Khóa luận thực hiện nghiên cứu nhằm hướng đến các mục tiêu: góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của cộng đồng dân tộc trong giảm nghèo; đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu số trong giảm nghèo tại xã Cát Tân, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo.
LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan mọi thơng tin tham khảo, số liệu trong nghiên cứu sử dụng đều được ghi nguồn rõ ràng, mọi sự giúp đỡ cho việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp đều đã được cảm ơn Kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được sử dụng trong các cơng trình nghiên cứu nào Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên Lục Văn Luật LỜI CẢM ƠN i Sau hơn 5 tháng nỗ lực thực hiện khóa luận nghiên cứu về đề tài “Đánh giá tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu số trong giảm nghèo trên địa bàn xã Cát Tân, huyện Như Xn, tỉnh Thanh Hóa” đã được hồn thành. Ngồi sự cố gắng hết mình của bản thân, tơi đã nhận được sự giúp rất nhiều từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình và bạn bè Để có được kết quả này tơi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo – CN. Nguyễn Thanh Phong thuộc Bộ mơn Nơng Nghiệp & Chính Sách Khoa Kinh tế & Phát triển nơng thơn – Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam đã quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành một cách tốt nhất khóa luận tốt nghiệp trong suốt thời gian làm đề tài Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình thực tập Và khơng thể khơng nhắc tới sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ Ủy Ban nhân dân xã Cát Tân, đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong suốt thời gian thực tập tại đó Với điều kiện thời gian có hạn cũng như kiến thức thực tế về vấn đề nghiên cứu còn hạn chế nên khóa luận sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót.Tơi rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cơ, bạn bè để đề tài được hồn thiện và nâng cao hơn nữa Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên Lục Văn Luật ii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Xóa đói giảm nghèo là một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội Xóa đói giảm nghèo là một nhiệm vụ cấp bách, thường xun và lâu dài trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều hạn chế: thu nhập của người dân chủ yếu là xoay quanh mức cận nghèo, kết quả giảm nghèo thì khơng được bền vững, đặc biệt với những vùng cao, vùng dân tộc thiểu số thì giảm nghèo lại chưa đạt được kết quả như mong muốn. Ngun nhân chính của kết quả đó là do sự tham gia của cộng đồng vào giảm nghèo còn q hạn chế. Họ gần như chỉ tham gia một cách thụ động chứ chưa tham gia một cách toàn diện và chủ động. Vậy vấn đề đặt ra là phải làm cách nào để tăng cường tham gia của người dân vào giảm nghèo, để họ tham gia một cách chủ động và đầy đủ. Vì chỉ có như thế thì cơng tác giảm nghèo với đạt được hiệu quả và bền vững Cát Tân là một xã nghèo thuộc huyện Như Xn, tỉnh Thanh Hóa với tổng diện tích đất là 1655,11 ha, có điều kiện tự nhiên phức tạp, chủ yếu là đồi núi. Xã cũng là địa bàn tập trung khá đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống gồm Thái, Thổ và Mường, trong đó chiếm đại đa số là đồng bào dân tộc Thổ và Thái. Tuy có nhiều cố gắng, nỗ lực giảm nghèo của chính quyền và người dân nhưng tỷ lệ hộ nghèo xã vẫn cao, năm 2014 là 32,93%, cao hơn nhiều so với trung bình cả nước là 5,8% (2014). Điều đáng nói đây là trong số hộ nghèo của xã thì có tới 76% số hộ nghèo là dân tộc Thổ và Thái. Cái nghèo đã thành vòng luẩn quẩn và theo bám họ suốt những năm tháng qua cho đến tận bây giờ vẫn chưa có những giải pháp hiệu quả và bền vững. Đặc biệt cơng tác xóa đói giảm nghèo triển khai xuống xã còn q hạn chế, chưa tập trung vào các nhu cầu thiết yếu iii của cộng đồng, chưa huy động được sự tham gia một cách tích cực của người dân. Bên cạnh đó là trình độ của cán bộ còn thấp, nhận thức của người dân còn chậm cũng làm cho cơng tác giảm nghèo của xã đạt hiệu quả chưa cao. Ngun nhân sâu xa chính là sự tham gia của người dân vào cơng tác xóa đói giảm nghèo còn yếu. Chính vì vậy mà tơi chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu số giảm nghèo trên địa bàn xã Cát Tân, huyện Như Xn, tỉnh Thanh Hóa” Khóa luận nêu lên những vấn đề cơ bản về sự tham gia, cộng đồng dân tộc thiểu số trong giảm nghèo. Qua đó có những cơ sở lý thuyết để đánh giá được thực trạng sự tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu số tại xã Cát Tân còn yếu, dẫn đến hiệu quả của các chương trình giảm nghèo là khơng cao Từ thực trạng đó ta có thể thấy ngun nhân chính dẫn đến sự tham gia thiếu tích cực đó là do trình độ cán bộ triển khai chính sách hạn chế về các mặt như: thơng tin, sự hỗ trợ về vốn, các tiêu chí chưa rõ ràng,… . Về các hoạt động phát triển kinh tế hộ thì người dân tham gia hết sức tích cực tuy nhiên kết quả lại chưa đáng kể. Ngun nhân là do trình độ học vấn còn thấp, giao thơng đi lại phức tạp, hệ thống thủy lợi tạm bợ, chưa kiên cố đã dẫn đến việc trồng trọt, chăn ni khơng đạt hiệu quả, ngồi ra phải kể đến sự thiếu thơng tin thị trường đầu vào và đầu ra của người dân Qua đây ta có thể thấy rằng bộ phận lớn người dân đây rất muốn mình được tham gia một cách đầy đủ và tồn diện, tuy nhiên đã có rất nhiều ngun nhân làm giảm sự tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu số trong các hoạt động giảm nghèo. Vậy vấn đề cấp thiết được đặt ra đó là: các cấp chính quyền từ trung ương đến đại phương cần đưa ra các giải pháp để tăng cường sự tham gia của người dân trong các hoạt động giảm nghèo. Cụ thể: với nhà nước bên cạnh việc tiếp tục thực hiện các CT, DA đang có, cải cách cách thức thực hiện cũng như huy động nguồn lực cho iv phù hợp với từng địa phương, từng hạng mục cơng trình. Cần tăng cường các hỗ trợ PTKT, XĐGN cho các vùng kinh tế khó khăn, có tỉ lệ đói nghèo cao. Đối với cấp xã, thơn đẩy mạnh cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ và các tổ chức kinh tế, chính trị xã hội về mục đích, vai trò và ý nghĩa của việc huy động sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động kinh tế để giảm nghèo. Đối với cộng đồng phải nhận thức đúng đắn xóa đói giảm nghèo khơng chỉ là trách nhiệm của cộng đồng mà phải có sự nỗ lực tự giác vươn lên của chính bản thân hộ nghèo. Tóm lại cần phải có vào cuộc hết sức mạnh mẽ và tích cực của cả người dân và chính quyền thì cơng tác giảm nghèo mới đạt được hiệu quả và bền vững v MỤC LỤC PHẦN VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .60 4.1 Thực trạng tham gia cộng đồng dân tộc thiểu số hoạt động giảm nghèo địa bàn xã Cát Tân 60 4.1.1 Thành phần dân tộc, thực trạng nghèo đói xã Cát Tân 60 4.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường tham gia cộng đồng dân tộc thiểu sốtrong giảm nghèo 104 4.3.1 Các giải pháp nhằm phát huy vai trò cộng đồng dân tộc thiểu số tham gia vào hoạt động giảm nghèo xã Cát Tân .104 5.2 Kiến nghị 109 vi DANH MỤC BẢNG PHẦN VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .60 4.1 Thực trạng tham gia cộng đồng dân tộc thiểu số hoạt động giảm nghèo địa bàn xã Cát Tân 60 4.1.1 Thành phần dân tộc, thực trạng nghèo đói xã Cát Tân 60 4.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường tham gia cộng đồng dân tộc thiểu sốtrong giảm nghèo 104 4.3.1 Các giải pháp nhằm phát huy vai trò cộng đồng dân tộc thiểu số tham gia vào hoạt động giảm nghèo xã Cát Tân .104 5.2 Kiến nghị 109 vii DANH MỤC HỘP PHẦN VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .60 4.1 Thực trạng tham gia cộng đồng dân tộc thiểu số hoạt động giảm nghèo địa bàn xã Cát Tân 60 4.1.1 Thành phần dân tộc, thực trạng nghèo đói xã Cát Tân 60 4.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường tham gia cộng đồng dân tộc thiểu sốtrong giảm nghèo 104 4.3.1 Các giải pháp nhằm phát huy vai trò cộng đồng dân tộc thiểu số tham gia vào hoạt động giảm nghèo xã Cát Tân .104 5.2 Kiến nghị 109 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CSHT Cơ sở hạ tầng CT Chương trình CTGN Chương trình giảm nghèo DA Dự án DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KH Khoa học KT Kinh tế NS Năng suất SH Sinh hoạt SL Sản lượng TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạng một thành viên TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VH Văn hóa XD Xây dựng XĐGN Xóa đói giảm nghèo XH Xã hội ix PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1Tính cấp thiết của đề tài Năm 1990, Việt Nam vẫn là một trong những nước nghèo nhất thế giới. Nghèo đói, bệnh tật và thất học là hồn cảnh của nhiều người Việt Nam lúc đó. Sau 20 năm với nhiều nỗ lực xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt là chủ trương giảm nghèo của Đảng và Nhà nước ta, từ năm 1993 đến năm 2010 tỷ lệ nghèo đã giảm từ 58% xuống còn 20,7% và đến năm 2011 con số này là 12,6%(Tổng cục thống kê) Điều kiện sống tốt hơn, chế độ dinh dưỡng đầy đủ, trình độ học vấn được nâng cao. Năm 2010 cũng là năm mà Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp. Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được nước ta cũng còn rất nhiều huyện, xã chưa giải quyết tận gốc vấn đề nghèo đói, những kết quả đạt được chưa mang tính bền vững. Ngun nhân bởi vì thu nhập của người dân hầu hết đều xoay quanh mức cận nghèo, do vậy rất dễ rơi vào tình trạng tái nghèo khi gặp những tác động khơng thuận lợi tới đời sống và sản xuất của họ Theo dự thảo đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hơn và hơn nhân cận huyết trong đồng bào dân tộc thiểu số, 2014” của Ủy Ban Dân Tộc thì Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số, với hơn 12 triệu người, chiếm tỉ lệ 14% dân số cả nước. Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước nhiều chính sách, chương trình, dự án đã được triển khai nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo vùng DTTS, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, đến nay đồng bào dân tộc thiểu số vẫn chiếm đến 70% nhóm đối tượng cực nghèo. Khác(ghi rõ) 30a. Ơng/bà có tham gia cuộc họp bình xét hộ nghèo khơng? Có Khơng 30b. Nếu CĨ xin ơng/bà cho biết cách thức bình xét? Cán bộ thơn/bản tự quyết định danh sách hộ nghèo Cán bộ lên danh sách, thơng qua người dân bằng họp thơn biểu quyết Người dân đề nghị danh sách, cán bộ thơn/ bản xem xét và chốt danh sách Khác (ghi rõ): ……………………… 30c. Ơng/bà biết các tiêu chí bình xét hộ nghèo nào? Nhà ở kém chất lượng Thu nhập thấp Ít tài sản Đơng người ăn theo Khác (ghi rõ) 30d. Theo ơng/bà các tiêu chí này có phù hợp khơng? Tiêu chí Có Khơng Giải thích 30e. Ơng/bà cho biết những người được bình xét là hộ nghèo có xứng đáng khơng? Có, Khơng vì 30f. Nếu KHƠNG tham gia bình xét thì vì sao? 121 Khơng tổ chức bình xét Khơng được thơng báo Bận khơng đi được Khơng quan tâm Khơng có ý kiến đóng góp Khác 31. Địa phương ơng bà đã và đang xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng nào khơng? Có Khơng Nếu có thì là cơng trình gì? (ghi rõ)………………………………… 32. Ơng bà có tham gia đóng góp vào các cơng trình cơ sở hạ tầng nào khơng? Có Khơng Nếu có thì là cơng trình gì? (ghi rõ)………………………………… 33. Ơng bà đã tham gia các khâu nào trong từng cơng trình, xin cho biết lý do, thuận lợi và khó khăn khi tham gia : C.tr Khâu t.g Lý do Thuận lợi Khó khăn số Ghi chú: (1) Biết; (2) Xác định nhu cầu; (3) Lập kế hoạch; (4) Triển khai TH; 122 (5) Giám sát đánh giá; (6) Hưởng lợi; (7) Quản lý 34 Có một số cơng trình ơng/bà KHƠNG tham gia, lý do vì sao ơng/bà khơng tham gia cơng trình này? 35a. Mức đóng góp của ơng bà khi tham gia vào các cơng trình CSHT Đóng góp bằng Đóng góp bằng hiện Đóng góp bằng Tên cơng trình ngày (ngày) cơng vật Loại tiền Số lượng (1.000 đồng) 35b.Ơng bà đánh giá như thế nào về mức độ đóng góp cho các cơng trình? Thấp Trung bình Cao Vì sao ơng bà lại đóng góp ở mức đó? 35c. Ông bà gặp khó khăn đóng góp? ………………………………………………………………………………… ……36a. Ngồi xây dựng CSHT thì ơng/bà có biết hoạt động giảm nghèo hay hỗ trợ cho người nghèo nào trong các chương trình giảm nghèo của nhà nước đã được triển khai tại địa phương khơng? Có ; Khơng 36b. Nếu CĨ đó là các hoạt động nào? Miễn giảm học phí Hỗ trợ vốn 123 BHYT Hỗ trợ đầu vào Nước SH Tập huấn khuyến nơng Nhà ở 36c. Nếu CĨ tham gia thì ơng/bà biết hoạt động đó từ đâu? Cán bộ Tổ chức XH Loa phát thanh địa phương Truyền hình Đài Thơng tin từ hàng xóm, người thân 124 37. Ơng bà đã tham vào các hoạt động đó ntn? STT Triển XĐNC Lập kế G/s Hưởng Số Biết khai Quản ưu tiên hoạch đánh lợi (6) khâu (1) TH lý (7) (2) (3) giá (5) TG (4) Miễn giảm học phí (1) BHYT(2) Nước SH (3) Nhà ở (4) Hỗ trợ vốn (5) Hỗ trợ đầu vào (6) Tập huấn khuyến nơng (7) Đào tạo cán bộ (8) Khác (9) 37a. Vì sao hoạt động số… ơng bà tham gia nhiều nhất? 37b. Vì sao hoạt động số… ơng bà tham gia ít nhất? 37c. Ơng/bà khơng tham gia hoạt động nào? Vì sao? 38a. Ơng hay Bà là người thường xun đi dự các cuộc họp Ơng Bà 38b.Ơng (bà) có thường xun đóng góp ý kiến trong các cuộc họp khơng? Có Vì sao? Khơng Vì sao? 39. Ơng bà có được hưởng hỗ trợ bảo hiểm y tế? Có Khơng 40a. Nếu CĨ trong năm qua Ơng/ Bà sử dụng thẻ BHYT như thế nào? Có sử dụng Số lần: 125 Trong các trường hợp: Khơng sử dụng Vì sao: 40b. Mức độ hài lòng của Ơng/ Bà về những hỗ trợ mà thẻ BHYT đem lại là: Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Vì sao?41c. Những khó khăn/thuận lợi của ơng bà khi sử dụng thẻ BHYT là gì? Thuận lợi khó khăn 42a. Gia đình Ơng/ Bà hiện có bao nhiêu con em đang tuổi đến trường? Bao nhiêu con em được đi học? .: Mầm non:……….;Cấp 1……….;Cấp 2…… ; Cấp 3 trở lên………… Bao nhiêu con em khơng được đi học? Vì sao? 42b Con em Ơng/bà có được hưởng Hỗ trợ về giáo dục ( miễn giảm học phí, cho vay đi học, trợ cấp, …) khơng? Có Khơng 42c. Nếu CĨ Ơng/ Bà được hưởng loại hỗ trợ giáo dục nào? 1.Miễn giảm học phí % 2.Cho vay đi học (1.000 đồng/tháng) Thời hạn (tháng), lãi suất (%/tháng) Từ chương trình:…………… Điều kiện được vay:…… 3. Trợ cấp Bằng :………………………:………………………………… Số lượng ……………………………………………………………………… 42d. Nếu KHƠNG thì vì sao? 126 C. HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ CỘNG ĐỒNG 43. Năm vừa qua Ơng/ Bà có bị thiếu đói khơng? Có Khơng Nếu CĨ bao nhiêu tháng trong năm: ……… 43a. Ơng(bà) có được hỗ trợ lương thực khi thiếu đói khơng? Có Khơng Nếu có thì hình thức hỗ trợ là gì?: Được cho Được cho vay 43b Nếu CÓ: Bằng cái gì? Mức hỗ trợ là bao nhiêu: Từ ai: 43c. Nế u KHƠNG tại Bằng cái sao? 44. Ơng(bà) có hỗ trợ lương thực nhà khác khơng? Có Khơng 44a. Nếu CĨ: gì? Mức hỗ trợ là bao nhiêu:………………… Hỗ trợ ai………………………… thuộc dân tộc nào? Số lần cho/cho vay:…………………………………… 44b. Nếu KHƠNG thì vì sao? 45. Khi thiếu vốn Ơng/ Bà nhận được hỗ trợ về vốn từ cộng đồng khơng? Có Khơng 45a. Nếu CĨ thì Ơng/bà: Được cho 127 Được cho vay Lượng Thời gian Lãi suất Từ ai? 45b. Nếu khơng thì tại sao?46. Ơng/Bà có cho/cho vay vốn khơng? Có Khơng 46a. Nếu CĨ thì: Cho Cho vay Bao nhiêu? triệuđ Cho ai? thuộc dân tộc…… Lãi suất …………%/năm, thời gian ……… (tháng) 46b. Nếu KHƠNG thì vì sao ? 47. Khi thiếu đầu vào (giống, phân bón) Ơng/ Bà có nhận được hỗ trợ từ cộng đồng khơng? Có Khơng 47a. Nếu CĨ thì hình thức hỗ trợ là: Được vay Được cho Loại đầu vào Từ ai: Bao nhiêu? Thời gian…………………… 47b. Nếu KHÔNG tại sao ? 48. Ơng/ Bà có thường xun đổi cơng /cho cơng lao động cho hộ khác khơng? Có Khơng 48a. Nếu CĨ thì là: Đổi cơng Cho cơng Cơng việc gì? Thời điểm Số ngày cơng đổi/cho là: 48b. Nếu KHƠNG thì vì sao? 128 D. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 49a. Hằng năm, ơng/bà hay hộ gia đình mình tham gia những phong tục hay lễ hội gì trong năm? Tên lễ hội/ phong tục Thời gian Chí phí tham gia tham gia (ngày) (nghìn đ) Hoạt động khi tham gia 49b. Vì sao ơng/bà tham gia các lễ hội? Lễ hội truyền thống bắt buộc phải tham gia Tập tục của dân tộc, gia đình Thích tham gia Tham gia vì tin tưởng Cầu an, cầu may, cầu dun Vì những lời nguyền Sợ Trời (giàng) bắt vạ Thần linh bắt vạ Khác (ghi rõ)49c. Việc tham gia các lễ hội có ảnh hưởng gì đến gia đình? MẶT TỐT: 50. Những mặt chưa được, cần phải hạn chế? 51. Xin Ơng (bà) cho biết sự khơng phù hợp của chính sách xóa đói giảm nghèo đang được triển khai ở địa phương? 129 Khơng khuyến khích người dân tham gia Nguồn vốn đầu tư thấp Tiêu chí xác định hộ hưởng lợi khơng phù hợp Thơng tin về chính sách hạn chế 52a. Địa phương có thành lập ban giảm nghèo hay khơng? Có Khơng Nếu CĨ thì có mấy người: 52b. Ai là trưởng ban?52c. Trong triển khai thực hiện các CT/DA XĐGN, ban giảm nghèo có tham gia họp cùng dân khơng? Có khơng Nếu có thì họp như thế nào? Họp theo tháng q năm khơng theo định kì nào cả 52d. Cán bộ giảm nghèo của xã có thường xun xuống thơn bản hay khơng? Rất thường xun Thỉnh thoảng Bình thường Hiếm khi Khơng bao giờ 52e. Ý kiến đóng góp của dân có được cán bộ ghi nhận khơng? Có Khơng Giải thích rõ: 52f. Ý kiến của dân có được cán bộ phản hồi hay thực hiện khơng? 130 Có Khơng Giải thích rõ:52g. Theo ơng/bà thì năng lực quản lý và trình độ cán bộ xã là? Tốt Bình thường Khơng tốt Giải thích rõ:53. Khi thực hiện chương trình giảm nghèo ở địa phương thì cán bộ xã có giám sát đánh giá thường xun khơng? Thường xun Bình thường, khi cần vẫn có mặt Ít Rất ít Khơng Ghi rõ 54. Ngồi các chương trình giảm nghèo của nhà nước thì gia đình ơng bà có nhận được hỗ trợ nào khác khơng? Các tổ chức phi chính phủ Các doanh nghiệp Các cá nhân Các tổ chức đồn thể (ghi cụ thể .) Khác(ghi rõ) : 55. Theo Ơng, bà điều gì làm ảnh hưởng đến sự tham gia ơng, bà hoạt động giảm nghèo? 56. Theo Ơng, bà làm thế nào để khuyến khích sự tham gia của người dân địa phương xóa nghèo? 131 đói giảm Cám ơn sự giúp đỡ của ông/bàCÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ XÃ Ngày phỏng vấn:1. Tên cán bộ 2.Tuổi: …………………… 3. Dân tộc 4. Giới tính . 5. Chức vụ 6. Địa chỉ: xã huyện tỉnh 7. Ông/bà đánh giá như thế nào về thực trạng kinh tế ở địa phương? Cơ cấu kinh tế thế nào? 8. Các chương trình – dự án giảm nghèo nào đã và đang được triển khai tại địa phương? Của chính phủ Của các tổ chức khác 9. Có các hoạt động giảm nghèo nào đã và đang triển khai địa phương ? Trong chương trình giảm nghèo: Hoạt động do địa phương tự phát động: 10. Những cơ sở hạ tầng nào đã và đang được xây dựng ở địa phương? 11. Sự tham gia của người dân trong các hoạt động giảm nghèo này như thế nào? 132 + Trong chương trình giảm nghèo Cơ sở hạ tầng Y tế Giáo dục Văn hóa Khuyến nông Khác + Địa phương tự phát động Quỹ hỗ trợ người nghèo Hoạt động tương trợ người nghèo + Phát triển kinh tế hộ (Trồng trọt, chăn ni, tìm kiếm việc làm) Trồng trọt Chăn nuôi Tìm kiếm việc làm 12. Người dân gặp những khó khăn gì khi tham gia các hoạt động này? 13. Theo Ông, bà những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng dân tộc? 133 14. Chính quyền địa phương đã làm gì để khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động giảm nghèo? 15. Các phong tục tập quán của dân tộc thiểu số như thế nào (nhận xét tốt, xấu)? 16. Ơng, bà cho biết thực trạng giáo dục của địa phương? những thuận lợi và khó khăn trong phát triển giáo dục? 17. Ơng, bà cho biết thực trạng y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng của địa phương? những thuận lợi và khó khăn? 18 Thực trạng nghèo đói của dân tộc thiểu số? So sánh với các dân tộc khác? 19. Nguyên nhân nghèo đói? 20. Ơng, bà đánh giá như thế nào về năng lực của cán bộ thơn hiện nay? 134 21. Ông, bà đánh giá như thế nào về năng lực của cán bộ xã? 22. Giải pháp, kiến nghị để giảm nghèo cho địa phương? 135 ... tộc thiểu số trong giảm nghèo trên địa bàn xã Cát Tân, huyện Như Xn, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá sự tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu số trong giảm ... lực thực hiện khóa luận nghiên cứu về đề tài Đánh giá tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu số trong giảm nghèo trên địa bàn xã Cát Tân, huyện Như Xn, tỉnh Thanh Hóa đã được hồn thành. Ngồi sự. .. cơng tác xóa đói giảm nghèo còn yếu. Chính vì vậy mà tơi chọn nghiên cứu đề tài Đánh giá tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu số giảm nghèo trên địa bàn xã Cát Tân, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa