1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An hiện nay

93 593 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  LÊ THỊ NGỌC HÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC QUA ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH, NGHỆ AN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  LÊ THỊ NGỌC HÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC QUA ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH, NGHỆ AN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN AN NINH HÀ NỘI - 2009 đầu hương hất lượng nguồn nhân lực vai trò đào tạo nghề việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 1.1 Chất lượng nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 1.1.1 Mấy vấn đề lý luận nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực 1.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 15 1.2 Vai trò đào tạo nghề việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 23 1.2.1 Về đào tạo nghề 23 1.2.2 Vai trò đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 27 hương Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An 33 2.1 Thực trạng sở đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An 33 2.1.1 Vài nét Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 33 2.1.2 Thực trạng sở đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 36 2.2 Thực trạng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An 45 2.2.1 Thực trạng đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 45 2.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua phát triển đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 50 hương Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua phát triển đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An 56 3.1 Phương hướng 56 31.1 Phát triển giáo dục toàn diện 56 3.1.2 Phát triển theo hướng chuẩn hoá, đại hoá 58 3.1.3 Phát triển đào tạo nghề theo hướng đa ngành 59 3.2 Những giải pháp 59 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 59 3.2.2 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị 61 3.2.3 Đổi nội dung, chương trình đào tạo 63 3.2.4 Tăng thời lượng rèn luyện kỹ thực hành nghề 65 3.2.5 Mở rộng đào tạo liên thông liên kết với doanh nghiệp 66 3.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy nghề 68 Kết luận 70 Danh mục tài liệu tham khảo 75 Phụ lục 80 Á TỪ VIẾT TẮT TRONG UẬN VĂN CĐSPKT: Cao đẳng sư phạm kỹ thuật CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hoá CNXH: Chủ nghĩa xã hội ĐHSPKT: Đại học sư phạm kỹ thuật HSSV: Học sinh sinh viên KH & CN: Khoa học công nghệ KHKT - CN: Khoa học kỹ thuật - công nghệ KT - XH: Kinh tế - xã hội UBND: Uỷ ban nhân dân WTO: Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống nguồn lực khai thác nguồn lực người nhân tố có ý nghĩa định phát triển quốc gia dân tộc Chính vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề chiến lược trọng tâm nhiều quốc gia, dân tộc giới Đối với Việt Nam, vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng trình đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm mục tiêu “sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển vươn lên trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [12, tr.10] Sự nghiệp CNH, HĐH tiến hành bối cảnh tồn cầu hố diễn mạnh mẽ giới Q trình tồn cầu hố tạo thời to lớn để tạo bước phát triển đột phá thách thức lớn Việt Nam tình trạng phát triển Chiến lược phát triển người nội dung để tận dụng thời vượt qua thách thức Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta tất yếu trước yêu cầu thực tiễn Tồn cầu hóa kinh tế tạo tiêu chuẩn chung ngày cao nguồn nhân lực tồn cầu q trình hướng tới kinh tế tri thức Cuộc cách mạng KH & CN đại hàng ngày hàng tạo sở kinh tế - kỹ thuật cho phát triển giai cấp công nhân Nâng cao chất lượng lao động, phát triển số lượng lao động đào tạo trọng trách mà đất nước trao cho hệ thống đào tạo nghề Hiện nay, tỷ lệ lao động đào tạo nghề nước ta đạt khoảng 25%, phần lớn số lại chưa đủ trình độ để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Chỉ có quan tâm mức tới việc đào tạo nghề có sở để thực thành công CNH, HĐH gắn với hội nhập kinh tế quốc tế, thực mục tiêu xây dựng nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trong số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực nước ta đào tạo nghề yếu tố định Trước năm 1986, công tác dạy nghề chủ yếu đươc tiến hành trường dạy nghề quy Sau năm 1986, kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường, với xuất nhiều thành phần kinh tế, thị trường lao động bước hình thành Đứng trước yêu cầu nghề nghiệp việc làm xã hội, yêu cầu người lao động, dạy nghề có bước thay đổi để thích nghi đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Một thay đổi đa dạng hóa loại hình đào tạo, với phát triển nhiều loại hình sở dạy nghề Năm 2001, có 150 trung tâm dạy nghề, đến năm 2005 nước có 404 trung tâm dạy nghề Đến tháng 4/2007, có 599 trung tâm dạy nghề Đến nay, số lượng trung tâm dạy nghề phát triển tương đối đồng tất vùng nước Dự kiến đến năm 2010, nước có khoảng 700 trung tâm dạy nghề Hệ thống đào tạo nghề nước ta đồ sộ quy mô loại hình (với 200 trường dạy nghề gần 600 trung tâm khắp 63 tỉnh thành) tản mạn quy chuẩn, nguồn lực mục tiêu đào tạo; quan quản lí tham gia quản lý đa dạng: Tổng cục dạy nghề, Bộ Giáo dục & Đào tạo nhiều ban ngành khác Chính sách nhiều tầng nấc, thể chế Mặt khác, trước nhu cầu thực tiễn: tăng nhanh số lượng lao động chất lượng tay nghề người lao động cho CNH, HĐH hệ thống dạy nghề nước ta bộc lộ nhiều bất cập Trạng thái làm cho hệ thống đào tạo nghề nước ta chưa phát huy hết cơng suất thực tiễn CNH, HĐH, chưa làm tròn trọng trách mà xã hội trao cho Trường ĐHSPKT Vinh khơng nằm ngồi tình trạng Trường ĐHSPKT Vinh tiền thân Trường Công nhân kỹ thuật Vinh thành lập năm 1960 Từ trường đào tạo công nhân đến trở thành trung tâm đào tạo giáo viên cán kỹ thuật cho khu vực Bắc miền Trung, trưởng thành phù hợp với nhu cầu tạo nguồn nhân lực cho CNH, HĐH Để đáp ứng yêu cầu đào tạo lực lượng lao động trình độ cao phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH nhà trường không ngừng phát triển nhiều mặt Tuy nhiên, để làm tròn nhiệm vụ thời gian tới nhà trường cần có thêm nhiều nỗ lực mà trọng điểm phát triển công tác đào tạo nghề Nghiên cứu hệ thống đào tạo nghề nước ta nói chung tập trung nhiều khía cạnh thống kê, xã hội học, kinh tế phát triển Thực tế cần có nghiên cứu sâu vấn đề từ góc độ trị - xã hội Vấn đề lại cần thiết với ĐHSPKT Vinh trường đào tạo nghề khu vực miền Trung nói riêng cho đất nước thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Từ lý trên, chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh, Nghệ An nay” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Trong công đổi nước ta vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà lý luận Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực nước ta, nêu số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX - 05 (11/2003), Để có nguồn lực người đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước kỷ XXI, Nghiên cứu văn hoá, người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI - Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội - Chương trình KX - 07 mà sản phẩm tổng hợp cơng bố sách “Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa” GS.VS Phạm Minh Hạc làm chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) - Nguyễn Minh Đường, Vấn đề bồi dưỡng đào tạo lại loại hình lao động nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp phát triển kinh tế, xã hội điều kiện mới, Báo cáo Hội nghị khoa học quốc tế “Nghiên cứu người giáo dục phát triển kỷ XXI”, Hà Nội 29 - - 2004 - Nguyễn Thị Như Hà: “Lao động, việc làm nước ta: Thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí phát triển kinh tế, tháng 7/2006 - Nguyễn Duy Quý: “Phát triển người tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 19 1998.v.v Bên cạnh đó, nhiều cơng trình luận văn Tiến sỹ, luận văn thạc sỹ quan tâm đề cập nhiều tới vấn đề nhân lực, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta như: - Phan Thanh Tâm: Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hố, đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, 2000 - Trần Thị Thuỷ: Nhân tố người biện pháp phát huy nhân tố người điều kiện đổi Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội, 2000 - Cao Thị Hà: Vấn đề nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, Luận văn thạc sĩ triết học, 1999 - Nguyễn Thị Hồng Vân: Xu hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa, Luận văn thạc sĩ triết học, 1998 - Lương Ngọc Bình: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua phát triển giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ triết học, 2003 Những cơng trình nghiên cứu, khảo sát để nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đưa giải pháp nhằm mục đích sử dụng phát huy có hiệu nguồn nhân lực nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Một số cơng trình khoa học khác đưa giải pháp nhằm phát triển trường ĐHSPKT Vinh thời kỳ tập trung kỷ yếu hội thảo khoa học “Định hướng phát triển trường ĐHSPKT Vinh giai đoạn 2007 - 2015” Những cơng trình tiếp cận, nghiên cứu vấn đề nguồn lực chất lượng nguồn nhân lực nhiều góc độ khác Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để đưa giải pháp phù hợp nhằm khai thác phát huy có hiệu nguồn lực quan trọng có ý nghĩa định Trong phạm vi đề tài nghiên cứu góc độ trị - xã hội Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Khẳng định vai trò đào tạo nghề với việc phát triển nguồn nhân lực, đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho trình đẩy mạnh CNH, HĐH Việt Nam thông qua khảo sát thực tiễn trường ĐHSPKT Vinh * Nhiệm vụ: Trên sở phân tích thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề trường ĐHSPKT Vinh tác giả nêu lên số phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường ĐHSPKT Vinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta bối cảnh hội nhập Phương hướng nêu bao gồm: - Phát triển giáo dục toàn diện nhằm phát triển người cách tồn diện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực - Phát triển theo hướng chuẩn hố, đại hóa sở vật chất, trang thiết bị; mục tiêu, nội dung, chương trình, giáo trình; phường pháp đào tạo, kiểm tra đánh giá kết học tập; đội ngũ giáo viên, cán quản lý; phương pháp tổ chức, quản lý trình dạy - học… - Phát triển đào tạo nghề theo hướng đa ngành nhằm đưa trường phát triển lên không ngừng lớn mạnh, đáp ứng ngày cao nhu cầu phát triển ngành nghề đa dạng giai đoạn Trên sở phương hướng đó, tác giả nêu lên số giải pháp bản: - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên dạy nghề nhằm tạo bước chuyển biến mạnh mẽ chất, yếu tố đinh chất lượng giáo dục, đào tạo - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thực hành đại đảm bảo phục vụ tốt môi trường học tập cho học sinh, sinh viên - Đổi nội dung, chương trình, giáo trình để bắt gặp trình độ phát triển giáo dục đại điều kiện hội nhập - Tăng thời lượng rèn luyện kỹ thực hành nghề đào tạo nghề trình độ tay nghề xem yếu tố định Do đó, việc tăng thời lượng rèn luyện kỹ thực hành nghề giúp nâng cao kỹ 74 cho người học, đảm bảo yêu cầu học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận găn liền với thực tiễn - Mở rộng đào tạo liên thơng đảm bảo cho người học “học liên tục”, “học suốt đời” liên kết với doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề, tránh gây lãng phí trình đào tạo - Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy nghề để tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tiên tiến nước, tạo bước đột phá chất lượng dạy nghề trường Các giải pháp nêu cần thực cách đồng chúng có liên quan chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Thực tiễn phát triển Trường ĐHSPKT Vinh cần có tác động cách đồng từ giải pháp nêu để đưa trường không ngừng lớn mạnh khẳng định vị trí hiệu đào tạo Điều có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo thực tốt giải pháp nêu cần có số điều kiện thiết yếu quan tâm cấp quyền từ Trung ương đến địa phương, lãnh đạo nhà trường tâm, nỗ lực đoàn kết toàn thể cán giáo viên toàn trường Một số kiến nghị: * Đối với cấp quyền - Đối với cấp Trung ương: Chính phủ cần có chiến lược cụ thể phát triển đào tạo nghề giai đoạn triển khai thực chiến lược có hiệu Có quan tâm, đầu tư thoả đáng nhằm phát triển đào tạo nghề giai đoạn CNH, HĐH 75 Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề, đầu tư xây dựng sở đào tạo nghề đạt chất lượng nhằm thay đổi nhận thức xã hội vấn đề dạy nghề, học nghề Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội có phương án, kế hoạch phát triển đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tăng cường dự án hợp tác với nước lĩnh vực đào tạo nghề 76 - Đối với quyền địa phương: Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhà trường để nhà trường hoàn thành nhiệm vụ đào tạo đạt hiệu cao Phối hợp với nhà trường việc yêu cầu doanh liên kết, hợp tác trường tổ chức cho HS, SV tham quan thực tập sản xuất, thực hành nghề nghiệp Ưu tiên, quan tâm giải việc làm cho HS, SV sau họ tốt nghiệp - Quan tâm, tạo điều kiện vật chất để cán bộ, giáo viên nhà trường yên tâm với công tác giảng dạy * Đối với lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh - Nhà trường cần có kế hoạch cụ thể phát triển nhà trường giai đoạn chủ động thực kế hoạch đề - Có kế hoạch xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Có quan tâm thoả đáng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục nhằm tạo điều kiện cho họ có mơi trường làm việc tốt cống hiến cho nghiệp giáo dục đào tạo trường - Từng bước đầu tư, đại hoá sở vật chất, trang thiết bị nhằm hỗ trợ tích cực cho trình dạy học - Mở rộng mối quan hệ, liên doanh liên kết với doanh nghiệp địa bàn để phối hợp doanh nghiệp trình đào tạo - Chủ động hợp tác với tổ chức nước nước để tranh thủ nguồn tài trợ, tham gia hợp tác quốc tế dạy nghề - Tăng cường lãnh đạo Đảng uỷ nhà trường kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động dạy học giáo viên HS, SV 77 Trong phạm vi luận văn chắn nhiều khiếm khuyết, tác giả hy vọng góp phần làm rõ vấn đề lý luận đạt nước ta vấn đề vấn đề đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Trên sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường ĐHSPKT Vinh Hy vọng, sau tác giả có điều kiện tiếp tục phát triển đề tài với chất lượng cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alvin Toffler (1992), Thăng trầm quyền lực, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 78 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Thực trạng lao động việc làm Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2005 Lương Ngọc Bình (2004), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua phát triển giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hố, đại hóa đất nước giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Triết học Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX - 05 (11/2003), Để có nguồn lực người đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước kỷ XXI, Nghiên cứu văn hoá người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội Nguyễn Như Diệm (1995), Con người nguồn lực người phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (10/2007), “Gia nhập WTO tác động đến thị trường lao động Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế xã hội, (22) Đàm Hữu Đắc (2008), “Đổi đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (9) Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương (Khoá VII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương (Khố VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương (Khố X), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 14 Nguyễn Minh Đường (29/7/2004), Vấn đề bồi dưỡng đào tạo lại loại hình lao động nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp phát triển kinh tế, xã hội điều kiện mới, Báo cáo Hội nghị khoa học quốc tế “Nghiên cứu người giáo dục phát triển kỷ XXI” 15 Nguyễn Minh Đường (2006), Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hố hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đường (2007), Trường ĐHSPKT Vinh đổi hội nhập, thời thách thức, Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 17 Võ Nguyên Giáp (1986), “Đẩy nhanh việc ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học tiến kỹ thuật”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (10) 18 Cao Thị Hà (1999), Vấn đề nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, Luận văn thạc sĩ Triết học 19 Nguyễn Thị Như Hà (7/2006), “Lao động, việc làm nước ta: Thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Phát triển kinh tế 20 Phạm Minh Hạc (7/2006), “Đổi mạnh mẽ giáo dục nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Lao động xã hội 21 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Hồ (1993), “Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất”, Tạp chí Triết học, (1) 24 Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát huy nhân tố người cơng nghiệp hố, đại hố nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 80 25 Hội nghị toàn quốc dạy nghề, việc làm xuất lao động (5/2007), Cần đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác dạy nghề, tạo việc làm xuất lao động 26 Lê Thị Hương (9/2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội”, Tạp chí Triết học 27 Đồn Văn Khái (1995), “Nguồn lực người, yếu tố định nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Triết học, (4) 28 Cơng Khanh (4/2007), “Đào tạo nghề - trọng tâm xoá đối giảm nghèo nông thôn”, Hồ sơ Sự kiện, (9) 29 Mai Quốc Khánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2007), Định hướng phát triển trường ĐHSPKT Vinh giai đoạn 2007 - 2015, Vinh, Nghệ An 31 Võ Văn Kiệt (1996), “Những giải pháp lớn nhằm phát huy sức mạnh tồn dân, thực cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Cộng sản, (1) 32 Lê Tùng Lâm, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Kiều Liên, Lao động Việt Nam hội nhập tích cực vào WTO, Website Chính phủ 34 Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen người nghiệp giải phóng người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Luật Dạy nghề (26/12/2006), Báo Nhân dân 36 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác, Ph.Ăngghen (2005), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Vũ Thị Phương Mai (2007), “Nhân lực chất lượng cao tiến trình hội nhập: Bao giờ?”, Tạp chí Tài hoa trẻ, (456 - 457) 81 39 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2002), “Về chiến lược người nước ta thời kỳ CNH, HĐH”, Tạp chí Triết học, (9) 40 Vũ Mão, Hồng Xn Hoà (2004), “Dân số chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Triết học, (10) 41 Thái Thị Hồng Minh (2007), “Gia nhập WTO tác động đến thị trường lao động Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (15) 42 Nguyễn Thế Nghĩa (1996), Nguồn nhân lực - động lực cơng nghiệp hố, đại hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Bá Ngọc - Trần Văn Hoan (2002), Tồn cầu hố, hội thách thức lao động Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 44 “Nguồn nhân lực Việt Nam trước ngưỡng cửa WTO” (9/2006), Tạp chí quản lý nhà nước, (128) 45 Nguyễn An Ninh (2007), “Thực trạng hệ thống dạy nghề Việt Nam”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, (376) 46 Nguyễn An Ninh (2007), “Tín hiệu báo trạng thái tới hạn nguồn lực cho CNH nước ta”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, (379) 47 Nguyễn Duy Quý (1998), “Phát triển người tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (19) 48 Triều Hải Quỳnh (2007), “Một số vấn đề đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao nay”, Tạp chí Cộng sản, (16) 49 Phan Thanh Tâm (2000), Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 50 Tổng cục Dạy nghề (2006), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế dạy nghề 51 Hồ Tất Thắng (2007), Dạy nghề Nghệ An tỉnh Bắc Trung thực trạng giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Vinh 2007 82 52 Lê Hồng Thọ, Nguyễn xuân Xanh (06/3/2008), “Giáo dục dạy nghề: Chìa khố vào đại hoá”, Báo Tuổi trẻ 53 Trần Thị Thuỷ (1997), “Phát triển nguồn lực ngưòi đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5) 54 Trần Thị Thuỷ (2000), Nhân tố người biện pháp phát huy nhân tố người điều kiện đổi Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 55 Nguyễn Cơng Tồn (1998), “Mấy suy nghĩ phát huy nguồn lực người nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Triết học, (5) 56 Đặng Ngọc Tùng (2008), “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (5) 57 Nguyễn Lương Trào (2007), “Nâng cao chất lượng lao động việt Nam đáp ứng yêu cầu thị trường lao động quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (24) 58 Nguyễn Thị Hồng Vân (1998), Xu hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực nước ta thời kỳ công nghiệp hố, đại hóa, Luận văn thạc sĩ Triết học 59 Vấn đề người nghiệp công nghiệp hố, đại hóa (Nghiên cứu xã hội học) (1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1995), Con người nguồn lực người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư (1999), Chính sách phát triển nguồn nhân lực giai đoạn đến năm 2020 83 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hỡnh ảnh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Phụ lục Quy hoạch tổng thể Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh đến 2015 84 Phụ lục Giờ thực hành sinh viên khoa Điện Phụ lục Thực hành với rôbốt 85 Phụ lục Thực hành tin học Phụ lục Phịng đọc trung tâm thơng tin thư viện 86 Phụ lục Thực hành ô tô Phụ lục Thực hành - điện tử 87 88 ... trò đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 27 hương Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An 33 2.1 Thực trạng sở đào. .. Thực trạng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An 45 2.2.1 Thực trạng đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh ... đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An 33 2.1.1 Vài nét Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 33 2.1.2 Thực trạng sở đào tạo nghề Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật

Ngày đăng: 31/03/2015, 08:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2005), Thực trạng lao động và việc làm ở Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2005)
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2005
3. Lương Ngọc Bình (2004), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua phát triển giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua phát triển giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Lương Ngọc Bình
Năm: 2004
4. Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX - 05 (11/2003), Để có nguồn lực con người đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước trong thế kỷ XXI, Nghiên cứu văn hoá con người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để có nguồn lực con người đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước trong thế kỷ XXI, Nghiên cứu văn hoá con người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI
5. Nguyễn Như Diệm (1995), Con người và nguồn lực con người trong phát triển, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và nguồn lực con người trong phát triển
Tác giả: Nguyễn Như Diệm
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội
Năm: 1995
6. Nguyễn Tiến Dũng (10/2007), “Gia nhập WTO và những tác động đến thị trường lao động Việt Nam”, Tạp chí Thông tin và dự báo kinh tế xã hội, (22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia nhập WTO và những tác động đến thị trường lao động Việt Nam”," Tạp chí Thông tin và dự báo kinh tế xã hội
7. Đàm Hữu Đắc (2008), “Đổi mới đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Đàm Hữu Đắc
Năm: 2008
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương (Khoá VII), NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương (Khoá VII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 1993
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương (Khoá VIII), NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương (Khoá VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương (Khoá X), NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương (Khoá X)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2008
15. Nguyễn Minh Đường (2006), Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
16. Nguyễn Minh Đường (2007), Trường ĐHSPKT Vinh đổi mới và hội nhập, thời cơ và thách thức, Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường ĐHSPKT Vinh đổi mới và hội nhập, thời cơ và thách thức
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 2007
17. Võ Nguyên Giáp (1986), “Đẩy nhanh việc ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học và tiến bộ kỹ thuật”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy nhanh việc ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học và tiến bộ kỹ thuật”, "Tạp chí Hoạt động khoa học
Tác giả: Võ Nguyên Giáp
Năm: 1986
18. Cao Thị Hà (1999), Vấn đề nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, Luận văn thạc sĩ Triết học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Cao Thị Hà
Năm: 1999
19. Nguyễn Thị Như Hà (7/2006), “Lao động, việc làm ở nước ta: Thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Phát triển kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động, việc làm ở nước ta: Thực trạng và những vấn đề đặt ra”
20. Phạm Minh Hạc (7/2006), “Đổi mới mạnh mẽ giáo dục nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Lao động và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới mạnh mẽ giáo dục nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực”
21. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
22. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w