1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc Thái ở xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa

65 864 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam đánh giá nước đứng thứ 16 giới phong phú, đa dạng sinh vật với số loài thực vật bậc cao có mạch nước ta có tới 10.386 loài thuộc 2.257 chi 305 họ, chiếm 4% tổng số loài,15% tổng số chi 57% tổng số họ toàn giới [28] Ở nước ta nguồn tài nguyên làm thuốc chiếm khoảng 30% tổng số loài thực vật bậc cao có mạch, giới đánh giá cao phong phú, ý nghĩa thực tiễn, giá trị khoa học kinh tế nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam nói chung cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng Thực vật không với vai trò phổi xanh khổng lồ điều hòa khí hậu, khâu quan trọng chu trình tuần hoàn vật chất tự nhiên, thảm thực vật rừng nguồn tài nguyên vô giá cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp (gỗ, giấy, dệt…) thức ăn cho động vật nói chung, đặc biệt nguồn dược liệu quý giá việc bảo vệ sức khỏe cho người Lịch sử phát triển tiến hoá loài người gắn liền với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, cỏ người sử dụng để phục vụ sống Qua thời gian kiến thức chữa bệnh cỏ lưu truyền từ đời qua đời khác, tạo nên kho tàng tri thức y học cổ truyền cho nhân loại Đảng ta chủ trương đề đường lối phát triển y dược học Việt Nam kết hợp y dược học đại y dược học cổ truyền, nhằm xây dựng y dược học dân tộc Nhờ mà dược liệu Việt Nam quan tâm ý phục vụ cho việc phòng, chữa bệnh Ngày nay, dược liệu làm từ thực vật ngày ưa chuộng ưu điểm: vừa đáp ứng nhu cầu người bệnh, có tác dụng chữa bệnh tốt lại rẻ tiền, việc sử dụng tương đối dễ dàng đặc biệt gây tác dụng phụ cho người bệnh Những tính ưu việt lý để cần coi trọng nguồn dược liệu quý giá thiên nhiên coi loại công nghiệp cao cấp Theo thống kê Viện dược liệu năm 1965 phát sử dụng 1863 loài thuộc 238 họ làm thuốc, thu thập 8000 tiêu thuộc 1296 loài, theo Võ Văn Chi (2000), số lên tới gần 3.200 loài thuộc 1.200 chi 300 họ [8] Đến năm 2011, Viện hoàn thành xây dựng danh lục thuốc Việt Nam gồm 3948 loài, Danh lục thuốc quý có nguy bị tuyệt chủng gồm 144 loài Ngoài ra, Viện xây dựng hệ thống bảo tồn nguồn gen giống toàn quốc với 730 loài, đánh giá 630 loài Qua đó, cho thấy việc nghiên cứu thuốc, thuốc quan tâm ý Tiềm thảm thực vật nước ta thật lớn Tuy nhiên, thực trạng đáng lo ngại nước ta năm gần nạn phá rừng, làm rẫy, lâm tặc lộng hành khai thác gỗ quý liên tiếp xảy dẫn đến diện tích rừng ngày bị thu hẹp, nhiều loài quý có nguy tuyệt chủng Xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa với đa số diện tích đồi, rừng có số lượng thành phần loài thực vật phong phú Đó nguồn cung cấp dược liệu quý Ở xã Thanh Lâm đến tượng phá rừng làm rẫy, xây nhà, lấy gỗ diễn làm xuất nhiều khu đồi trọc, xói mòn thành rãnh, rừng tái sinh sau nương rẫy nhiều Nhưng đến chưa có tác giả nghiên cứu nguồn dược liệu Vì chọn đề tài: "Điều tra thành phần loài làm thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa" nhằm góp phần đánh giá nguồn tài nguyên thuốc địa bàn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra thành phần loài sử dụng làm thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Xây dựng danh lục loài thuốc đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới Lịch sử nghiên cứu cỏ để sử dụng chúng làm vị thuốc xuất cách hàng nghìn năm trước Nhiều nước giới nước ta ý sử dụng thuốc phòng chữa bệnh, đặc biệt phát triển rộng rãi nước phương Đông Tài liệu cổ thuốc lại không nhiều, nhiên coi năm 2838 trước Công nguyên (TCN) năm hình thành môn nghiên cứu thuốc dược liệu Cũng vào năm này, Thần Nông viết cuốn: "Bản thảo đầu tiên" ghi chép 365 vị thuốc, sách cổ Đông y [Theo 28] Nhiều kỷ TCN người Hy Lạp biết trồng sử dụng làm thuốc Thời Ai Cập cổ đại người ta sử dụng Lô hội (Aloe barbadensis) để chữa trị vết thương cho chiến binh [18] Năm 79 - 23 (TCN), nhà tự nhiên học người La Mã: Plinus soạn thảo sách: "Vạn vật học" gồm 37 tập giới thiệu 1000 loài có ích Năm 60 - 20 (TCN), Thầy thuốc Dioscorides người Hy Lạp giới thiệu 600 loài cỏ chủ yếu để chữa bệnh Đồng thời, ông người đặt móng cho y dược học [Theo 7] Trong đời sống ngày thổ dân da đỏ Trung Mỹ dùng số loại cỏ để trị chứng viêm, sưng làm thuốc trường thọ, người Ai Cập cổ người La Mã thường sử dụng loài Cúc (Chamomile recutita) đắp lên vết thương cho chóng lành sẹo; việc dùng Tỏi (Allium sativan) làm thuốc có hàng ngàn năm trước đây, người Ai Cập xây dựng kim tự tháp ăn nhiều Tỏi để tăng cường sức lực chống lại bệnh tật, binh sĩ ăn nhiều tỏi để lấy dũng khí trước trận [9],[27] Nhân dân Trung Quốc dùng Tỏi để chữa bệnh đau màng óc xơ vữa động mạch, chữa huyết áp cao viêm nhiễm đường ruột [1] Ở Trung Quốc, Nhân sâm (Panax ginseng) từ 3000 năm trước công nguyên, nói đến thần dược để tăng cường sinh lực thể, kéo dài tuổi thọ [21] Vào đầu thập kỷ thứ II người Trung Quốc biết dùng loài cỏ để chữa bệnh như: Nước chè đặc; rễ cốt khí củ (Polygonum cuspidatum); vỏ rễ Táo tầu (Zizyphus vulgaris) …để chữa vết thương; dùng loài nhân sâm (Panax) để phục hồi ngũ quan, trấn tĩnh tinh thần, chế ngự cảm xúc, chặn đứng kích động, giải trừ lo âu, sáng mắt, khai sáng trí tuệ, gia tăng thông thái sử dụng phổ biến từ lâu nước [15] Năm 890, cuốn: "Những làm thuốc" Nhật Bản thống kê gần 100 loài có tinh dầu số sử dụng làm thuốc Đến thời kỳ Phục Hưng (đầu kỷ XV), nhiều Bách khoa toàn thư cỏ biên soạn nhiều quốc gia Năm 1533 - 1617, Piospiero Alpim người Ý phát tồn cá thể đực, Chà là, miêu tả hình thái Cà phê Nhà thực vật học người Thụy Sỹ: Alphonse de Cadoue, năm 1855 với tác phẩm "Địa lý học tự nhiên" năm 1883 với "Nguồn gốc trồng" thống kê loài có ích [Theo 7] Ở châu Âu, người ta dùng nước sắc Bạch dương (Betula platyphylla) để bảo vệ sức khoẻ cho công nhân Người Nhật sử dụng Anh đào (Polypodium fortunei Kze) để trị đau nhức phong thấp, tổn thương lạnh [22], theo Fujiki (Nhật Bản) nhà khoa học Viện hàn lâm Hoàng Gia Anh Chè xanh (Thea sinensis L.) ngăn chặn phát triển loại ung thư gan, dày nhờ chất Gallat epigallocatechine Đất nước Bungari sử dụng Hoa hồng (Rosa chinensis Jacq.) để chữa trị nhiều bệnh, dùng hoa, lá, rễ làm thuốc tan huyết, chống sưng phù, ngày khoa học xác định cánh Hoa hồng có chứa hoạt chất Tamin, Glucosid lượng tinh dầu đáng kể [26] Người Ấn Độ dùng Me rừng (Phyllanthus emblica L.) làm thuốc mát lợi tiểu, nhuận tràng, người ta dùng Me rừng khô để trị sốt xuất huyết, tiêu chảy, lỵ, nước lên men Me rừng dùng để trị bệnh vàng da, trị ho Thái Lan Me rừng chế biến thành thuốc chữa long đờm, hạ nhiệt, lợi tiểu [8], [10], [26] Ở Malayxia người ta dùng Mùi tàu (Eryngium foetidum) phối hợp với cam thảo làm thuốc lợi tiểu, chữa rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy, giải độc, trị phong thấp [10] Ở Trung Mỹ từ lâu người Haiti Dominic thường dùng cỏ Lào (Chromolaena odorata (L) R.King et H.Rob.) để chữa vết thương nhiễm khuẩn, chữa cầm máu, trị vết loét lâu ngày không liền sẹo [19] ,[30] Ở Cuba người ta dùng bột Papain lấy từ mủ Đu đủ (Carica papaya L.) kích thích tổ chức cơ, trị vết thương mau lành Ở Pêru người ta lấy hạt để chữa viêm bàng quang, viêm phế quản chiết xuất chất tromalit có tác dụng kháng khuẩn cao [18] Theo Y học Trung Quốc Lấu (Psychotria rubra Lour) dùng toàn thân giã nhỏ chữa gãy xương, chữa tiêu sưng, mụt nhọt [26] Trong sách “Cây thuốc Trung Quốc” xuất năm 1985 liệt kê loạt cỏ làm thuốc chữa bệnh rễ Gấc (Momordica cochinesis) để chữa nhọt độc, viêm tuyến hạch, hạt gấc trị sưng tấy đau khớp, chữa vết thương tụ máu [10],[29] Các nhà khoa học công nhận tất loài có tính kháng khuẩn, tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên thường gặp cỏ Phelnolic, Antoxian, dẫn xuất của Quinon, Ancaloid, Heterosid Trong trình nghiên cứu hoạt chất hoá học thực vật người ta biết thuốc có thành phần vô muối Kali, Canxi, chất hữu có Acid silixic, Acid hữu có Glucosit, Tamin, tinh dầu chúng có vai trò lớn việc chữa bệnh [9] Bharat Aggarwal với cộng trường đại học Texas tiến hành chiết xuất thành công hoạt chất Curcumin từ củ Nghệ (Curcuma zedoaria) chất có tác dụng ngăn chặn phát triển tế bào ung thư kiềm chế trình di ung thư vú Các nhà khoa học Phần Lan Hồng Kông phát chất Curcumin có tác dụng ngăn chặn hoạt tính gen gây bệnh Gan [17] Trong Suplơ xanh (Brasica cauliflora Lizg.) có hai hoạt chất Sulforaphane Indol 3- carbinoe có khả phòng chống số loại bệnh ung thư [19] Trong vòng 200 năm trở lại có khoảng 121 hợp chất hoá học tự nhiên mà người biết được, dùng làm thuốc thành phần dịch Nha đam (Aloe vera) có chứa vitamin B1, B2, B6, Acid folic nguyên tố vi lượng Chè xanh có chứa Cafein kích thích thần kinh trung ương có Flavonol, khoáng chất Acid hữu [6],[10],[28] Lucas Lewis (1944) chiết xuất thành công hoạt chất có tác dụng với vi khuẩn tả, mụn nhọt từ Kim ngân (Lonicera japonica Thunb) Gotthall (1950) phân lập chất chứa Glucosid, Barbaloin có tác dụng với vi khuẩn lao tác dụng với Baccilus subtilic [24] Gilliver (1946) chiết suất Berberin từ Hoàng liên (Lonicera japonica Thunb) có tác dụng chữa bệnh đường ruột kiềm chế số vi khuẩn làm hại cối, Schlederre (1962) cho rằng chất chữa khỏi bệnh Bontond orient [18],[24] Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Trung Quốc hàng năm tiêu thụ hết 700.000 tấn, sản phẩm thuốc (đạt 1,7 tỷ USD năm 1986), Hàn Quốc năm 2009 nhập tới 19.650 thuốc, chiếm 78 % tổng lượng nhập Tổng giá trị thuốc từ thực vật thị trường Châu Âu- Châu Mỹ Nhật Bản đạt 43 tỷ USD năm 1985, nước có kinh tế phát triển tăng từ 335 triệu USD năm 1976 lên 551 triệu USD năm 1980 Nhật Bản nhập thảo dược tăng từ 21.000 (năm 1979) lên 22.640 (năm 1980) tương đương 50 triệu USD, Mỹ đạt 4,5% tổng giá trị GDP (tương đương 75 triệu USD) thu từ hoang dại làm thuốc, Theo Alan Hamilton (một chuyên gia thực vật) cho biết thị trường thuốc thảo dược Bắc Mỹ Châu Âu thập kỷ qua tăng 10% [15] Điều chứng tỏ nước công ngiệp phát triển, thuốc phục vụ cho Y học cổ truyền phát triển nhanh, mạnh, thuốc loài cung cấp nhiều hoạt chất có giá trị chữa bệnh, bảo vệ sức khoẻ cho người Như vậy, giới thực vật vô phong phú đa dạng đem lại nhiều nguồn lợi cho người việc chữa bệnh Những công trình nghiên cứu dược liệu có từ lâu đời, hình thành phát triển với tiến trình lịch sử nhân loại Tuy nhiên, hạn chế trình độ khoa học đương thời nên công trình dừng lại mức độ mô tả, thống kê công dụng chúng, chưa có sở khoa học để chứng minh thành phần hóa học chúng có tồn tham gia vào việc chữa bệnh Chỉ đến khoa học kỹ thuật phát triển vấn đề làm sáng tỏ tạo độ tin cậy người bệnh sử dụng 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Ở nước ta tập quán sử dụng cỏ làm thuốc có từ lâu đời Dưới thời vua Hùng, nhân dân ta biết sử dụng hành, tỏi, gừng, riềng, làm gia vị bữa ăn hàng ngày Thế kỷ XI (TCN), nhân dân ta có tục ăn trầu cho ấm người, thơm miệng, uống nước chè xanh cho mát, nụ vối cho dễ tiêu, Điều nói lên hiểu biết dinh dưỡng sử dụng thuốc dân tộc Thế kỷ II (TCN), hàng trăm loại thuốc phát như: sắn dây, khoai lang, mơ, quýt, thời kỳ Bắc thuộc, nhiều vị thuốc ta xuất sang Trung Quốc Dưới triều vua nhà Lý (1010 - 1224) có nhiều lương y tiếng, có nhà sư Minh Không (Nguyễn Chí Thành) chùa Giao Thủy có công chữa bệnh cho Lý Thần Tông Nhà Lý đặt quan hệ với Tống Huy Tông (Trung Quốc) trao đổi thuốc Nam lấy thuốc Bắc Dưới triều Trần (1224 - 1399), Phạm Ngũ Lão trồng vườn thuốc lớn để chữa bệnh cho quân sỹ núi gọi “Sơn Dược”, di tích để lại đồi thuộc xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Hưng Ở địa phương Hạt Giao Thủy, Sơn Nam (Nam Định), Dạ Cẩm, Hồng Châu (Cẩm Bình, Hải Dương) nhà sư Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV) mở nhiều sở chữa bệnh làm phúc chùa gây phong trào trồng thuốc gia đình Ông đại sư nước Việt chữa bệnh cho người dân với phương châm: "thuốc Nam chữa bệnh người Nam" truyền bá y dược cổ truyền cho nhân dân tác phẩm: - "Nam dược thần hiệu": gồm 499 vị 3932 phương thuốc trị 184 loại bệnh, chia làm 10 khoa (1725) Đây tập sách thứ hai xuất lịch sử nghiên cứu thuốc nước ta sau tập: "Bản thảo thực vật toàn yếu" Phan Phu Tiện biên soạn(1429) tập thuốc dược liệu Việt Nam - "Các thuốc Nam thập tam phương gia giảm": chép 13 cổ phương với bổ âm đơn ông sáng chế để chữa bệnh gia giảm theo chứng Các tài liệu in lại "Nam dược bản" Sau triều hậu Lê in lại thuốc ông "Hồng Nghĩa giác tư y thư" (1717 1723), "Tuệ Tĩnh Y thư" "Thương hàn tam thập thất trùng pháp" lưu truyền đến [Theo 14] Sau Tuệ Tĩnh thời gian dài không thấy xuất tác giả nào, đến thời Lê Dụ Tông xuất Hải Thượng Lãn Ông – tên thực Lê Hữu Trác (1721-1792) Ông người am hiểu nhiều y học, sinh lý học, học nhiều sách thuốc Trong 10 năm khổ công tìm tòi nghiên cứu, ông viết “Y tôn tâm lĩnh” gồm 66 đề cập tới nhiều vấn đề y dược như: “Y huấn cách ngôn”, “Y lý thân nhân”, “Lý ngôn phụ chính”, “Y nghiệp thần chương” xuất năm 1772 Trong sách kế thừa “Nam dược thần hiệu” Tuệ Tĩnh ông bổ sung thêm 329 vị thuốc Trong “Lĩnh nam thoản” Ông tổng hợp 2854 thuốc chữa bệnh kinh nghiệm dân gian Mặt khác ông mở trường đào tạo y sinh, truyền bá tư tưởng hiểu biết y học Do Lãn Ông mệnh danh “ông tổ” sáng lập nghề thuốc Viêt Nam Cùng thời với Hải Thượng Lãn Ông có hai trạng nguyên Nguyễn Nho Ngô Văn Tĩnh biên soạn “Vạn phương tập nghiêm” gồm xuất năm 1763 [13] Triều Tây Sơn (1788 - 1808) Nguyễn Hoành để lại tập "Nam dược" với 620 vị thuốc, với phương thuốc kinh nghiệm gia truyền Đến thời Triều Nguyễn (1802 - 1845), Nguyễn Quang Lương viết phương thuốc dân gian "Nam dược tập nghiệm quốc âm" Trong thời Pháp thuộc (1848 - 1945), nhiều nhà thực vật học người Pháp người Việt góp công nghiên cứu thuốc Việt Nam "Trung Việt dược tính hợp biên" Đinh Nho Chân với 1600 vị thuốc Nam Bắc Công trình nghiên cứu Ch.Crevost A.Petelote (1917), nghiên cứu công bố kết điều tra tài nguyên thực vật Việt Nam Đông Dương Năm 1954, A.Petelote xuất sách: "Những thuốc Campuchia, Lào, Việt Nam" gồm tập [Theo 14] Sau cách mạng tháng năm 1945, y dược học cổ truyền đạt thành tựu to lớn Dưới lãnh đạo Bộ y tế y học đại, sức khỏe người dân quan tâm khuyến khích công tác điều tra nghiên cứu nguồn thuốc.Vì vậy, sau nước nhà thống việc nghiên cứu thuốc nước ta quan tâm nhiều Có nhiều tác giả sâu nghiên cứu, tìm tòi phát thêm nhiều loài thuốc Trong thư gửi hội nghị ngành Y tế (17/2/1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh đề đường lối xây dựng Y học Việt Nam khoa học, dân tộc đại chúng, dựa kết hợp y học cổ truyền dân tộc với y học đại Bộ y tế tạo điều kiện cho Đông y phát triển, nên việc nghiên cứu thuốc Nam xúc tiến mạnh mẽ, GS – TS Đỗ Tất Lợi người dày công nghiên cứu nhiều năm, xuất nhiều tài liệu việc sử dụng cây, con, dùng làm thuốc đồng bào dân tộc Ông xuất 120 công trình nghiên cứu thuốc, đáng ý “Dược liệu học vị thuốc Việt Nam” (1957) gồm tập Năm 1961 tái in thành tập, tác giả mô tả nêu công dụng 100 thuốc nam [32] Từ 1962 - 1965 GS Đỗ Tất Lợi lại cho xuất “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” gồm tập, đến năm 1969 tái thành hai tập có 500 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc, động vật khoáng vật Sau sách tái nhiều lần Lần tái thứ (1995) số thuốc ông nghiên cứu lên tới 792 loài [26] Năm 1963, Phó Đức Thành cộng cho xuất “450 thuốc Nam” Vũ Văn Chuyên (1966) xuất “Tóm tắt đặc điểm họ thuốc” [11] Vũ Văn Kính (1979) giới thiệu 500 thuốc gia truyền 10 “Sổ tay Y học” [22] “Sổ tay thuốc Việt Nam” (1980) Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương giới thiệu 519 loài thuốc có 150 loài phát [3] Viện Dược liệu điều tra 2795 xã thuộc 351 huyện thị xã 47 tỉnh thành nước, kết nghiên cứu đúc kết từ năm 1961 đến năm 1972 “Danh lục thuốc miền Bắc Việt Nam”, “Danh lục thuốc miền Nam Việt Nam”, công bố Miền Bắc có 1114 loài thuốc, Miền Nam có 1119 loài Tồng hợp kết điều tra nước đến năm 1985 1863 loài loài, phân bố 1033 chi, 236 họ, 101 [2],[3] Võ Văn Chi (1976), luận văn PTS thống kê 1360 loài thuốc 192 họ ngành hạt kín miền Bắc Đến năm 1991, báo cáo tham gia hội thảo quốc gia thuốc lần thứ thành phố Hồ Chí Minh Ông giới thiệu 2280 loài thuộc 254 họ Năm 1996 Võ Văn Chi xuất “Từ điển thuốc Việt Nam” mô tả kỹ 3200 thuốc Việt Nam [7], Ông nghiên cứu thuốc cho nhiều địa phương khác nước “Hệ thuốc Lâm Đồng” (1982), “Hệ thuốc Tây Nguyên” (1985) [8],[9] Vương Thừa Ân (1995) xuất “Cây thuốc quanh ta” [1]; “Cây thuốc trường học” Ngô Trực Nhã (1985) Viện Dược liệu với “Tài Nguyên Cây thuốc Việt Nam” Trần Đình Lý cộng (1995) với công trình “1900 loài có ích Việt Nam” [27] Nguyễn Nghĩa Thìn (1994), với công trình nghiên cứu thuốc Lâm Sơn – Lương Sơn – Hà Sơn Bình giới thiệu 112 loài thuộc 50 họ [Theo 18], [30] Ngoài điều tra tài nguyên loài thuốc công tác chiết xuất hoạt chất hoá học từ thuốc đẩy mạnh, chiết xuất hoạt chất Taxol từ loài Thông đỏ (Taxus spp.) Đà Lạt có giá trị chữa trị ung thư, nhà khoa học Việt Nam chiết xuất thành công chất Rutin, Troxerutin có hoa Hòe (Sophora japonica) – dùng để sản xuất thuốc làm bền mạch máu, điều trị chứng xuất huyết não Chất Curcumin, Quercetin có Nghệ (Curcuma xanthorrhiza) để sản xuất thuốc chống khối u, hỗ trợ điều trị ung thư dày, sốt xuất huyết) [9], [10], [16] 51 3.4 Đa dạng dạng thân loài làm thuốc Dựa tài liệu phần trên, thống kê dạng thân thuốc thể qua bảng 3.10 Bảng 3.10 Đa dạng thân thuốc Dạng sống Số lượng loài Cây thân leo 47 Cây thân thảo 60 Cây thân gỗ 27 Cây thân bụi 39 Tỷ lệ% ∑loài 27.17 34.68 15.61 22.54 Qua bảng 3.10 cho thấy thuốc sử dụng có dạng thân với số lượng loài loại khác nhau, chiếm ưu thân thảo với 60 loài (chiếm 34.68% tổng số loài); tiếp đến dạng thân leo 47 loài (chiếm 27.17%); thân bụi 39 loài (chiếm 22.54%) chiếm tỉ lệ thấp dạng thân gỗ 27 loài (chiếm 15.61%) Số liệu thể hiên qua biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ phần trăm dạng thân thuốc 3.5 Đa dạng phận sử dụng loài làm thuốc 3.5.1 Sự đa dạng phận sử dụng Tùy thuộc vào loại bệnh khác mà ông Lang, Bà Mế xã Thanh Lâm sử dụng phận khác làm thuốc Trên phân khác lại có tác dụng khác với loại bệnh chúng chứa hoạt chất không hoàn toàn giống Do việc sử dụng phận làm thuốc từ kinh nghiệm Ông Lang, Bà Mế 52 Người ta sử dụng (đa số thảo) phận rễ, thân, có loài lại dùng phận lá, thân hoa, rễ quả, vỏ có loài lại sử dụng phận làm thuốc kết hợp với thành phần khác để sử dụng Sự đa dạng sử dụng phận làm thuốc địa điểm nghiên cứu thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Đa dạng phận sử dụng Bộ phận sử dụng Số lượng loài Tỷ lệ % Lá Thân Rễ Củ 51 36 47 15 22.28 15.72 20,52 Quả Hoa 12 6.55 5.24 Vỏ Hạt Cả 13 46 0.87 5.68 3.06 20.08 Qua bảng 3.11 cho thấy hầu hết phận sử dụng làm thuốc, nhiên đồng bào Thái xã Thanh Lâm sử dụng nhiều với 51 loài (chiếm 22.28%); rễ với 47 loài (chiếm 20.52%); với 46 loài (chiếm 20.08%); thân với 36 loài (chiếm 15.72%); củ với 15 loài (chiếm 6.55%); vỏ với 13 loài (chiếm 5.68%);quả với 12 loài (chiếm 5.24%); hạt với loài (chiếm 3.06%) sử dụng hoa làm thuốc với loài (chiếm 0.87%) Kết thể rõ qua biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ phần trăm phận sử dụng 3.5.2 Số lượng phận sử dụng thuốc 53 Cách sử dụng phận thuốc đa dạng thể qua bảng 3.12 biểu đồ 3.5 Bảng 3.12 Số lượng phận sử dụng thuốc Số phận sử dụng Số lượng Tỷ lệ % Toàn (Cả cây) 46 26.58 phận 78 45.09 phận 42 24.28 phận 4.05 Qua bảng 3.12 và biểu đồ 3.5 cho thấy bà dân tộc Thái sử dụng phận thuốc chủ yếu với 78 loài (chiếm 45.09%), sử toàn với 46 loài (chiếm 26.58%), sử dụng phận với 42 loài (chiếm 24.28%), sử dụng ba phận với loài (chiếm 4.05%) Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ phần trăm phận sử dụng 3.6 Sự phân bố thuốc theo môi trường sống Các loài đồng bào dân tộc Thái sử dụng làm thuốc thường phân bố địa điểm khác nhau, mọc hoang rừng sâu, đồi núi, đường đi, ven rừng, ven suối, ven ruộng , có có giá trị dược liệu, kinh tế ông Lang, bà Mế thu hái đem trồng quanh vườn nhà để tiện sử dụng bảo tồn Trong 173 loài thống kê, thu nhiều nơi khác địa bàn, so sánh chia thành môi 54 trường sống sau: Rừng (Ven rừng, rừng thưa, rừng rậm), Đồi (đồi núi, trảng bụi), Nương rẫy, Khe suối Đa dạng môi trường sống thuốc địa bàn nghiên cứu thể qua bảng 3.13 Bảng 3.13 Đa dạng môi trường sống TT Môi trường sống Rừng (Ven rừng, rừng thưa, rừng rậm) Đồi (Đồi núi, Trảng bụi, ven đường) Khe, Suối Nương rẫy Số loài 87 78 39 Tỷ lệ % 41.43 37.14 18.57 2.86 Qua bảng 3.13 cho thấy môi trường sống thuốc đa dạng Cây thuốc sống rừng chiếm ưu với 87 loài (chiếm 41.43%); đồi núi có 78 loài (chiếm 37.14 %); khe, suối có 39 loài (Chiếm 18.57%); nương rẫy chiếm tỉ lệ thấp 2.86% Số liệu được thể hiện rõ qua biểu đồ đây: Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ phần trăm theo môi trường sống 3.7 Đa dạng nhóm bệnh chữa trị Sau điều tra, thống kê 173 loài thuốc thu được, phân chia loài ứng với khả chữa nhóm bệnh khác theo kinh nghiệm sử dụng thuốc ông Lang, bà Mế người Thái tài liệu Y học cổ truyền tác Đỗ Tất Lợi (2004), Võ Văn Chi (2000) trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Các nhóm bệnh chữa trị TT Các nhóm bệnh Số lượng (loài) Tỷ lệ % 55 10 11 12 13 14 15 Tiêu hóa Xương khớp Thời tiết Hô hấp Sinh dục- Tiết niệu Ngoài da Phụ nữ Gan Bồi bổ sức khỏe Khối u Thận Động vật cắn Thần kinh Răng miệng Các bệnh khác 30 24 18 16 14 13 12 11 10 10 8 26 14.46 10.62 8.70 7.73 6.67 6.28 5.80 5.31 4.83 4.83 3.86 3.86 2.42 0.97 12.56 Qua bảng 3.14 nhận thấy, thuốc điều tra dân tộc Thái xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân có khả chữa trị nhiều nhóm bệnh khác nhau, cao bệnh tiêu hóa (tả, lị, ngộ độc…) với 30 loài (chiếm 14.46%); bệnh xương khớp (gãy xương, bong gân…) có 24 loài (chiếm 10.62%); bệnh thời tiết (cảm nóng, lạnh, đau đầu…) có 18 loài (chiếm 8.70%); bệnh hô hấp có 16 loài (chiếm 7.73%); bệnh Sinh dục - tiết niệu sinh dục có 14 loài (chiếm 6.67%), bệnh da có 13 loài (chiếm 6.28%), bệnh phụ nữ có 12 loài (chiếm 5.80%); bệnh gan với 11 loài (chiếm 5.31%) bệnh khối u bồi bổ sức khỏe có 10 loài (chiếm 4.83%) Các nhóm bệnh lại, số loài có khả chữa trị chiếm tỉ lệ không cao, thấp bệnh miệng có loài (chiếm 0.97%) 3.8 Đa dạng phương pháp bào chế thuốc Việc sử dụng thuốc kèm theo cách bào chế sử dụng chúng, qua việc thu thập thuốc và cách sử dụng, dựa vào tài liệu y học cổ truyền đưa cách bào chế thuốc đồng bào Thái địa bàn nghiên cứu thể bảng 3.15 Bảng 3.15 Đa dạng cách sử dụng TT Cách bào chế Số lượng loài Tỷ lệ % so với tổng số 56 Dùng tươi Thủy hỏa chế hợp / sắc 30 143 17.34 82.66 Qua bảng 3.15 cho thấy cách sử dụng sắc uống hay nấu uống chủ yếu có 143 loài (chiếm 82.66%) tổng số loài dùng tươi chiếm tỉ lệ thấp hẳn có 30 loài (chiếm 17.34%) 3.9 Đánh giá mức độ nguy cấp Hệ thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa có nhiều loài có giá trị quan trọng việc làm thuốc Vì vậy, loài bị khai thác để phục vụ cho đời sống, thống kê loài thuốc thuộc họ khác có nguy tuyệt chủng Theo “Sách Đỏ Việt Nam” [4], xếp loài nguy cấp sau : - CR : mức nguy cấp - EN : mức nguy cấp - VU : mức sẽ nguy cấp Bảng 3.16 Đánh giá mức độ nguy cấp TT Tên khoa học Tên phổ thông Tên dân tộc Phân hạng I Aristolochiaceae Asarum caudigerum Hance Họ Mộc hương Thổ tế tân VU II Asclepiadaceae Hoya pseudovalifolia Cost III Cucurbitaceae Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Actinostemma tenerum Grifl IV Opiliaceae Melientha suavis Pierre V Stemonaceae Stemona saxorum Gagnep Họ Thiên lý Cẩm cù xoan Họ Bầu bí CR 3.10 Các thuốc chữa trị Giảo cổ lam Xạ hùng mềm Họ Rau sắng Rau sắng Họ Bách Bách đá Dần toòng EN VU Fắc ván pà VU Mên phá VU 57 Trong trình điều tra thu thập 29 thuốc Đây thuốc thầy lang người Thái địa bàn nghiên cứu cung cấp dùng để chữa loại bệnh khác thuộc nhóm bệnh ( bảng 3.14) Số lượng thuốc thuốc tương đối đơn giản chữa nhiều chứng bệnh khác Một số bài thuốc của đồng bào Thái xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Bệnh tiêu hóa Bài Đau bụng (theo bà Vi Thị Bẩn, làng Cọc, xã Thanh Lâm) Hỏa rô hoa có lông (Phlogacanthus pubiflorus Lindau): lá Nhai ăn sống Bài Ăn uống không tiêu (theo ông Vi văn Bình , làng Sòng, xã Thanh Lâm) Có pật (Muối) Rhus chinensis Mill.; Rể, Cọ khưu mu (Quế chành) Cinnamomun soncaurium (Ham.) Kosterm.; Vỏ Sắc uống Bệnh thận Bài Sỏi thận (theo ông Vi văn Bình , làng Sòng, xã Thanh Lâm) Cỏ xước (Achysanthes aspera L.); cả Đơn kim (Đơn Buốt) Bidens pilosa L.; Sắc uống Bệnh Gan Bài Viêm gan (theo bà Vi Thị Bẩn, Làng Cọc, xã Thanh Lâm) Mò mè (Thảo minh) Cassia tora L.; Hạt Phèn đen Phyllanthus reticulatus Poir.; Rể Sắc uống Bài Vàng da (theo ông Vi văn Bình , làng Sòng, xã Thanh Lâm) Chứa hám đín (Chó đẻ cưa) Phyllanthus urinaria L.; Cả Ngấy hương Rubus cochinchinensis Tratt.; Lá,quả Sắc uống Bệnh Dạ dày Bài Đau Dạ dày (theo bà Vi Thị Bẩn, Làng Cọc, xã Thanh Lâm) 58 Có hanh (Cà dại hoa trắng) Solanum torvum Sw rễ Thân mộc (Dạ cẩm) Hedyotis capitellata Wall ex G.Don ; thân,lá Sắc uống Bài Đau Dạ dày (theo ông Vi văn Bình , làng Sòng, xã Thanh Lâm) Páo pà (Lấu) Psychotria rubra (Lour.) Poir ; thân,rể Hồng bì Clausena lansium (Lour.) Skeels ; Lá, rể Hằng én (Cỏ roi ngựa) Verbena officinalis L.; Cả Sắc uống Bệnh tiết niệu, sinh dục Bài Bệnh lậu (theo ông Vi văn Bình , làng Sòng, xã Thanh Lâm) Cụt hươn (Bòng bong) Lygodium flexuosum (L.) Sw.; Cả Tôm cài (Đồng cưa) Maesa indica (Roxb.) A.DC ; Cả Sắc uống Bài Xuất tinh sớm (theo ông Vi văn Bình , làng Sòng, xã Thanh Lâm) Lục lạc (Crotalaria pallida Aiton.) Hạt, rể Cơm Lênh (Trâu cổ) (Ficus pumila L.); Quả Sắc uống Bệnh thời tiết Bài Cảm cúm (theo bà Vi Thị Bẩn, Làng Cọc, xã Thanh Lâm) Chưa tỏi (Tiêu núi) (Piper pendulispicum C.DC.); Cả Nha fạc quái (Cỏ mầm trầu) (Eleusine indica (L.) Gaertn); Cả Nấu xông Bài Cảm sốt (theo bà Lô Thị Nụ, Làng Kha, xã Thanh Lâm) Xương sông (Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce); Lá Chiết nước uống Bài Đau đầu (theo bà Vi Thị Bẩn, Làng Cọc, xã Thanh Lâm) Ngót hoa to (Sauropus macranthus Hassk.); Lá, thân Lạc tiên (Passiflora foetida L.);Lá Sắc uống Bài Cảm hàn (theo bà Vi Thị Bẩn, Làng Cọc, xã Thanh Lâm) Khuyết phai (Ké hoa vàng) Sida rhombifolia L.; Thân Co quai (Ngâu trung bộ) Aglaia annamensis Pell ; Thân, lá 59 Sắc uống Bệnh xương khớp Bài Đau nhức xương (theo bà Vi Thị Bẩn, Làng Cọc, xã Thanh Lâm) Hăng ca (Ráng liên sơn sáng) Lindsaea lucida Blume; Thân, rễ Xên năm nu ( Hà thủ ô trắng) Streptocaulon juventas Merr ; Rễ Nấu uống Bài Đau nhức xương (theo bà Lô Thị Nụ, Làng Kha, xã Thanh Lâm) Sói đứng (Chloranthus erectus (Benth & hook.f.) Verdc.);Cả Sắc uống ,Giả đắp Bài Gãy xương (theo bà Vi Thị Bẩn, Làng Cọc, xã Thanh Lâm) Có pọ (Duối nhám) Streblus asper Lour.; Lá,vỏ Giã nhỏ bó, đắp Động vật cắn Bài 1: Răn cắn (theo bà Vi Thị Bẩn, Làng Cọc, xã Thanh Lâm) Xên nặm nu (Xạ hùng mềm) Actinostemma tenerum Grifl.; Cả Giã đắp Bài Rắn cắn (theo bà Lô Thị Nụ, Làng Kha, xã Thanh Lâm) Chừa nậm nẹ (Cát đăng vàng) Thunbergia eberhardtii Benoist ; Lá Giã đắp Bồi bổ sức khỏe Bài 1: Thuốc bổ (theo bà Vi Thị Bẩn, Làng Cọc, xã Thanh Lâm) Chừa ngu da (Cẩm cù xoan) Hoya pseudovalifolia Cost.; Rể Co mu bang (Cù đen biên thùy) Croton limitincola Croizat ; Rể Sắc uống 10 Bệnh miệng Bài Viêm lợi (theo bà Vi Thị Bẩn, Làng Cọc, xã Thanh Lâm) Co Mò hà (Lấu cửu long) Psychotria mekongensis Pit.; Cả Nấu uống Bài Đau răng(theo bà Lô Thị Nụ, Làng Kha, xã Thanh Lâm) Muông Chuống (Zanthoxylum avicennae (Lam.) DC.); Vỏ, hạt Sắc uống 11 Bệnh khối u 60 Bài Mụn nhọt (theo bà Vi Thị Bẩn, Làng Cọc, xã Thanh Lâm) Lịn hán (Bồ công anh mủi mác) (Lactuca indica L.); Lá Giả nhỏ đắp Bài Mụn nhọt (theo bà Lô Thị Nụ, Làng Kha, xã Thanh Lâm) Xạ hùng mềm (Actinostemma tenerum Grifl.); Cả Cầu qua nhỏ (Zehneria maysorensis (Wight et Arn) Arn.): Rể Giã đắp, sắc uống 12 Hậu sản Bài Phụ nữ uống sau sinh (theo bà Vi Thị Bẩn, Làng Cọc, xã Thanh Lâm) Co phòng (Bọ chó) Buddleja asiatica Lour.; Cả Nấu uống Bài Hậu sản (theo bà Vi Thị Bẩn, Làng Cọc, xã Thanh Lâm) Phắc bắc (Duối leo) (Malaisia scandens (Lour) PL.) ; Cả Sắc uống 13 Bệnh khác Bài Viêm nhiễm (theo bà Lô Thị Nụ, Làng Kha, xã Thanh Lâm) Cỏ seo gà (Pteris multifida Poir.); Cả Sắc uống Bài Cầm máu (theo bà Vi Thị Bẩn, Làng Cọc, xã Thanh Lâm) Cải trời (Blumea lacera (Burm.f.) DC.); Cả Giã đắp Bài Đau nhức toàn thân (theo bà Lô Thị Nụ, Làng Kha, xã Thanh Lâm) Khí tạu (Dâm hôi) Clausena excavata Burm.; Cả Xồm phun (Dây chìa vôi) (Cissus repens Lam.); thân,rể Nấu uống Bài Nhiễm khuẩn (theo bà Vi Thị Bẩn, Làng Cọc, xã Thanh Lâm) Páo pà (Lấu) (Psychotria rubra (Lour.) Poir); Rể, thân Giã đắp, sắc uống 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Về hệ thực vật làm thuốc: - Cây thuốc xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân, Thanh Hóa gồm có 173 loài thuộc 141 chi 70 họ Phần lớn taxon tập trung ngành Ngọc lan (Magnoliophyta): lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) chiếm ưu với 52 họ 119 chi, 147 loài; lớp Hành (Liliopsida) có 13 họ, 17 chi, 21 loài - Hai họ có loài sử dụng làm thuốc đa dạng họ Cúc (Asteraceae) 16 loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 10 loài Dạng thuốc, môi trường sống phận sử dụng: - Dạng thuốc: chiếm ưu thân thảo với 60 loài (chiếm 34.68% tổng số loài); tiếp đến dạng thân leo 47 loài (chiếm 27.17%); thân bụi 39 loài (chiếm 22.54%) chiếm tỉ lệ thấp dạng thân gỗ 27 loài (chiếm 15.61%) - Cây thuốc sống rừng chiếm ưu với 87 loài (41.43%) - Bộ phận sử dụng làm thuốc nhiều với 51 loài (22.28%) Các nhóm bệnh điều trị cách sử dụng: - Đồng bào dân tộc Thái sử dụng 173 loài thuốc chữa trị nhóm bệnh khác nhau, chiếm ưu chữa bệnh tiêu hóa có 30 loài (14.46%); tiếp đến bệnh xương, khớp có 24 loài (10.62%); bệnh thời tiết (cảm nóng, lạnh, đau đầu…) có 18 loài (chiếm 8.70%); bệnh hô hấp có 16 loài (chiếm 7.73%); bệnh Sinh dục - tiết niệu sinh dục có 14 loài (chiếm 6.67%) Các nhóm bệnh lại, số loài có khả chữa trị chiếm tỉ lệ không cao, thấp bệnh miệng có loài (chiếm 0.97%) - Cách sử dụng thuốc: sắc hay nấu uống chủ yếu (chiếm 82.66%) Số loài thực vật thuộc sánh đỏ Việt Nam Trong hệ thực vật làm thuốc xã Thanh lâm, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa có loài quý Sách Đỏ Việt Nam (2007) 62 II KIẾN NGHỊ Qua điều tra, nghiên cứu nhận thấy, thuốc đồng bào dân tộc Thái sử dụng nói chung đa dạng, phong phú Đặc biệt kinh nghiệm sử dụng phối hợp loại thuốc khác để tạo thành thuốc, có tác dụng chữa trị nhiều bệnh hiệu quả, đóng góp phần không nhỏ công tác chữa bệnh cho đồng bào dân tộc nói riêng nhân dân nước nói chung Vì có số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục mở rộng địa bàn điều tra, sâu nghiên cứu cách có hệ thống thuốc đồng bào dân tộc Thái địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Quan tâm, trọng sưu tầm thuốc nam đồng bào dân tộc Thái Bên cạnh cần sâu nghiên cứu tác dụng giá trị chữa bệnh thuốc, để phổ biến áp dụng rộng rãi nhân dân 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vương Thừa Ân, 1995 Thuốc qúy quanh ta NXB Đồng Tháp 187 trang Nguyễn Tiến Bân, 1997 Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 532 trang Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, 1980 Sổ tay thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội 566 trang Bộ khoa học công nghệ - Viện khoa học công nghệ Viêt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam (thực vật) NXB khoa học & kỹ thuật, Hà Nội, tr.7- 32 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2000 Tên rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 460 trang Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn, 2002 Trồng nông nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 104 trang Võ Văn Chi, 1996 Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội 1468 trang Võ Văn Chi, 2000 Từ điển thuốc Việt Nam.NXB Y học,Hà Nội.1704 tr Võ Văn Chi, 2007 Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam.NXB Giáo dục,890 tr 10 Võ Văn Chi, Trần Hợp, 1999 Cây cỏ có ích Việt Nam Tập I, II, NXB Giáo Dục, 816 trang 11.Vũ Văn Chuyên, 1976 Tóm tắt họ thuốc NXB Y học,Hà Nội,271 tr 12.Nguyễn Văn Dưỡng, Trần Hợp, 1971 Kỹ thuật thu hái mẫu vật làm tiêu cỏ NXB Nông thôn, Hà Nội 179 trang 13 Lê Trần Đức, 1970 Thân nghiệp Hải Thượng Lãn Ông NXB Y học, Hà Nội 368 trang 14.Lê Trần Đức, 1997 Cây thuốc Việt Nam NXB Nông nghiệp 1610 trang 15.Nguyễn Thị Hạnh, 2000 Nghiên cứu loài thuốc đồng bào dân tộc Thái huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Vinh 123 trang 64 16.Bùi Chí Hiếu, 1981 150 thuốc Nam thường dùng NXB Y học TP Hồ Chí Minh 181 trang 17.Giáp Kiều Hưng (chủ biên), 2004 Trồng sơ chế làm thuốc NXB Thanh Hoá 160 trang 18.Trần Thị Mai Hoa, Ngô Trực Nhã, 2009 Đa dạng thuốc đồng bào Thái xã Châu Thôn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, viện sinh thái tài nguyên sinh vật tháng 10 năm 2009 NXB Trẻ TPHCM Phần đa dạng sinh học, trang 970-974 19.Phạm Hoàng Hộ, 1999- 2000 Cây cỏ việt Nam (3 tập), NXB Trẻ TPHCM Số trang: 991 (tập I), 953 (tập II), 1020 (tập III) 20.Lê Khả Kế cộng sự, 1969- 1976 Cây cỏ thường thấy Việt Nam (6 tập), NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 387 trang 21.Âu An Khâm, 2001 557 thuốc gia truyền NXB Thanh Niên, 224 trang 22.Vũ Văn Kinh, 1997 Sổ tay y học 500 thuốc gia truyền NXB Y học TP Hồ Chí Minh 136 trang 23.Klein R.M, Klein D.T, 1979 Phương pháp nghiên cứu thực vật tập I (sách dịch), NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội, 348 trang 24.Phạm Thị Bích Lan, Ngô Trực Nhã, 2001 Góp phần điều tra thành phần loài thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà Đà Nẵng giá trị sử dụng chúng Tạp chí sinh học 23 (2C), trang 16 - 65 25.Nguyễn Đình Lộc, 1993.Các dân tộc thiểu số Nghệ An NXB Nghệ An, 107 trang 26.Đỗ Tất Lợi, 2004 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Tái lần thứ XI, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1268 trang 27 Trần Đình Lý (chủ biên), 1995 1900 cỏ có ích NXB Thế giới, Hà Nội 544 trang 28.Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, 1998 Tài nguyên thực vật, giáo trình cao học Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 29.Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997 Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 223 trang 65 30.Nguyễn Nghĩa Thìn (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã, 2001 Thực vật dân tộc học - thuốc đồng bào thái Con Cuông Nghệ An NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 162 trang 31.Nguyễn Nghĩa Thìn, Lữ Thị Ngân, 2009 Nghiên cứu thuốc truyền thống đồng bào dân tộc Thái xã Thạch Giám, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viên ST&TNSV - Viện KH&VN Việt Nam, trang 1023-1029 II Tài liệu tiếng nước ngoài 32.Brumit R.K, 1992 Vascular plant families and gevieral, Royal botamic garden, Kew, 840p III Tài liệu từ internet: 33.Viện Dược liệu (2009), Nghiên cứu hóa thành công Hy thiêm từ hoang dại trở thành thuốc sản xuất theo GAP, đáp ứng nhu cầu dược liệu tỉnh Thanh Hóa, xem tại: http://www.vienduoclieu.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=400&Itemid=75&lang=vi 28 tháng năm 2013) (truy cập [...]... bài thuốc Việc thu thập một số bài thuốc dựa vào các Thầy lang dân tộc Thái ở xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các loài cây làm thuốc của đồng bào Thái ở xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Kết quả điều tra, thu thập các loài cây được các ông Lang, bà Mế và bà con dân tộc Thái ở xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa sử dụng làm thuốc. .. được đồng bào Thái sử dụng làm thuốc tại xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 6 năm 2013, chia thành 3 đợt : - Đợt 1: từ 18 đến 25/ 09 /2012 - Đợt 2: từ 22 đến 28/2/2013 - Đợt 3: từ 20 đến 25/ 6/2013 2.3 Nội dung nghiên cứu - Xây dựng bảng danh lục các loài cây cỏ được đồng bào Thái xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân,. .. địa bàn huyện với tổng số 1070 nhà 1.4.3 Điều kiện tự nhiên và xã hội của xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân 1.4.3.1 Điêu kiện tự nhiên Xã Thanh Lâm nằm ở phía Tây Nam huyện Như Xuân, cách thị trấn Yên Cát 25 km và trung tâm thành phố Thanh Hóa 85 km Có ranh giới tiếp giáp như sau: - Phía Bắc giáp với núi Nùn, xã Cát Tân, xã Thanh Xuân - Phía Nam giáp xã Thanh Hòa - Phía Đông giáp với xã Xuân Quỳ, xã Cát... thuần hóa thành công cây Hy thiêm từ hoang dại trở thành cây thuốc sản xuất theo GAP, đáp ứng nhu cầu dược liệu tại tỉnh Thanh Hóa và “Nghiên cứu thuần hóa thành công cây Sâm báo từ lưu giữ bảo tồn trong nông hộ trở thành cây thuốc được sản xuất hàng hóa theo GAP” [33] Trong thời gian gần đây 12 có một số đề tài, luận văn thạc sĩ của các trường đại học cũng bắt đầu quan tâm nghiên cứu về cây thuốc ở Thanh. .. trường đại học cũng bắt đầu quan tâm nghiên cứu về cây thuốc ở Thanh Hóa Tại xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa với đa số diện tích là đồi, rừng có số lượng và thành phần loài thực vật phong phú Đó là nguồn cung cấp dược liệu rất quý cho cộng đồng dân tộc ở đây cũng như những vùng khác trên cả nước Ở đây việc sử dụng cây cỏ làm thuốc chỉ mới được các ông Lang, bà Mế khai thác và sử dụng theo... nghiên cứu như sau: 2.4.1 Phương pháp kế thừa Kế thừa những kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của bà con dân bản xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân và các công trình nghiên cứu về cây thuốc cũng như các tài liệu liên quan đến đề tài có chọn lọc 2.4.2 Phương pháp điều tra, phỏng vấn Điều tra, phỏng vấn rộng rãi bà con và các ông Lang, bà Mế dân tộc Thái tại địa bàn nghiên cứu để thu thập các cây thuốc và... 1.4 Điều kiện tự nhiên và xã hội khu vực nghiên cứu 1.4.1 Điều kiện tự nhiên của huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 1.4.1.1 Vị trí địa lý Như Xuân là huyện miền núi phía Tây Nam tỉnh Thanh Hóa, cách Thành phố Thanh Hóa 60 km Phía Bắc giáp huyện Thường Xuân; phía Nam và phía Tây giáp tỉnh Nghệ An; phía Đông giáp huyện Như Thanh 13 Bản đồ vị trí địa lí huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa. .. 3.2 gồm 173 loài, 141 chi, 70 họ thuộc 4 ngành 3.2 Đánh giá tính đa dạng thành phần loài cây thuốc ở xã Thanh Lâm 3.2.1 Đa dạng taxon của các ngành thực vật Số lượng các loài cây thuốc được đồng bào Thái ở khu vực nghiên cứu sử dụng gồm 173 loài thuộc 141 chi, 70 họ, 4 ngành được thể hiện bảng 3.1 Bảng 3.1 Bảng phân bố các taxon ngành cây thuốc của dân tộc Thái ở xã Thanh Lâm Họ... dân tộc Thái tại khu vực nghiên cứu 2.4.8 Đánh giá sự đa dạng về nơi sống của cây thuốc Dựa vào sự phân bố môi trường sống của các loài thực vật khi thu mẫu 2.4.9 Đánh giá sự đa dạng các loài cây thuốc theo cách sử dụng Dựa vào kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các thầy lang Thái 2.4.10 Đánh giá sự đa dang theo nhóm bệnh có khả năng chữa trị Dựa vào kinh nghiệm chữa bệnh của các thầy lang dân tộc Thái. .. Tân Bình, Thanh Quân, Thanh Xuân, Thanh Hòa, Thanh Phong, Thanh Lâm, Thanh Sơn, Xuân Hòa Toàn huyện có tất cả 11 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn nằm trong Chương trình 135, là các xã: Yên Lễ, Cát Vân, Cát Tân, Tân Bình, Thanh Quân, Thanh Xuân, Thanh Hòa, Thanh Phong, Thanh Lâm, Thanh Sơn, Xuân Hòa 1.4.2.1 Dân số Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2008, dân số toàn huyện có ... thành phần loài làm thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa" nhằm góp phần đánh giá nguồn tài nguyên thuốc địa bàn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra thành. .. Thái xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Kết quả điều tra, thu thập loài ông Lang, bà Mế bà dân tộc Thái xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa sử dụng làm thuốc thể hiện ở... Điều tra thành phần loài sử dụng làm thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Thanh Lâm, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 3 - Xây dựng danh lục loài thuốc đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc địa bàn

Ngày đăng: 27/10/2015, 21:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vương Thừa Ân, 1995. Thuốc qúy quanh ta. NXB Đồng Tháp. 187 trang 2. Nguyễn Tiến Bân, 1997. Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạtkín ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 532 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc qúy quanh ta". NXB Đồng Tháp. 187 trang 2. Nguyễn Tiến Bân, 1997. "Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt "kín ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Đồng Tháp. 187 trang 2. Nguyễn Tiến Bân
3. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, 1980. Sổ tay cây thuốc Việt Nam. NXB Y học, Hà Nội. 566 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
4. Bộ khoa học và công nghệ - Viện khoa học và công nghệ Viêt Nam, 2007. Sách Đỏ Việt Nam (thực vật). NXB khoa học & kỹ thuật, Hà Nội, tr.7- 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam (thực vật)
Nhà XB: NXB khoa học & kỹ thuật
5. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2000. Tên cây rừng Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 460 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
6. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn, 2002. Trồng cây nông nghiệp, dược liệu và đặc sản dưới tán rừng. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 104 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây nông nghiệp, dược liệu và đặc sản dưới tán rừng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
7. Võ Văn Chi, 1996. Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB Y học, Hà Nội. 1468 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
8. Võ Văn Chi, 2000. Từ điển cây thuốc Việt Nam.NXB Y học,Hà Nội.1704 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
9. Võ Văn Chi, 2007. Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam.NXB Giáo dục,890 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Võ Văn Chi, Trần Hợp, 1999. Cây cỏ có ích ở Việt Nam. Tập I, II, NXB Giáo Dục, 816 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo Dục
11.Vũ Văn Chuyên, 1976. Tóm tắt các họ cây thuốc. NXB Y học,Hà Nội,271 tr 12.Nguyễn Văn Dưỡng, Trần Hợp, 1971. Kỹ thuật thu hái mẫu vật và làm tiêubản cây cỏ. NXB Nông thôn, Hà Nội. 179 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt các họ cây thuốc". NXB Y học,Hà Nội,271 tr12.Nguyễn Văn Dưỡng, Trần Hợp, 1971. "Kỹ thuật thu hái mẫu vật và làm tiêu "bản cây cỏ
Nhà XB: NXB Y học
13. Lê Trần Đức, 1970. Thân thế và sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông. NXB Y học, Hà Nội. 368 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thân thế và sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông
Nhà XB: NXB Y học
14.Lê Trần Đức, 1997. Cây thuốc Việt Nam. NXB Nông nghiệp. 1610 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp. 1610 trang
15.Nguyễn Thị Hạnh, 2000. Nghiên cứu các loài cây thuốc của đồng bào dân tộc Thái huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An. Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Vinh. 123 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các loài cây thuốc của đồng bào dân tộc Thái huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An
16.Bùi Chí Hiếu, 1981. 150 cây thuốc Nam thường dùng. NXB Y học TP Hồ Chí Minh. 181 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 cây thuốc Nam thường dùng". NXB Y học TP Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Y học TP Hồ Chí Minh. "181 trang
17.Giáp Kiều Hưng (chủ biên), 2004. Trồng và sơ chế cây làm thuốc. NXB Thanh Hoá. 160 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng và sơ chế cây làm thuốc
Nhà XB: NXB Thanh Hoá. 160 trang
19.Phạm Hoàng Hộ, 1999- 2000. Cây cỏ việt Nam. (3 tập), NXB Trẻ TPHCM.Số trang: 991 (tập I), 953 (tập II), 1020 (tập III) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ việt Nam
Nhà XB: NXB Trẻ TPHCM. Số trang: 991 (tập I)
20.Lê Khả Kế và cộng sự, 1969- 1976. Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam. (6 tập), NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 387 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật
21.Âu An Khâm, 2001. 557 bài thuốc gia truyền. NXB Thanh Niên, 224 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: 557 bài thuốc gia truyền
Nhà XB: NXB Thanh Niên
22.Vũ Văn Kinh, 1997. Sổ tay y học 500 bài thuốc gia truyền. NXB Y học TP Hồ Chí Minh. 136 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay y học 500 bài thuốc gia truyền
Nhà XB: NXB Y học TP Hồ Chí Minh. 136 trang
23.Klein R.M, Klein D.T, 1979. Phương pháp nghiên cứu thực vật. tập I (sách dịch), NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội, 348 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu thực vật
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w