Phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở việt nam

23 0 0
Phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI “Phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp để phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam” Giảng viên giảng dạy T[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam” Giảng viên giảng dạy: Họ tên: Nguyễn Thị Hải Yến ThS Nguyễn Hà Hưng Mã sinh viên:  11185703 Lớp:  Kinh tế nông nghiệp(219)_12 HÀ NỘI, NĂM 2020 Phần A - Mở đầu Việt Nam nước nông nghiệp với 80% dân số 75% lực lượng lao động nước sinh sống nghề nông Trong hai thập kỷ thực theo đường lối đổi kinh tế Đảng Nhà nước, kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ tồn diện chất lượng Trong đó, khơng thể phủ nhận Nông nghiệp ngành kinh tế ngành đạt nhiều thành tựu to lớn có đóng góp mang tính tảng cho phát triển ngành kinh tế khác: công cụ lao động ngày cải tiến thực giới hóa; khoa học cơng nghệ tiến ứng dụng sản xuất từ khâu nhân giống, sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ; trình độ lao động ngày nâng cao với việc xây dựng mối quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa xã hội Cụ thể, mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung, đạt mức tăng trưởng cao giai đoạn 2012-2018, khẳng định xu chuyển đổi cấu ngành phát huy hiệu quả, mặt khác giá bán sản phẩm ổn định với thị trường xuất mở rộng động lực thúc đẩy sản xuất khu vực Trong đó, ngành nơng nghiệp tiếp tục khẳng định xu hướng phục hồi rõ nét đạt mức tăng 2,89%, mức tăng cao giai đoạn 20122018, đóng góp 0,36 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; ngành thủy sản đạt kết tốt với mức tăng 6,46%, đóng góp 0,22 điểm phần trăm; ngành lâm nghiệp tăng 6,01% chiếm tỷ trọng thấp nên đóng góp 0,05 điểm phần trăm (theo số liệu Tổng cục thống kê năm 2019) Bên cạnh thành tựu đạt được, so sánh với yêu cầu thời đại so với nước khu vực nơng nghiệp nơng thơn nước ta nhiều yếu thách thức như: Dân số tăng nên nhu cầu lương thực không ngừng tăng lên; diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp q trình thị hóa nên địi hỏi phải nâng cao suất nông nghiệp để đáp ứng an ninh lương thực; biến đổi khí hậu diễn mạnh mẽ tạo sức ép lớn cho nông nghiệp nước ta; q trình hội nhập quốc tế địi hỏi chất lượng nông sản cao Do với xu hướng phát triển nông nghiệp giới, nông nghiệp nước ta cần phải ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất nhằm tạo nơng sản có suất chất lượng cao để hịa nhập, làm chủ thị trường nước chiếm lĩnh thị trường nước Thực đề tài: “Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam.", kiến thức học tìm hiểu thị trường tiêu thụ Việt Nam, giúp em có cách nhìn nhận xác, toàn diện vấn đề cấp thiết này, đồng thời đưa quan điểm cá nhân số đề xuất thân nhằm góp phần đưa sản xuất nông nghiệp Việt Nam phát triển ngang tầm quốc tế, thực trở thành ngành sản xuất hàng hóa kinh tế quốc dân Trong giới hạn hạn hẹp luận, em xin trình bày số nội dung bản, trọng tâm sau:  I Cơ sở lý luận nông nghiệp công nghệ cao II Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam III Đề xuất số giải pháp Phần B - Nội dung I Cơ sở lý luận nông nghiệp công nghệ cao Nông nghiệp công nghệ cao lịch sử phát triển nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất sớm lịch sử phát triển nhân loại Q trình phát triển ngành nơng nghiệp giới phụ thuộc vào tiến khoa học cơng nghệ Từ hình thành khoảng vạn năm trước Công Nguyên, hoạt động sống sản xuất người phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên Con người sống chủ yếu nghề săn bắt, hái lượm; sau đó, người sống định cư, biết hóa trồng vật nuôi nhằm ổn định cải thiện sống để khắc phục điều kiện hạn chế tự nhiên Lao động nông nghiệp chủ yếu lao động chân tay Về sau, sản xuất nông nghiệp ngày phát triển người chế tạo thành công công cụ sản xuất thô sơ, tiện lợi cày, cuốc, liềm, đá đồng.Lao động chân tay dần thay sức kéo gia súc, sức nước sức gió Đây giai đoạn kéo dài lịch sử phát triển nông nghiệp, giai đoạn gọi văn minh nông nghiệp Nông nghiệp phát triển mạnh vùng hạ lưu sông lớn sông Nile, sông Ấn-Hằng, sơng Hồng Hà, sơng Hồng, Sự kiện phát minh máy nước Anh vào cuối kỷ XVIII mở đầu cho cách mạng công nghệ Ngành nông nghiệp giới thừa hưởng thành cách mạng đưa máy móc vào sản xuất máy cày, máy tuốt, máy cắt, máy bơm nước, đưa phân thuốc hóa học xuống đồng ruộng nhằm gia tăng suất lao động Sức lao động người thay trình giới hóa hóa học hóa nên nông nghiệp giai đoạn gọi Nơng nghiệp hóa học (Nơng nghiệp cơng nghiệp hóa) kéo dài đến kỷ XX Cuộc cách mạng kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, giúp người mở rộng diện tích canh tác, dần trở nên phụ thuộc vào tự nhiên vượt qua giới hạn văn minh nơng nghiệp Tiếp theo sau nơng nghiệp hóa học đời Nông nghiệp sinh học (hữu cơ), Nông nghiệp sinh thái học, Nông nghiệp xanh, ; nguyên lý hoạt động nông nghiệp dựa chủ vào quy luật sinh trưởng phát triển tự nhiên sinh vật nhằm khắc phục tình trạng nhiễm chất hóa học đến mơi trường nơng sản Nơng nghiệp hóa học gây Nhưng phát triển nông nghiệp phù hợp với quy mô sản xuất nhỏ nên không đáp ứng đủ nhu cầu lương thực thực phẩm nhân loại.  Để khắc phục hạn chế đó, nhà khoa học giới nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất nhằm gia tăng suất, chất lượng nông sản tăng hiệu quả  kinh tế nông nghiệp Mở đầu cho việc phát triển nông nghiệp thời gian việc tìm quy luật di truyền cho phép lai tạo giống trồng vật ni có suất cao chưa thấy lịch sử phát triển nông nghiệp Cũng từ đây, ngành khoa học công nghệ đại ngày ứng dụng nhiều sản xuất nông nghiệp công nghệ sinh học, công nghệ thơng tin, vật liệu mới, tự động hóa, thị trường, , nâng cao khả quản lý sản xuất lên gấp nhiều lần Do thành tựu tiềm ẩn to lớn mà khoa học cơng nghệ đem lại tương lai, công nghiệp cuối kỷ XX đầu kỷ XXI gọi Nông nghiệp công nghệ cao Việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất làm cho ngành nông nghiệp giới diễn biến theo hướng sau:   Ngành nông nghiệp giới phát triển theo hướng thâm canh sâu chun mơn hóa cao  Mở rộng diện tích canh tác Song, việc tăng diện tích đất sản xuất khơng dễ dàng đất thường nằm nơi khô cằn, màu mỡ, , nên đòi hỏi phải đầu tư nhiều vốn, hạ tầng sản xuất, khoa học công nghệ Mặt khác, trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn mạnh làm diện tích đất canh tác ngày giảm  Từ sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp tập trung, vào sản xuất lớn, đại, mang tính thị trường hàng hóa cao  Chuyển dịch cấu trồng vật nuôi cho phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp vùng; đồng thời sản phẩm tạo đáp ứng nhu cầu thị trường ngồi nước Như vậy, Nơng nghiệp công nghệ cao tạo nên bước ngoặt lịch sử phát triển nơng nghiệp giới Nó có tác động sâu rộng rộng kinh tế - xã hội giới nói chung đời sống phận dân cư hoạt động nơng nghiệp nói riêng Nơng nghiệp cơng nghệ cao coi phận quan trọng văn minh hậu công nghiệp Tổng quan nông nghiệp cơng nghệ cao 2.1 Quan niệm Có nhiều quan niệm Nông nghiệp công nghệ cao quốc gia giới  Ở Tây Âu Các quốc gia Tây Âu cho Nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp tiên tiến kinh tế - xã hội đại, giới hóa cao, sở vận dụng thành tựu công nghệ sinh học, sinh thái môi trường; hướng nhu cầu xã hội phát triển nông nghiệp hướng bền vững, an tồn nơng nghiệp xanh, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái học, đảm bảo tạo đủ số lượng chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao xã hội sản xuất khơng làm thay đổi môi trường sinh thái tự nhiên  Ở Trung Quốc Các nhà khoa học Trung Quốc cho rằng: việc ứng dụng công nghệ công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vũ trụ, tự động hóa, vật liệu mới, lượng mới, laser, vào sản xuất nông nghiệp làm ảnh hưởng đến tiến khoa học công nghệ, kinh tế nông nghiệp hình thành cơng nghệ cao, cơng nghệ ngành sản xuất nơng nghiệp, gọi nông nghiệp công nghệ cao Theo quan niệm này, khái niệm nông nghiệp công nghệ cao với nội dung bao hàm cơng nghệ hóa đại hóa sản xuất nông nghiệp trọng hiệu kinh tế thiên số lượng Theo họ, nông nghiệp công nghệ cao đáp ứng yêu cầu xã hội với quy trình sản xuất giảm 30% chi phí, đồng thời phải tăng 30% sản lượng giá trị nông sản  Ở Việt Nam Việt Nam có nhiều quan niệm khác nơng nghiệp công nghệ cao - Theo Huỳnh Ngọc Điền: Nông nghiệp công nghệ cao tổng hợp công nghệ tiên tiến giới, bao gồm cơng nghệ cốt lõi, trình độ cao tiến bộ, ngành công nghiệp kỹ thuật phục vụ nông nghiệp Công nghệ cao ứng dụng NN dựa bốn ngành KH sống, điện tử, vật liệu tin học Theo quan niệm này, nông nghiệp công nghệ cao chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp nhằm tạo suất chất lượng sản phẩm, chưa đề cập khía cạnh sinh thái xã hội -  Theo Nguyễn Tấn Hinh:  Nông nghiệp cơng nghệ cao nơng nghiệp có hàm lượng cao KH phát triển cơng nghệ, tích hợp từ thành tựu khoa học công nghệ đại công nghệ sinh học, công nghệ thông tin,, tự động hóa vật liệu mới, Và cịn thể việc quản lý sản xuất chất lượng nguồn lao động nơng nghiệp Ngồi việc áp dụng thành tựu KHCN để nâng cao suất, chất lượng nông sản hiệu kinh tế, quan niệm ý đến vấn đề xã hội quản lý sản xuất nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Theo Cao Kỳ Sơn:  Nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp áp dụng công nghệ đại, tạo điều kiện thuận lợi để trồng phát triển tốt, tiến tới suất tiềm năng, đảm bảo chất lượng sản phẩm; thêm vào bảo quản nông sản tốt tổ chức quản lý sản xuất hợp lý để đạt hiệu kinh tế cao Quan niệm đề cập đến vấn đề hiệu kinh tế - xã hội đối tượng áp dụng trồng, chưa đề cập đến đối tượng vật nuôi chưa quan tâm đến môi trường sinh thái Như vậy, có nhiều quan niệm nơng nghiệp cơng nghệ cao nhìn chung: Nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp áp dụng công nghệ cao sản xuất công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, vật liệu mới, tự động hóa, khâu q trình sản xuất kết hợp với kỹ quản lý tiếp cận thị trường để tạo sản phẩm có suất cao, chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu thị trường Độ cao nông nghiệp tầm cao trình độ ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất hiệu kinh tế so với tầm cao phát triển lịch sử ngành nông nghiệp giới Đó nỗ lực tuyệt đối, chạy đua với thời gian khoa học công nghệ ứng dụng chúng vào sản xuất nông nghiệp nahwmf mang hiệu mong muốn 2.2 Đặc điểm  Nông nghiệp công nghệ cao hoạt động nông nghiệp nên đối tượng sản xuất trồng vật ni chất chúng thay đổi tác dụng khoa học cơng nghệ.Vì thế, nông nghiệp công nghệ cao tạo giống cho suất cao, chất lượng tốt thời gian sinh trưởng ngắn  Đất trồng dần thay giá thể hay dung dịch chất dinh dưỡng đất trồng ngày có giá trị cao diện tích ngày bị thu hẹp mà hoạt động nông nghiệp công nghệ cao đề tiến hành đất  Nông nghiệp cơng nghệ cao nơng nghiệp tích hợp nhiều cơng nghệ với trình độ chất xám cao Hoạt động nông nghiệp không đầu tư vào kiến thức nơng học mà cịn phải nghiên cứu ứng dụng ngành khoa học công nghệ khác vào sản xuất Thêm vào đó, ngành khoa học lại liên quan đến nhiều ngành khoa học khác nhưng chúng có mối quan hệ tác động lẫn ứng dụng sản xuất nông nghiệp ngày sâu rộng  Việc ứng dụng khoa học công nghệ nông nghệ nông nghiệp tạo phương thức sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất cơng nghiệp tập trung, hàng hóa tạo với khối lượng lớn Các xí nghiệp nơng nghiệp xây dựng theo kiểu mới, có đồng cơng nghệ, kỹ thuật tính chun mơn sâu  Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản Thị trường tiêu thụ nông sản ứng dụng ứng dụng cơng nghệ cao mang tính hàng hóa lớn tập trung; thị trường tập trung theo kiểu “bao thầu trọn gói” từ thị trường đầu vào thị trường đầu thường công ty hay doanh nghiệp điều hành  Việc ứng dụng kỹ thuật máy tính vào nơng nghiệp ngồi lĩnh vực truyền thơng, phân tích liệu quản lý, cịn giúp người xử lý liệu sinh học tạo trồng hay vật nuôi ảo để mơ phát triển chúng 2.3 Vai trị  Nền Nơng nghiệp cơng nghệ cao khơng loại trừ vai trị cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo tồn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp  Phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn có vai trò thu hút nguồn lực tổ chức, cá nhân ngồi nước để phát triển nơng nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội nói chung  Nơng nghiệp cơng nghệ cao có vai trị việc tăng suất, chất lượng giảm giá thành sản phẩm  Nơng nghiệp cơng nghệ cao góp phần nâng cao trình độ lao động nơng nghiệp chuyển dịch cấu lao động; thúc đẩy kinh tế phát triển theo phương thức sản xuất công nghiệp thúc đẩy phát triển ngành khác khoa học, công nghệ, dịch vụ.   Nông nghiệp cơng nghệ cao có tác dụng việc sử dụng tiết kiệm đất làm tăng thêm vai trò đất  Nơng nghiệp cơng nghiệp cao cịn có tác dụng thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa kinh tế đất nước II Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp công nghệ cao Việt Nam giai đoạn Thực trạng nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng nông nghiệp cơng nghệ cao, ngày 29/1/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 176/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 Để thức hóa Đề án, ngày 17/2/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1895/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình Quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 nhằm góp phần thúc đẩy phát triển xây dựng nông nghiệp theo hướng đại, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao Thực định trên, tỉnh, thành phố nước tích cực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Đến tháng 6/2017, nước có 29 khu nơng nghiệp cơng nghệ cao, có khu nơng nghiệp cơng nghệ cao Chính phủ phê duyệt tỉnh Hậu Giang, Phú Yên Bạc Liêu, khu nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn lại UBND tỉnh thành lập Các khu nông nghiệp công nghệ cao xác định hạt nhân công nghệ để nhân rộng vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Nhiệm vụ khu nông nghiệp công nghệ cao bao gồm: nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; đào tạo nhân lực công nghệ cao nông nghiệp; sản xuất, dịch vụ; ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao Bên cạnh đó, vùng nơng nghiệp cơng nghệ cao địa phương nước bước đầu quy hoạch, như: vùng rau, vùng ăn quả, vùng chè, vùng cà phê, vùng chăn nuôi, vùng nuôi trồng thủy sản Đây vùng sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ cao để sản xuất sản phẩm nông sản hàng hóa có lợi vùng bảo đảm đạt suất, chất lượng, giá trị gia tăng cao thân thiện với môi trường Tuy vậy, cuối năm 2017, nước có hai vùng nơng nghiệp cơng nghệ cao cơng nhận, là: vùng sản xuất tơm thẻ chân trắng Kiên Giang vùng hoa Thái Phiên (Lâm Đồng) Trong ngồi khu, vùng nơng nghiệp công nghệ cao nước xuất nhiều mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất như: mơ hình trồng rau khí canh, trồng rau thủy canh, trồng rau nhà lưới, nhà kính; mơ hình trồng hoa nhà kính; mơ hình ni tơm siêu thâm canh nhà kính; mơ hình chăn ni lợn ứng dụng đệm lót sinh học Các mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao chủ yếu doanh nghiệp đầu tư Đến nay, nước có 35 doanh nghiệp nơng nghiệp cơng nghệ cao công nhận, chiếm 0,69% số doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp Mặc dù thực thời gian ngắn, chưa có số liệu thống kê, song việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao thời gian qua mang lại kết đáng khích lệ Chỉ riêng giai đoạn 2011-2015, 100 giống trồng nghiên cứu, tạo ra, tỷ lệ diện tích trồng nước sử dụng giống cao: lúa 90%, ngô 80%, mía 60% điều 100% Đến năm 2016, nước có 327 xã sử dụng nhà lưới, nhà kính, nhà màng ni trồng con, chiếm 3,6% tổng số xã nước với diện tích 5.897,5 ha, chiếm 0,07% diện tích đất trồng năm đất nuôi trồng thủy sản(2).  Một số tỉnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đem lại kết vượt trội so với sản xuất truyền thống:   Mơ hình rau hoa thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng)  - Mơ hình sản xuất rau an toàn 600ha/35ha canh tác sản xuất theo hai dạng:  + Công nghệ sản xuất cách ly nhà lưới khơng sử dụng phân bón, nơng dược vơ cơ.  + Cơng nghệ sản xuất cách ly nhà lưới có sử dụng giới hạn nơng dược vơ Mơ hình triển khai tổng số khoảng 20ha Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Kim Bằng 7ha, Công ty TNHH Trang Food: 3ha, hộ nông dân 10ha Về hoa: Trồng nhà có mái che plastic 260ha/650ha trồng hoa (như trồng rau cao cấp) nơng dân 80ha, sản lượng 200.000 cành xuất 20.000 cành, tiêu thụ nước: 18.000 cành/ngày Lãi ròng từ trồng hoa cúc 1000m2 đạt 28,0 triệu đồng với công nghệ nhà sáng, 17,9 triệu đồng với công nghệ nhà lưới, 12 triệu đồng với phương thức truyền thống ngồi trời Cơng ty TNHH Đà Lạt Hasfarm mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất hoa cao cấp có quy mơ 24ha có 15ha nhà kính 2ha nhà thép; đạt suất 1,8 triệu cành/ha/năm, xuất 55% (trong 90% sang Nhật Bản) tiêu thụ nước 45% với 26 đại lý Công ty.   Mơ hình 1000ha hoa Mê Linh (Vĩnh Phúc)  Hiện xã Mê Linh, Tráng Việt, Tiền Phong (Mê Linh, Vĩnh Phúc) hình thành vùng chuyên canh sản xuất hoa khoảng 1000ha chuyển hẳn sang trồng hoa cung cấp hoa cho Hà Nội tỉnh toàn quốc Các công nghệ gồm tạo giống tốt, nhà lưới, vườn ươm, kho mát bảo quản, đóng gói hoa trình độ cao 10% hoa xuất Tỉnh phát triển triển giao công nghệ cho dự án sau đây: Xây dựng 100 trang trại nấm, sản xuất 500 tấn/năm xã Thanh Lãng, Hương Canh, Thanh Trù, Hợp Thịnh theo mơ hình làng nấm, liên hợp trang trại sản xuất nấm Chuyển giao đến hộ nông dân công nghệ bả chuột sinh học BSC, thuốc kích thích sinh trưởng diệp lục tố cơng nghệ vi sinh hữu Triển khai dự án rau an tồn với 130ha 16 xã với 9000 hộ nơng dân với sản lượng 2,5 vạn tấn/năm, với công thức cấm rau sạch, tiêu an toàn (dư lượng N03, thuốc sâu, vi sinh vật gây bệnh).    Nơng nghiệp cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh  10 Từ năm 2000 đến nay, tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh ngày cao Năm 2001 3,7%, năm 2002 đạt 4,7% năm tăng vọt lên đến 9,1% Thành phố HCM đă đưa tiêu chí cơng nghệ cao vào nông nghiệp việc xây dựng khu nông nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến Hơn 100 đất huyện Củ Chi UBND TP HCM chọn để xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao sau:  - Trồng trọt: Trồng rau kỹ thuật thuỷ canh (hydropnics), màng dinh dưỡng (deep pond & floating board technology) canh tác giá thể không đất; công nghệ nuôi cấy mô (tissue culture) cho rau, hoa, lan, cảnh, ăn trái ; ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng thực vật (plant regulators) điều khiển trồng; ứng dụng công nghệ gen; sản xuất nấm chế phẩm vi sinh.  - Chăn nuôi thú y: ứng dụng công nghệ cấy chuyển phôi (embryonic technology) cho bò sữa bò thịt; sản xuất bảo quản tinh đơng lạnh bị (bull semen); áp dụng công nghệ di truyền để sản xuất vaccine hệ mới; áp dụng công nghệ gen để sản xuất chất kích thích sinh trưởng cho động vật; ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử (PCR) để chẩn đoán bệnh chọn giống gia súc; ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giống.  - Thuỷ sản: lai tạo kích thích sinh sản để sản xuất cá giống cải tiến chất lượng cá; nuôi trồng tảo đa bào vi tảo làm thực phẩm vật liệu xử lý môi trường.  - Lâm nghiệp: ứng dụng công nghệ sinh học để nhân giống nhanh số lâm nghiệp có chất lượng gỗ tốt, thời gian sinh trưởng ngắn phục vụ cho phát triển rừng; nhân giống loại lâm nghiệp có dạng tán tốc độ sinh trưởng phù hợp cho phát triển xanh đô thị   - Dịch vụ: bảo quản, chế biến nơng sản, đóng gói bao bì; cung ứng, tiếp thị sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao    Mơ hình rau, hoa, quả, chăn ni thủy sản thành phố Hà Nội  Hà Nội hình thành mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật cơng nghệ có kết như: bị sữa (Phù Đổng - Gia Lâm), hoa cảnh (Từ Liêm - Tây Hồ), cam bưởi (Vân Canh, Từ Liêm), thuỷ sản (Đơng Mỹ, Thanh Trì), rau an tồn Vĩnh Tuy, Lĩnh Nam, (Thanh Trì), Vân Nội (Đơng Anh) Thành phố xây dựng dự án 11 Nông nghiệp cơng nghệ cao Mơ hình rau, hoa chất lượng cao Từ Liêm 16ha (Trung tâm rau hoa 24 tỷ đồng) Mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao Nam Hồng (Đơng Anh) 30ha Mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao Kim Sơn (Gia Lâm) 15ha Dự án hỗ trợ hạ tầng thủy đặc sản chất lượng cao Đông Mỹ, Thanh Trì 60ha, 15 tỷ đồng Dự án Trung tâm chẩn đoán trị bệnh động vật Chi cục Thú y Hà Nội đầu tư 5,5 tỷ đồng Thành phố Hà Nội xuất số chủ trang trại ứng dụng công nghệ cao; trồng hoa lan (Đông Anh 5ha), nơng lâm kết hợp (Sóc Sơn), thuỷ sản (Yên Sở, Thanh Trì), du lịch sinh thái Sơn Thuỷ (Từ Liêm) Năm 2002 có 54 quầy bán rau an tồn, thực phẩm 2002     Mơ hình nhà lưới, vườn ươm giống tỉnh Bến Tre Sau năm thực (1999 - 2001) toàn tỉnh Bến Tre có 125 nhà lưới, vườn ươm giống ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ cao với 20.000m2, bình quân nhà lưới 200m2 Cơng suất 0,1 - triệu cành/năm, 107 nhà lưới, vườn ươm nông dân tự đầu tư, giống sản xuất có gắn nhãn hiệu hàng hố giống.  Mơ hình cơng nghệ giống trồng, vật nuôi công ty: - Giống trồng: Công ty CP Group, Công ty Pacific, Công ty Bioseed Genetic, Giống lợn: Công ty TNHH nông lâm Đài Loan, Công ty TNHH nông sản Đại Việt, Công ty Prance - Hybrides Việt Nam   - Giống gà: Công ty CP Group, Công ty TNHH Cargill Việt Nam, Công ty Japfa Comfeed Việt Nam   - Giống vịt: Trung tâm VIGOCA 30 trang trại vệ tinh nông dân, Công ty giống đảm bảo cung cấp đủ giống tốt cho vùng Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long với cánh quản lý tiếp cận theo mạng tin học.  - Hoa: Công ty xuất hoa Đà Lạt (Hasfarm - Bioorganics), Công ty TNHH Bioninicfarm (sản xuất hoa loa kèn), Nhiều Công ty nước sản xuất kinh doanh giống như: Công ty giống trồng miền nam, Công ty Đông - Tây, Tổng Công ty rau quả, Công ty TNHH Lâm Đài, Công ty Phong lan xuất khẩu, Hải Dương ExImport Corporation, Công ty Lotus Co., Ltd, Công ty thương mại xanh, Công ty hạt giống Đông Tây, Công ty hoa lan Lâm Thăng, Trung tâm tinh đông lạnh Moncađa    Tại Nghệ An: 12 Mơ hình sản xuất rau nhà lưới 0,75ha Đông Vĩnh thành phố Vinh, tổng thu 150 triệu/ha/năm, lợi nhuận 75 triệu đồng.   Tại Bà Rịa - Vũng Tàu: Mơ hình sản xuất giống lâm nghiệp, ăn 3,8ha vườn đầu dòng, nhà lưới Mơ hình chăn ni lợn giống, lợn siêu nạc 200 Mơ hình sản xuất giống gà thả vườn quy mô 10.000 áp dụng hệ thống ấp trứng công nghệ Nhật 45.000 quả/mẻ.  Đối với vùng nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, tiêu chí quy định, có vùng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thâm canh tôm, hoa, lúa, chuối địa phương công nhận Về số lượng doanh nghiệp, đến có 40 doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao cấp giấy chứng nhận hiệu lực, gồm: 12 doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt; 19 doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực thủy sản; doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực chăn nuôi.  Trong ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp, công nghệ sinh học đóng vai trị quan trọng, ứng dụng chọn tạo giống trồng, vật nuôi có suất cao, chất lượng tốt, có sức chống chịu cao Công nghệ nhân giống in vitro ứng dụng rộng rãi nhân giống lâm nghiệp, hoa, chuối… giúp giảm giá thành giống, tạo lơ giống có độ đồng cao, bệnh Nhiều chế phẩm sinh học nghiên cứu tạo ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp để cung cấp dinh dưỡng cho trồng, vật nuôi, hạn chế dịch bệnh thay dần thuốc hóa học Đạt kết tính ưu việt công nghệ công nghệ sinh học, công nghệ tưới nhỏ giọt, công nghệ cảm biến, tự động hóa giúp sản xuất nơng nghiệp tiết kiệm chi phí, tăng suất, hạ giá thành nâng cao chất lượng nông sản, bảo vệ môi trường Mặt khác, nông nghiệp công nghệ cao giúp nông dân chủ động sản xuất, giảm lệ thuộc vào thời tiết, khí hậu Việc ứng dụng cơng nghệ nhà kính, tưới nhỏ giọt, công nghệ đèn LED, công nghệ cảm ứng, internet vạn vật vào sản xuất giúp người sản xuất chủ động kế hoạch sản xuất, khắc phục tính mùa vụ, tránh rủi ro thời tiết, sâu bệnh, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nước giới.  Thuận lợi khó khăn  13 2.1 Thuận lợi Nơng nghiệp cơng nghệ cao không xu hướng thời đại mà giải pháp cấp thiết Khi mà khí hậu dần thay đổi theo chiều hướng xấu đi, diện tích đất nơng nghiệp thu hẹp đáng kể, việc ứng dụng giải pháp nơng nghiệp cơng nghệ cao giải khó khăn ưu điểm sau: - Làm tăng sản lượng sản phẩm nơng nghiệp, từ đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày tăng xã hội, có người thu nhập thấp, nhờ tạo khối lượng sản phẩm lớn với giá bán rẻ hơn.   - Tạo số lượng hàng hóa lớn với chất lượng cao, đồng đều; đó, tham gia chuỗi giá trị thương  mại toàn cầu  nhờ  đáp ứng yêu cầu nguồn cung ứng chất lượng sản phẩm theo tiêu chí thị trường truy xuất nguồn gốc - Mang lại thu nhập lớn cho doanh nghiệp nhờ tạo suất sản phẩm lớn đơn vị tài nguyên sử dụng với giá thành thấp nhờ quy mô sản xuất lớn áp dụng cơng nghệ sản xuất có hiệu cao - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho địa phương quốc gia doanh thu từ sản xuất tăng lên, đóng thuế từ doanh nghiệp tăng đồng thời hình thành dịch vụ hỗ trợ - Tạo thêm công ăn việc làm cho số phận dân cư hội khởi nghiệp cho doanh nghiệp địa phương sở hình thành thị trường sản phẩm có giá trị gia tăng - Tạo giá trị gia tăng cho số sản phẩm địa phương (kể phụ phẩm nơng nghiệp), hình thành sản phẩm hàng hóa đặc sản chủ lực quốc gia, vùng địa phương (mỗi làng sản phẩm) - Tiết kiệm diện tích đất trồng - Cách ly với mơi trường thời tiết bên ngồi - Đảm bảo phát triển tốt, tránh việc lây lan sâu bệnh - Cung cấp cho đầy đủ chất dinh dưỡng lượng nước cần thiết, điều chỉnh ánh sáng hợp lý, chống thất thoát nước - Điều khiển tự động, giúp giảm nhân công chi phí vận hành đáng kể 14 - Có thể điều chỉnh môi trường theo giai đoạn phát triển Với lợi nêu trên, nông nghiệp công nghệ cao dần làm thay đổi mặt nông nghiệp giới giúp không quốc gia lọt top xuất nông sản, trồng – điều tưởng chừng Việc áp dụng mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao khiến nông sản ngày trở nên đa dạng hơn, chất lượng cao đảm bảo suất phục vụ cho người 2.2 Khó khăn Bên cạnh kết đạt được, nhiều hạn chế ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp.   Một là, rào cản vốn Phát triển nông nghiệp công nghệ cao cần nguồn vốn lớn để xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư sản xuất giống trồng, vật nuôi, đào tạo nhân lực, tiêu thụ sản phẩm nhập thiết bị Thực tế cho thấy, để thành lập phát triển trang trại chăn ni mức quy mơ trung bình theo mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, chi phí gấp từ 4-5 lần so với xây dựng trang trại theo mơ hình truyền thống; đầu tư hecta nhà kính có đầy đủ hệ thống tưới nước, phun sương, bón phân tự động hóa theo cơng nghệ Israel cần từ 10-15 tỷ đồng; sử dụng thiết bị flycam để phun thuốc bảo vệ thực vật hiệu cao giá thành lên đến gần 10.000 USD Vì vậy, thiếu hụt vốn đầu tư rào cản lớn phát triển nông nghiệp công nghệ cao  Hai là, rào cản nhân lực Nguồn nhân lực nơng nghiệp chủ thể q trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao, song thiếu số lượng yếu chất lượng Theo số liệu tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo, ngành nông lâm thủy sản giai đoạn 2010-2017 chiếm 2,5% tổng quy mô tuyển sinh Lao động nông nghiệp chiếm 40% lao động toàn xã hội có 7,93% qua đào tạo chun mơn kỹ thuật, đó, 3,58% qua đào tạo khơng có bằng, chứng chỉ; 1,87% sơ cấp nghề; 1,24% trung cấp trung cấp nghề; 0,69% cao đẳng, cao đẳng nghề 0,46% đại học trở lên Theo dự báo, đến năm 2020, Việt Nam thiếu khoảng 3,2 triệu nhân lực nơng nghiệp qua đào tạo Trình độ thấp khiến cho phần lớn lao động nông nghiệp không đủ 15 lực làm chủ công nghệ tiên tiến, làm hạn chế việc tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất Mặt khác, việc đào tạo đội ngũ chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp nước ta nhiều bất cập: nặng lý thuyết, nội dung chưa bao trùm hết kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ nông nghiệp công nghệ cao, thiếu kiến thức hội nhập quốc tế, biến đổi khí hậu, liên kết sản xuất, phát triển chuỗi giá trị, kinh doanh, thị trường, ứng dụng công nghệ thông tin  Ba là, rào cản đất đai Để sản xuất nông nghiệp công nghệ cao cần phải có đất đai quy mơ lớn, vị trí thuận lợi cho sản xuất lưu thông Ở nước ta nay, quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, nước có 11 triệu đất sản xuất nông nghiệp với 78 triệu mảnh ruộng 8,58 triệu hộ nơng lâm thủy sản, đó, 70,4% hộ có tổng diện tích 0,5 3,4% số hộ có diện tích Q trình tích tụ tập trung đất đai cịn chậm quy định hạn điền thời gian sử dụng đất bất cập, chưa tạo động lực thu hút nhà đầu tư; thủ tục thuê, chuyển nhượng đất sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều thủ tục gây phiền hà; việc cấp quyền sử dụng đất số địa phương chưa xong gây khó khăn cho thuê, chuyển nhượng góp đất Tâm lý giữ đất, dự phịng đất đai để tái sản xuất gặp bất ổn Vì vậy, có tới 63% doanh nghiệp cho khó khăn tiếp cận đất  Bốn là, rào cản thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ yếu tố định đến thành bại phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao Bởi vì, sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao tạo khối lượng nông sản lớn, thị trường tiêu thụ thuận lợi giúp cho sản xuất hiệu ngược lại Hiện nước ta thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cơng nghệ cao cịn hạn hẹp, khơng ổn định dẫn đến hiệu sản xuất số sản phẩm thấp, chưa tương xứng với mức độ đầu tư Nguyên nhân nhiều loại nơng sản chưa có thương hiệu; dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm nơng nghiệp cơng nghệ cao chưa có chưa đầy đủ; liên kết sản xuất tiêu thụ lỏng lẻo; nông sản xuất phần lớn dạng thô, giá trị gia tăng thấp; giá bán sản phẩm nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn cao so với mức thu nhập người tiêu dùng Những bất cập rào cản đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao 16  Năm là, rào cản nghiên cứu chuyển giao công nghệ Mục tiêu lớn nông nghiệp công nghệ cao suất, chất lượng giá trị gia tăng cao nên vấn đề công nghệ cao phải đặt lên hàng đầu Thực tế cho thấy, lực nội sinh lĩnh vực khoa học cơng nghệ nơng nghiệp nước ta cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Chẳng hạn, nhiều doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao muốn sở sản xuất nước cung cấp phần thiết bị, dây chuyền sản xuất nhằm giảm giá thành, song không đáp ứng Phần lớn giống cây, con; giải pháp kỹ thuật, biện pháp canh tác nông nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp phải nhận chuyển giao từ nước ngồi Trong đó, thiếu tính định hướng chưa nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao nên nhiều sản phẩm công nghệ sở nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp dừng lại thử nghiệm, không đưa vào sản xuất Như vậy, bất cập nghiên cứu chuyển giao công nghệ rào cản làm hạn chế phát triển nông nghiệp công nghệ cao nước ta  Sáu là, rào cản sách Chính sách liên quan đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao nước ta thời gian qua cịn nhiều bất cập Chẳng hạn, sách tín dụng hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao với quy định thủ tục rườm rà, phức tạp với việc đánh giá, xếp loại dự án nơng nghiệp cơng nghệ cao dựa tiêu chí theo định tính, thiếu định lượng khiến doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn Kết điều tra Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn cho biết, có tới 70% doanh nghiệp kêu khó khăn tiếp cận tín dụng Chính sách đất đai với thời hạn hạn điền chưa phù hợp khiến cho chủ thể có nhu cầu sản xuất kinh doanh nơng nghiệp cơng nghệ cao khó tiếp cận Các sách đào tạo nhân lực nông nghiệp, bảo hiểm nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm, quản lý thị trường, hỗ trợ nghiên cứu chuyển giao khoa học cơng nghệ vào nơng nghiệp cịn nhiều nút thắt rào cản làm chậm q trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam 17 Thêm vào đó, ứng dụng cơng nghệ cao nông nghiệp chủ yếu tập trung số vùng, số sản phẩm mạnh, số doanh nghiệp lớn Năng suất lao động thấp, hiệu sản xuất thu nhập nông dân chưa đạt so với mục tiêu tái cấu ngành đề Sản xuất nơng nghiệp Việt Nam cịn bị tác động mạnh, thách thức điều kiện ngoại cảnh biến đổi khí hậu, thị trường tiêu thụ (thị trường ngồi nước cịn chưa thực chủ động) Các mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nơng sản theo chuỗi cịn nhỏ lẻ, phân bố khơng đồng Đóng góp khoa học đổi công nghệ tăng trưởng nông nghiệp cịn hạn chế; cơng nghiệp chế biến nơng sản công nghiệp - dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp chưa thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ III Đề xuất số giải pháp  Giải pháp vốn  Để có nguồn vốn đầu tư cho phát triển NNCNC đòi hỏi nhà nước phải đa dạng hóa nguồn vốn thơng qua khuyến khích thu hút tổ chức, cá nhân, loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nước nước ngồi, tổ chức khoa học cơng nghệ đầu tư vào NNCNC Muốn vậy, phía Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để sở sản xuất NNCNC (tổ chức, cá nhân, loại hình doanh nghiệp nước) tiếp cận nguồn lực; cần sớm xác lập quyền tài sản (nhà lưới, nhà màng, nhà kính, hệ thống tưới tiêu ) đất nơng nghiệp để doanh nghiệp có sở vay vốn; mở rộng nới tiêu chuẩn để sở sản xuất lĩnh vực tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng Về phía địa phương phải nhanh chóng cấp giấy xác nhận doanh nghiệp NNCNC dựa tiêu chí; cải cách hành tạo mơi trường thuận lợi thu hút doanh nghiệp đầu tư vào NNCNC Về phía ngân hàng thương mại phải nhanh chóng hoàn thiện văn hướng dẫn để chi nhánh hệ thống thực  Giải pháp nhân lực  Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nhân lực NNCNC, Bộ, ngành có liên quan, Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải lồng ghép kiến thức NNCNC, nông nghiệp vào hệ thống giáo dục từ cấp phổ thông nhằm bước nâng cao nhận thức, cải thiện hành vi hình thành tư ứng dụng CNC 18 sản xuất nông nghiệp Đồng thời, đẩy mạnh đào tạo nghề nông cho nông dân Thông qua khóa đào tạo cung cấp cho nơng dân kiến thức, kỹ để thực hành sản xuất nông nghiệp đại, giúp họ thay đổi kỹ sản xuất, hình thành tư thị trường, lực tiếp nhận ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Trước mắt, cần đào tạo nghề đội ngũ lao động tham gia khâu dây chuyền sản xuất áp dụng NNCNC Bên cạnh đó, trọng đổi nội dung chương trình đào tạo đội ngũ chuyên gia, đội ngũ cán khoa học công nghệ chuyên sâu NNCNC; gắn lý thuyết với thực hành Liên kết đào tạo với trường đại học, viện nghiên cứu quốc gia vùng lãnh thổ có NNCNC Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Israel   Giải pháp đất đai Để sở sản xuất NNCNC tiếp cận đất thuận lợi, cần phải đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung ruộng đất Vì vậy, tiếp tục đẩy mạnh việc dồn điền đổi địa phương hình thành nên cánh đồng lớn; mở rộng hạn điền thời gian thuê Đồng thời, Nhà nước cần đơn giản thủ tục thuê, chuyển nhượng đất đai; địa phương cần đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa; hài hịa lợi ích doanh nghiệp nơng dân; khuyến khích nơng dân góp vốn ruộng đất vào doanh nghiệp; phát triển ngành nghề nông thôn, chuyển đổi nơng dân sang lĩnh vực khác có thu nhập cao  Giải pháp thị trường tiêu thụ Để ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm NNCNC, đề nghị Bộ Công thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nghiên cứu đánh giá đưa dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm NNCNC; sở sản xuất NNCNC phối hợp với nhà khoa học, nông dân xây dựng thương hiệu nông sản, liên kết thực đồng khâu từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ, kiểm soát chất lượng sản phẩm Đồng thời, sở sản xuất kinh doanh NNCNC cần phải đầu tư chuyển dần sang chế biến, giảm xuất thô, tăng tỷ lệ xuất tinh để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, qua đó, tạo thương hiệu bền vững Bên cạnh đó, cần coi trọng thị trường nước cách giảm giá bán cho đại đa số 19 ... nước II Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam giai đoạn Thực trạng nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng nông nghiệp công nghệ cao, ngày... Cơ sở lý luận nông nghiệp công nghệ cao II Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp công nghệ cao Việt Nam III Đề xuất số giải pháp Phần B - Nội dung I Cơ sở lý luận nông nghiệp công. .. trường nước Thực đề tài: ? ?Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam. ", kiến thức học tìm hiểu thị trường tiêu thụ Việt Nam, giúp em có cách nhìn nhận

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan