Bài viết khái quát lại quá trình thực hiện các giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em người dân tộc thiểu số ở Việt Nam như: Giáo dục song ngữ tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt; Dạy tiếng dân tộc như một môn học. Đồng thời, tìm hiểu kinh nghiệm các nước về phát triển năng lực ngôn ngữ cho trẻ em các tộc người thiểu số trong giáo dục như giáo dục song ngữ yếu và giáo dục song ngữ mạnh.
Hà Đức Đà, Trần Thị Yên, Cao Việt Hà Phát triển lực ngôn ngữ cho trẻ em người dân tộc thiểu số giáo dục: Những học kinh nghiệm từ thực tiễn Hà Đức Đà1, Trần Thị Yên2, Cao Việt Hà3 Email: haducda@gmail.com Email: yenttdt@gmail.com Email: caovietha.2411@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em người dân tộc thiểu số vấn đề để phát triển giáo dục vùng dân tộc.Vấn đề Việt Nam nước có điều kiện tương tự nghiên cứu thực sớm Do vậy, việc tổng kết kinh nghiệm Việt Nam nước thể giới nhu cầu tất yếu, nhằm lựa chọn giải pháp phù hợp, khả thi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ em dân tộc thiểu số, tạo hội để trẻ em phát triển toàn diện phẩm chất lực bối cảnh đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Bài viết khái quát lại trình thực giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em người dân tộc thiểu số Việt Nam như: Giáo dục song ngữ tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt; Dạy tiếng dân tộc mơn học Đồng thời, tìm hiểu kinh nghiệm nước phát triển lực ngôn ngữ cho trẻ em tộc người thiểu số giáo dục giáo dục song ngữ yếu giáo dục song ngữ mạnh TỪ KHÓA: Dân tộc thiểu số; giáo dục song ngữ; phát triển lực ngôn ngữ; tiếng dân tộc; tiếng Việt Nhận 27/3/2019 Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia đa dân tộc Pháp luật Việt Nam công nhận 54 dân tộc (tộc người), dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ 86,2% dân số [1], 53 dân tộc lại chiếm tỉ lệ 13,8% dân số gọi dân tộc thiểu số (DTTS) (có dân số ít) Các tộc người thiểu số định cư phân tán 2/3 lãnh thổ Việt Nam, tập trung chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới vùng phức tạp địa hình khắc nghiệt khí hậu Mỗi tộc người có ngơn ngữ riêng, số tộc người có chữ viết Ngôn ngữ tộc người thiểu số (tiếng mẹ đẻ (TMĐ)) sử dụng phổ biến sinh hoạt giao tiếp cộng đồng Trong trình thực nội dung, chương trình giáo dục (GD) quốc gia vùng DTTS, vấn đề ngôn ngữ “rào cản” trẻ em người DTTS Bởi lẽ, tiếng dân tộc (TMĐ) giá trị văn hóa tộc người giá trị văn hóa biến đổi Khi gia đình cộng đồng, trẻ em người DTTS sử dụng TMĐ (tiếng dân tộc) Đến trường, tiếng Việt (TV) ngơn ngữ thức dùng GD, dạy học Trong năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) cho phép triển khai nhiều nghiên cứu thử nghiệm thông qua phát triển ngôn ngữ (tiếng dân tộc TV) nhằm tìm giải pháp phù hợp, khả thi để phát triển lực ngôn ngữ (NLNN), cải thiện nâng cao chất lượng GD cho trẻ em DTTS Nghiên cứu tổng kết học kinh nghiệm trình thực giải pháp phát triển NLNN cho trẻ em DTTS GD từ năm 50 kỉ XX đến Việt Nam kinh nghiệm nước giới cần thiết cần tiếp tục nghiên cứu Nhận kết phản biện chỉnh sửa 10/4/2019 Duyệt đăng 25/5/2019 Nội dung nghiên cứu 2.1 Kinh nghiệm Việt Nam phát triển ngôn ngữ cho trẻ em dân tộc 2.1.1 Thông qua giáo dục song ngữ để phát triển ngôn ngữ Việc sử dụng song ngữ (tiếng dân tộc - TV) dạy học vùng dân tộc nghiên cứu thử nghiệm Việt Nam từ năm 50 kỉ XX, với nhiều cách tiếp cận khác như: a GD song ngữ chuyển tiếp sớm (1955-1960) GD song ngữ (GDSN) chuyển tiếp sớm (GDSN yếu), nghiên cứu thử nghiệm tỉnh miền núi phía Bắc, với ngơn ngữ Mông - Việt Thái - Việt: - Từ lớp vỡ lòng (tương ứng mẫu giáo tuổi nay), lớp lớp 2: Ngôn ngữ dạy học tiếng dân tộc (TMĐ ngôn ngữ thứ - L1) TV (Ngôn ngữ thứ hai - L2) dạy với kĩ nghe, nói; Đến lớp lớp 4: Ngôn ngữ dạy học TV (L2) - Tài liệu dạy học xây dựng theo yêu cầu chương trình GD quốc gia Tài liệu vỡ lịng, lớp 1, lớp biên soạn tiếng dân tộc; Tài liệu lớp 3, lớp biên soạn TV (xem Bảng 1) GDSN chuyển tiếp sớm thực thời gian ngắn dừng lại chất lượng học tập học sinh (HS) không cải thiện nhiều Bài học rút là: - Về sử dụng ngôn ngữ dạy học: Ngôn ngữ dạy học năm đầu L1, giải vấn đề “rào cản” ngôn ngữ, song chưa đủ thời gian để củng cố vững lực L1, nên L1 chưa đáp ứng yêu cầu làm sở chuyển sang L2; đồng thời lực L2 HS chưa đủ để chuyển Số 17 tháng 5/2019 83 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Bảng 1: Mơ hình GDSN chuyển tiếp sớm Bảng 2: Mơ hình GDSN lưỡng đơi Mơ hình GDSN chuyển tiếp sớm Cấp (Tiểu học) Lớp Mơ hình GDSN lưỡng đôi Ngôn ngữ dạy học: TV (L2) Lớp Lớp Lớp Cấp (Tiểu học) Lớp Lớp Ngôn ngữ dạy học: TMĐ (L1) (TV học nghe, nói) Lớp Vỡ lịng (Mẫu giáo tuổi) Lớp Vỡ lòng (Mẫu giáo tuổi) cách “cơ học” năm (học hoàn toàn L2) Kết NLNN (cả L1 L2) HS yếu không đáp ứng yêu cầu phát triển NLNN tiếp thu kiến thức môn học - Về đội ngũ GV: Năng lực tiếng dân tộc (L1) GV hạn chế (chưa nghe, nói, đọc, viết thành thạo tiếng DTTS); phương pháp dạy học song ngữ chưa trang bị cho GV nên không đáp ứng yêu cầu dạy - học song ngữ - Tài liệu dạy học chưa ý tới phù hợp văn hóa tộc người vùng miền b GDSN lưỡng đôi (1961-1987) GDSN lưỡng đôi (GDSN mạnh), nghiên cứu thử nghiệm với ngôn ngữ Mông - Việt; Tày, Nùng - Việt; Thái - Việt; Ê đê - Việt; Jrai - Việt Bahnar - Việt: - Lớp vỡ lòng trẻ học đọc, viết TMĐ (L1); Lớp trẻ học đọc, viết TV (L2); - Từ lớp đến lớp 4, ngôn ngữ dạy học sử dụng đồng thời TMĐ (L1) TV (L2) - Tài liệu dạy học biên soạn tiếng dân tộc TV Lớp vỡ lịng ngơn ngữ dạy học TMĐ; lớp 1, lớp dạy học TMĐ nhiều dạy học TV Ngược lại, lên lớp 3, lớp dạy học TMĐ dần dạy học TV nhiều lên HS học tập nói TV cấp học (từ lớp đến lớp 4) để nâng cao lực TV (xem Bảng 2) GDSN lưỡng đôi thực thời gian dài (hơn 20 năm) dừng lại chất lượng GD không Ngôn ngữ dạy học: TMĐ (L1) TV (L2) (sử dụng đồng thời L1 L2) Ngôn ngữ dạy học: TMĐ (L1) cải thiện đáng kể Bài học rút là: - Về sử dụng ngôn ngữ dạy học: Tuy tiến GDSN chuyển tiếp sớm cách sử dụng ngôn ngữ Song việc sử dụng đồng thời L1 L2 L1 chưa đủ vững để chuyển sang L2, nên kết NLNN (L1 L2) HS không đáp ứng yêu cầu dạy - học - Về đội ngũ GV: Chưa chuẩn bị tốt L1, phương pháp dạy song ngữ nên không đáp ứng yêu cầu ngôn ngữ dạy - học (bất cập tương tự GDSN chuyển tiếp sớm) - Tài liệu dạy học chưa ý tới phù hợp văn hóa tộc người vùng miền c GDSN chuyển ngữ Jrai - Việt (1998-2004) GDSN dạy chuyển ngữ, thử nghiên cứu nghiệm với ngôn ngữ Jrai - Việt phạm vi hẹp: trường tiểu học huyện Chư Păh Chư Sê tỉnh Gia Lai - Kì lớp HS học đọc, viết tiếng Jrai (L1); TV học kĩ nghe, nói Học kì lớp HS học đọc, viết TV (L2); - Lớp lớp 2, tiếng Jrai (L1) sử dụng làm ngôn ngữ giảng dạy; - Từ học kì lớp 2: Ngơn ngữ giảng dạy mơn Tốn TV (L2); - Từ học kì lớp 3: Ngôn ngữ giảng dạy tất môn học TV; TV tiếng Jrai tiếp tục dạy môn học hết lớp - Tài liệu dạy học biên soạn tiếng dân tộc Bảng 3: Mơ hình GDSN chuyển ngữ Jrai - Việt Mơ hình GDSN chuyển ngữ Jrai - Việt Môn học Lớp Ngôn ngữ dạy học Tiếng dân tộc TV Mơn Tốn Các mơn học khác Lớp L1 - TMĐ L2 - TV L2 L2 Lớp L1 L2 L2 L2 Kì L1 L2 L2 L2 Kì L1 L2 L2 L1 Kì L1 L2 L2 L1 Kì L1 L2 L1 L1 L1 L2 L1 L1 Lớp Lớp Lớp 84 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Hà Đức Đà, Trần Thị Yên, Cao Việt Hà TV dựa sở chương trình GD quốc gia Tài liệu lớp đến lớp biên soạn tiếng dân tộc/TV Tài liệu lớp lớp biên soạn TV (xem Bảng 3) Bài học rút là: - Về thiết kế mơ hình: GD song ngữ chuyển ngữ Jrai - Việt mơ hình vừa bao hàm yếu tố chuyển tiếp sớm (GDSN yếu), lại vừa bao hàm yếu tố song ngữ lưỡng đôi (GDSN mạnh) Phương pháp tiếp cận tiến chỗ tính đến phù hợp với bối cảnh Việt Nam, nên khắc phục số hạn chế GDSN giai đoạn trước - Về sử dụng ngôn ngữ dạy học: L1 L2 dạy môn học từ lớp đến lớp 5, điều đảm bảo cho việc phát triển NLNN (cả L1 L2) HS cách vững chắc; Ngôn ngữ dạy học từ lớp đến hết kì lớp L1; từ kì lớp sử dụng L2 mơn Tốn đến hết kì lớp tất mơn dạy TV (L2) Sự chuyển chuyển ngữ mang tính “cơ học”, L1 hết vai trị trở thành mơn học, khơng thực vai trị hỗ trợ cho L2 củng cố - Về đội ngũ GV: GV lựa chọn người DTTS (cùng dân tộc với HS) nên lực TMĐ (L1) đáp ứng yêu cầu dạy học song ngữ, song lại gặp khó khăn lực dạy - học song ngữ - Về tài liệu học tập phương pháp dạy học: Tài liệu lớp 1, 2, biên soạn nên thể yêu cầu riêng mang tính đặc thù chương trình song ngữ, ngữ liệu phương pháp dạy theo phù hợp với với đối tượng HS DTTS d Nghiên cứu thực hành GDSN sở TMĐ (2008 - 2015) Chương trình UNICEF Việt Nam tài trợ với quy mô 520 trẻ em DTTS, Mơng 184 em, Jrai 159 em Khmer 177 em Chương trình “Nghiên cứu thực hành GDSN sở TMĐ” nghiên cứu thử nghiệm lượt HS DTTS ngơn ngữ DTTS (có chữ viết) là: Mông - Việt, Jrai - Việt, Khmer - Việt tỉnh Lào Cai, Gia Lai Trà Vinh Nghiên cứu thực hành GDSN sở TMĐ thiết kế liên thông từ mầm non (mẫu giáo tuổi) đến hết Tiểu học (xem Bảng 4) Việc sử dụng ngơn ngữ mơ sau: - TMĐ - ngôn ngữ thứ (L1): Được dạy mơn học năm (có thể tiếp tục Trung học sở) Năm thứ (Mẫu giáo tuổi) trẻ học nghe, nói Năm năm (từ lớp đến lớp 5) trẻ học kĩ (nghe, nói, đọc, viết) Đến hết lớp 5, HS có năm học sử dụng TMĐ Nhờ vậy, TMĐ củng cố vững chắc, HS có đủ lực TMĐ để giao tiếp, lĩnh hội kiến thức phát triển tư - TV - ngôn ngữ thứ (L2): TV dạy môn học Ba năm đầu (từ mẫu giáo tuổi đến hết lớp 2) HS học hai kĩ nghe, nói Ba năm (từ lớp đến lớp 5) HS học kĩ nghe, nói, đọc, viết Sau năm học TV, cộng với chuyển di ngôn ngữ TMĐ, HS học TV nhanh hiệu Hết lớp 5, HS đạt yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ môn TV theo yêu cầu cấp học - Ngôn ngữ dạy - học (L1 L2): Với tất môn học, từ mẫu giáo tuổi đến lớp 3, ngôn ngữ giảng dạy TMĐ HS Từ lớp đến lớp 5, ngôn ngữ giảng dạy gồm TMĐ TV TV sử dụng làm ngơn ngữ giảng dạy chính, TMĐ có vai trị hỗ trợ Mơ hình khắc phục cắt đoạn “cơ học” việc sử dụng ngôn ngữ giảng dạy hình thức GDSN chuyển tiếp Cả ngơn ngữ TMĐ TV sử dụng linh hoạt, hỗ trợ cho giúp HS tiếp nhận vững kiến thức, phát triển tư Vì lí nên phương pháp tiếp cận gọi GDSN linh hoạt - Nghiên cứu thực hành: Chương trình GDSN thực theo phương pháp “Nghiên cứu thực hành” Phương pháp nghiên cứu tạo can thiệp quy mô nhỏ, hoạt động nhằm giải vấn đề nảy sinh thực tiễn dạy học, quản lí GD vấn đề phát sinh thực nghiên cứu địa phương Nghiên cứu thực hành GDSN sở TMĐ thử nghiệm vịng (2 lượt HS) cịn nhằm mục đích thử nghiệm “nghiên cứu thực hành” Kết thực lượt HS dân tộc Mông, Jrai Khmer cho thấy chất lượng GD cải thiện rõ rệt; HS thích học, khơng có HS bỏ học Hiện nay, số HS học chương trình GDSN Mầm non Tiểu học học Bảng 4: Mơ hình Nghiên cứu thực hành GDSN sở TMĐ Mơ hình Nghiên cứu thực hành GDSN sở TMĐ Học kĩ ngôn ngữ Ngôn ngữ dạy học môn học TMĐ - L1 TV - L2 Lớp Nghe, nói, đọc, viết Nghe, nói, đọc, viết L2 / L1 Lớp Nghe, nói, đọc, viết Nghe, nói, đọc, viết L2 / L1 Lớp Nghe, nói, đọc, viết Nghe, nói, đọc, viết L1 / L2 Lớp Nghe, nói, đọc, viết Nghe, nói L1 / L2 Lớp Nghe, nói, đọc, viết Nghe, nói L1 / L2 Mẫu giáo tuổi Nghe, nói Nghe, nói L1 Số 17 tháng 5/2019 85 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Trung học sở (hịa nhập theo chương trình quốc gia) ln có kết học tập tốt Sau hồn thành chương trình tiểu học, HS cá thể song ngữ (HS thành thạo kĩ L1 L2) Mục tiêu đạt mục tiêu kép: Cải thiện, nâng cao chất lượng GD bảo tồn, phát huy phát triển giá trị văn hóa tộc người Bài học rút là: - Về thiết kế mơ hình: Mơ hình “Nghiên cứu thực hành GD song ngữ sở TMĐ” phương pháp tiếp cận phù hợp khả thi bối cảnh Việt Nam Nghiên cứu dựa sở ngơn ngữ học, tâm lí học GD học kế thừa mặt tích cực phương pháp tiếp cận GDSN trước khắc phục tất bất cập, tồn phương pháp tiếp cận GDSN chuyển tiếp sớm, lưỡng đôi chuyển ngữ - Về sử dụng ngôn ngữ: Đây mơ hình GD song ngữ linh hoạt, mơi trường GD mà ngơn ngữ trẻ em DTTS phát triển tồn diện, vững có chuyển đổi hỗ trợ lẫn L1 L2 suốt trình dạy học (6 năm/01 chu kì) Trên TMĐ (L1) củng cố vững chắc, trẻ em DTTS không học tốt TV (L2) mà cịn học tốt ngoại ngữ (L3) - Về đội ngũ GV: GV dạy chương trình GDSN người dân tộc người kinh Tất GV đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực L1; bồi dưỡng phương pháp dạy L1, phương pháp dạy L2 phương pháp dạy-học song ngữ - Về tài liệu dạy học: Do có điều chỉnh cho phù hợp đặc điểm văn hóa tộc người điều kiện kinh tế - xã hội vùng miền nên phù hợp với HS dân tộc 2.1.2 Thông qua học tiếng dân tộc để phát triển ngôn ngữ Việc dạy học tiếng nói, chữ viết DTTS thực từ lâu Việt Nam, chủ trương quán sách dân tộc Đảng Nhà nước nhằm thực quyền bình đẳng dân tộc tiếng nói, chữ viết Việc học tiếng dân tộc (L1) HS dân tộc không nhằm bảo tồn ngơn ngữ dân tộc mà cịn giúp cho HS người DTTS dễ dàng tiếp thu kiến thức học tập nhà trường sở GD khác Chính phủ ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết DTTS nhà trường với mục đích bảo tồn, phát huy phát triển giá trị văn hóa DTTS, đồng thời giúp HS DTTS tiếp thu tốt kiến thức GD nhà trường [2], [3], [4] Kết cho thấy: - Có 08 chương trình tiếng dân tộc dạy - học trường phổ thông Bộ GD&ĐT phê duyệt: Mông, Ê đê, Bahnar, Jrai, Khmer, Chăm, Thái, Mnông - Có 06 tiếng dân tộc biên soạn sách dạy-học trường phổ thông Bộ GD&ĐT phê duyệt: Mông, Ê đê, Bahnar, Jrai, Khmer, Chăm; 01 sách chỉnh sửa tiếng Mnơng - Có 02 tiếng dân tộc biên soạn sách dạy - học trường phổ thông dạy thử nghiệm tiếng Hoa 86 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM tiếng Thái Các tiếng dân tộc dạy học trường phổ thông tỉnh/thành gồm: Tiếng Jrai Gia Lai, Kon Tum; Tiếng Bahnar Gia Lai, Kon Tum, tiếng Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận; Tiếng Mơng Lào Cai, n Bái, Nghệ An, Sơn La, Điện Biên; Tiếng Ê đê Đắk Lắk, Đắk Nơng; tiếng Khmer Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang, Hậu Giang, Tây Ninh; Tiếng Hoa dạy thử nghiệm TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Kiên Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Hậu Giang, Vĩnh Long, Bạc Liêu; Tiếng Thái dạy thử nghiệm Điện Biên Bài học rút là: Ở địa phương mà quan tâm quyền cộng đồng việc dạy tiếng dân tộc tổ chức thực có chất lượng hiệu cao; ngược lại việc dạy tiếng dân tộc mang tính hình thức, dạy ngắt qng, hiệu thấp Đội ngũ GV dạy tiếng dân tộc phần lớn kiêm nhiệm, chưa đào tạo nên việc dạy không đảm bảo chất lượng 2.2 Kinh nghiệm quốc tế phát triển ngôn ngữ cho trẻ em dân tộc 2.2.1 Giáo dục song ngữ yếu Trên giới, GDSN loại hình có từ sớm Theo Baker (2001), GDSN chia thành hai dạng yếu mạnh Dạng song ngữ yếu chương trình nhằm mục đích giúp HS tộc người thiểu số chuyển tiếp từ TMĐ (L1) sang ngôn ngữ quốc gia (L2) Vì vậy, TMĐ học thời gian ngắn Khi HS học ngơn ngữ quốc gia TMĐ hết vai trò Những dạng GDSN yếu như: GDSN tách riêng biệt, GDSN độ hay gọi gọi GDSN chuyển tiếp (Transitional Bilingual Education) Có loại chuyển tiếp chuyển tiếp sớm chuyển tiếp muộn Chuyển tiếp sớm chương trình chuyển ngơn ngữ giảng dạy từ L1 sang L2 sau 1, năm Chuyển tiếp muộn chương trình chuyển ngôn ngữ giảng dạy từ L1 sang L2 sau năm Mĩ quốc gia áp dụng GDSN chuyển tiếp sớm Tiếng Anh (L2) ngôn ngữ thiểu số (L1) tiếng Tây Ban Nha, Trung Quốc Mục đích học L1 để nắm vững tiếng Anh Trẻ học L1 không năm để học nội dung toán, khoa học, Trong thời gian này, trẻ học nghe, nói tiếng Anh Mục đích giúp HS có q độ trước nhập dòng chủ lưu: Học tiếng Anh Các nước phát triển áp dụng GDSN chuyển tiếp sớm Điều giúp HS tháo gỡ rào cản ngôn ngữ, nâng cao chất lượng GD năm đầu đến trường, giúp HS hiểu tự hào văn hóa dân tộc Nhưng chuyển tiếp diễn q sớm nên HS khơng có đủ thời gian để củng cố bền vững kĩ đọc, viết L1 kĩ giao tiếp ngữ L2, hay nói cách khác L1 L2 chưa có hội phát triển đầy đủ kĩ ngôn ngữ nhận thức cần thiết cho HS Lợi ích HS nhận từ mơ hình cịn bị hạn chế Khơng thế, cịn tạo nên ấn tượng xấu GDSN cho phụ huynh GV: Vì dạy thêm L1 mà việc dạy học trở nên Hà Đức Đà, Trần Thị Yên, Cao Việt Hà nặng nề, rắc rối khó khăn tuổi HS đầu cấp nhỏ Do vậy, GV lại HS trở lại phương pháp nhúng chìm vào L2 (bắt đầu dạy học L2).Thời gian lẽ để dành cho phát triển sâu kĩ L1 lại dùng cho việc học L2 Nhưng HS chưa có tảng L1 bền vững, nên không đủ sở để phát triển L2 2.2.2 Giáo dục song ngữ mạnh Dạng song ngữ mạnh chương trình GDSN có mục đích bảo tồn, phát huy ngơn ngữ tộc người thiểu số Những chương trình xem trì cầu nối song ngữ, trì thành thạo L1 song hành với ngôn ngữ quốc gia Các dạng GDSN mạnh là: GDSN nhúng (Bilingual education dip), GDSN bảo trì phát triển (Maintenance bilingual education development) GDSN lưỡng đôi (dual language education) GDSN nhúng bắt nguồn từ chương trình song ngữ Canada vào năm 1960, đến nhân rộng nhiều nước.Tùy vào độ tuổi người học tổng thời gian cho việc học ngôn ngữ thứ hai mà chương trình có biến thể khác Nhúng dùng để dạy học L2 với tư cách ngôn ngữ đa số (Canada) lẫn ngôn ngữ thiểu số (Estonia, Phần lan) GDSN lưỡng đôi nhằm tôn cao địa vị ngôn ngữ khác tiếng Anh xuất Mĩ Hai nét đặc trưng loại hình là: 1/Lớp học ln diện hai loại HS ngữ nói L1 L2 Ngôn ngữ lớp học gồm L1 L2, không phân biệt; 2/ Mục tiêu sau học: Người học cá thể song ngữ, nghe nói, đọc viết lẫn song văn hóa GDSN bảo trì phát triển hay cịn gọi mơ hình ngơn ngữ di sản Mục đích loại hình nhằm tạo điều kiện cho người học trở nên cá thể song ngữ song chữ viết dành nhiều thời gian cho việc phát triển kĩ L1 L2 (Skutnabb-Kangas, 2000) Người học học tiếp L1 môn học sau kết thúc hoàn toàn giai đoạn độ sang L2 Lúc đó, L1 L2 tồn với tư cách mơn học Nhiều chương trình di sản ngơn ngữ có tỉ lệ 50:50 cho sử dụng hai ngơn ngữ Sự song hành L1 L2 kéo dài hết giai đoạn GD phổ thông Đây khả lí tưởng Nếu điều kiện khơng cho phép nhất, song hành phải diện suốt thời kì GD tiểu học (Baker 2001) Trung Quốc: Chương trình GDSN thử nghiệm năm bắt đầu dạy tiếng Dong (hay Kam) tiếng Hán từ năm 2000 Tiếng Dong dạy từ mẫu giáo 5-6 tuổi Tiếng Dong dùng làm ngôn ngữ giảng dạy từ lớp 1, lớp tiếng Hán bắt đầu dạy từ lớp Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy kết học tập HS tộc người thiểu số chương trình GDSN thường cao em chương trình GD dùng tiếng Hán Campuchia: Một số tiếng dân tộc Brao, tiếng Bu nong, tiếng Kavet, tiếng Krung tiếng Tampuan dùng dạy học vùng núi phía Tây Campuchia HS học hai thứ tiếng, tiếng địa phương tiếng Khmer Hiệu cho thấy chất lượng GD Campuchia nâng lên rõ rệt Đây bước quan trọng giúp GDSN dựa vào tiếng địa phương TMĐ trở thành phần hệ thống GD Chính phủ Thái Lan: Cho phép dành 30% chương trình GD cho việc dạy học tiếng dân tộc nội dung tri thức địa phương vùng tộc người thiếu số Ở số nơi, lớp dạy học tiếng dân tộc dạy “chương trình địa phương” Các nhóm tộc người thiểu số lập kế hoạch dạy tiếng dân tộc trường học (phát triển công đồng dựa vào nội lực) UNESCO tài trợ cho dự án GDSN thí điểm dạy tiếng Pwo Karen GD bổ túc đạt nhiều kết cao Papua New Guinea quốc gia sử dụng tiếng địa phương phổ biến GD, phong trào GD thường xuyên toàn quốc thập niên 80 kỉ XX Các chương trình GD phát triển rộng khắp nước, chủ yếu GD mầm non GD thường xuyên cho người lớn Đã có hàng trăm ngơn ngữ tộc người thiểu số sử dụng giảng dạy Trong hệ thống GD cải cách, GD quy Papua New Guinea sử dụng loại GDSN chuyển tiếp sớm: Ba năm học đầu cấp (lớp 1,2,3) sử dụng tiếng dân tộc ngôn ngữ giảng dạy Tiếng Anh bắt đầu giảng dạy từ lớp Bài học rút là: Tùy theo điều kiện tự nhiên (không gian địa lí), điều kiện xã hội (các quốc gia châu lục) điều kiện dân tộc (tộc người) hay chủng tộc mà quốc gia áp dụng mô hình GD song ngữ (mạnh, yếu) khác Song có điểm chung hướng tới mục tiêu chung phát triển ngôn ngữ cho HS hướng tới đích cuối ngơn ngữ quốc gia Kết luận khuyến nghị 3.1 Kết luận - Từ thành cơng hay thành cơng số mặt, khía cạnh việc thực cách tiếp cận khác để phát triển ngôn ngữ cho trẻ em tộc người thiểu số GD nước có mục đích chung giúp cho trẻ em DTTS phát triển NLNN, từ mà tiếp cận GD quốc gia cách bình đẳng cơng hơn.Từ kinh nghiệm việc triển khai thành công Việt Nam nước rút kết luận khoa học sau: Khi trẻ em tộc người thiểu số có tảng vững TMĐ (L1), chuyển sang học ngôn ngữ thứ hai (L2) thuận lợi (lợi trình chuyển di ngôn ngữ) Đồng thời, phát triển NLNN (cả L1 L2) giúp trẻ em tộc người thiểu số phát triển toàn diện phẩm chất lực (theo u cầu chương trình GD phổ thơng mới) - Trong bối cảnh đổi toàn diện GD Việt Nam chuẩn bị thực Chương trình GD phổ thông mới, nhiều hội để phát triển nhanh, bền vững GD vùng DTTS, nâng cao chất lượng GD trẻ em DTTS Tuy nhiên, khơng thách thức đặt cần phải nhận diện tìm giải pháp khắc phục 3.2 Khuyến nghị - Đối với Chính phủ: Ban hành quy định cụ thể Số 17 tháng 5/2019 87 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ GD phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa, tâm sinh lí HS người DTTS - Đối với Bộ GD&ĐT: Chỉ đạo đổi nội dung, chương trình đào tạo GV đáp ứng yêu cầu thực chương trình, SGK GD phổ thơng vùng DTTS miền núi - Đối với địa phương vùng DTTS: Sử dụng cách linh hoạt phương pháp phát triển ngôn ngữ nhà trường như: GDSN sở TMĐ; dạy tiếng dân tộc môn học; dạy TV với tư cách ngôn ngữ thứ 2, phương pháp khẳng định mặt khoa học qua thử nghiệm thực tiễn khẳng định tính phù hợp khả thi - Đối với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ: Tiếp tục hỗ trợ Việt Nam kĩ thuật tài để cải thiện nâng cao chất lượng GD trẻ em DTTS không khía cạnh phát triển ngơn ngữ mà lĩnh vực khác thuộc GD vùng DTTS miền núi Tài liệu tham khảo [1] Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 [2] Hội đồng Chính phủ (nay Chính phủ), Quyết định số 53/CP, ngày 22 tháng 02 năm 1980 Chủ trương chữ viết dân tộc thiểu số [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 01- GD/ĐT ngày 03 tháng 02 năm1997 Hướng dẫn dạy học tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số [4] Chính phủ, Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010, Quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên [5] Quốc hội, Hiến pháp 2013 [6] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2015 Phê duyệt đề án đổi Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng [7] Ban Nghiên cứu Giáo dục Dân tộc, (2019), Báo cáo nghiên cứu phát triển trẻ em dân tộc Mơng, Jrai, Khmer học chương trình giáo dục song ngữ mẫu giáo tuổi tiểu học (2008-2015) chuyển tiếp lên học Trung học sở chương trình quốc gia (2014-2019) [8] Hà Đức Đà - Trần Thị Yên, (2017), Những vấn đề lí luận thực tiễn mơ hình nghiên cứu thực hành giáo dục song ngữ sở tiếng mẹ đẻ, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 146 [9] Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Dân tộc, (2008), Báo cáo chương trình thực nghiệm nghiên cứu thực hành giáo dục song ngữ sở tiếng mẹ đẻ [10] Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Dân tộc, (2015), Báo cáo tổng kết nghiên cứu thực hành giáo dục song ngữ sở tiếng mẹ đẻ [11] Trần Thị Yên, (2018), Nghiên cứu giải pháp nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số - Một số đề xuất khuyến nghị, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 12 LANGUAGE COMPETENCIES DEVELOPMENT EDUCATION FOR ETHNIC MINORITY CHILDREN: LESSONS LEARNED FROM PRACTICE Ha Duc Da1, Tran Thi Yen2, Cao Viet Ha3 Email: haducda@gmail.com Email: yenttdt@gmail.com Email: caovietha.2411@gmail.com The Vietnam National Institute of Education Sciences 101 Tran Hung Dao St., Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: Language development for ethnic minority children is a fundamental issue to develop ethnic minority education The problem has been studied in Vietnam and in other countries with similar conditions Therefore, the review of experience of Vietnam and other countries is an indispensable need to select suitable and feasible solutions to the language development in ethnic minority children, creating opportunities for children to comprehensively develop their qualities and competencies in the context of radical fundamental innovation of Vietnamese education The article summarizes the process of implementing language development solutions for ethnic minority children in Vietnam such as bilingual education: Mother tongue - Vietnamese; teaching ethnic languages as a subject At the same time, the author studies the experience of countries in developing language competencies development education for children from ethnic minority such as weak bilingual education and strong bilingual education KEYWORDS: Ethnic minorities; bilingual education; language competency development; ethnic language; Vietnamese 88 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... - Từ thành công hay thành công số mặt, khía cạnh việc thực cách tiếp cận khác để phát triển ngôn ngữ cho trẻ em tộc người thiểu số GD ngồi nước có mục đích chung giúp cho trẻ em DTTS phát triển. .. 2.2 Kinh nghiệm quốc tế phát triển ngôn ngữ cho trẻ em dân tộc 2.2.1 Giáo dục song ngữ yếu Trên giới, GDSN loại hình có từ sớm Theo Baker (2001), GDSN chia thành hai dạng yếu mạnh Dạng song ngữ. .. chuyển sang học ngôn ngữ thứ hai (L2) thuận lợi (lợi q trình chuyển di ngơn ngữ) Đồng thời, phát triển NLNN (cả L1 L2) giúp trẻ em tộc người thiểu số phát triển toàn diện phẩm chất lực (theo yêu