Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC NGÔ THỊ THƢƠNG NGHIÊN CỨU HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO TRẺ TỰ KỶ TRONG ĐỘ TUỔI MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Đà Nẵng - Năm 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC NGHIÊN CỨU HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO TRẺ TỰ KỶ TRONG ĐỘ TUỔI MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quốc tế học Mã số: 52220212 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Lƣu Quý Khƣơng Sinh viên thực : Ngô Thị Thƣơng Lớp : 16CNQTH03 Đà Nẵng - Năm 2020 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Ngoại trừ nội dung tham khảo có kèm theo nguồn trích dẫn, luận văn khơng bao gồm phần toàn nội dung cơng trình cơng bố để nhận văn hay học vị sở đào tạo khác Đà Nẵng, ngày 22 tháng năm 2020 Tác giả luận văn NGÔ THỊ THƢƠNG -ii- TÓM TẮT Trong năm gần đây, tỷ lệ trẻ tử kỷ Việt Nam có xu hƣớng gia tăng rõ rệt, điều trở thành vấn đề quan trọng đƣợc quan tâm lớn cộng đồng Trong yếu tố khiếm khuyết trẻ tự kỷ nhƣ hành vi, cảm xúc,… ngơn ngữ đóng vai trị thiết yếu, phƣơng tiện ảnh hƣởng bản, dễ nhận biết trình phát triển trẻ Với việc nghiên cứu, phân tích sử dụng bảng khảo sát để tìm hiểu biện pháp hỗ trợ phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ độ tuổi mầm non áp dụng, luận văn đánh giá đƣợc trạng hỗ trợ phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ Cụ thể khả tiếp nhận ngôn ngữ sản sinh ngôn ngữ Đồng thời, xác định đƣợc tiềm năng, hội hịa nhập cho trẻ tự kỷ từ đó, đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục số khó khăn q trình hỗ trợ phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ độ tuổi mầm non Do hạn chế thời gian không gian khảo sát điều tra ảnh hƣởng đại dịch COVID - 19, nghiên cứu chƣa đƣợc tiến hành diện rộng nhƣ dự kiến, mà chuyên sâu vào trƣờng hợp cụ thể địa bàn quận Liên Chiểu, Tp Đà Nẵng Đó Trung tâm Can thiệp sớm Hỗ trợ giáo dục hòa nhập EDUNOW Tóm tắt kết nghiên cứu cho thấy, nay, Trung tâm có 07 trẻ tự kỷ độ tuổi mầm non theo học trị liệu, với mức độ ngôn ngữ đạt từ đến ABSTRACT In recent years, the number of children with autism in Viet Nam has been increasing significantly, which has become an important issue and been concerned in the community Among defective factors of children with autism such as behavior, emotions,…language plays a vital role for the development of autistic children It has the most basic influence on the development process of children and is also easy to be identied With the use of in-depth analysis, and survey questionnaire to find out measures to support language development for autistic children at nursery school -iii- age currently employed, this graduation paper evaluated the present status of the support for autistic children’s language development At the same time, it also identifies potentials and opportunities to integration for children with autism, then, propose solutions to overcome difficulties in the process of supporting autistic children’s language development at nursery school age Due to the limited time and space for surveying, especially the impact of the COVID-19pandemic, this study was conducted at Center for Early Intervention and Support for Integrated Education EDUNOW as case study The results show that, currently, at the Center, there are 07 autistic children at nursery school age who are attending and receiving therapy, with the language level reaching from to -iv- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cơ cấu đề tài .4 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CỦA TRẺ TỰ KỶ TRONG ĐỘ TUỔI MẦM NON 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ .6 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Khái niệm lực 1.1.3 Khái niệm ngôn ngữ 1.1.4 Bản chất ngôn ngữ .8 1.1.5 Chức xã hội ngôn ngữ .9 1.2 TRẺ TỰ KỶ TRONG ĐỘ TUỔI MẦM NON 10 1.2.1 Tự kỷ 10 1.2.2 Trẻ tự kỷ 11 1.2.3 Nguyên nhân tự kỷ 12 -v- 1.3 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ TỰ KỶ TRONG ĐỘ TUỔI MẦM NON 15 1.3.1 Đặc điểm trình phát triển trẻ tự kỷ 15 1.3.1.1.Các giác quan 15 1.3.1.2 Tƣ duy, tƣởng tƣợng .17 1.3.1.3 Hành vi 17 1.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ tự kỷ 18 Tiểu kết chƣơng 20 CHƢƠNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CỦA TRẺ TỰ KỶ TRONG ĐỘ TUỔI MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU TP ĐÀ NẴNG 21 2.1 KHÁT QUÁT VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 21 2.1.1 Đặc điểm khu vực khảo sát 21 2.1.2 Đối tƣợng khảo sát 21 2.1.3 Phƣơng pháp khảo sát 22 2.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT .23 2.2.1 Đánh giá thực trạng khả ngôn ngữ trẻ tự kỷ độ tuổi mầm non .23 2.2.2 Những mơ hình phát triển lực ngơn ngữ cho TTKMN đƣợc áp dụng Trung tâm Can thiệp sớm Hỗ trợ giáo dục hòa nhập EDUNOW 34 2.2.2.1 Phƣơng pháp TEACCH 34 2.2.2.2 Phƣơng pháp bƣớc nhỏ 37 2.2.3 Thực trạng theo dõi, hỗ trợ phát triển khả ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ thông qua buổi hoạt động ngoại khóa, kiện 38 2.2.4 Thực trạng hỗ trợ phát triển khả ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ nhà dành cho phụ huynh 39 2.2.4.1 Kỹ xác định mục tiêu cho TTKMN .39 2.2.4.2 Kỹ phát triển ngôn ngữ cho TTKMN 39 2.2.4.3 Một số số khăn phụ huynh 39 -vi- Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG NGÔN NGỮ CHO TRẺ TỰ KỶ VÀ KHUYẾN NGHỊ 42 3.1 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG NGÔN NGỮ CHO TRẺ TỰ KỶ 42 3.1.1 Đối với phụ huynh có trẻ tự kỷ 42 3.1.2 Đối với Trung tâm Can thiệp sớm Hỗ trợ giáo dục hòa nhập EDUNOW 45 3.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CỦA TRẺ TỰ KỶ TRONG ĐỘ TUỔI MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU TP ĐÀ NẴNG 49 3.2.1 Đối với sở giáo dục - đào tạo 49 3.2.2 Đối với sở y tế 49 3.2.3 Đối với ngành văn hóa thơng tin 49 3.2.4 Đối với trung tâm, sở giáo dục 49 Tiểu kết chƣơng 50 KẾT LUẬN .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 57 -vii- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt Corona virus disease Bệnh vi-rút Corona COVID CSGD ESDM Early Start Denver Model Mơ hình can thiệp sớm MMR Mumps, Measles, Rubella Quai bị, Sởi, Rubella RLPTK TEACCH Chăm sóc giáo dục Rối loạn phổ tự kỷ Treatment and Education of Điều trị giáo dục dành Autistic and Communication cho trẻ em tự kỷ khuyết related handicapped CHildren tật liên quan đến giao tiếp TP Thành phố TTK Trẻ tự kỷ TTKMN Trẻ tự kỷ mầm non -viii- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ Trang 2.1 Trƣờng hợp TTK 24 2.2 Trƣờng hợp TTK 25 2.3 Trƣờng hợp TTK 25 2.4 Trƣờng hợp TTK 26 2.5 Trƣờng hợp TTK 27 2.6 Trƣờng hợp TTK 28 -52- truyền thông để cung cấp thông tin, kết nối bậc phụ huynh nhằm hỗ trợ, động viên để từ đó, thay đổi nhận thức hành vi, nuôi dạy trẻ theo cách tốt - Trên sở lý luận, thực trạng nhận thức phát triển ngôn ngữ, tác giả đề xuất số mơ hình nhƣ: Xây dựng hỗ trợ giáo dục nhà dƣới can thiệp phụ huynh hỗ trợ giáo viên; Xây dựng môi trƣờng trao đổi tổ chức chiến dịch cách kênh online offline; Xây dựng câu lạc cốt lõi nhằm tổ chức kiện, hoạt động ngoại khóa tuần/tháng; Kết hợp với câu lạc thiên âm nhạc để hỗ trợ cho phát triển TTK Bên cạnh khuyến nghị với với cấp có thẩm quyền để đƣa sách hỗ trợ phát triển dành cho TTK địa bàn quận Liên Chiểu, Đà Nẵng Đề xuất ứng dụng kết nghiên cứu luận văn Đối với kết nghiên cứu đề tài này, luận văn đƣợc sử dụng nhiều khía cạnh Trong đó: - Luận văn đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu khoa học luận văn tốt nghiệp trƣờng đại học liên quan đến ngành Tâm lý, Công tác Xã hội Bên cạnh đó, luận văn giúp trƣờng cơng tƣ nhân có nhận định, định hƣớng phát triển chƣơng trình đào tạo tƣơng lai - Luận văn làm tiền đề nhằm áp dụng biện pháp đƣợc đề xuất, để nâng cao nhận thức phụ huynh việc giáo dục, phát triển ngôn ngữ cho TTK nhà Hạn chế luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn tránh khỏi số hạn chế Vì đối tƣợng nghiên cứu luận văn giới hạn trung tâm nên trình nghiên cứu gặp phải vấn đề thiếu nguồn tài liệu tham khảo lý luận cần thiết để đáp ứng cho đề tài Do đó, số nội dung luận văn chƣa nghiên -53- cứu hết đƣợc, thực trạng khả tiến TTK q trình học, trị liệu để phát triển ngơn ngữ thời gian cụ thể Bên cạnh đó, ảnh hƣởng dịch COVID -19, nên tác giả khơng có nhiều thời gian thực nghiệm, luận văn chƣa phân tích đƣợc khả áp dụng chƣơng trình, mơ hình phát triển ngơn ngữ cho trẻ hiệu cao hay thấp sau trình áp dụng trị liệu Đề xuất cho nghiên cứu Nếu khắc phục đƣợc bất cập việc giới hạn mặt thời gian, lực nghiên cứu, vấn đề thiếu nguồn tài liệu tham khảo số liệu thực tế đề tài giải đƣợc hạn chế cịn tồn đọng phân tích sâu chƣơng trình phát triển ngơn ngữ cụ thể trẻ Bên cạnh nghiên cứu hiệu sau áp dụng đề xuất đến phát triển ngôn ngữ TTKMN Trung tâm Can thiệp sớm Hỗ trợ giáo dục EDUNOW -54- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội [2] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội [3] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội [4] Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [5] Phạm Văn Đồng (1999), trở lại vấn đề: sáng phát triển tiếng Việt [6] Nguyễn Hƣơng Giang, Trần Thị Thu Hà (2012), Nghiên cứu yếu tố nguy kết can thiệp phục hồi chức cho trẻ tự kỷ 36 tháng tuổi, Luận án Tiến sĩ Y học, Trƣờng ĐH Y Hà Nội [7] Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo Dục, Hải Phịng [8] Nguyễn Thiện Giáp, Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo Dục, Hải Phịng [9] Vũ Thị Bích Hạnh (2019), Đối mặt với tự kỷ vượt qua, NXB Phụ Nữ, Hà Nội [10] Nguyễn Thị Thanh Liên (2009), Nghiên cứu thái độ cha mẹ có chứng tự kỷ, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội [11] Hà Quang Năng (2009), “Vai trị ngơn ngữ phát triển xã hội”, Báo Ngôn ngữ Đời sống, 167 (9), tr.1 [12] Lê Thị Nguyệt (2019), “Dạy học địa lí tự nhiên đại cƣơng Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên theo hƣớng tiếp cận lực”, Số chuyên đề: Khoa học Giáo dục, 55, tr.84 [13] Nguyễn Thị Phƣợng (2018), “Đặc điểm ngôn ngữ trẻ rối loạn phổ tự kỉ lứa tuổi mầm non", Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1, tr.130-132 -55- [14] Đào Thị Sâm (2013), Khảo sát thái độ cha mẹ có chứng tự kỷ, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, TP Hồ Chí Minh, tr.25 [15] Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương Nxb Giáo Dục, Hà Nội [16] Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Chăm sóc trẻ em (2011), Những điều cần biết chẩn đoán đánh giá hội chứng tự kỉ, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội [17] Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Nuôi Con Bị Tự Kỷ, Nxb Bamboo, Australia [18] Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Để hiểu chứng tự kỷ, Nhóm tƣơng trợ phụ huynh Việt Nam có khuyết tật chậm phát triển New South Wales, NXB Bamboo, Australia [19] Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2011), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Thị Hồng Yến (2013), TK - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội Tiếng Anh: [21] Cynthia A Riccio, Jeremy R Sullivan, Morris J Cohen (2010), Neuropsychological assessment and intervention for childhood and adolescent disorders, John Wiley & Sons, Canada [22] Hisle – Gorman E et al (2018), “Prenatal, perinatal, and neonatal risk factors of autism spectrum disorder”, Clinical investigation, p.1-5 [23] Neha Khetrapal (2009), “Why does music theraphy help in Autism”, Empirical Musicology Review, vol 4, p.1-8 [24] P.Chaste, M.Leboyer (2012), "Autism risk factors: genes, environment, and gene-environment interactions", Clinical research, 14 (3), p.281-292 [25] Sundberg James W.Partington (2013), Teaching language to children with autism or other developmental disabilities, Behavior Analysts, Incorporated, AVB Press Các trang thông tin điện tử hỗ trợ [26] http://ncgdvn.blogspot.com/2011/10/anh-gia-nlr-3-nang-luc-lam-viec-lagi.html (Ngày truy cập:20/01/2020) -56- [27] https://www.autismspeaks.org/what-autism (Ngày truy cập: 01/02/2020) [28] https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-43617992 (Ngày truy cập: 10/02/2020) [29] https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoe-tong-quat/roiloan-pho-tu-ky-la-gi-nguyen-nhan-va-dieu-tri/ (15/4/2020) [30] https://voer.edu.vn/c/hai-nguyen-ly-cua-phep-bien-chung-duyvat/9b944484/b6468351(Ngày truy cập: 10/01/2020) [31] https://www.voatiengviet.com/a/b%E1%BB%8Bnh-s%E1%BB%9Fi-(ban%C4%91%E1%BB%8F-measles-rougeole)-/4829074.html (Ngày truy cập: 15/3/2020) [32] https://hungthegenius.wordpress.com/tag/thinh-giac/ (Ngày truy cập: 25/3/2020) [33] http://www.benhviennhi.org.vn/news/detail/164/roi-loan-phat-trien-lan-toa-lagi.html (Ngày truy cập: 27/02/2020) [34] https://jamanetwork.com/journals/jamapsychiatry/articleabstract/2737582?fbclid=IwAR0EypdQIjnQXlJuGsPLFlyu8u_FWwj0GrXbeqb 0I3CQcFhQBDUtW3_VsIs (Ngày truy cập:12/01/2020) [35] https://vanhien.vn/news/vai-tro-cua-am-nhac-doi-voi-tre-roi-loan-pho-tu-ky44151(Ngày truy cập: 13/3/2020) [36] https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1631069116300415 (Ngày truy cập: 20/3/2020) [37] https://vnexpress.net/tre-tu-ky-hoc-giao-tiep-qua-hinh-anh-3449526.html (Ngày truy cập: 10/3/2020) [38] https://www.spectrumnews.org/news/brains-children-autism-show-unusualfolding-patterns/ (Ngày truy cập: 10/4/2020) [39] http://www.tamlyhocthankinh.com/luu-tru/our-staff (Ngày truy cập: 28/12/2019) -57- PHỤ LỤC Phụ lục 1: MẪU KHẢO SÁT CHƢƠNG TRÌNH HỌC VÀ TRƢNG CẦU Ý KIẾN Kính thƣa q Thầy, Cơ giáo! Nhằm đƣa số mơ hình hoạt động phù hợp, hỗ trợ cho phát triển ngôn ngữ trẻ tự kỷ (TTK), tác giả mong quý Thầy, Cô giúp đỡ việc khảo sát thực trạng lực ngôn ngữ trẻ qua chƣơng trình giảng dạy xin q Thầy, Cơ cho ý kiến số vấn đề dƣới Về chương trình học Câu 1: Trẻ đƣợc áp dụng chƣơng trình học để phát triển khả ngơn ngữ? (liệt kê chƣơng trình học đƣợc áp dụng) (Ví dụ: Trẻ 1, đƣợc áp dụng phƣơng pháp: học cách nghe, bắt chƣớc tạo âm thanh,…) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Để nâng cao nhận thức phụ huynh hỗ trợ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trung tâm có mơ hình hoạt động nào? Tổ chức buổi kiện, talkshow In ấn phẩm truyền thông (brochure, sách,…) Truyền thông kênh mạng xã hội Khác:………………………………………………………………………… Câu 3: Trung tâm liên hệ với phụ huynh cách nào? Kênh mạng xã hội (group Facebook, Zalo,…) Liên hệ trực tiếp Liên hệ qua điện thoại Kênh khác:……………………………………………………………………… -58- Về hoạt động ngoại khóa Câu 1: Trẻ có đƣợc tham gia hoạt động ngoại khóa khơng? Nếu đƣợc tham gia hoạt động ngoại khóa với tần suất là? lần/tuần lần/tháng lần/tháng Khác:………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………… Câu 2: Hoạt động ngoại khóa tổ chức? Hoạt động trung tâm tổ chức Hoạt động trung tâm Chƣa có hoạt động ngoại khóa Xin vui lòng kể tên hoạt động gần (nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 3: Cảm xúc trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa nhƣ nào? Vui, hào hứng Không bộc lộ cảm xúc (thờ ơ) Khó chịu, khơng thích tiếp xúc với ngƣời khác nơi đông ngƣời Khác:………………………………………………………………………… Về khó khăn đề xuất Câu 1: Khó khăn q Thầy, Cơ gặp phải dạy TTK gì? Chƣa tìm đƣợc cách dạy cá nhân, phù hợp cho trẻ Cơ sở vật chất thiếu, điều kiện nghèo nàn (thiếu chƣơng trình học tiên tiến,…) Chƣa có nhiều hoạt động ngoại khóa cho phụ huynh trẻ Khác:………………………………………………………………………… -59- Câu 2: Ý kiến khác, mong muốn quý Thầy, Cô nhằm cải tiến, hỗ trợ phát triển ngôn ngữ TTK gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nếu được, xin q Thầy, Cơ cho biết đơi điều thân: Dạy/chủ nhiệm lớp: Trình độ đƣợc đào tạo: Số năm công tác: Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô! -60- Phụ lục 2: MẪU KIỂM TRA MỨC ĐỘ NGÔN NGỮ CỦA TRẺ TỰ KỶ TRONG ĐỘ TUỔI MẦM NON (Theo mẫu kiểm tra tiến sĩ Mark Sundberg James W.Partington [25]) Kính thƣa quý Phụ huynh Thầy, Cô giáo! Phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ hoạt động cần đƣợc thực đầu tiêu để nâng cao khả nhận thức, phát triển kỹ sống cho trẻ Kính mong Phụ huynh, Thầy, Cơ giáo giúp đỡ tác giả, hoàn thiện mẫu đánh giá mức độ ngơn ngữ trẻ này, để từ đó, có biện pháp khắc phục khiếm khuyết ngôn ngữ trẻ hiệu Xin quý Phụ huynh, Thầy, Cô giáo đánh giá cách chấm điểm theo mức độ phù hợp từ – 5! I TRẺ CÓ HỢP TÁC VỚI NGƢỜI LỚN KHƠNG? Ln ln khơng hợp tác, trốn tránh công việc, tham gia vào hành vi tiêu cực Chỉ thực phản hồi ngắn gọn dễ hiểu cho quà thƣởng lớn Đƣa phản hồi mà không biểu lộ hành vi loạn Làm việc tốt khoảng 10 phút bàn mà không biểu lộ hành vi loạn Làm việc tốt 10 phút mà khơng có hành vi tiêu cực II KHI MUỐN LẤY ĐỒ VẬT, TRẺ YÊU CẦU BẰNG CÁCH NÀO? Không thể yêu cầu đồ vật, hay tham gia vào hành vi tiêu cực Kéo ngƣời, vào hay đứng bên cạnh vật đƣợc quà thƣởng Sử dụng – từ, dấu hiệu, hay hình ảnh để yêu cầu quà thƣởng Sử dụng 5-10 từ, dấu hiệu, hay hình ảnh để yêu cầu quà thƣởng Thƣờng sử dụng 10 từ, dấu hiệu, hay hình ảnh để yêu cầu quà thƣởng III TRẺ BẮT CHƢỚC VẬN ĐỘNG THEO CÁCH NÀO? Không thể bắt chƣớc cử động bất k ngƣời Bắt chƣớc vài động tác nhỏ mà ngƣời lớn làm mẫu Bắt chƣớc vài động tác thô đƣợc yêu cầu -61- Bắt chƣớc vài động tác thô tịnh đƣợc yêu cầu Bắt chƣớc bất k động tác thô hay tịnh dễ dàng, thƣờng tự động bắt chƣớc IV KHI CHƠI TRÕ CHƠI, ĐẶC ĐIỂM TRONG PHÁT ÂM CỦA TRẺ? Không phát bất k âm Phát vài âm lời nói mức độ thấp Phát âm nhiều lời nói với nhiều ngữ điệu khác Phát âm thƣờng xuyên với ngữ điệu có phân biệt nói vài từ Phát âm thƣờng xuyên dễ dàng nói nhiều từ hiểu đƣợc V KHI BẮT CHƢỚC PHÁT ÂM, TRẺ CĨ ĐẶC ĐIỂM GÌ? Khơng thể lặp lại bất k âm hay từ Lặp lại vài từ cụ thể hay âm cụ thể Lặp lại hay xấp xỉ nhƣ từ hay âm khác Lặp lại hay xấp xỉ nhiều từ khác biệt Rõ ràng lặp lại bất k từ nào, hay chí cụm từ đơn giản VI KHI CÓ MẪU CHO SẴN, TRẺ SẮP XẾP THEO MẪU THẾ NÀO? Không thể xếp bất k vật hay hình ảnh theo mẫu cho sẵn Có thể xếp hay vật hay hình ảnh theo mẫu cho sẵn Có thể xếp từ – 10 vật hay hình ảnh theo mẫu cho sẵn Có thể xếp từ – 10 màu, hình dạng, hay thiết kế theo mẫu cho sẵn Có thể xếp hầu hết mục xếp từ – thiết kế hình khối VII TRẺ TIẾP THU NHƢ THẾ NÀO? Không thể hiểu bất k từ Theo dõi vài hƣớng dẫn liên quan đến thói quen hàng ngày Theo dõi vài hƣớng dẫn để thực động tác hay sờ vào vật Có thể theo dõi nhiều hƣớng dẫn vào tối thiểu 25 vật Có thể vào tối thiểu 100 từ, động tác, ngƣời hay phụ trợ khác VIII TRẺ CÓ THỂ ĐẶT TÊN CHO ĐỒ VẬT HAY HÀNH ĐỘNG KHƠNG? Khơng thể nhận biết bất k từ hay động tác -62- Nhận biết từ – vật hay động tác Nhận biết từ – 15 vật hay động tác Nhận biết từ 16 – 50 vật hay động tác Nhận biết 100 vật hay động tác phát câu ngắn IX KHẢ NĂNG ĐÀM THOẠI CỦA TRẺ? Không thể điền vào từ thiếu hay phần hát Có thể điền vào vài từ thiếu hay cung cấp âm vật Có thể điền vào 10 cụm từ mà không đƣợc tăng cƣờng hay trả lời tối thiểu 10 câu hỏi đơn giản Có thể điền vào 20 cụm từ hay trả lời 20 câu hỏi khác Có thể trả lời tối thiểu 30 câu hỏi khác X TRẺ CÓ NHẬN BIẾT ĐƢỢC CHỮ CÁI VÀ CON SỐ KHƠNG? Khơng thể nhận biết bất k chữ nào, số, hay chữ viết Có thể nhận biết tối thiểu chữ hay số Có thể nhận biết tối thiểu 15 chữ hay số Có thể đọc tối thiểu từ nhận biết số Có thể đọc tối thiểu 25 từ nhận biết 10 số XI TRẺ TƢƠNG TÁC XÃ HỘI BẰNG CÁCH NÀO? Không khởi xƣớng tƣơng tác với ngƣời khác Tiếp cận thể chất với ngƣời khác để khởi xƣớng tƣơng tác Thƣờng yêu cầu ngƣời lớn cho quà thƣởng Tƣơng tác lời với đứa trẻ đồng trang lứa đƣợc nhắc nhở Thƣờng khởi xƣớng trì tƣơng tác lời với trẻ khác đồng trang lứa -63- Phụ lục 3: PHIẾU QUAN SÁT VỀ NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CỦA TRẺ TỰ KỶ Thời gian quan sát: Địa điểm quan sát: Nội dung quan sát: Lĩnh vực Nội dung Trẻ bị khiếm khuyết khả hiểu ý Tiếp nhận ngôn ngữ (hiểu ngôn ngữ) nghĩa trừu tƣợng tinh tế Trẻ có phản ứng chậm “giả điếc” nên không phản ứng lại yêu cầu giáo viên Trẻ hiểu hƣớng dẫn đơn giản, hiểu đƣợc tên họi vật đơn giản Ví dụ: bàn, đƣa ghế,… Trẻ khó khăn việc nghe lệnh liên tiếp, khó khăn việc thực trƣớc - sau Trẻ có khả ghi nhớ nhờ hình ảnh Trẻ hiểu đƣợc minh họa hình ảnh Các đặc điểm khác: Trẻ nói chậm có trở ngại cách diễn đạt Ví dụ: trẻ khơng nói, Sản sinh ngơn ngữ trẻ nói bập bẹ – từ Trẻ có khả bắt chƣớc tiếng kêu số vật, nhắc lại số từ tiêng biệt Nhƣng sau khơng có thêm lần Trẻ nói lặp lại từ ngƣời khác nói Đặc biệt vài từ cuối câu, trẻ bắt chƣớc giọng điệu ngƣời nói -64- Lĩnh vực Nội dung Trẻ gặp khó khăn với từ khơng tạo nghĩa nhƣ: thì, là, trong, trên,… Đối với trẻ nói đƣợc, trẻ thƣờng sử dụng từ ngƣợc nghĩa Ví dụ: trẻ muốn mở cửa nhƣng lại nói đóng cửa Trẻ bị nhầm lẫn đồ vật giống Ví dụ: “bàn chải” đƣợc dùng thay cho “lƣợc”, “giầy” thay cho “tất” Giọng điệu trẻ lên xuống thất thƣờng, cao, hạ giọng không chỗ (do trẻ không làm chủ đƣợc âm lƣợng giọng nói) Các đặc điểm khác: Trẻ biết trỏ, nắm lấy cánh tay ngƣời Sử dụng ngôn ngữ không lời lớn để lôi kéo hay dẫn họ đến nơi mà trẻ muốn lấy Trẻ khơng biết trì giao tiếp hay chờ đợi phản hồi Gần nhƣ trẻ không hiểu đƣợc ngƣời đối diện hiểu trẻ diễn đạt qua cử khơng hay cần dừng chuyển đổi chủ đề Trẻ hay biểu đạt luyên thuyên vấn đề u thích, khơng cần biết ngƣời giao tiếp với có thích hay khơng -65- Phụ lục 4: CÂU HỎI PHỎNG VẤN - Hiện Cô, Thầy giáo phụ trách dạy – trị liệu cho trẻ nào? Dành cho Giáo viên - Thời gian trẻ theo học – trị liệu đƣợc tháng/năm? - Ngôn ngữ trẻ thay đổi sau thời gian học – trị liệu? - Anh/Chị có thƣờng xuyên dành thời gian cho bé tham gia hoạt động hịa nhập khơng? Nếu có, tuần/lần? - Anh/Chị có áp dụng mơ hình CSGD cho trẻ nhà khơng? Nếu Dành cho có, mơ hình CSGD có phù hợp với mục đích lực Phụ huynh trẻ không? Phù hợp chỗ không phù hợp chỗ nào? Anh/Chị đƣa vài ví dụ khơng? - Khi trẻ không lời, biểu Anh/Chị nào? - Anh/Chị gặp khó khăn CSGD trẻ nhà? -66- TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC THÔNG QUA LUẬN VĂN Họ tên sinh viên: NGÔ THỊ THƢƠNG Lớp: 16CNQTH03 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO TRẺ TỰ KỶ TRONG ĐỘ TUỔI MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ý kiến GVHD: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày 22 tháng năm 2020 Chữ ký GVHD Họ tên sinh viên PGS.TS Lƣu Quý Khƣơng Ngô Thị Thƣơng ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC NGHIÊN CỨU HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO TRẺ TỰ KỶ TRONG ĐỘ TUỔI MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quốc tế học... pháp hỗ trợ phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ độ tuổi mầm non áp dụng, luận văn đánh giá đƣợc trạng hỗ trợ phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ Cụ thể khả tiếp nhận ngôn ngữ sản sinh ngôn ngữ Đồng... vấn đề hỗ trợ phát triển lực ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ độ tuổi mầm non Trong chƣơng trình bày khái niệm phát triển, ngôn ngữ, yếu tố, đặc điểm phát triển ngôn ngữ; khái niệm tự kỷ đặc điểm liên quan