trong nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn Thị Kiều Anh
Năm: 2005
22. Bộ Chính trị (2004), “Nghị quyết số 36/NQ-TW ngày 26/3/2004 của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài”, http://dangcongsan.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 36/NQ-TW ngày 26/3/2004 của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài”
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2004
24. Costica Bradatan (2014), “Tái sinh ở ngôn ngữ thứ hai” (Hải Ngọc dịch), http://www.tiasang.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái sinh ở ngôn ngữ thứ hai” (Hải Ngọc dịch)
Tác giả: Costica Bradatan
Năm: 2014
25. Mãn Châu (1995), “Văn học Việt Nam ở hải ngoại đang từ từ đi vào một khúc quanh”, http://phongdiep.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam ở hải ngoại đang từ từ đi vào một khúc quanh”
Tác giả: Mãn Châu
Năm: 1995
26. Jean Chevaliver, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Chevaliver, Alain Gheerbrant
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2002
27. Nguyễn Huệ Chi (1994), “Vài cảm nhận văn học Việt Nam hải ngoại”, Tạp chí Văn học (2), tr.7-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài cảm nhận văn học Việt Nam hải ngoại”," Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 1994
28. Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh của lý thuyết, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản mệnh của lý thuyết
Tác giả: Antoine Compagnon
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
29. Jacques Colette (2011), Chủ nghĩa hiện sinh, Hoàng Thạch dịch, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện sinh
Tác giả: Jacques Colette
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2011
30. Ngô Thị Kim Cúc (2004), “Cá voi trầm sát - bi kịch mang gương mặt đàn bà”, http://vietbao.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá voi trầm sát - bi kịch mang gương mặt đàn bà”
Tác giả: Ngô Thị Kim Cúc
Năm: 2004
31. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2006
32. Nguyễn Văn Dân (2009), “Tư duy lý luận văn học Đông – Tây và ảnh hưởng của nó đến lý luận văn học Việt Nam hiện đại”, Tạp chí Văn học nước ngoài (3), tr. 133 – 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy lý luận văn học Đông – Tây và ảnh hưởng của nó đến lý luận văn học Việt Nam hiện đại”, "Tạp chí Văn học nước ngoài
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Năm: 2009
33. Nguyễn Văn Dân (2010), “Sức sống dai dẳng của kỹ thuật “dòng chảy ý thức””, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (8), tr.17-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức sống dai dẳng của kỹ thuật “dòng chảy ý thức””, "Tạp chí Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Năm: 2010
34. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, NXB Khoa học Xã hội. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội. Hà Nội
Năm: 2004
35. Trương Đăng Dung (2004), “Văn bản văn học và sự bất ổn của nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (3), tr. 3 – 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản văn học và sự bất ổn của nghĩa”, "Tạp chí Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 2004
36. Cao Việt Dũng (2011), “Về tiểu thuyết Và khi tro bụi”, http://nhilinhblog.blogspot.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tiểu thuyết "Và khi tro bụi"”
Tác giả: Cao Việt Dũng
Năm: 2011
37. Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa hiện sinh – lịch sử, sự hiện diện ở Việt Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện sinh – lịch sử, sự hiện diện ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
38. Bùi Dũng (2008), “Ba nhà văn nữ xa quê… có quà”, http://www.tuanvietnam.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba nhà văn nữ xa quê… có quà”
Tác giả: Bùi Dũng
Năm: 2008
39. Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2008
40. Đoàn Ánh Dương (2014), Không gian văn học đương đại, NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian văn học đương đại
Tác giả: Đoàn Ánh Dương
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN