Đề tài đánh giá thực trạng nông nghiệp việt nam từ 2011 đến nay từ đó rút ra định hướng và giải pháp để phát triển nông nghiệp

38 3 0
Đề tài đánh giá thực trạng nông nghiệp việt nam từ 2011 đến nay từ đó rút ra định hướng và giải pháp để phát triển nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN 2 Đề tài Đánh giá thực trạng nông nghiệp Việt Nam từ 2011 đến nay Từ đó rút ra định hướng và giải pháp để[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN BÀI TẬP LỚNMÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: Đánh giá thực trạng nông nghiệp Việt Nam từ 2011 đến Từ rút định hướng giải pháp để phát triển nông nghiệp Giảng viên : GS.TS Ngơ Thắng Lợi Lớp tín : Dự báo kinh tế - xã hội (218)_3 Nhóm :1 Hà Nội, tháng 5/2019 NHÓM Đề tài: Đánh giá thực trạng nông nghiệp Việt Nam từ 2011 đến Từ đưa giải pháp Họ tên 1, Trần Thị Ngọc Ánh Mã sinh viên 11160541 2, Nguyễn Thị Hòa An 3, Lê Thị Vân Anh 4,Chhay chheang 5, Phạm Thị Thùy Linh 6, Cao Thị Sao Mai 11163265 7, Trần Thị Mỹ Tâm 8, Trương Thị Thảo 9, Trần Thị Hồng Thắm 10, Đàm Thanh Trà 11, Mẫn Thị Thu Trang 11165393 LỜI MỞ ĐẦU Đánh giá Nơng nghiệp khía cạnh đặc biệt kinh tế, ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân nước, đặc biệt nước phát triển Ở Việt Nam, nơng nghiệp giữ vị trí đặc biệt quan trọng nhiều lý do: 80% dân số chủ yếu sống nơng thơn, nguồn sống dựa vào nơng nghiệp, cấu kinh tế quốc dân, GDP nơng nghiệp tạo giữ vị trí hàng đầu, 50% giá trị xuất nông sản, thủy sản Sự phát triển khu vực có vị trí quan trọng việc thực thành cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự tăng trưởng nông nghiệp có tác động lớn đến quy mơ tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân nói chung Trong nơng nghiệp từ 2011 đến đạt nhiều thành tựu nâng cao suất lao động nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất cải thiện đời sống nông dân Tuy nhiên, tồn hạn chế để đảm bảo phát triển nông nghiệp cách bền vững: chất lượng nơng sản cịn chưa cao, dịch vụ áp dụng nơng nghiệp cịn chậm phát triển nên cần tác động nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà nước cần tác động vào nơng nghiệp nhiều sách Tìm hiểu đề tài “Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam từ 2011 đến Từ đư a định hướng, sách để phát triển nơng nghiệp”, nhóm chúng em mong đóng góp đưa ý kiến để nông nghiệp Việt Nam phát triển cách bền vững Kết cấu đề tài gồm 03 chương: + Chương 1: Cơ sở lý thuyết nông nghiệp, nông thông chuyển dịch cấu nông nghiệp + Chương 2: Thực trạng nông nghiệp Việt Nam từ 2011 đến + Chương 3: Đánh giá nông nghiệp Việt Nam + Chương 4: Phương hướng giải pháp CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NƠNG NGHIỆP Ngành nơng nghiệp khu vực nông thôn a.Khái niệm Ngành nông nghiệp ngành sử dụng đất để tạo sản phẩm tư liệu sản xuất (nguyên, nhiên vật liệu đầu vào), tư liệu tiêu dùng (lương thực, thực phẩm) cho kinh tế ->Là ngành sản xuất to lớn (chiếm tỷ trọng lớn GDP), độc lập (có vốn, người riêng) b Đặc điểm ❖ Ngành nông nghiệp ngành tạo sản phẩm thiết yếu cho người + Ngành nông nghiệp tạo lương thực - khơng có sản phẩm chế tạo thay +Nước phải sản xuất nhập lương thực ❖ Về kĩ thuật sản xuất + Tư liệu sản xuất chủ yếu đất đai Đất đai đóng vai trị chủ đạo + Ngành nơng nghiệp lệ thuộc vào thay đổi thất thường thời tiết + Việc lựa chọn trồng, vật nuôi kĩ thuật canh tác phụ thuộc vào độ màu mỡ cấu tạo thổ nhưỡng đất đai khu vực Nếu chất lượng đất trồng, khí hậu, nguồn nước sẵn có khác việc sản xuất chủng loại khác sử dụng biện pháp canh tác khác + Sản xuất mang tính thời vụ ❖ Về xã hội + Người nông dân chăm chỉ,hiền lành, thân thiện, chất phác + Tỷ trọng lao động sản phẩm kinh tế có xu hướng giảm dần Các sách a, Chính sách đất đai ❖ Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng nơng nghiệp ❖ Mỗi hình thức sở hữu đất quốc gia hay vùng lãnh thổ cụ thể có ảnh hưởng lớn đến PTKT, vì: + Mơ hình sở hữu ruộng đất tác động đến mức sống hộ gia đình + Mơ hình sở hữu ruộng đất tác động đến mức độ ổn định trị + Mơ hình sở hữu ruộng đất tác động tới suất nơng nghiệp ❖ Chính sách cải cách sử dụng đất đai nông nghiệp: ❖ Cải cách ruộng đất có bất cơng sở hữu đất đai, sách cải cách phải quy định sở hữu người Một số biện pháp tiến hành cải cách ruộng đất theo tính cấp tiến tăng dần: Cải cách hợp đồng thuê, Giảm giá thuê, Chuyển quyền sở hữu đất cho người lao động có bồi thường Chuyển quyền sở hữu đất cho người lao động không bồi thường ❖ Cải cách sử dụng đất đai nông nghiệp qua: + Xác định định mức + Xác định mơ hình quản lý sử dụng đất + Xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ người nơng dân b, Chính sách giá ❖ Trợ giá +Trợ giá đầu vào: MC tăng -> sản lượng nông sản tăng + Trợ giá đầu ra: MR tăng -> sản lượng nông sản tăng ❖ Nên trợ giá đầu vào vì: + Giảm chi phí cho người nơng dân + Giúp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ + Khuyến khích người nơng dân sử dụng cơng nghệ ❖ Hiệu ứng: tăng lượng xuất lượng sản xuất nước nhiều ❖ Định giá: Nhà nước thu mua giá nông sản cao giá thị trường -> Dư cung -> Dự trữ xuất c, Chính sách hỗ trợ tài hỗ trợ kỹ thuật ❖ Chính sách hỗ trợ tài + Chính sách tín dụng: ● Mở rộng mạng lưới tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn bao gồm ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn; đầu tư phát triển, NH sách, ● Bảo hiểm nhà nước nông thôn ● Cải thiện công cụ sách (chính sách cho vay, phát triển nơng thơn) + Đánh thuế thấp không đánh thuế nông sản đất đai ❖ Hỗ trợ phi tài chính: ● Thông qua tổ chức khuyến nông ● Kết hợp mô hình nhà: Nhà nước, nhà nơng dân, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp ● Cung ứng dịch vụ kỹ thuật khác ví dụ dạy nghề, quản lý nơng thơn ● Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn: *Xây dựng hệ thống giao thông nông thôn từ cấp huyện trở xuống *Nâng cấp thủy lợi, xây dựng hồ chứa, hệ thống kênh mương dẫn nước; sản xuất nước hợp vệ sinh để sinh hoạt *Cải thiện mạng lưới điện nông thôn; giáo dục, y tế, văn hóa - thể thao d, Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp và nông thôn ❖ Phân loại + Kỹ thuật: ● Đường sá ● Thuỷ lợi ● Mạng lưới điện ● Bưu chính viễn thông + Xã hội: ● Giáo dục ● Y tế ● Văn hóa thể thao - Huy động lao động địa phương xây dựng sở hạ tầng nông thôn => Có thể mở rộng hệ thống hạ tầng ở nông thôn mà xã hội không phải trả chi phí hoặc chi phí thấp bên cạnh việc giảm thời gian nông nhàn của lao động nông thôn Hạn chế tồn tại: Rất khó khăn để thực hiện hiệu quả Nguyên nhân: Thiếu sự gắn kết giữa những người phải lao động và những người được hưởng lợi => Việc phân chia lợi ích của các công trình công cộng phứctạp đến nỗi mặc dù có tính khả thi lý thuyết, việc huy động này vẫn khôngthể là một giải pháp toàn cầu cho vấn đề phát triển nông thôn 3, Cơ cấu nông nghiệp Cơ cấu ngành nông nghiệp mối quan hệ tỷ lệ số lượng giá trị chuyên ngành, tiếu ngành phận Nói cách khác, cấu ngành nơng nghiệp phản ảnh quan hệ tỷ lệ giá trị sản lượng, quy mô sử dụng đất chuyên ngành, tiểu ngành cấu thành ngành nông nghiệp Các chuyên ngành xem xét quy mô: tổng thể kinh tế, vùng tiểu vùng Cơ cấu ngành nông nghiệp thể vị chuyên ngành, tiêu ngành mối quan hệ với tồn ngành nơng nghiệp thời gian định Trong cấu ngành nông nghiệp, chuyên ngành, tiểu ngành có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ phát triển phạm vi không gian, thời gian sở điều kiện hạ tầng nơi CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ 2011 ĐẾN NAY 1, Quy mô sản lượng nông nghiệp Cơ cấu tỷ nơng nghiệp GDP có xu hướng giảm xuống từ 20,58% ( năm 2010) xuống 12.57% ( năm 2018) Thay vào tỷ trọng dịch vụ cơng nghiệp có xu hướng ngày tăng Đặc biệt ngành dịch vụ Điều đóng góp phần khiến GDP tăng trưởng nhanh hiệu Bảng 1: Cơ cấu tỷ nông nghiệp GDP Năm Dich vụ(%) Công nghiệp(%) Nông nghiệp(%) 2010 38.33 41.09 20.58 2011 37.76 40.23 22.01 2012 41.7 38.63 19.67 2013 43.31 38.31 18.38 2014 39.04 33.21 17.7 2015 39.73 33.25 17 2016 40.92 32.72 16.32 2017 41.32 33.34 15.34 2018 41.17 34.28 14.57 Nhìn lại số ngành nơng nghiệp đạt năm 2018 cho thấy, số “vượt trội” nhiều năm gần Nếu năm 2012, tốc độ tăng GDP ngành 2,92%; năm 2014 vươn lên đạt 3,49%, năm 2016 chịu nhiều tác động khách quan, tốc độ tăng GDP ngành đạt 1,36%, năm 2017 khởi sắc lên 2,9% đến năm 2018, tốc độ tăng GDP ngành nông nghiệp đạt tới số 3,76% Đây mức tăng cao vòng năm qua, thể nỗ lực lớn ngành tất lĩnh vực, “mặt trận” sản xuất Bảng 2: Tăng trưởng thực nông nghiệp GDP(%) Năm Tăng trưởng thực nông nghiệp GDP(%) 2010 2.78 2011 4.01 2012 2.68 2013 2.64 2014 3.49 2015 2.41 2016 1.36 2017 2.9 2018 3.76 � Có thể thấy, ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 -2018 tăng trưởng trung bình 2.89% tỷ trọng lại giảm dần, chiếm 14,57% GDP năm 2018 So với tốc độ tăng trưởng GDP tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp có dấu hiệu khơng bắt kịp, nơng nghiệp khơng cịn đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Và so với tương quan ngành, dù có tăng trưởng tỷ trọng nơng nghiệp đà giảm Đó xu hướng tất yếu phát triển kinh tế nước Thực tế cho thấy, đóng góp Nơng nghiệp tới GDP Mỹ xấp xỉ 1%, nhiên quốc gia lại quốc gia xuất nông sản lớn giới Khách quan mà nói, cần giảm tỷ trọng kinh tế điều khơng đồng nghĩa với việc hạn chế phát triển nông nghiệp, việc giảm tỷ trọng nông nghiệp phải đến từ phát triển mạnh mẽ công nghiệp dịch vụ mà từ chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Về sản lượng nông nghiệp: Bảng 3: Giá trị nông nghiệp theo giá so sánh năm 2010 (tỷ đồng) Năm Giá trị nông nghiệp theo giá so sánh năm 2010 (tỷ đồng) 2010 396.576,00 2011 413.368,00 2012 425.446,00 2013 436.642,00 2014 451.659,00 2015 462.536,00 2016 468.813,00 2017 482.417,00 Dựa vào bảng ta thấy, giá trị sản lượng nông nghiệp việt Nam liên tục tăng từ năm 2010 (396.576,00 tỷ đồng) đến năm 2017 (482.417,00) tỷ đồng Trong đó: - Diện tích lúa năm 2018 ước tính đạt 7,57 triệu ha, giảm 134,8 nghìn so với năm trước; suất lúa ước tính đạt 58,1 tạ/ha, tăng 2,6 tạ/ha Mặc dù diện tích lúa giảm suất tăng cao nên sản lượng lúa năm 2018 ước tính đạt 43,98 triệu tấn, tăng 1,24 triệu so với năm 2017 + Vụ lúa đông xuân năm đạt kết tốt nước Với điều kiện thời tiết thuận lợi cho lúa sinh trưởng phát triển, suất cao, chi phí thấp nên - lợi nhuận thu người trồng lúa cao năm gần Tính chung toàn vụ, cả nước gieo cấy 3,1 triệu lúa, giảm 15 nghìn so với vụ đơng xn năm trước chuyển đổi cấu sản xuất mục đích sử dụng đất; suất lúa đạt 66,4 tạ/ha, tăng 4,1 tạ/ha so với vụ đông xuân trước; sản lượng đạt 20,6 triệu tấn, tăng 1,19 triệu + Vụ lúa hè thu năm 2018 nước gieo cấy 2,05 triệu ha, giảm 0,7% so với năm 2017; suất đạt 54,6 tạ/ha, tăng 0,6%; sản lượng đạt 11,21 triệu tấn, giảm 0,1% Sản lượng lúa hè thu hầu hết vùng tăng so với năm trước (riêng vùng Duyên hải miền Trung ảnh hưởng nắng hạn vào thời điểm gieo cấy thu hoạch nên sản lượng giảm), vùng Đồng sông Cửu Long suất đạt 54,8 tạ/ha, tăng 0,3 tạ/ha; sản lượng đạt 8,8 triệu tấn, tăng 15,1 nghìn + Diện tích lúa thu đơng Đồng sơng Cửu Long năm ước tính đạt 732,1 nghìn ha, giảm 78,1 nghìn so với năm 2017; suất ước tính đạt 53,2 tạ/ha, tăng 0,9 tạ/ha; sản lượng đạt 3,9 triệu tấn, giảm 343,2 nghìn Diện tích gieo trồng lúa thu đơng giảm ảnh hưởng thời tiết diễn biến phức tạp, lũ đầu nguồn lên nhanh, mưa nhiều làm số đê bao có nguy bị ngập, có diện tích khơng thể xuống giống Một số địa phương có diện tích sản lượng giảm mạnh: Long An diện tích giảm 16,5 nghìn sản lượng giảm 48,8 nghìn tấn; Đồng Tháp giảm 16,1 nghìn 89,8 nghìn tấn; An Giang giảm 10,7 nghìn 60,6 nghìn tấn; Hậu Giang giảm 12,1 nghìn 60,2 nghìn + Vụ mùa năm nước gieo cấy 1,68 triệu ha, giảm 28,1 nghìn so với vụ mùa năm trước; suất ước tính đạt 49,1 tạ/ha, tăng 3,2 tạ/ha; sản lượng ước tính đạt 8,26 triệu tấn, tăng 403 nghìn Trong đó, diện tích lúa mùa miền Bắc đạt 1,10 triệu ha, giảm 29,8 nghìn so với năm trước, chủ yếu địa phương chuyển phần diện tích trồng lúa sang sử dụng cho mục đích khácHYPERLINK "https://www.gso.gov.vn/DDefault.aspx? tabid=210&NewItem=True&CateCode=72" \l "_ftn9"[9]; suất ước tính đạt 49,4 tạ/ha, tăng 3,2 tạ/ha; sản lượng đạt 5,46 triệu tấn, tăng 217,1 nghìn Một số địa phương có sản lượng lúa mùa tăng so với năm trước: Thái Bình tăng 91,2 nghìn tấn; Nam Định tăng 51,2 nghìn tấn; Hải Dương tăng 40,1 nghìn tấn; Hà Nam Ninh Bình tăng 21 nghìn Tại tỉnh phía Nam, diện tích gieo cấy lúa mùa đạt 579,1 nghìn ha, tăng 1,7 nghìn so với năm trước; suất ước tính đạt 48,5 tạ/ha, tăng 3,1 tạ/ha; sản lượng đạt 2,81 triệu tấn, tăng 185,9 nghìn Kết sản xuất hoa màu số hàng năm: Sản lượng ngô đạt 4,91 triệu tấn, giảm 203,7 nghìn so với năm 2017 diện tích gieo trồng giảm 60,5 nghìn (năng suất ngô tăng 0,7 tạ/ha); sản lượng khoai lang đạt 1,37 triệu tấn, tăng 15,8 - - nghìn (diện tích giảm 3,9 nghìn ha); mía đạt 17,84 triệu tấn, giảm 519,9 nghìn (diện tích giảm 12 nghìn ha); sản lượng sắn đạt 9,94 triệu tấn, giảm 327,8 nghìn (diện tích giảm 17,3 nghìn ha); lạc đạt 458,7 nghìn tấn, giảm 0,9 nghìn (diện tích giảm 9,9 nghìn ha); đậu tương đạt 80,8 nghìn tấn, giảm 20,9 nghìn (diện tích giảm 15,3 nghìn ha); sản lượng rau loại đạt 17,09 triệu tấn, tăng 622,5 nghìn (diện tích tăng 23,3 nghìn ha); sản lượng đậu loại đạt 155 nghìn tấn, giảm 8,1 nghìn (diện tích giảm 7,1 nghìn ha) Năm 2018, diện tích trồng lâu năm ước tính đạt 3.482,3 nghìn ha, tăng 2,3% so với năm 2017, nhóm cơng nghiệp đạt 2.228,4 nghìn ha, tăng 0,4%; nhóm ăn đạt 989,4 nghìn ha, tăng 6,6%; nhóm lấy dầu đạt 175,4 nghìn ha, tăng 3,3%; nhóm gia vị, dược liệu đạt 53,9 nghìn ha, tăng 7,2%; nhóm lâu năm khác đạt 35,2 nghìn ha, giảm 0,7% + Trong nhóm cơng nghiệp, diện tích cao su đạt 965,4 nghìn ha, giảm 0,4% so với năm trướcHYPERLINK "https://www.gso.gov.vn/DDefault.aspx? tabid=210&NewItem=True&CateCode=72" \l "_ftn10"[10], sản lượng năm đạt 1.141,9 nghìn tấn, tăng 4,3%; hồ tiêu diện tích đạt 149,9 nghìn ha, tăng 0,1%, sản lượng đạt 255,4 nghìn tấn, tăng 1,1%; cà phê diện tích đạt 688,4 nghìn ha, tăng 1,6%, sản lượng đạt 1.626,2 nghìn tấn, tăng 3,1%; điều diện tích đạt 301 nghìn ha, tăng 0,4%, sản lượng đạt 260,3 nghìn tấn, tăng 20,6%; chè diện tích đạt 123,7 nghìn ha, tăng 0,6%, sản lượng chè búp đạt 987,3 nghìn tấn, tăng 1,6% + Nhóm ăn năm đạt sản lượng thu hoạch nhiều trồng tăng diện tích có thị trường tiêu thụ ổn định Sản lượng cam, quýt, bưởi đạt 1.697,9 nghìn tấn, tăng 10,9% so với năm trước; xồi đạt 788,5 nghìn tấn, tăng 5,8%; long đạt 1.074,2 nghìn tấn, tăng 12,8%; dứa đạt 674 nghìn tấn, tăng 9,1%; nhãn đạt 541,4 nghìn tấn, tăng 8,4%; vải đạt 380,6 nghìn tấn, tăng 63,6% (chủ yếu năm trước mùa nên sản lượng thấp); chơm chơm đạt 338,7 nghìn tấn, tăng 2,5% Chăn ni trâu, bị nhìn chung ổn định, ni gia cầm đạt khá, chăn nuôi lợn phục hồi nhanh, tháng cuối năm giá bán sản phẩm tăng nhanh người chăn ni có lãi Tính đến tháng 12/2018, đàn trâu nước giảm 2,8% so với kỳ năm trước; đàn bò tăng 2,7%; đàn lợn tăng 3,2%; đàn gia cầm tăng 6,1% Sản lượng thịt loại năm đạt khá, sản lượng thịt trâu đạt 92,1 nghìn tấn, tăng 4,7% so với năm trước (quý IV đạt 23,7 nghìn tấn, tăng 6,8% so với kỳ năm 2017); sản lượng thịt bò đạt 334,5 nghìn tấn, tăng 4% (quý IV đạt 80,3 nghìn tấn, tăng 7,2%); sản lượng thịt lợn đạt 3,8 triệu tấn, tăng 2,2% (quý IV đạt 1.072,2 nghìn tấn, tăng 7,1%); sản lượng thịt gia cầm đạt 1,1 triệu tấn, tăng 6,4% (quý IV đạt 276,9 nghìn tấn, tăng 6,9%) Sản lượng trứng gia cầm năm 2018 đạt khá, ước tính đạt 11,6 tỷ quả, tăng 9,5% so với năm 2017 (quý IV đạt 3.262,5 ... ? ?Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam từ 2011 đến Từ đư a định hướng, sách để phát triển nơng nghiệp? ??, nhóm chúng em mong đóng góp đưa ý kiến để nông nghiệp Việt Nam phát triển. .. cấu đề tài gồm 03 chương: + Chương 1: Cơ sở lý thuyết nông nghiệp, nông thông chuyển dịch cấu nông nghiệp + Chương 2: Thực trạng nông nghiệp Việt Nam từ 2011 đến + Chương 3: Đánh giá nông nghiệp. .. chế phát triển nông nghiệp, việc giảm tỷ trọng nông nghiệp phải đến từ phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp dịch vụ mà từ chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Về sản lượng nông nghiệp: Bảng 3: Giá trị nông nghiệp

Ngày đăng: 04/03/2023, 11:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan