Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUÝ ĐẢNG BỘ HUYỆN THẠCH THẤT TỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUÝ ĐẢNG BỘ HUYỆN THẠCH THẤT TỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2008 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TÚ HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Xuân Tú Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ QUÝ LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thầy giáo, cô giáo; nhiều quan, trường học, bạn bè đồng nghiệp người thân Bằng lòng kính trọng biết ơn, tác giả xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng, ban Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN; Giáo sư, P Giáo sư, Tiến sỹ giảng dạy lớp Cao học Lịch sử Đảng khoá 2011 - 2013, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hồn thành q trình học tập nghiên cứu làm Luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Tú, người hướng dẫn, giúp đỡ tác giả tận tình để đề tài sớm hoàn thành Tác giả xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, UBND huyện Thạch Thất, Phòng Nội vụ; Lãnh đạo, chun viên Phòng GD&ĐT cung cấp thơng tin, tư liệu, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực để thu kết nghiên cứu bước đầu song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, đạo nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp tất quan tâm đến đề tài Tác giả trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 12 năm 2013 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN THẠCH THẤT GIAI ĐOẠN 1996 – 2000 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất trước năm 1996 1.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 1.1.2 Truyền thống văn hoá – lịch sử 13 1.1.3 Tình hình giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất trước năm 1996 15 1.2 Quá trình lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo Đảng huyện Thạch Thất giai đoạn 1996 – 2000 20 1.2.1 Chủ trương Đảng huyện Thạch Thất 20 1.2.2 Đảng huyện Thạch Thất đạo phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 1996 – 2000 24 Tiểu kết chương 34 Chương ĐẢNG BỘ HUYỆN THẠCH THẤT LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2008 36 2.1 Chủ trương Đảng huyện Thạch Thất đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo 36 2.1.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây phát triển giáo dục đào tạo 36 2.1.2 Chủ trương đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo Đảng huyện Thạch Thất 44 2.2 Quá trình đạo đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo Đảng huyện Thạch Thất (2001 – 2008) 47 2.2.1 Chỉ đạo tiếp tục đưa giáo dục đào tạo vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương 47 2.2.2 Tổ chức triển khai thực Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” vận động khác Ngành Giáo dục phát động 48 2.2.3 Ổn định phát triển quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục 50 2.2.4 Tăng cường xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, tiếp tục đẩy mạnh đổi công tác giáo dục 53 2.2.5 Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất trường học theo yêu cầu chuẩn hóa, phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 56 2.2.6 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, thực công giáo dục, xây dựng xã hội học tập 58 Tiểu kết chương 61 Chương NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 63 3.1 Nhận xét 63 3.1.1 Ưu điểm nguyên nhân 63 3.1.2 Về hạn chế nguyên nhân 71 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 75 3.2.1 Nhận thức đắn vai trò, vị trí giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - xã hội huyện 75 3.2.2 Quán triệt, vận dụng đắn, sáng tạo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo để đề chủ trương, biện pháp phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương 77 3.2.3 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội cho phát triển giáo dục đào tạo 79 3.2.4 Thực đồng giải pháp để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục 81 Tiếu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Nhà xuất TH Tiểu học THCS Trung học sở MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ lồi người, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại kế thừa, bổ sung sở mà lồi người khơng ngừng phát triển Giáo dục đào tạo có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống người Đối với quốc gia, giáo dục đào tạo trở thành nhân tố động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, giáo dục nước ta góp phần quan trọng việc tạo dựng nước Việt Nam văn hiến Bước sang kỉ XXI, khoa học công nghệ tiếp tục phát triển vũ bão trở thành yếu tố trực tiếp lực lượng sản xuất Kinh tế tri thức đời, hàm lượng trí tuệ kết tinh sản phẩm tăng Hiện nay, Việt Nam trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Thực tế trên, đòi hỏi nước ta phải có đổi thực tư giáo dục đào tạo, phải có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả tiếp thu, làm chủ ứng dụng sáng tạo thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu đất nước thời đại Ngay từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm chăm lo nghiệp giáo dục đào tạo sớm xác định: Giáo dục quốc sách hàng đầu động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Tại Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII (1996), Đảng đưa định hướng Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH: Thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Đảng tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục đào tạo, xác định rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [22, tr 108109] Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy CNH, HĐH” [27, tr 94-95] Chủ trương tiếp tục hoàn thiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (1/2011): “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” [28, tr.77], “Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Thạch Thất vùng chuyển tiếp miền núi đồng bằng, thuộc bậc thềm phía tây Hà Nội Thực quan điểm, chủ trương phát triển giáo dục đào tạo Đảng Đảng tỉnh Hà Tây, bước vào thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Đảng huyện Thạch Thất lãnh đạo đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo Nhờ vậy, từ năm 1996 đến năm 2008, giáo dục đào tạo Thạch Thất có bước phát triển đáng kể, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, giáo dục đào tạo Thạch Thất tồn khơng khó khăn, yếu Điều đòi hỏi Đảng huyện Thạch Thất phải tăng cường hiệu vai trò lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo Từ thực tiễn lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo Đảng huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây từ năm 1996 đến năm 2008 đòi hỏi phải có nghiên cứu mang tính hệ thống, cụ thể, đầy đủ góp phần đánh giá ưu điểm, hạn chế, đúc kết kinh nghiệm lịch sử để tiếp tục vận dụng nhằm Tiếu kết chương Trong 12 năm (1996 – 2008), lãnh đạo, đạo chặt chẽ, kịp thời, linh hoạt, sáng tạo Đảng huyện Thạch Thất, nghiệp giáo dục đào tạo huyện có nhiều chuyển biến tích cực đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo Đảng huyện Thạch Thất tồn số hạn chế định, chưa phát huy tối đa mạnh, tiềm huyện Đánh giá khách quan thành tựu, hạn chế, nguyên nhân từ trình Đảng huyện Thạch Thất lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo, từ rút kinh nghiệm chủ yếu, góp phần thúc đẩy giáo dục đào tạo tiếp tục phát triển giai đoạn năm tới, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH,HĐH huyện, đất nước, là: Nhận thức đắn vai trò, vị trí giáo dục đào tạo phát triển kinh tế xã hội huyện; quán triệt, vận dụng đắn, sáng tạo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo để đề chủ trương, biện pháp phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương; đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội cho phát triển giáo dục đào tạo; thực đồng giải pháp để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục 84 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, luận văn làm rõ trình Đảng huyện Thạch Thất vận dụng đắn, sáng tạo đường lối, chủ trương Đảng lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo huyện từ năm 1996 đến năm 2008 Trên sở nhận thức vai trò giáo dục đào tạo, Đảng huyện Thạch Thất sớm xác định lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo cơng tác trọng tâm, trọng điểm, vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài Từ năm 1996 đến năm 2008, Đảng huyện Thạch Thất bám sát chủ trương Đảng, sách Nhà nước giáo dục đào tạo, đồng thời vận dụng linh hoạt vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể huyện để đưa chủ trương biện pháp thực đắn, phù hợp, mang lại hiệu giáo dục cao Trong trình triển khai chủ trương phát triển giáo dục vào đào tạo, Đảng huyện Thạch Thất có đạo chặt chẽ nhằm tạo phối hợp ban, ngành, đoàn thể Trong đó, Huyện uỷ Ủy ban nhân dân huyện bước xây dựng chế quản lý, điều hành tổ chức thực thống từ huyện đến địa bàn xã, thị trấn Huyện uỷ ban, ngành, đoàn thể tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt việc đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy học, trọng giáo dục tồn diện, tạo mơi trường giáo dục lành mạnh, xây dựng xã hội học tập,… Từ năm 1996 đến năm 2008, lãnh đạo Đảng huyện Thạch Thất, Ngành Giáo dục Đào tạo giành nhiều thành tựu: mạng lưới trường lớp, quy mô giáo dục đào tạo không ngừng mở rộng, đáp ứng nhu cầu học tập toàn dân; huyện hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục THCS vào năm 2007; chất lượng giáo dục có bước phát triển tồn diện, vững chắc; đội ngũ giáo viên, cán quản lý bước nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, cơng tác quản lý có nhiều đổi 85 mới; sở vật chất, trang thiết bị dạy học không ngừng tăng cường, việc kiên cố hoá trường lớp đẩy mạnh, hệ thống trường chuẩn quốc gia ngày tăng; cơng tác xã hội hố giáo dục ngày có hiệu Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt bản, giáo dục đào tạo huyện Thạch thất tồn số hạn chế như: quy mô, mạng lưới trường lớp thiếu tính hợp lý, quy hoạch chưa đồng bộ; chất lượng giáo dục đào tạo, công tác xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục số vấn đề cần khắc phục; việc tăng cường sở vật chất, kiên cố hoá trường lớp, xây dựng trường chuẩn quốc gia nhiều khó khăn; cơng tác xã hội hố giáo dục chưa phát huy tối đa tiềm năng, mạnh địa phương Từ thực tiễn phát triển giáo dục đào tạo Đảng huyện Thạch Thất qua 12 năm (1996 – 2008), đúc kết số kinh nghiệm chủ yếu sau: Một là, nhận thức đắn vai trò, vị trí giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - xã hội huyện Hai là, quán triệt, vận dụng đắn, sáng tạo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo để đề chủ trương, biện pháp phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Ba là, đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội cho phát triển giáo dục đào tạo Bốn là, thực đồng giải pháp để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế tồn với số kinh nghiệm rút ra, Đảng huyện Thạch Thất có tảng, sở vững để tiếp tục lãnh đạo đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo huyện đạt hiệu cao giai đoạn năm tới 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Thạch Thất (9/2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Thạch Thất lần thứ XXI (nhiệm kỳ 2005 – 2010) Ban Chấp hành Đảng huyện Thạch Thất (2010), Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân huyện Thạch Thất (1975 – 2008) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Trung ương – NQ/HNTW (12/1996) Ban Chỉ đạo Chương trình kiên cố hóa trường, lớp học (2002), “Báo cáo tổng kết việc thực Chương trình kiên cố hóa trường, lớp học theo định số 159/2002/ QĐ -TTg ngày 15/11 Thủ tướng Chính phủ”, Bộ Giáo dục đào tạo Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục Đào tạo thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi – Chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2004), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI – Kinh nghiệm Quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Giáo dục cho người Việt Nam – Các thách thức tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Làm để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam (1999), Nghị định Chính phủ ngày 19/8/1999, Về sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 87 11 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Chiến lược giáo dục 2001 – 2010 12 Phan Đình Diệu (2007), “Một học ta cho ta”, Tạp chí Tia sáng, ngày 7/5/2007 13 Phạm Tất Dong (2006), “Những yêu cầu đổi giáo dục nước ta”, Báo Nhân Dân, số ngày 1/8/2006 14 Lê Tiến Dũng (2005), Đảng tỉnh Quảng Ngãi lãnh đạo phát triển giáo dục – đào tạo từ 1991 đến 2001, Luận văn Th.s lịch sử, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 15 Đảng Huyện Thạch Thất (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Huyện Thạch Thất lần thứ XIX 16 Đảng Huyện Thạch Thất (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Huyện Thạch Thất lần thứ XX 17 Đảng Huyện Thạch Thất (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Huyện Thạch Thất lần thứ XXI 18 Đảng Huyện Thạch Thất (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Huyện Thạch Thất lần thứ XXII 19 Đảng tỉnh Hà Tây (4/1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XII 20 Đảng tỉnh Hà Tây (12/2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIII 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 61-CT/TW ngày 28/12/2000, Về việc thực phổ cập THCS 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004, Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) , Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) , Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) văn hóa, xã hội, khoa học – kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) , Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) , Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hà Văn Định (2000), Đảng thị xã Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) lãnh đạo nghiệp giáo dục – đào tạo thời kỳ 1986 – 1999, Luận văn Th.s lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 30 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề Giáo dục Đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phùng Thị Bích Hằng (2004), Giáo dục phổ thông huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây từ năm 1992 đến 2003, Luận văn Th.s Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Ngô Văn Hiển (2005), “Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục – đào tạo thời kỳ CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (số 4), tr.3-4 89 35 Lương Thị Hòe (1998), Đảng tỉnh Hòa Bình lãnh đạo nghiệp Giáo dục - Đào tạo, Luận văn Th.s Lịch sử, Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hội đồng nhân dân huyện Thạch Thất (20/12/2011), Nghị Nâng cao chất lượng giáo dục huyện Thạch Thất giai đoạn 2011 – 2015 42 Huyện uỷ Thạch Thất (2005), Địa chí Huyện Thạch Thất, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 43 Huyện uỷ Thạch Thất (6/10/2011), Chương trình phát triển văn hố – xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện, xây dựng người Hà Nội lịch văn minh giai đoạn 2011 – 2015 44 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phan Ngọc Liên (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 46 Lê Khả Phiêu (21/2/1998), Chuẩn bị nguồn lực người, (Bài phát biểu với Bộ Giáo dục Đào tạo) 47 Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Thạch Thất, Báo cáo tổng kết năm học 1999 – 2000 48 Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Thạch Thất, Báo cáo tổng kết năm học 2000 - 2001 49 Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Thạch Thất, Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002 90 50 Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Thạch Thất, Báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003 51 Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Thạch Thất, Báo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004 52 Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Thạch Thất, Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005 53 Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Thạch Thất, Báo cáo tổng kết năm học 2005 - 2006 54 Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Thạch Thất, Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 55 Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Thạch Thất, Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008 56 Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Thạch Thất, Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009 57 Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Thạch Thất, Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 58 Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Thạch Thất, Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011 59 Phạm Hồng Thiết (2009), “Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006”, Luận văn Th.s Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Tỉnh uỷ Hà Tây (10/4/2001), Chỉ thị 06 - CT/TU việc tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục THCS 61 Tỉnh uỷ Hà Tây (16/9/2004), Chỉ thị số 70 - CT/TU xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 62 Tỉnh uỷ Hà Tây (10/10/2004), Chỉ thị số 72 - CT/TU tiếp tục tăng cường lãnh đạo công tác giáo dục lý luận trị thời kỳ đổi 91 63 Tỉnh uỷ Hà Tây (17/8/2006), Nghị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ (khoá XIV) phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2010 64 Tỉnh uỷ Hà Tây (20/7/2007), Chỉ thị số 20 - CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh uỷ nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo 65 Tỉnh uỷ Hà Tây (31/12/2007), Chỉ thị số 28 - CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh uỷ phổ cập giáo dục bậc trung học 66 Vũ Thành Trung (2012), “Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2001 đến năm 2010”, Luận văn Th.s Lịch sử, Học viện Chính trị 67 Trường mầm non xã Hương Ngải, Báo cáo tổng kết năm học từ năm 2000 – 2010 68 Trường TH xã Hương Ngải, Báo cáo tổng kết năm học từ năm 2000 – 2010 69 Trường THCS xã Hương Ngải, Báo cáo tổng kết năm học từ năm 2000 – 2010 70 Trường mầm non xã Canh Nậu, Báo cáo tổng kết năm học từ năm 2000 – 2010 71 Trường TH xã Canh Nậu, Báo cáo tổng kết năm học từ năm 2000 – 2010 72 Trường THCS xã Canh Nậu, Báo cáo tổng kết năm học từ năm 2000 – 2010 73 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (7/3/2012), Kế hoạch thực “Đề án nâng cao chất lượng giáo dục huyện Thạch Thất năm 2012” 74 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (7/3/2012), Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo thực Đề án nâng cao chất lượng giáo dục huyện Thạch Thất giai đoạn 2011 – 2015 75 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (30/10/2012), Báo cáo kết công tác giáo dục – đào tạo sau năm thực kết luận hội nghị Ban giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo lãnh đạo huyện Thạch Thất 76 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (5/12/2011), Đề án nâng cao chất lượng giáo dục huyện Thạch Thất giai đoạn 2011 – 2015 92 77 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 78 Vũ Thị Kim Yến (2005), “Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông thời kỳ 1986 - 2003”, Luận văn Th.s lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội 79 Website: http://dangcongsan.org.vn (Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam) 80 Website: http://vanban.moet.gov.vn (Bộ Giáo dục Đào tạo) 81 Website: http://thachthat.gov.vn (Cổng giao tiếp điện tử Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất) 82 Website: http://chinhphu.vn (Cổng thơng tin điện tử Chính phủ) 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành huyện Thạch Thất 94 Phụ lục 2: Ban Khuyến học họ Nguyễn Cả làng Yên xã Hương Ngải trao quà cho học sinh đạt thành tích cao Phụ lục 3: Số lượng trường lớp, học sinh huyện Thạch Thất từ năm 1995 – 2001 Năm học Số trường Số lớp Số học sinh 1995 - 1996 44 851 34.628 1996 - 1997 44 853 34.708 1997 - 1998 44 853 35.357 1998 - 1999 45 855 34.796 1999 - 2000 45 876 34.312 2000 - 2001 45 878 34.296 95 Phụ lục 4: Quy mô trường lớp, học sinh huyện Thạch Thất số năm học 1985 1986 1990 1991 1995 1996 2002 2003 65 65 21 21 21 Ghép C1 + C1 19 19 20 24 19 20 21 - Tổng số trường Trong đó: + Mầm non + TH: + PTTH (C2) + Chuyên + BTVH + GDTX 1 2 - Tổng số lớp: + Mầm non 115 296 267 + TH 463 463 462 153 222 307 + PTTH (C3) + PTTH sở cấp 2 526 + GDTX + Chuyên 5+8 + PTTH C3 - Tổng số học sinh: + Mầm non + TH 21.987 + PTTH sở (C2) 5.400 7.500 8.024 16.846 16.980 15.321 6.327 12.909 12.598 + Chuyên 320 + GDTX 128 + PTTH (C3) - Tỷ lệ HS học so với tổng số độ tuổi tổng số tốt nghiệp + Mẫu giáo tuổi 60% 98% 99,8% + Trẻ vào lớp 1/tổng số (%) 98% 99% 99,93% + Trẻ vào lớp 6/tổng số (%) 60,1% 99% 99,6% Nguồn: [40, tr.141] 96 Phụ lục 5: Đội ngũ giáo viên chất lượng giáo dục huyện Thạch Thất số năm học 1990 - 1995 - 2002 - 1991 1996 2003 + TH 94,5 100 99,94 + THCS 94,5 98 99,94 + THPT 94 96,5 98,5 + Mẫu giáo tuổi 100 100 100 + TH 99 99 100 + THCS 96 93,8 94,2 + THPT 90 92% 92 1.356 2.559 3.388 355 617 1.944 + Mầm non 333 380 400 + TH 513 508 733 + THCS 295 420 757 - Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp (%) - Xếp loại đạo đức (%) - Học sinh giỏi cấp trường, huyện, tỉnh + TH + THCS -Tổng số giáo viên: + THPT 420 -Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn (%) + Mầm non 18 35 65 + TH 72,5 88,8 94,14 + THCS 63,7 77,7 95,24 + THPT 97,14 Nguồn: [40, tr.142] 97 Phụ lục 6: Bảng thống kê kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất trường học huyện Thạch Thất từ năm 1997 – 2001 Đơn vị: Triệu đồng 1997 - 1998 1998 - 1999 1999 - 2000 2000 - 2001 Nhân dân đóng góp 29.413.300 25.150.200 26.104.400 24.432.200 Ngân sách Nhà nước 31.958.800 17.921.400 19.251.300 33.671.000 Tổng kinh phí đầu tư 61.372.100 43.071.600 45.375.500 58.104.000 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hà Tây 98 ... lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo Đảng huyện Thạch Thất giai đoạn 1996 – 2000 20 1.2.1 Chủ trương Đảng huyện Thạch Thất 20 1.2.2 Đảng huyện Thạch Thất đạo phát triển giáo dục đào. .. sáng tỏ chủ trương đạo Đảng huyện Thạch Thất phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2008 - Góp phần tổng kết trình lãnh đạo Đảng huyện Thạch Thất lĩnh vực phát triển giáo dục đào tạo, qua đánh giá... trương Đảng huyện Thạch Thất đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo 36 2.1.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây phát triển giáo dục đào tạo 36 2.1.2 Chủ trương đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo