Nghề dệt và nghề mộc thủ công truyền thống ở huyện hưng hà (thái bình)

153 7 0
Nghề dệt và nghề mộc thủ công truyền thống ở huyện hưng hà (thái bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BI TH TRANG NGHề DệT Và NGHề MộC THủ CÔNG TRUYềN THốNG HUYệN HƯNG Hà (THáI BìNH) LUN VN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BI TH TRANG NGHề DệT Và NGHề MộC THủ CÔNG TRUYềN THốNG HUYệN HƯNG Hà (THáI BìNH) Chuyờn ngnh: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUANG HỒNG NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn “Nghề dệt nghề mộc thủ cơng truyền thống huyện Hưng Hà (Thái Bình)”, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, cấp lãnh đạo, gia đình bạn bè Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng, khoa, Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh; thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình họa tập nghiên cứu hồn thành luận văn; đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sấu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Quang Hồng dành thời gian, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân trọng cảm ơn UBND huyện Hưng Hà, Phịng cơng thương huyện Hưng Hà, Ban tun giáo thư viện huyện Hưng Hà, UBND xã Tân Lễ, UBND xã Thái Phương, UBND xã Canh Tân, nghệ nhân làng nghề, Thư viện tỉnh Thái Bình, Thư viện trường Đại học Vinh cung cấp thông tin, số liệu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu cố gắng để hồn để thành luận văn q trình hồn thành luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Tác giả Bùi Thị Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ khoa học đề tài Đóng góp đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN HƢNG HÀ 1.1 Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên huyện Hưng Hà 1.1.1 Cương vực hành 1.1.2 Vị trí địa lý 10 1.1.3 Điều kiện tự nhiên .10 1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 12 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử - văn hóa 13 1.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.2.2 Truyền thống lịch sử - văn hóa 20 1.3 Những nhân tố tác động tới phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Hưng Hà 27 Tiểu kết chương 29 Chƣơng QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ, NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở HƢNG HÀ 30 2.1 Vài nét làng nghề, nghề thủ công truyền thống huyện Hưng Hà 30 2.2 Một số ngành nghề thủ công truyền thống huyện Hưng Hà 31 2.2.1 Nghề thủ công truyền thống dệt chiếu làng Hới (xã Tân Lễ) 31 2.2.2 Nghề thủ công truyền thống dệt khăn, dệt vải làng Phương La (xã Thái Phương) .70 2.2.3 Nghề thủ công truyền thống làm mộc làng Vế (xã Canh Tân) 94 Tiểu kết chương 117 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ, NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN HƢNG HÀ VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở HƢNG HÀ 119 3.1 Ảnh hưởng nghề dệt chiếu thủ công truyền thống đến đời sống vật chất, tinh thần người dân Hưng Hà 119 3.1.1 Ảnh hưởng nghề dệt chiếu thủ công truyền thống đến đời sống vật chất người dân 119 3.1.2 Ảnh hưởng nghề dệt chiếu thủ công truyền thống đến đời sống tinh thần người dân .121 3.2 Ảnh hưởng nghề dệt vải, dệt khăn thủ công truyền thống đến đời sống vật chất, tinh thần 123 3.2.1 Ảnh hưởng nghề dệt vải, dệt khăn thủ công truyền thống đến đời sống vật chất người dân 123 3.2.2 Ảnh hưởng nghề dệt vải, dệt khăn thủ công truyền thống đến đời sống tinh thần người dân 125 3.3 Ảnh hưởng nghề mộc thủ công truyền thống đến đời sống vật chất, tinh thần 126 3.3.1 Ảnh hưởng nghề mộc thủ công truyền thống đến đời sống vật chất người dân 126 3.3.2 Ảnh hưởng nghề mộc thủ công truyền thống đến đời sống tinh thần người dân 127 3.4 Bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống vấn đề thiết thực xã hội 129 Tiểu kết chương 133 KẾT LUẬN 135 PHỤ LỤC 143 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam vốn môt nước nông nghiệp từ ngàn xưa Cha ông ta từ bao đời sống nghề nông nghiêp lúa nước Luôn đầu nước suất lúa mệnh danh “chị Hai năm tấn”, Thái Bình coi nơi nơng nghiệp lúa nước, vựa lúa lớn nước Tuy nhiên bên cạnh nghề nông cổ truyền lúa Thái Bình, vào lúc nơng nhàn người nơng dân làm số nghề phụ tăng thêm thu nhập sống gia đình Dệt vải, dệt chiếu, làm mộc, mây tre đan,… nghề phụ trở thành nghề nhà, làng, xã Ngày phát triển làng nghề không phạm vi làng, nước mà mở rộng thị trường giới, nhắc đến tên làng ta lại gắn làng nghề mà làng chuyên sản xuất như: làng dệt chiếu Hới (Hưng Hà), làng chạm bạc Đồng Sâm (Kiến Xương), làng nghề bánh cáy Nguyễn (Đông Hưng), làng dệt khăn, dệt vải (Phương La - Hưng Hà), làng mộc truyền thống làng Vế (Canh Tân - Hưng Hà)… Việc đẩy mạnh phát triển làng nghề thủ công truyền thống khơng có ý nghĩa mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn lao mặt văn hóa, xã hội, góp phần khơi phục nét đẹp văn hóa làng nghề cũ khơi phục nét đẹp truyền thống dân tộc, cha ông từ ngàn xưa để lại Không xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa cơng nghiệp nước ta chưa phát triển cao sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống trở thành mặt hàng có giá trị kinh tế lớn Không thông qua sản phẩm từ làng nghề thủ công truyền thống đại diện cho Việt Nam trình hội nhập giới thiệu quảng bá tới nước khu vực giới, từ ngày khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế Với ý nghĩa to lớn vậy, Đảng nhà nước ta có chủ trương, sách quan tâm đến việc phát triển làng nghề từ năm cịn kháng chiến hịa bình lập lại miền Bắc, đặc biệt công đại hóa nơng nghiệp hóa nơng thơn Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ VII khóa VII nêu: “Phát triển nghành nghề, làng nghề thủ công truyền thống vùng, mở thêm ngành nghề mới, phát triển công nghiệp nông thôn” [23, 63] Đến đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6 - 1996) nêu: “Cần phải phát triển ngành nghề, làng nghề thủ công nghề bao gồm: tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu” [24, 87] Trên mảnh đất Thái Bình, làng nghề nơi xuất sớm với phát triển kinh tế - xã hội nói chung tỉnh Đến tất 285 phường, thị trấn tỉnh có hoạt động ngành nghề, số làng nghề tăng dần năm Đến năm 2008, tồn tỉnh có 2010 làng nghề có 186 làng nghề Ủy ban nhân dân tỉnh cấp cơng nhận Hưng Hà huyện có nhiều làng nghề tỉnh: 16 tổng số 82 làng nghề tỉnh năm 2000 Từ xa xưa, mảnh đất Đa Cương hương (thuộc huyện Hưng Hà ngày nay), người văn minh Sông Hồng tràn xuống chiếm lĩnh đồng với nghề trồng lúa nước Chủ nhân văn minh dệt vải đảm bảo nhu cầu “mặc” bên cạnh nhu cầu “ăn” để sinh tồn Họ sử dụng đay, gai để dệt vải thô Trải suốt 10 kỷ đầu Công Nguyên thống trị bọn phong kiến phương Bắc, nghề dệt vải thô tồn làng, xã Thái Bình Hưng Hà nói riêng Nghề dệt Hưng Hà mà tiêu biểu nghề dệt làng Mẹo (làng Phương La - xã Thái Phương) Được mở mang phát triển mạnh từ kỷ thứ 13 thời nhà Trần, nghề dệt lúc chuyên dệt mặt hàng tơ lụa tiếng cung cấp cho triều đình Theo thời gian nghề dệt khôi phục phát triển ngày mở rộng quy mô chất lượng, sản phẩm làng nghề tiêu thụ rộng rãi nước Nghề dệt chiếu Thái Bình Hưng Hà nói riêng đời muộn chút so với nghề dệt vải, ươm tơ Sản phẩm nghề gắn liền với sống nhân dân ta, giàu nghèo, thành thị thôn quê, từ ngàn năm trước hôm Chiếu Hới sản phẩm tiếng gắn liền với sống làng dệt Hải Triều (xã Tân Lễ ngày nay), trung tâm dệt chiếu cổ truyền miền Duyên Hải Bắc Bộ Hưng Hà tự hào vùng đất hiếu học với trạng nguyên Phạm Đôn Lễ đỗ tam nguyên lịch sử khoa cử Việt Nam ơng trạng lại dân gian đặt cho tên dân dã: ơng trạng chiếu Tính tồn tỉnh Thái Bình năm sản xuất từ đến triệu chiếu loại, sản phẩm tiêu thụ khắp nước xuất sang số nước khu vực, giá trị sản xuất hàng năm khoảng 100 tỉ đồng (năm 1994) giải công ăn việc làm cho nhiều lao động nông thôn Nghề dệt chiếu cói với nhiều ưu điểm bật: gây nhiễm môi trường, không gây tiếng ồn, đem lại nguồn thu nhập lớn góp phần cải thiện đời sống kinh tế - xã hội nông thôn quan trọng có ý nghĩa việc lưu giữ giá trị lịch sử - văn hóa người dân nơi Trung tâm sản xuất chiếu cói lớn Hưng Hà phải nói đến chiếu làng Hới (xã Tân Lễ) Bên cạnh hai nghề dệt phát triển nghề mộc truyền thống làng Vế xã Canh Tân tiếng nhiều người biết đến Ra đời muộn hai nghề thủ công huyện nghề mộc làng ngày phát triển biết đến làng nghề có đóng góp lớn việc thúc đẩy cấu kinh tế huyện tỉnh Ngày việc trì phát triển làng nghề thủ cơng thực phù hợp với điều kiện đất nước xu phát triển thời đại Việc nghiên cứu tìm hiểu trình đời, phát triển kỹ thuật sản xuất nghề thủ công dệt chiếu cói làng Hới (xã Tân Lễ), nghề dệt vải làng Mẹo (xã Thái Phương), nghề mộc truyền thống làng Vế (xã Canh Tân) tỉnh Thái Bình giá trị kinh tế xã hội Thái Bình góp phần vào việc trì phát triển nghề làng nghề thủ cơng truyền thống Từ lý mạnh dạn chọn đề tài: “Nghề dệt nghề mộc thủ cơng truyền thống huyện Hưng Hà (Thái Bình)’’ làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nghiên cứu làng nghề thủ công truyền thống nước ta nói chung Thái Bình nói riêng vấn đề khó khăn, phức tạp nghề thủ công truyền thống có cịn có đi, cộng thêm vào biến động lịch sử tác động mạnh mẽ đến tồn tại, phát triển làng nghề thủ công truyền thống Trong Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5/1999 có viết Lê Thị Tuyết Vân “Một số vấn đề làng nghề thủ công nước ta nay”, có nêu lên đơi nét lịch sử phát triển làng nghề đan xen làng nghề thủ cơng truyền thống với hình thành làng nghề Trong “Kỷ yếu hội thảo làng nghề thủ công truyền thống”, xuất 1995 đặc biệt hội thảo “Bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam - tiến trình lịch sử định hướng” (1998) Đây tập kỷ yếu hội thảo Quốc tế Bộ công nghiệp tổ chức UNIDO (Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc) phối hợp tổ chức Hội thảo tập trung sâu nghiên cứu lợi để phát triển làng nghề đưa số nhận xét mang tính dự báo nghề thủ cơng truyền thống C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Dệt chiếu cói dệt vải, nghề mộc truyền thống vấn đề không sách ghi chép trực tiếp, trình bày có hệ thống lại mà đề cập cách khái quát cơng trình nghiên cứu như: Trong “Từ điển Việt Nam văn hóa cổ truyền tín ngưỡng phong tục” (2005) PGS Vũ Ngọc Khánh Phạm Minh Thảo phần “Làng nghề Hới” (trang 555 - 556) có giới thiệu cách khái qt ơng tổ nghề dệt chiếu Hới, loại chiếu, quy trình kỹ thuật dệt chiếu vai trò Trong “Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam” (1998) Bùi Văn Vượng, NXB Văn hóa dân tộc - Hà Nội, giới thiệu sơ qua làng dệt vải Thái Phương, làng dệt chiếu Hới nghề mộc nhiều tỉnh khác Vì phạm vi giới thiệu làng nghề tiêu biểu nước nên không tránh khỏi việc làng nghề giới thiệu cách sơ qua, thiếu nhiều mảng cụ thể làng nghề Còn “Nghề cổ nước Việt - Khảo cứu” (2001) Vũ Từ Trang, NXB Văn hóa dân tộc - Hà Nội, phần “Nghề dệt chiếu” (trang 159) giới thiệu ông tổ nghề dệt chiếu Hới, quy trình kỹ thuật dệt chiếu Cũng sách nói trên, mức độ khảo cứu chuyên khảo nghề nên không đầy đủ, cụ thể Trong “Tân Lễ với lịch sử nghề dệt chiếu - đời phát triển tới đỉnh cao thẩm mỹ” (2005), sưu tầm biên soạn Nguyễn Văn Trung - người đất Tân Lễ, ông viết lịch sử phát triển nghề dệt chiếu cách kỹ Tuy nhiên, sách tổng hợp nghề dệt chiếu nên đề cập đến phần lịch sử phát triển nghề dệt chiếu Hới truyền thống Trong “Hưng Hà vùng quê văn hiến” giới thiệu qua làng nghề truyền thống có làng nghề dệt chiếu dệt vải, nghề mộc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 134 đẹp văn hóa làng nghề mà giáo dục cho người u lao động, u nghề, sống nghề Ngồi nhân tố kinh tế cần nghiên cứu phát triển làng nghề cịn di sản văn hóa quan trọng cần bảo tồn phát huy nghiệp phát triển văn hóa dân tộc phát triển đất nước Làng nghề tồn tại, phát triển mở rộng góp phần khơng nhỏ vào đời sống kinh tế - xã hội huyện Đặc biệt góp phần làm tăng thu nhập cho hộ gia đình người lao động, doanh nghiệp địa bàn Các sản phẩm làng nghề đưa thị trường hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước xuất Sự có mặt sản phẩm từ làng nghề truyền thống góp phần chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hưng Hà nói chung làng nghề nói riêng theo hướng tích cực Các làng nghề tự vận động linh hoạt để thích ứng với chế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh phù hợp… Về mặt xã hội, làng nghề giải nhiều việc làm, giảm di dân từ nông thôn thành thị, góp phần xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn Các làng nghề giữ phong mỹ tục, tập quán sinh hoạt riêng làng Qua ta thấy rõ thực trạng làng nghề, nguy khiến làng nghề dần bị mai ngày rõ nét như: nhân lực, nguyên liệu, thị trường tình trạng nhiễm mơi trường Việc khôi phục phát triển làng nghề thước đo cần thiết, có ý nghĩa quan trọng giai đoạn hội nhập kinh tế mà hoàn cảnh hầu hết làng nghề gặp phải nhiều khó khăn cần tháo gỡ Chính để làng nghề phát triển phát huy vai trò đời sống xã hội từ ta phải có chiến lược phát triển hợp lý, để làng nghề truyền thống vừa bắt kịp với xu văn minh mà giữ yếu tố văn hóa, sắc dân tộc Và khơng phải công việc trách nhiệm nhân hay nhóm người mà trách nhiệm tất người, trách nhiệm làng nghề, quan chức giúp đỡ đầu tư nhà nước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 135 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài này, rút vài kết luận sau: Những nhân tố tác động tới hình thành phát triển nghề dệt nghề mộc thủ công truyền thống huyện Hưng Hà (Thái Bình) Các làng nghề thủ cơng đời từ lâu đời nhân tố như: “thiên thời, địa lợi, nhân hịa” hình thành lên Vì biết khai thác triệt để điều kiện thuận lợi sẵn có yếu tố tạo điều kiện cho phát triển làng nghề vững bền khơng mà cịn mãi mai sau Nghề dệt nghề mộc thủ công truyền thống Huyện Hưng Hà có lịch sử lâu đời truyền tụng qua truyền thuyết dân gian đời Phát triển nghề dệt chiếu gắn liền với công lao ông tổ nghề “Trạng Chiếu” Phạm Đôn Lễ bà Lễ nghi học sỹ Nguyễn Thị Lộ Xoay quanh vấn đề nguồn gốc hình thành nghề dệt chiếu có nhiều quan điểm khác nhau, truyền thuyết dân gian nên có nhiều dị bản, khó tránh khỏi mâu thuẫn nhầm lẫn Vì mà đọc hay nghiên cứu cần xác minh thật rõ ràng để vừa hiểu dắn vừa giữ nguyên giá trị lịch sử, giá trị văn hóa làng nghề Hay nguồn gốc đời nghề dệt truyền thống làng Mẹo có nhiều ý kiến khác đời làng nghề Tuy nhiên nghiên cứu nghiêng công lao truyền dạy nghề cho người dân cụ Trần Hoằng Nghị Hiểu tích dân gian biết nguồn gốc đời, trình phát triển nghề hiểu nét đẹp truyền thống văn hóa, phong tục tập quán “uống nước nhớ nguồn” người dân nơi Từ có biện pháp giữ gìn, bảo vệ, bảo tồn phát triển di tích gắn liền với lịch sử làng nghề Để cho đời sản phẩm hồn chỉnh bao cơng sức người thợ lao động mệt nhọc Không mang mục đích kinh tế mà họ cịn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 136 mang ý thức gìn giữ nghề truyền thống, giữ lại nét đẹp văn hóa cho dân tộc Mỗi nghề truyền thống phát triển bật ngày mở rộng mang bí riêng để bảo vệ độc tơn mình, khẳng định vĩ thị trường Ngồi lịch sử lâu đời mình, người thợ cịn có bí nghề độc đáo Ví dụ nghề dệt chiếu làng Hới, chiếu làng Hới bền, màu chiếu trắng, mặt chiếu phẳng, bóng dày Với nghề dệt khăn làng Mẹo vậy, khăn xuất khắp nơi với nhiều loại mãu mã phong phú, đa dạng chủng loại, hay ttrong sản phẩm nghề mộc làng Vế, sản phẩm đời bán chạy đáp ứng nhu cầu thị trường biết nắm bắt nhu cầu thị trường có nhiều mẫu mã Tuy nhiên có cố gắng người dân làng nghề việc phát triển bền vững làng nghề khó khăn Chính để làng nghề truyền thống ngày phát triển bền vững cần có quan tâm cấp quyền địa phương, kết hợp từ quan Nhà Nước, đoàn thể Trung Ương đến người dân để bảo vệ giữ gìn, phát triển nghề truyền thống quê hương Cần khẳng định rằng, nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam nói chung nghề dệt, nghề mộc thủ công truyền thống huyện Hưng Hà nói riêng di sản văn hóa vô quý báu mà bậc tiền bối, cha ông để lại cho hệ hôm Vì nghiên cứu ta thấy mặt đời sống kinh tế, văn hóa nước ta từ xa xưa để lại Nó thể khéo léo, sức sáng tạo bàn tay, khối óc nghệ nhân xa xưa Từ ta thêm trân trọng, biết ơn kính trọng họ Nghề thủ công sản phẩm nghề nét đẹp văn hóa địa phương đóng góp chung vào làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam Vì cơng việc nghiên cứu, tìm hiểu nhiệm vụ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 137 khó khăn, phức tạp quan trọng, góp phần vào việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Từ kết luận tơi có kiến nghị sau: Thứ nhất: Đảng, Nhà nước, ban ngành, đồn thể cần có quan tâm, đạo sát phát triển làng nghề thủ công truyền thống Làm để ngày phát huy mạnh vốn có địa phương, hạn chế tồn nghề để đưa nghề phát triển mạnh hơn, góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước xu giao lưu, quốc tế hóa Thứ hai: Mỗi cán địa phương người dân làng nghề cần thực giải pháp bảo vệ phát triển làng nghề để đưa nghề truyền thống phát triển mạnh giữ nét văn hóa truyền thống nghề Thứ ba: Quan trọng giáo dục cho người dân làng nghề truyền thống địa bàn huyện nói riêng làng nghề địa bàn nước nói chung (đặc biệt hệ trẻ) vai trị, vị trí, ý nghĩa làng nghề thủ công truyền thống địa phương Để từ em có ý thức giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị sắc tốt đẹp truyền thống làng nghề, để nghề thủ công truyền thống không bi mai mà ngày phát triển Cũng từ giáo dục cho em ý thức học tập, trau dồi kiến thức cách tốt để xây dựng quê hương giàu mạnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Ân, Nguyễn Thanh (chủ biên) (2007), Tài liệu địa chí Thái Bình - tập II, Trung tâm UNESCO - Thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Hà Nội - Sở Văn hóa Thơng tin Thể thao Thái Bình [2] Nguyễn Quang Ân, Nguyễn Thanh (chủ biên) (2007), Tài liệu địa chí Thái Bình - tập IV, Trung tâm UNESCO - Thơng tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Hà Nội - Sở Văn hóa Thơng tin Thể thao Thái Bình [3] BCH Đảng xã Thái Phương (2006), Lịch sử Đảng xã Thái Phương (1930 - 2005) [4] BCH Đảng xã Tân Lễ (1993), Sơ thảo lịch sử truyền thống Đảng nhân dân Tân Lễ (1945 - 1954) - tập 1, Tân Lễ [5] BCH Đảng huyện Hưng Hà (2005), Lịch sử Đảng huyện Hưng Hà (1954 - 2000) [6] BCH Đảng xã Canh Tân, Đảng huyện Hưng Hà (2003), Lịch sử đảng xã Canh Tân (1930 - 1975) [7] Ban Tuyên giáo - Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Hưng Hà (2001), Hưng Hà vùng quê văn hiến, [8] Ban Tuyên giáo huyện ủy Hưng Hà (2004), Hưng Hà đất ngàn năm văn hiến [9] Ban Tuyên giáo huyện ủy Phòng Giáo dục Hưng Hà (1996), Truyền thống đấu tranh nhân dân Hưng Hà [10] Các trao đổi với thợ thủ công làng nghề: dệt chiếu Hới dệt vải Mẹo, làm mộc làng Vế [11] Trần Bá Chi, Vũ Đức Thơm (2003), Danh nhân Thái Bình, Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Hà Nội - Sở văn hóa thơng tin thể thao, Thái Bình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 139 [12] Đào Ngọc Du (2006) Từ Long Hưng tới Thăng Long ký, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [13] Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lân (2003), Đất người Thái Bình, Trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu văn hóa Việt Nam, Hà Nội - Sở Văn hóa Thơng tin Thể thao Thái Bình [14] Đặng Hùng (2010), Long Hưng đất phát nghiệp vương triều Trần, Nxb Văn hóa Thơng tin [15] Nguyễn Thị Diễm Hương, Tìm hiểu nghề thủ cơng truyền thống dệt chiếu cói làng Hới - xã Tân Lễ - huyện Hưng Hà - tỉnh Thái Bình, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lịch sử Văn hóa, Đại học Vinh [16] Vũ Ngọc Khánh (2008), Văn hóa Việt Nam điều học hỏi, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội [17] Hà Mạnh Khoa, Đình Phương La, Một cơng trình lịch sử văn hóa có giá trị địa bàn huyện Hưng Hà, Viện Sử học [18] Phạm Văn Kính, Lục vị thần thờ làng Phương La - Qua di tích sắc phong, Viện Sử học [19] Lịch sử Đảng huyện Hưng Hà - Huyện ủy Hưng Hà (2002) [20] Ngàn năm đất người Thái Bình (1989), Nxb Văn hóa Thơng tin tỉnh Thái Bình [21] Nguyễn Đức Nhuệ, Vài nét dòng họ Phương La, Viện Sử học Việt Nam [22] Ngô Bá Phương, Làng Phương La - Một làng cổ đồng bắc bộ, Viện Sử học Việt Nam [23] Lê Minh Quốc, (2009), Các vị tổ ngành nghề Việt Nam - tập 1, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh [24] Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Việt sử ký toàn thư - tập II [25] Đặng Đức Siêu (2006), Sổ tay văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 140 [26] Sở Văn hóa Thơng tin Thái Bình (2001), Thái Bình với nghiệp thời Trần [27] Sở Văn hóa Thơng tin Thể thao Thái Bình (1996), Thái Bình thự giới thiệu [28] Vũ Đức Thơm (1989), Trạng chiếu - truyện dân gian làng Hới, UBND xã Tân Lễ xuất [29] Vũ Đức Thơm (1999), Di tích lịch sử văn hóa Thái Bình - tập 1, Bảo tàng tỉnh Thái Bình xuất [30] Đồn Minh Thu (2007), Trạng nguyên Phạm Đôn Lễ (tài liệu viết tay) [31] Vũ Từ Trang (2001), Nghề cổ nước Việt - khảo cứu, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [32] Nguyễn Văn Tung (2005), Tân Lễ với lịch sử nghề dệt chiếu - đời phát triển tới đỉnh cao thẩm mỹ [33] UBND huyện Hưng Hà - Phịng Cơng thương huyện Hưng Hà, Báo cáo hoạt động CN - TTCN, nghề làng nghề, thương mại - dịch vụ, khoa học công nghệ, quản lý điện ước thực tháng đầu năm 2014 [34] UBND huyện Hưng Hà - Phịng Cơng thương huyện Hưng Hà, Báo cáo kết hoạt động sản xuất 42 làng nghề ước tháng đầu năm 2014 [35] UBND huyện Hưng Hà, Đề án đẩy mạnh phát triển công nghiệp - TTCN huyện Hưng Hà giai đoạn 2014 - 2015, định hướng đến năm 2020 [36] UBND tỉnh Thái Bình, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Đức Hoằng Nghị Đại vương, Nxb Văn hóa Thơng tin [37] UBND xã Canh Tân, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2010 [38] UBND xã Canh Tân, Báo cáo kết quả, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 20014 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 141 [39] Lưu Thị Tuyết Vân (1993), “Nghề dệt chiếu Hới”, Tạp chí Dân tộc học, số [40] Lưu Viết Vân, Nghề dệt Phương La khứ tại, Viện Sử học [41] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [43] Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tài liệu mạng: [44] www.luanvan.vn “Đồ án công nghệ mộc, khoa chế biến lâm sản”, Đại học Lâm nghiệp [45] www.nguoithaibinh.vn, “Nghề làng nghề Thái Bình” [46] www.thaibinhtv.vn, “Phát triển làng nghề Thái Bình” [47] www.queluathaibinh.com, “Phát triển nghề làng nghề Hưng Hà” [48] Cổng thông tin điện tử huyện Hưng Hà thứ hai ngày 03/12/2013, “Gian nan nghề mộc truyền thống” [49] Báo Thái Bình thứ ba ngày 5/11/2013, “Sôi động nghề mộc làng Vế” Tài liệu điền dã tác giả: - Ơng Trần Huy Bộ, phó chủ tịch UBND xã Tân Lễ - Cụ Đoàn Trọng Cách 78 tuổi, thợ dệt chiếu lâu năm làng Hới (Tân Lễ) - Bác Vũ Văn Hợi chủ kho chiếu làng Hới xã Tân Lễ - Ông Bùi Văn Hà, phó chủ tịch UBND xã Thái Phương - Gia đình Phạm Thị Lý, Phạm văn quyết, thợ dệt khăn làng Mẹo xã Thái Phương Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 142 - Chị Trần Thị Tâm, chủ sở máy kiếm dệt khăn xã Thái Phương - Ông Trần Quyết Thắng chủ doanh nghiệp sợi Tồn Thắng - Ơng Trần Bá Tần, trưởng ban văn hóa xã Canh Tân - Bà Nguyễn Thị Tâm chủ sở sản xuất gỗ làng Vế xã Canh Tân - Ông Trần Văn Thiết chủ doanh nghiệp đồ gỗ thôn Vế xã Canh Tân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 143 PHỤ LỤC Những người thợ nhuộm chiếu làng Hới xã Tân Lễ (Nguồn: Tác giả) Những người thợ dệt chiếu làng Hới xã Tân Lễ (Nguồn: Tác giả) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 144 Những người thợ dệt khăn làng Mẹo xã Thái Phương (Nguồn: Tác giả) Hình ảnh máy dệt công nghiệp (máy kiếm) (Nguồn: Tác giả) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 145 Hình ảnh guồng mắc sợi (Nguồn: Tác giả) Khăn gom lại trước đem tẩy (Nguồn: Tác giả) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 146 Khăn tẩy trẳng may mép biên (Nguồn: Tác giả) Xưởng mộc làng Vế xã Canh Tân (Nguồn: Tác giả) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 147 Thợ làm mộc xưởng mộc nhà làng Vế xã Canh Tân (Nguồn: Tác giả) Sản phẩm đánh nhám sau lắp ghép (Nguồn: Tác giả) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan