1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài đánh giá sự phát triển tâm vận động của trẻ tự kỷ trong độ tuổi mẫu giáo

43 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

®¸nh gi¸ sù ph¸t triÓn cña trÎ tù kû ®é trong tuæi mÉu gi¸o (tõ 3 tuæi ®Õn 6 tuæi) Phần một NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo ước tính của các tổ chức quốc tế và trong nước, hiện tại trẻ chậ[.]

Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Theo ước tính tổ chức quốc tế nước, trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) chiếm từ 1% đến 3% dân số Việt Nam, tùy địa phương khái niệm sử dụng mà tỷ lệ cao thấp Tự kỷ dạng rối loạn tâm thần thường kèm với CPTTT 75% trường hợp tự kỷ chẩn đoán CPTTT với IQ trung bình từ 35 đến 50 Các vấn đề phát triển tâm thần tâm trí trẻ em ngày toàn xã hội quan tâm Làm để tất trẻ em giới phát triển cách toàn diện mặt thể chất tâm thần công ước quốc tế UNICEF quyền trẻ em khẳng đinh nhiệm vụ mục tiêu chung toàn cầu Việc nghiên cứu vấn đề rối loạn tâm trí trẻ em khơng ngồi mục đích Nó giúp cho có nhìn xác cụ thể nguyên nhân, triệu chứng bệnh loạn thần từ đưa biện pháp hỗ trợ, chữa trị hiệu em mắc chứng rối loạn này, đồng thời giúp em thích nghi tốt với sống phát huy nhiều tiềm Tuy nhiên Việt Nam kiến thức vấn đề chưa phổ biến, tồn nhiều hạn chế, sai lệch nhận thức cách chăm sóc chữa trị người bệnh Tự kỷ chậm phát triển trí tuệ hai dạng rối loạn hay với không trùng có tách biệt định Có nhiều giả thuyết khác mối tương quan trình độ phát triển chung trẻ, đặc biệt phát triển trí tuệ với mức độ tự kỷ, chưa có thống Việc đánh giá phát triển trẻ khó dựa vào test trí tuệ hay nhân cách, mà phải thông qua việc đánh giá phát triển tâm - vận động Vì trẻ nhỏ, phát triển vận động (hành vi) thể phát triển trí khơn (E Dupre) Sự phát triển trẻ em giai đoạn trước tiểu học vơ quan trọng, đặt sở cốt yếu cho phát triển em sau Với mong muốn đóng góp phần làm sáng tỏ kiến thức liên quan, đồng thời tìm hiểu thêm vấn đề rối loạn tâm trí, chúng tơi định chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá phát triển tâm - vận động trẻ tự kỷ độ tuổi mẫu giáo” MỤC ĐÍCH Báo cáo nhằm đánh giá trình độ phát triển tâm - vận động tương quan trình độ phát triển với mức độ tự kỷ trẻ tự kỷ thông qua số trường hợp cụ thể NHIỆM VỤ Báo cáo có nhiệm vụ chính: - Cơ sở lý luận: tìm hiểu xây dựng vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài - Cơ sở thực tiễn: làm sáng tỏ mối quan hệ chứng tự kỷ trẻ nhỏ phát triển chung chúng Đặc biệt vấn đề quan tâm sâu nghiên cứu phát triển tâm - vận động trẻ ĐỐI TƯỢNG Đối tượng báo cáo phát triển tâm vận động, xác định khu vực phát triển trẻ em: cá nhân - xã hội; vận động tinh tế - thích ứng; ngơn ngữ vận động thơ sơ KHÁCH THỂ Báo cáo nghiên cứu trường hợp khách thể trẻ tự kỷ từ đến tuổi khu vực Hà Nội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp người quan sát sử dụng trình tri giác để thu thập thơng tin hành vi, cử chỉ, lời nói khách thể nghiên cứu nhằm đạt mục đích nghiên cứu định Đây phương pháp nghiên cứu quan trọng việc tìm hiểu mô tả biểu ngôn ngữ, hành vi, cử chỉ, tương tác xã hội, từ đánh giá phát triển trẻ mục đích báo cáo Để thực quan sát khách thể nghiên cứu báo cáo, dựa vào tiêu chí phân loại bệnh DSM - IV tiến hành quan sát liên tục tuần liền mặt: vận động, ngôn ngữ hành vi trẻ 6.2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp Nghiên cứu trường hợp lâm sàng phương pháp nghiên cứu cá nhân cụ thể tình lâm sàng để thu thập thơng tin trực tiếp, điển hình có tính hệ thống loại rối nhiễu nhằm phục vụ cho mục tiêu đánh giá, chẩn đoán trị liệu lâm sàng 6.3 Phương pháp sử dụng test đánh giá Đây phương pháp sử dụng test chuẩn hóa kỹ thuật sử dụng nhằm đánh giá, đo lường báo tâm lý người hay nhóm người hay nhóm người sở đối chiếu với thang đo chuẩn hóa hóa hệ thống phân loại nhóm mẫu khác phương diện xã hội Đề tài sử dụng test C.A.R.S để đánh giá mức độ tự kỷ test DENVER I để đánh giá phát triển tâm - vận động trẻ Test C.A.R.S - Đánh giá triệu chứng, mức độ tự kỷ 15 lĩnh vực I Quan hệ với người II Bắt chước III Đáp ứng tình cảm IV Các động tác thể V Sử dụng đồ vật VI Thích nghi với thay đổi VII Phản ứng thị giác VIII Phản ứng thính giác IX Phản ứng qua vị, khứu giác, xúc giác sử dụng chức X Sợ hãi hồi hộp XI Giao tiếp lời XII Giao tiếp không lời XIII Mức độ hoạt động XIV Đáp ứng trí tuệ XV Ấn tượng chung Mỗi lĩnh vực chia làm mức độ cho điểm từ đến theo mức độ Sau quan sát trẻ lĩnh vực ta tiến hành đánh giá biểu trẻ mức độ cách xác Sau hoàn thành việc cho điểm mức độ, ta đem cộng 15 lĩnh vực điểm tổng Số điểm đánh giá mức độ tự kỷ trẻ 15 - 29,5 điểm: Trẻ nhận định không tự kỷ 30 - 36,5 điểm: Trẻ nhận định tự kỷ mức độ trung bình 37 - 60 điểm: Trẻ nhận định tự kỷ mức độ nặng Test DENVER Test Denver cơng trình tác giả: William K Pranken Burg, Josiahb Dodds Anma W.Fandal thuộc trường Đại học trung tâm Y học Colorado (Mỹ) Test nhằm đánh giá phát triển trẻ em Đây phương pháp nhằm sớm đánh giá trình độ phát triển phát sớm trạng thái chậm phát triển trẻ nhỏ Test chủ yếu vận dụng tiêu chuẩn phát triển bình thường trẻ nhỏ, xếp tiêu chuẩn vào hệ thống chung để tiến hành, để nhận định, để đánh giá tiện làm lại nhiều lần đối tượng 6.4 Phương pháp vãng gia vấn sâu Đây phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu tâm lý học, thông qua việc đến tận nhà khách thể nghiên cứu tác động tâm lý xã hội người hỏi người hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ nhà nghiên cứu Cụ thể đề tài này, phương pháp hỏi chuyện sử dụng nhằm thu thập thông tin tiểu sử, bệnh sử triệu chứng trẻ từ thành viên gia đình, đặc biệt người mẹ trẻ 6.5 Phân tích tài liệu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm điều tra tiểu sử, bệnh sử khách thể thông qua hồ sơ cá nhân khách thể Đồng thời phương pháp sử dụng để tìm hiểu hệ thống vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Sự phát triển trẻ tự kỷ có bất thường, thường trẻ bình thường có khác biệt so với trẻ chậm phát triển nói chung Trình độ phát triển tâm vận động có tương quan định với mức độ tự kỷ trẻ tự kỷ Phần hai NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo thống kê dịch tễ học, tự kỷ rối loạn tâm trí sớm trẻ em chiếm tỷ lệ - 5/10000 trẻ có 1/2 trẻ có bệnh cảnh tự kỷ điển hình 3/4 có giới tính nam Ngay từ đầu kỷ 19 có báo cáo trường hợp đơn lẻ trẻ bé mắc bệnh rối loạn tâm trí nặng có liên quan đến biến dạng rõ trình phát triển Maudsley (năm 1876) nhà tâm bệnh học ý đến nghiên cứu trạng thái Tuy nhiên, lâu sau rối loạn khoa học thừa nhận Ban đầu, chúng xếp vào dạng tâm thần phân liệt Đến năm 1911, nhà tâm thần học Bleuler người nói đến rối loạn khái niệm “tự kỷ” Theo ơng triệu chứng tiên phát tâm thần phân liệt người lớn tính tự kỷ thể tập trung toàn đời sống tâm lý người vào giới bên với tiếp xúc, cắt rời với giới bên Đến năm 1943 Keo Kanner có nghiên cứu mơ tả cụ thể tự kỷ với nhiều sắc thái khác hành vi như: - Sự cách biệt, thiếu hụt tương tác xã hội, thiếu quan hệ tiếp xúc mặt tình cảm với người khác - Một số thói quen hàng ngày kỳ dị, tỉ mỉ - Thiếu hụt giao tiếp ngơn ngữ, khơng nói cách nói khác thường rõ rệt - Hạn chế hoạt động tập trung ý, lại có khả cao kỳ lạ số lĩnh vực, trái ngược với tình trạng khó khăn lĩnh vực khác - Hình thức bên ngồi hấp dẫn, nhanh nhẹn Những nghiên cứu Kanner nghiên cứu hoàn chỉnh tự kỷ ngày cịn cơng nhận Những kết luận ơng có ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm tự kỷ giới Tiếp sau Kanner có nhiều cơng trình nghiên cứu khác liên quan đến tự kỷ nghiên cứu nhà tâm thần học Anh, Mỹ Fudith Gouth, Christopher Gillberg, nghiên cứu nhà phân tâm… có nhiều tên gọi cách phân loại khác dùng để mô tả tự kỷ “Loạn tâm cộng sinh” (Mahler Gosliner, năm 1955), “Nhân cách bệnh tự kỷ” (Asperger, năm 1943), “Rối loạn kiểu tự kỷ” (Lornaving, năm 1998)… Bắt đầu từ năm 1967, Bảng phân loại bệnh quốc tế (ICD - 8) đưa tự kỷ vào mô tả chứng Idiotis, tâm thần chậm phát triển nặng Cho đến cách xếp loại chứng tự kỷ bảng phân loại bệnh quốc tế Hoa Kỳ có nhiều thay đổi Theo bảng phân loại bệnh Hoa Kỳ (DSM - IV) đời gần nhất, năm 1994, tượng tự kỷ nằm rối loạn phát triển lan tỏa mục 299.00 Nhìn chung, vấn vấn đề xung quanh chứng tự kỷ quan tâm nghiên cứu có thống Cũng vậy, vấn đề trẻ em chậm phát triển quan tâm nghiên cứu từ lâu Tuy nhiên, tất trẻ tự kỷ chẩn đoán chậm phát triển 1.2 CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỰ KỶ 1.2.1 KHÁI NIỆM TỰ KỶ Trong gần kỷ qua, giới có nhiều nghiên cứu kết luận khác tự kỷ Những khái niệm phân loại chứng rối loạn tâm trí đa dạng trải qua nhiều thay đổi theo thời gian Xin trích dẫn số quan niệm cổ điển đại nhà khoa học tự kỷ Quan niệm Bleuler năm 1911: “Tự kỷ khái niệm dùng để người bệnh tâm thần phân liệt khơng cịn liên hệ với giới bên mà sống với giới riêng mình, bệnh nhân chia cắt với thực tế bên lui giới bên trong, khép ham muốn riêng tự mãn” Quan niệm Kanner: “Tự kỷ rút lui cực đoan số trẻ em lúc bắt đầu sống, triệu chứng đặc biệt bệnh thấy, rối loạn từ cội rễ, khơng có khả trẻ cơng việc thiết lập mối quan hệ bình thường với tình từ lúc chúng bắt đầu sống” Theo bách khoa Collie: “Tự kỷ rối loạn nặng phát triển tâm lý trẻ em dặc tính chủ yếu không đáp ứng với người khác thiếu giao tiếp” Quan niệm Freud: “Tự kỷ đầu tư vào đối tượng quya trở lại tôi, có nghĩa trở thành tự yêu, ẩn náu trẻ em giới bên huyễn tưởng ảo ảnh để hỏi tự trị ảo tưởng thời gian, chủ thể với điều kiện phải thêm vào chăm sóc người mẹ” Quan niệm M Mahler Franes Tustin: “Tự kỷ biểu cho khơng bình thường xuất phát từ mối quan hệ mẹ con, cách thức phịng vệ vỏ bọc gắn với xu hướng bẩm sinh tự bảo vệ khỏi kinh nghiệm lo hãi ghê sợ từ chia cắt với thể mẹ” Quan niệm trường phái nhận thức: “Tự kỷ thiếu hụt liên quan tới trình tượng trưng hóa, trí nhớ suy yếu bộc lộ thấu hiểu tình cảm” Quan niệm André Guillain Réné Pry: “Tự kỷ rối loạn phát triển, dấu hiệu chẩn đốn thể bất thường lĩnh vực giao tiếp có chủ định, hoạt động biểu tượng lĩnh vực vận động (tính rập khn, lặp lại, tái diễn)” Trong báo cáo này, sử dụng chủ yếu định nghĩa tự kỷ Tiêu chuẩn phân loại bệnh DSM - IV: “Tự kỷ phát triển không bình thường hay giảm sút rõ rệt, hoạt động bất thường đặc trưng ba lĩnh vực quan hệ xã hội, giao tiếp tác phong thu hẹp định hình” 1.2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA TỰ KỶ Hiện nguyên nhân tự kỷ vấn đề gây tranh cãi, chưa xác định Trên giới tồn nhiều giả thuyết lý giải nguyên nhân tự kỷ Giả thuyết cho tự kỷ có liên quan đến di truyền: Những nghiên cứu đại tìm thấy số báo cho thấy ảnh hưởng gen bệnh tự kỷ Theo nhà nghiên cứu số anh em trẻ mắc chứng tự kỷ có gần 3% mắc chứng tự kỷ gần 3% khác mắc chứng rối loạn phát triển lan tỏa Ngoài cặp sinh đơi đồng hợp tử có nhiều khả bị tự kỷ so với cặp sinh đôi khác trứng Giả thuyết bệnh lý não: Các nghiên cứu cho thấy chất dẫn truyền thần kinh Serotonin quan trọng vận hành não có nhiều số nhóm tự kỷ người bình thường Bên cạnh đó, số trẻ mắc chứng tự kỷ rối loạn liên quan có nhiều vấn đề hệ miễn dịch sinh hóa Trong “Sinh lý thần kinh chứng tự kỷ” kết nghiên cứu não đối tượng tự kỷ dạng Kanner cho thấy dị tật nhỏ li ti số vùng có lẽ có từ trước đời Những tổn thương bẩm sinh tác động vào trình xử lý loại thơng tin giác quan chuyển tới có ảnh hưởng rõ rệt đến học tập, đáp ứng hành vi nói chung Giả thuyết rối loạn chức tâm lý: Các nghiên cứu tiến hành nhiều cơng trình khảo sát dạng rối loạn chức tâm lý để xác định chứng tật gây hành vi tự kỷ Các cơng trình khảo sát ngơn ngữ, tập trung, ý, trí nhớ kỹ thị giác - khơng gian Tuy nhiên, có nhiều chứng cho tự kỷ nhiều vấn đề gây nên Theo số chuyên gia lĩnh vực tự kỷ ví dụ tiến sĩ Edward Ritvo đại học California, Los Angeles đưa giả thuyết tồn tố bẩm gen liên quan đến tự kỷ Tố bẩm mã hóa số gen định tương tác với số nhân tố môi trường chưa xác định gây nên thay đổi hệ thống miễn dịch, hệ thống thần kinh cảm giác, não quan tiêu hóa Những thay đổi gây triệu chứng lâm sàng cá nhân

Ngày đăng: 04/03/2023, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w