1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực thích ứng của đồng bào dân tộc thiểu số trồng cà phê với tình trạng thiếu nước tưới nghiên cứu tại xã ea tul, huyện cưmgar, tỉnh daklak

71 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN TÂY NGUYÊN NÂNG CAO NĂNG LỰC THÍCH ỨNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRỒNG PHÊ VỚI TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC TƯỚI: NGHIÊN CỨU TẠI EA TUL, HUYỆN CƯMGAR, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP Hồ Chí Minh, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - NGUYỄN TÂY NGUYÊN NÂNG CAO NĂNG LỰC THÍCH ỨNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRỒNG PHÊ VỚI TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC TƯỚI: NGHIÊN CỨU TẠI EA TUL, HUYỆN CƯMGAR, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH CÔNG KHẢI TP Hồ Chí Minh, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Các số liệu đoạn trích dẫn sử dụng luận văn dẫn nguồn độ xác phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Tây Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện luận văn này, tơi xin cảm ơn thầy Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tạo điều kiện cho tiếp thu kiến thức kinh tế, hiểu sách hành động Chính phủ, địa phương để giải vấn đề kinh tế Tôi xin cảm ơn đến bạn lớp MPP8 giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình học tập, cảm ơn gia đình tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Và đặc biệt tơi xin cảm ơn đến thầy Đinh Công Khải – Trưởng Khoa Quản lý Nhà nước - Viện trưởng Viện Chính sách cơng, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình hướng dẫn cho tơi ý kiến góp ý quan trọng để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tất người Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Tây Nguyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC PHỤ LỤC vi TÓM TẮT vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU .1 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Vấn đề sách 1.3 Câu hỏi sách 1.4 Đối tượng nghiên cứu .5 1.5 Mục tiêu nghiên cứu 1.6 Bố cục luận văn CHƯƠNG KHUNG PHÂN TÍCH VÀ KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .7 2.1 Các khái niệm: 2.2 Khung phân tích thích ứng với BĐKH: 2.2.1 Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan n (IMHEN UNDP, 2015) 2.2.2 Đánh giá kinh tế hoạt động thích ứng BĐKH lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Việt Nam Thân Thị Hiền cộng năm 2010 2.2.3 Mơ hình UNISDR năm 2004 giảm nhẹ rủi ro thảm họa 11 2.2.4 Phương pháp tiếp cận phát triển cộng đồng dựa vào nội lực người dân làm chủ (phương pháp tiếp cận ABCD) 13 2.2.5 Khung phân tích xây dựng cho nghiên cứu 14 2.3 Những học kinh nghiệm nhằm nâng cao lực cộng đồng dân tộc thiểu số trồng phê 15 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Thiết kế nghiên cứu .19 3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 20 iv 3.3 Cách thức chọn mẫu địa điểm nghiên cứu .20 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRỒNG PHÊ 23 4.1 Phân tích nguồn lực cộng đồng người dân trồng phê Ea Tul .23 4.1.1 Vốn người 23 4.1.2 Vốn tài nguyên thiên nhiên 28 4.1.3 Vốn vật chất 29 4.1.4 Vốn tài 31 4.1.5 Vốn hội 35 4.1.6 Đánh giá tổng hợp nguồn vốn cộng đồng 38 4.2 Những tác động việc thiếu nước tưới phê Ea Tul, thu nhập cộng đồng, chi phí sản xuất, chất lượng trồng .38 4.3 Những sách Chính phủ, tỉnh Đắk Lắk hướng đến lực cộng đồng dân tộc thiểu số trồng phê nhằm thích ứng với BĐKH 40 4.4 Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội cộng đồng 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.1.1 Về lực cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số trồng phê địa bàn tỉnh để thích ứng với tình trạng thiếu nước tưới 43 5.1.2 Các giải pháp điều kiện cộng đồng dân tộc thiểu số Ea Tul, huyện CưMgar 43 5.2 Các kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 PHỤ LỤC 48 v DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt ABCD Tiếng Anh Asset-Based Community Phương pháp phát triển cộng đồng Development dựa vào nội lực BĐKH DFID Tiếng Việt Biến đổi khí hậu Department for International Bộ phát triển quốc tế Anh Development IMHEN Viện khoa học khí tượng thủy văn BĐKH IPCC Intergovernmental Panel on Ủy ban liên phủ biến đổi Climate Change khí hậu Sở TN&MT Sở Tài Nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân UNDP United Nations Development Chương trình phát triển liên hiệp Programme Quốc UNISDR Cơ quan liên hiệp quốc giảm nhẹ rủi ro thảm họa WMO World Meteorological Organization Tổ chức khí tượng Thế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại hộ khảo sát 21 Bảng 4.1 Quy mơ lao động, giới tính, độ tuổi hộ gia đình 23 Bảng 4.2 Trình độ học vấn ngơn ngữ 24 Bảng 4.3 Thống kê số hộ vay nguồn vay 33 Bảng 4.4 Các nguồn thông tin cộng đồng 36 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khung phân tích rủi ro thiên tai Hình 2.2 Khung phân tích tính dễ tổn thương lực thích ứng 10 Hình 2.3 Mơ hình giảm rủi ro tai biến UNISDR 12 Hình 2.4 Khám phá nguồn lực cộng đồng phương pháp ABCD 13 Hình 2.5 Khung phân tích đề tài 14 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu đề tài 19 Hình 4.1 Ma trận ảnh hưởng tầm quan trọng người cộng đồng 27 Hình 4.3 Nhu cầu nước tưới hộ dân 29 Bảng 4.2 Thống kê diện tích đất 30 Hình 4.4 Tài sản sản xuất sinh hoạt hộ dân 31 Hình 4.5 Các ngành nghề ngồi trồng phê hộ gia đình 32 Hình 4.6 Thu nhập chi tiêu hàng tháng hộ gia đình 34 Hình 4.7 Mối quan hệ tổ chức, quan liên quan đến cộng đồng 37 Hình 4.8 Tác động việc thiếu nước tưới đến cộng đồng người dân trồng phê 39 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Điều kiện tự nhiên kinh tế hội Ea Tul 48 Phụ lục Quy trình tưới nước phê 51 Phụ lục Thời điểm tưới nước phê 52 Phụ lục Hạn hán năm 2015- 2016 tỉnh Đắk Lắk 54 Phụ lục Bảng hỏi hộ gia đình 56 vii TÓM TẮT Do tác động động BĐKH, hạn hán diễn biến ngày phức tạp địa bàn tỉnh Đắk Lắk ảnh hưởng đến diện tích phê, gây tình trạng khơ hạn, sản lượng, suất chất lượng phê sụt giảm Cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk đối tượng dễ bị tổn thương, thụ động việc thích nghi với BĐKH, chờ đợi giải pháp mang tính kỹ thuật đến từ quyền địa phương Mặc dù Chính phủ ban hành Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009 để giải vấn đề này, nhiên việc triển khai đến địa phương chưa hiệu Để giúp cộng đồng dân tộc thiểu số trồng phê địa bàn tỉnh nhận lực cộng đồng để thích ứng với nguồn nước sụt giảm, tác giả nghiên cứu đề tài “Nâng cao lực thích ứng đồng bào dân tộc thiểu số trồng phê với tình trạng thiếu nước tưới: nghiên cứu Ea Tul, huyện CưMgar, tỉnh Đắk Lắk” Tác giả dùng khung phân tích tổng hợp khung sinh kế bền vững DIFD qua chỉnh sửa Thân Thị Hiền cộng năm 2010 để phân tích lực cộng đồng dân tộc thiểu số, mơ hình giảm thiểu rủi ro tai biến UNISDR năm 2004 để phân tích giải pháp nhằm thích ứng với BĐKH Nghiên cứu cho thấy lực bật cộng đồng tộc thiểu số đồn kết, chia sẻ nguồn thơng tin tài nguyên thiên nhiên với đất đỏ bazan phù hợp với phê Tuy nhiên, lực thích ứng cộng đồng hạn chế trình độ học vấn, kỹ đồng bào dân tộc thiểu số thấp, thiếu đất phương tiện để sản xuất, hạn chế việc tiếp cận nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất Qua phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức lực cộng đồng dân tộc thiểu số để thích ứng với tình trạng thiếu nước tưới, tác giả đề xuất ba nhóm giải pháp: (1) hệ thống cảnh báo sớm, (2) nâng cao nhận thức người dân BĐKH (3) cam kết mạnh mẽ Chính phủ BĐKH gồm sách vĩ mô vi mô CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách Biến đổi khí hậu (BĐKH) thay đổi trạng thái khí hậu thay đổi giá trị trung bình thay đổi thuộc tính khoảng thời gian dài lâu Hạn hán thiên tai phổ biến, tác động lớn đến kinh tế - hội, trị sức khỏe người Trong tương lai, tác động BĐKH, hạn hán có khả xuất với tần suất cao hơn, khắc nghiệt hơn, số ngày khô hạn kéo dài đặc biệt khu vực thường xảy hạn hán Tây Nguyên Nam Trung Bộ Ở Việt Nam nhiều đợt hạn hán nghiêm trọng ghi nhận bao gồm: hạn hán năm 1997-1998, năm 2004-2005, năm 2010 gần đợt hạn hán năm 2015-2016 (IMHEN UNDP, 2015) Đắk Lắk nằm phía tây dãy Trường Sơn với địa hình cao ngun phía Đơng phía Nam, vùng trung tâm tỉnh tương đối phẳng Địa hình tỉnh Đắk Lắk đa dạng với dạng địa hình núi, địa hình cao nguyên, địa hình bán bình nguyên Ea Súp, địa hình vùng đồng trũng Krơng Pắc – Lắk – Bn Trấp Đắk Lắk có địa chất phức tạp, đất bazan phân bổ rộng khắp vùng nhờ có macma phun trào Khí hậu vùng vừa chịu ảnh hưởng nhiệt đới gió mùa vừa mang tính chất cao ngun nên vùng có khí hậu mát dịu Khí hậu chia hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 với lượng mưa chiếm từ 80%-90%, mùa khô từ tháng 11 đến tháng với gió Đơng Bắc độ ẩm thấp nên thường xảy khơ hạn Lượng mưa trung bình tỉnh Đắk Lắk nằm khoảng 1.450mm – 2.100 mm/năm, với hệ thống sông Srêpôk, lưu vực sông Ea H’leo lưu vực sông Ba Hàng năm tỉnh Đắk Lắk nhận 35 tỷ m3 nước từ mưa, lượng mưa trung bình khoảng 1.745 mm/năm với dòng chảy khoảng 14 tỷ m3 Nước lòng đất tỉnh chủ yếu tồn hai dạng nước lỗ hổng (nước đất chứa vận động khe nứt đất đá), nước khe nứt (nước đất chứa vận động khe nứt đất đá) Nước lỗ hổng chủ yếu tồn dọc theo thung lũng, sông suối không trở thành hệ thống liên tục Nước khe nứt tồn khối đá nứt nẻ để hình thành nên tầng chứa nước quan trọng, tồn trầm tích, trầm tích phun trào (hình thành nên tầng chứa nước trung bình) (Sở TN&MT, 2014) 48 PHỤ LỤC Phụ lục Điều kiện tự nhiên kinh tế hội Ea Tul (Nguồn: http://thongtinkhcndaklak.vn) Ea Tul vùng II cách trung tâm huyện CưM’gar 15 Km, cách thành phố Buôn Ma thuột 45 km hướng Bắc có hệ thống giao thông liên thuận lợi Ea Tul với diện tích tự nhiên 5.689 ha, dân số 10.676 người, dân tộc Ê đê chiếm 98% Tồn có 13 thơn, bn; đời sống người dân ngày cải thiện có tiềm lớn đất đai, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có 5.252 chiếm 92,34%, tài nguyên đất địa bàn chủ yếu đất đỏ bazan giàu chất dinh dưỡng, thuận lợi việc phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt loại cơng nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao phê, cao su, tiêu Diện tích Diện tích tự nhiên 5.689 Bản đồ hành Hướng đơng giáp phường Đồn Kết, Phường Thống Nhất – Thị Buôn Hồ Cư Bao, huyện Krông Buk Hướng Tây giáp Ea Kpam, thị trấn Quảng Phú Hướng nam giáp Ea Drơng Hướng bắc giáp Cư Dliê Mnơng Địa hình - Địa chất – Khí hậu - Thuỷ văn + Địa hình: Tương đối phẳng, khơng có rừng tự nhiên, độ cao trung bình khoảng 500m so với mặt nước biển; + Thổ nhưỡng: Chủ yếu đất BaZan, phù hợp cho việc phát triển công nghiệp dài ngày phê, hồ tiêu, điều…các loại ăn trái, loại nơng sản ngắn ngày, diện tích lúa nước khoảng 35 + Khí hậu: Theo đặc trưng khí hậu vùng tây ngun có 02 mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, chịu ảnh hưởng gió tây nam, nhiệt độ trung bình từ 20-30o c Lượng mưa trung bình hàng năm cao, thường tập trung từ tháng đến tháng + Đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên: 5.689 Trong phân ra: 49 - Đất nông nghiệp: 5.252 + Đất trồng năm: 59 + Đất trồng lâu năm: 5193 - Đất lâm nghiệp: + Hệ thống Hồ, Đập: Hệ thống thủy lợi địa bàn đầu tư xây dựng bảo dưỡng hàng năm Tính đến năm 2014, theo số liệu điều tra tình hình cơng trình thủy lợi địa bàn Ea Tul bao gồm cơng trình hồ đập, cụ thể sau: Các cơng trình thủy lợi có xã: TT Tên cơng trình Dung Bán kính phục tích vụ (km2) (103m3) Diện tích Ghi tưới (ha) Hồ Ea Triă 2,0 350 164 Hồ Ea Mour 0,5 200 40 Hồ Ea H'Lang 1,2 150 40 Hồ Ea Rar 1,2 90 60 Hồ Ea Rar 3,0 150 150 Cơ cấu dân số - Tổng số dân: 10.676 - Được phân chia cụ thể sau: STT 10 Tên xã/thơn xóm Bn Sah A Bn Triă Bn Hra A Buôn Phơng Buôn Sah B Buôn Pơr Buôn Yao Buôn Knia Buôn Đing Buôn Hra B Số dân 385 319 185 118 169 117 240 117 36 152 Diện tích (ha) 487 400 169 124 247 210 440 55 43 187 Hoạt tốt Hoạt tốt Hoạt tốt Hoạt tốt Hoạt tốt động động động động động 50 11 12 13 Buôn Brah Buôn Tu T Thạch Hà 61 200 35 519 50 9,2 - Hiện có 02 dân tộc dân tộc Ê đê dân tộc Kinh sinh sống địa bàn - Người dân thôn chủ yếu sống nghề nông: STT TÊN TỘC Ê đê Ê đê Ê đê Ê đê Ê đê Ê đê Ê đê Ê đê Ê đê 10 Ê đê 11 Ê đê 12 Ê đê 13 Kinh DÂN THÔN BUÔN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÍNH HÌNH SINH SỐNG Chủ yếu nơng nghiệp trồng phê, Buôn Sah A cao su, sản lượng từ 2,5 – 3,0 tấn/ha Chủ yếu nông nghiệp trồng phê, Buôn Triă cao su, sản lượng từ 2,5 – 3,0 tấn/ha Chủ yếu nông nghiệp trồng phê, Buôn Hra A cao su, sản lượng từ 2,5 – 3,0 tấn/ha Chủ yếu nông nghiệp trồng phê, Buôn Phơng cao su, sản lượng từ 2,5 – 3,0 tấn/ha Chủ yếu nông nghiệp trồng phê, Buôn Sah B cao su, sản lượng từ 2,5 – 3,0 tấn/ha Chủ yếu nông nghiệp trồng phê, Buôn Pơr cao su, sản lượng từ 2,5 – 3,0 tấn/ha Chủ yếu nông nghiệp trồng phê, Buôn Yao cao su, sản lượng từ 2,5 – 3,0 tấn/ha Chủ yếu nông nghiệp trồng phê, Buôn Knia cao su, sản lượng từ 2,5 – 3,0 tấn/ha Chủ yếu nông nghiệp trồng phê, Buôn Đing cao su, sản lượng từ 2,5 – 3,0 tấn/ha Chủ yếu nông nghiệp trồng phê, Buôn Hra B cao su, sản lượng từ 2,5 – 3,0 tấn/ha Chủ yếu nông nghiệp trồng phê, Buôn Brah cao su, sản lượng từ 2,5 – 3,0 tấn/ha Chủ yếu nông nghiệp trồng phê, Buôn Tu cao su, sản lượng từ 2,5 – 3,0 tấn/ha Thôn Thạch Chủ yếu nông nghiệp trồng phê, Hà cao su, sản lượng từ 2,5 – 3,0 tấn/ha 51 Phụ lục Quy trình tưới nước phê QUY TRÌNH TÁI CANH PHÊ VỐI (Ban hành kèm theo Quyết định số 273 /QĐ-TT-CCN, ngày 03 tháng năm 2013 Cục trưởng Cục Trồng trọt) 11 Tưới nước Bảng 2: Lượng nước chu kỳ tưới Loại vườn Lượng nước tưới Chu kỳ tưới (ngày) ** Tưới phun * phê KTCB (m /ha/lần) 300 - 500 Tưới gốc * (lít/gốc/lần) 150 - 400 phê kinh doanh 600 - 700 400 - 500 * Lượng nước tưới lần đầu cao định mức từ 10 - 15 % 20 - 25 20 - 25 ** Căn vào điều kiện thời tiết cụ thể để điều chỉnh thời gian tưới lượng nước tưới cho phù hợp 11.1 Có thể tưới trực tiếp vào gốc vào nơi tạo bồn chứa nước tưới cho phê tưới phun mưa Không áp dụng kỹ thuật tưới tràn Lượng nước tưới chu kỳ tưới bảng 11.2 Thời điểm tưới lần đầu xác định mầm hoa phát triển đầy đủ đốt cành, thông thường xảy sau kết thúc mùa mưa 2,0 - 2,5 tháng Trong vụ tưới cần theo dõi lượng mưa để điều chỉnh lượng nước tưới hay chu kỳ tưới (lượng mưa 35 - 40 mm thay cho lần tưới) 52 Phụ lục Thời điểm tưới nước phê (Nguồn: https://vieneakmat.com/thoi-diem-tuoi-nuoc-cho-cay-ca-phe-hieu-qua/) Đặc điếm sinh học phê có rễ thường tập trung tầng đất mặt từ đến 50 cm nên cần nhu cầu nước cao để giúp phân hóa mầm hoa, phát triển kích thước trì sinh trưởng phát triển Cây phê có nhu cầu nước cao bà thường tốn khả nhiều nhân cơng chi phí để tưới nước cho phê Bài viết giúp bà nắm rõ kỹ thuật tưới nước cho phê sinh trưởng phát triển tốt Thời điểm tưới nước lần đầu Thời điểm tưới nước lần đầu sau thu hoạch quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến phân hóa mầm hoa tỷ lệ đậu phê Nếu tưới nước muộn khiến bắt đầu giới hạn chịu ẩm làm cho phê khó phục hồi lại trạng thái bình thường, bị héo khơng thể phân hóa mầm hoa Trong tưới nước sớm nở hoa tập trung khiến thụ phấn kém, suất thấp Quả chín rải rác khơng tập trung thành đợt khiến nhiều công thu hoạch không thu hoạch kịp thời khiến mọt đục nhiều Tưới nước sớm khiến có khuynh hướng phát triển nhiều thân lá, để đảm bảo lượng nước cho phải tăng số lần tưới dẫn đến tăng thêm chi phí lãng phí nước tưới Thời điểm tưới nước lần đầu thích hợp dã phân hóa mần hoa đầy đủ trải qua thời gian khô hạn kéo dài từ đến tháng Thơng thường Tây Ngun thường tưới nước sau thu hoạch tháng Bà quan sát mần hoa cành, mần hoa xuất đầy đủ đốt cuối cành tiến hành tưới nước Ngun tắc xác định lượng nước tưới chu kỳ tưới Hiện nay, bà trồng phê khu vực Tây Nguyên thường tưới nước theo kinh nghiệm áp dụng chủ yếu hai hình thức tưới nước tưới gốc tưới phun mưa Phương pháp tưới gốc thường tiêu tốn nhiều nước, vượt từ 300 đến 400 lít/gốc/1 lần tưới khiến lãng phí nước, lượng nước tưới nhiều khiến độ phì nhiêu đất bị mang theo lượng nước thùa thấm sâu độ hoạt động rễ Để xác định nhu cầu nước chu kỳ tưới cho phê bà áp dụng nguyên tắc sau Video kỹ thuật tưới nước tiết kiệm khu vực Tây Nguyên Đối với loại đất có thành phần giới nặng, bạn tưới lượng nước nhiều so với đất cat nhờ độ ẩm hữu hiệu cao kéo dài chu ký tưới để tiết kiệm số lần tưới Tròng vụ tưới cần theo dõi lượng mưa để điều chỉnh số lần nước cho chu kỳ Nếu lượng mưa đạt từ 35 đến 40 mm bỏ qua lần tưới 53 Chỉ nên tưới lương nước vừa đủ để đưa độ ẩm đất tròng tầng đất từ 0- 50 cm, tức phạm vi hoạt động rễ Theo nghiên cứu Viện EaKmat lượng nước tưới cho vườn phêtính trồng áp dụng sau: Đối với phê trồng mới: Lần tưới nước 120 lít/gốc với chu kỳ 22 ngày lần lần tưới 160 lít/gốc lần 200 lít gốc.\ Đối với phê giai đoạn kiến thiết bản: (năm năm 3) lượng nước tưới lần đầu 240 lít/gốc với chu khì từ 22 đến 24 ngày/đợt tưới, lần tưới 320 lít/gốc lần 400 lít/gốc Đối với giai đoạn đầu kinh doanh: Chu kỳ lần tưới 25 ngày/đợt Với lượng nước cho đợt 390 lít/gốc Lượng nước cho đợt tưới lần 520 lít/góc lượng nước cho đợt tưới lần 650 lít/gốc Khi bắt đầu vào giai đoạn kinh doanh lượng nước tưới cho đợt từ 500600 lít/gốc Mỗi đợt chênh lệch từ 21 đến 25 ngày Mơ hình kỹ thuật áp dụng nhiều địa phương cho suất từ 3- tấn/ha Phương pháp thích hợp với tỉnh Tây Nguyên mùa khô thường kéo dài đảm bảo lượng nước tưới, suất chất lượng hiệu kinh tế cho bà nông dân 54 Phụ lục Hạn hán năm 2015- 2016 tỉnh Đắk Lắk (Nguồn: http://nongnghiep.vn/dak-lak-han-han-chua-tung-co-post159106.html 17/03/2016, 06:35 (GMT+7)) Từ tháng 11/2015 đến tháng 3/2016, địa bàn tỉnh Đăk Lăk tịnh khơng có giọt mưa Trước đó, mùa mưa năm 2014 - 2015 kết thúc sớm, dòng chảy bị thiếu hụt, mực nước sơng suối cạn kiệt Đăk Lăk lại tỉnh có nhiều diện tích cơng nghiệp dài ngày, nhu cầu nước tưới cao Hàng chục ngàn trồng tỉnh oằn chờ nước bối cảnh hạn hán diễn khốc liệt Đăk Lăk có 770 cơng trình thủy lợi, có 600 hồ chứa nước lớn, nhỏ Có khoảng 300 hồ chứa địa bàn tỉnh mực nước chết, số lại mực nước tích khoảng 60% dung tích thiết kế Trong vụ ĐX 2015 - 2016, tồn tỉnh có khoảng gần 273.000ha trồng cần nước tưới Trong đó, trồng ngắn ngày 46.000ha, gồm 32.903ha lúa nước, 3.309ha ngô 9.800ha loại trồng khác; 226.000ha công nghiệp dài ngày, gồm 203.000ha phê, 21.000ha tiêu, 2.000ca cao Theo ông Đồn Quang Hưng, Phó chánh Văn phòng thường trực BCH Phòng chống thiên tai-TKCN tỉnh Đăk Lăk, thiếu hụt nguồn nước tưới nên tồn tỉnh có 8.507ha trồng bị hạn Trong có 1.112ha lúa, số có 214ha nằm cuối nguồn CTTL nhỏ bị trắng; 7.359ha phê ăn nước tưới từ giếng, suối nhỏ CTTL nhỏ khô khốc Dự kiến đến cuối tháng 3/2016 này, tình hình khơ hạn địa bàn tỉnh Đăk Lăk diễn diện rộng, gay gắt hơn, khiến cơng tác chống hạn ngày gặp khó khăn cạn kiệt nguồn nước Dự kiến thời gian tới địa bàn tỉnh có khoảng 80.000ha trồng bị hạn, có 70.000ha phê 10.000ha lúa nước Số hộ dân bị thiếu nước sinh hoạt tăng đến khoảng 25.000 hộ “Hiện có khoảng 5.300 hộ dân địa bàn tỉnh bị thiếu nước sinh hoạt, tập trung chủ yếu vùng dân cư sử dụng giếng đào suối nhỏ Một số giếng khoan cơng trình cấp nước tập trung bị hụt nước lượng nước ngầm giảm nhanh Tại địa bàn TP Buôn Ma Thuột bắt đầu áp dụng lịch cấp nước luân phiên”, ông Đoàn Quang Hưng, cho biết “Trong 10 năm qua, tỉnh Đăk Lăk gánh chịu nhiều loại hình thiên tai, thiệt hại hạn hán chiếm đến 80% Chỉ tính riêng năm 2015, hạn hán gây hại vụ ĐX lẫn HT, gây thiệt hại đến 2.200 tỷ đồng”, ơng Hưng cho hay Gian nan phòng chống Những năm qua địa bàn Đăk Lăk vắng mưa, dẫn đến việc tích nước hồ chứa không đủ, mực nước ngầm sông suối thấp trung bình nhiều năm Trong mùa mưa lại kết thúc sớm, trồng vụ ĐX phải ăn nước hồ chứa làm tiêu tốn nguồn nước dự trữ Với đặc điểm địa hình đồi núi, nhiều sườn dốc, có mưa nước chảy tràn nhanh, chưa kịp thấm vào đất nên mạch nước ngầm khơng có lượng nước bổ sung 55 Thêm vào đó, thổ nhưỡng số vùng Buôn Đôn, Ea Súp, Krông Bơng, M’Đrăk… nhiều sỏi sạn, có tính giữ nước “Đáng quan ngại diện tích rừng địa bàn ngày bị thu hẹp, thảm thực vật trở nên nghèo kiệt làm giảm khả điều tiết khí hậu Bề mặt thảm thực vật mỏng, độ che phủ rừng làm ảnh hưởng đến điều tiết nguồn sinh thủy mùa khơ”, ơng Đồn Quang Hưng, Phó chánh Văn phòng thường trực BCH Phòng chống thiên tai-TKCN tỉnh Đăk Lăk, trăn trở Vấn đề “đau đầu” ngành nông nghiệp Đăk Lăk bối cảnh hạn hán việc chủ động rà soát nguồn nước để cân đối, xây dựng kế hoạch SX cho phù hợp với điều kiện thực tế thực loại trồng ngắn ngày lúa, ngơ, loại rau màu Trong địa bàn tỉnh có diện tích trồng phê hồ tiêu lớn, loại công nghiệp dài ngày điều chỉnh theo thời vụ Do đó, hạn hán xảy vơ phương chống đỡ, gây thiệt hại nặng kinh tế Hiện Đăk Lăk áp dụng nhiều giải pháp để chống hạn, từ biện pháp cơng trình như: Nạo vét cửa lấy nước hệ thống kênh mương, lắp đặt vận hành trạm bơm dã chiến, đào ao, giếng, đắp đập tạm để trữ nước… kể biện pháp phi cơng trình khuyến cáo nông dân SX theo kế hoạch, không gieo trồng vùng khơng có khả tưới nhằm tránh thiệt hại hạn, hệ thống trị vào quản lý chặt nguồn nước, kể nguồn nước ngầm, áp dụng giải pháp tưới tiết kiệm Đặc biệt nỗ lực vận động nông dân thực chuyển đổi mùa vụ, cấu trồng phù hợp để ứng phó với hạn hán kéo dài 56 Phụ lục Bảng hỏi hộ gia đình Bảng hỏi hộ gia đình NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRỒNG PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK NHẰM THÍCH ỨNG VỚI TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC TƯỚI - TẠI EA TUL, HUYỆN CƯMGAR, TỈNH ĐẮK LẮK Phiếu số:……………… Chào ông/bà Tôi tên Nguyễn Tây Nguyên, thực nghiên cứu đề tài lực thích ứng ngành phê với tác động việc sụt giảm mạch nước ngầm cho đề tài luận văn Thạc sỹ Chương trình Chính sách cơng Fulbright thuộc trường Đại học kinh tế Hồ Chí Minh Tơi muốn hỏi ông/bà thông tin liên quan đến sống gia đình ơng bà, điều kiện vật chất, hành động chi phí với phê xảy tượng thiếu nước tưới địa bàn tỉnh Đắk Lắk Thông tin giúp đưa đề xuất kiến nghị đến quan chức việc nhằm xây dựng hành động, chiến lược để nâng cao lực thích ứng người dân, việc sản xuất phê tỉnh Đắk Lắk trước tình trạng thiếu nước Mọi thơng tin ông/bà cung cấp ghi chép cách xác giữ bí mật Việc tham gia ông/bà hoàn toàn tự nguyện hi vọng hợp tác ông/bà Thông tin hộ gia đình TT Họ tên Giới tính Sinh năm Quan hệ chủ hộ Trình độ học vấn Nơi làm việc Nghề nghiệp - phụ Bảo hiểm XH Tình trạng Sức khỏe 57 Trong đó: Quan hệ với chủ hộ Giới tính Nghề nghiệp Trình độ học vấn Nơi làm việc Chủ hộ Nam Làm nông Kbiết đọc/viết Trong Vợ/chồng Nữ Trồng rừng cấp huyện Con đẻ, nuôi, rể Làm công Cấp tỉnh Cháu nội/ngoại CB nhà nước Cấp tỉnh Bố/mẹ Cơng nhân Trung cấp ngồi nước Ơng/bà Học sinh, SV Cao đẳng/ĐH Anh/chị/em Không nghề Sau đại học Khác (ghi rõ) Khác……… Điều kiện sống gia đình STT Câu hỏi Nhà Nhà nhiều tầng Nhà mái kiên cố Nhà cấp Nhà đơn Có nhà nhà tạm rẫy Diện tích nhà 200 m2 từ 100 đến 200 m2 từ 50 đến 100 m2 từ 20 đến 50 m2 Dưới 20 m2 Loại hộ gia đình (có xác nhận quyền) nghèo cận nghèo bình thường Những vật dụng hộ gia đình ti vi Đài, radio điện thoại cố định, di động máy vi tính Lựa chọn (x) Thời gian mua 58 tủ lạnh máy giặt máy điều hòa máy bơm nước máy phát điện gia đình xe đạp xe máy tơ máy cày xe tải Các hoạt động sản xuất, kinh doanh gia đình STT Câu hỏi Câu trả lời đơn vị tính Tổng thu nhập người gia đình/năm ………………………… Triệu đồng/năm Cụ thể hóa thu nhập ………………………… Triệu đồng/năm Sản xuất nông nghiệp ………………………… Triệu đồng/năm Trồng phê ………………………… Triệu đồng/năm Trồng nông nghiệp khác ………………………… Triệu đồng/năm Sản xuất phi nông nghiệp (thương mại dịch vụ) ………………………… Triệu đồng/năm Kinh doanh - Buôn Bán ………………………… Triệu đồng/năm Làm công ăn lương ………………………… Triệu đồng/năm Làm công chức nhà nước ………………………… Triệu đồng/năm cho thuê đất, thuê nhà ………………………… Triệu đồng/năm Tiền lãi gửi tiết kiệm hàng năm ………………………… Triệu đồng/năm Tiền gửi người làm xa ………………………… Triệu đồng/năm Lương hưu/ Trợ cấp hội ………………………… Triệu đồng/năm Các khoản khác Có thay đổi nguồn thu lớn thời gian qua (5 năm), xin cho biết nguyên nhân thay đổi nguồn thu Gia đình có thay đổi ngành nghề tạo thu nhập thời gian qua không, xin cho biết thay đổi nguyên nhân thay đổi ………………………… Triệu đồng/năm 2.1 2.2 2.3 2.4 Chi phí Triệu đồng/năm Hãy cho biết tổng chi phí gia đình năm Triệu đồng/năm Chi phí Sản xuất nơng nghiệp Triệu đồng/năm Chi phí Trồng phê Triệu đồng/năm 59 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP STT CÂU HỎI Những loại trồng mà gia đình trồng trọt LỰA CHỌN (x) DIỆN TÍCH (sào) phê Tiêu Bơ Sầu riêng Rau Khác anh chị có thay đổi loại trồng khơng, lý anh/chị thay đổi Đất thối hóa, canh tác không hiệu Cây suất Cây bị sâu bệnh nhiều Thiếu nước tưới Do giá cả, nhu cầu thị trường Lý khác: Nguồn nước tưới cho rẫy phê anh/chị LỰA CHỌN (x) Nước sơng, suối Nước từ cơng trình thủy lợi (kênh, mương) Nước giếng Nguồn khác: Năng lượng sử dụng để phục vụ bơm tưới LỰA CHỌN (x) Chi phí hàng năm Điện Dầu, Xăng Anh/chị có thay đổi diện tích canh tác phê thời gian qua khơng? Lý Đất thối hóa, canh tác khơng hiệu Cây suất Cây bị sâu bệnh nhiều Thiếu nước tưới Do giá cả, nhu cầu thị trường Lý khác: TÁC ĐỘNG CỦA HẠN HÁN, SỤT GIẢM NGUỒN NƯỚC NGẦM ĐẾN GIA ĐÌNH STT CÂU HỎI LỰA CHỌN (1,2,3,4,5) Thiếu nước tưới thường xảy tháng mấy, năm ………………………… ………………………… 60 … Hiện tượng thiếu nước tưới diễn lâu chưa Mùa tưới năm 2015, nước sụt khoảng mét Mùa tưới năm 2016, nước sụt khoảng mét Anh chị đánh giá mức độ sụt giảm nước 1, , 3, 4, Thiếu nước tưới ảnh hưởng đến suất 1, , 3, 4, Thiếu nước tưới làm gia tăng chi phí sản xuất 1, , , 3, 4, Thiếu nước tưới ảnh hưởng đến chất lượng 1, , 3, 4, Thiếu nước tưới làm tăng chi phí lao động tưới 1, , 3, 4, Thiếu nước tưới làm giảm quy mô sản xuất 1, , 3, 4, Thiếu nước tưới làm số lao động chuyển nghề 1, , 3, 4, Thiếu nước tưới làm thay đổi phương thức sản xuất 1, , 3, 4, Cụ thể chi phí thiếu nước tưới 1, , 3, LỰA CHỌN (x) Tăng điện/dầu sử dụng Tăng chi phí đào giếng tăng chi phí đầu tư bơm nước Tăng chi phí dây dẫn nước Anh chị đánh giá gia tăng chi phí thiếu nước CÁC TRI THỨC BẢN ĐỊA Anh/chị nhận biết thông tin thiếu nước tưới mùa qua dấu hiệu nào? Thời tiết tháng năm trước Dấu hiệu dân gian khác 4, 1, tăng nhân công lao động 3, Thiếu nước tưới làm ảnh hướng đến chất lượng đất Thiếu nước tưới ảnh hưởng đến thu nhập gia đình ………………………… ………………………… … ………………………… ………………………… … ………………………… ………………………… … A/chị biết thông tin nước ngầm sụt giảm qua kênh Loa, đài địa phương Ti vi Báo chí Khác:… NĂNG LỰC THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN LỰA CHỌN (x) 4, Chi phí hàng năm 61 NGUỒN VỐN TỰ NHIÊN, VẬT CHẤT Anh chị có mua thêm trang thiết bị để chống nước sụt giảm khơng ? Mua loại ……………………………………………………………………………………………………… Tương lai thời gian tới, Anh chị có mua thêm trang thiết bị để chống nước sụt giảm khơng ? Mua loại gì………………………………………………………………………………………………… Anh/chị có ý định mua thêm đất khơng? Mục đích làm ………………………………………………………………………………………………………………… NGUỒN VỐN TÀI CHÍNH LỰA CHỌN (x) A/chị có dự định vay vốn kinh doanh, SX không Anh/chi dự định vay đâu (nguồn vay) Ngân hàng Gia đình Bạn bè Hàng xóm Hội, nhóm, đồn thể Các chương trình hỗ trợ vay vốn anh/chị dự định vay vốn phục vụ việc đầu tư vào phê đầu tư vào khác đầu tư vào kinh doanh đầu tư vào lĩnh vực khác Khi thiếu nước tưới, buộc phải đầu tư thêm nguồn đầu tư dự kiến anh/chị là? Ngân hàng Gia đình Bạn bè Hàng xóm Hội, nhóm, đồn thể Các chương trình hỗ trợ vay vốn Tiền có sẵn gia đình NGUỒN VỐN HỘI Anh/chị có nhận hỗ trợ để chống sụt giảm nước ngầm không hỗ trợ địa phương Hỗ trợ người thân gia đình Hỗ trợ bạn bè Số tiền (triệu) 62 Hỗ trợ tổ chức khác (Đảng, hội Phụ nữ, T niên) Gia đình anh/chị có tham gia tổ chức, hội khơng LỰA CHỌN (x) Đảng Đoàn niên Hội phụ nữ Mặt trận tổ quốc Tổ, xóm Khác:… Địa phương có chủ động thơng báo thiên tai khơng Nếu có, qua phương tiện (loa đài,báo chí,…) Cộng đồng dân cư khu vực làm để giảm giảm bớt thiệt hại không Chia lịch tưới Không làm gì? Khác:……… anh/chị đề xuất cho địa phương tượng chống sụt giảm nguồn nước ngầm nào? Chia lịch tưới Hạn chế đào giếng Trồng rừng Hướng dẫn kỹ thích ứng nước ngầm sụt hỗ trợ kinh phí cho người dân anh/ chị mong muốn thực việc cho gia đình mình: …………… Khi có kế hoạch tưới nước xóm phân chia, anh chị có tn thủ hay khơng -khi cần nước -khi nguồn nước có giới hạn (người khác tưới anh chị khơng có nước) -khi anh/chị khơng có thời gian -khơng có thành viên xóm khơng tn theo -khơng bị xử phạt hành động khác Kế hoạch anh/chị có dự định đầu tư hệ thống tưới nước nhỏ giọt không - Nếu có: chi phí dự tính bao nhiêu/ha - Nếu khơng: xin cho biết Lợi ích ... Nguồn lực dân tộc thiểu số trồng cà phê địa bàn tỉnh Đắk Lắk để thích ứng với tình trạng thiếu nước tưới gì? (ii) Các giải pháp để nâng cao lực thích ứng dân tộc thiểu số trồng cà phê với tình trạng. .. đồng dân tộc thiểu số trồng cà phê địa bàn tỉnh nhận lực cộng đồng để thích ứng với nguồn nước sụt giảm, tác giả nghiên cứu đề tài Nâng cao lực thích ứng đồng bào dân tộc thiểu số trồng cà phê. .. - NGUYỄN TÂY NGUYÊN NÂNG CAO NĂNG LỰC THÍCH ỨNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRỒNG CÀ PHÊ VỚI TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC TƯỚI: NGHIÊN CỨU TẠI XÃ EA TUL, HUYỆN CƯMGAR, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 30/06/2018, 23:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Thị Vĩnh Hà (2016), Khái niệm và các khung mô hình đánh giá tổn thương do thiên tai trên thế giới - đánh giá mô hình áp dụng tại Việt Nam, Tạp Chí Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam, Tập 14, Số 9: 1341-1349, 14(9), 1341–1349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam, Tập 14, Số 9: 1341-1349, 14
Tác giả: Nguyễn Thị Vĩnh Hà
Năm: 2016
5. Nguyễn Hồng Hạnh (2013), Đề tài “Sinh kế bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số sống tại các vùng định canh, định cư. Tình huống huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh kế bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số sống tại các vùng định canh, định cư. Tình huống huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang
Tác giả: Nguyễn Hồng Hạnh
Năm: 2013
7. Đỗ Vũ Gia Linh (2015), Đề tài “cải thiện sinh kế cho người dân trong yêu cầu bảo tồn tài nguyên. Tình huống nghiên cứu tại ấp 5, xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: cải thiện sinh kế cho người dân trong yêu cầu bảo tồn tài nguyên. Tình huống nghiên cứu tại ấp 5, xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Đỗ Vũ Gia Linh
Năm: 2015
8. Nguyễn Thị Minh Phương (2011), Đề tài “Sinh kế của đồng bào dân tộc Êđê: nghiên cứu tình huống tại xã Ea Bar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh kế của đồng bào dân tộc Êđê: nghiên cứu tình huống tại xã Ea Bar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phương
Năm: 2011
12. Nguyễn Thị Yến (2013), Đề tài “Tác động của BĐKH lên ngành trồng lúa vùng ĐBSCL và các giải pháp thích ứng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của BĐKH lên ngành trồng lúa vùng ĐBSCL và các giải pháp thích ứng
Tác giả: Nguyễn Thị Yến
Năm: 2013
1. IMHEN và UNDP (2015), Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy ứng phó với biến đối khí hậu Khác
2. JANI (2015), Bài học kinh nghiệm và điển hình về quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở vùng cao Việt Nam Khác
6. Thân Thị Hiền (2010), Đánh giá kinh tế hoạt động thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam Khác
9. Mai Thanh Sơn (2011), DÂN TỘC THIỂU SỐ ( EMWG ) BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU :, 116 Khác
10. Sở TN&MT (2014), Quy hoạch nguồn tài nguyên nước tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2015- 2025 và tầm nhìn đến 2035 Khác
11. Nguyễn Đức Vinh (2012), Phương pháp tiến cận phát triển cộng đồng dựa vào nội lực và do người dân làm chủ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w