Tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm ở an nhơn bình định liên hệ với nghề dệt vải gai han san mosi hàn quốc đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2011

50 4 0
Tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm ở an nhơn   bình định liên hệ với nghề dệt vải gai han san mosi   hàn quốc đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC - CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP KHOA NĂM 2011 TÌM HIỂU NGHỀ DỆT THỔ CẨM Ở AN NHƠN – BÌNH ĐỊNH (Liên hệ với nghề dệt vải gai Han San Mosi – Hàn Quốc ) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm : Sung Sang Hoon (08VNH39) Thành viên : Oh Huyn Joung (08VNH23) Jun Eun Ju (08VNH13) Choi Ju Young (08VNH28) Người hướng dẫn: TS Trần Thị Mai Nhân Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC DẪN NHẬP CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỔ CẨM VIỆT NAM 1.1 Thổ cẩm gì? 1.2 Nguồn gốc nghề dệt thổ cẩm Việt Nam 1.3 Những đặc sắc thổ cẩm số dân tộc Việt Nam CHƯƠNG 2: NGHỀ DỆT THỔ CẨM Ở NAM PHƯƠNG DANH - AN NHƠN - BÌNH ĐỊNH 2.1 Vài nét làng dệt Nam Phương Danh 10 2.2 Qui trình dệt vải thổ cẩm Nam Phương Danh 12 2.3 Những đặc sắc thổ cẩm Nam Phương Danh 20 CHƯƠNG 3: THỔ CẨM NAM PHƯƠNG DANH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP – LIÊN HỆ VỚI HAN SAN MOSI (HÀN QUỐC) 24 3.1 Những khó khăn nghề dệt thổ cẩm Nam Phương Danh 24 3.2 Những nỗ lực trì phát triển nghề dệt thổ cẩm An Nhơn 24 3.3 Liên hệ với nghề dệt Han San Mosi kiến nghị 29 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nằm dải đất miền Trung Trung Việt Nam, Bình Định xem vùng đất “Địa linh nhân kiệt” với phong cảnh hữu tình, núi non xinh đẹp Trải qua hàng ngàn năm với văn hóa Sa Huỳnh từ đầu thiên niên kỷ; cố đô vương triều Chămpa với thành Đồ Bàn (thế kỷ X-XV), cố đô triều Nguyễn với thành Hồng Đế (thế kỷ XVIII), Bình Định trở thành vùng đất mang nhiều tầng văn hóa, vùng đất cịn lưu giữ nhiều di tích lịch sử đất nước Việt Nam Với tính cần cù, với bàn tay khéo léo, với trí thơng minh, sáng tạo xuất phát từ nhu cầu cung cấp vật phẩm cho triều đình phong kiến lúc giờ, người dân Bình Định phát triển nghề thủ cơng hình thành nên làng nghề tiếng ngày Trong đó, trang phục vật phẩm quan trọng nhà vua nói riêng, người dân nói chung gắn liền với đời sống hàng ngày người Vì vậy, nghề dệt vải coi trọng phát triển Hơn nữa, thời kỳ phong kiến, người dân thường sống theo phương thức tự cung tự cấp nên biết dệt vải Đặc biệt, người mẹ thường truyền lại cách dệt vải cho gái, qua trang phục, người gái thể khiếu vẻ đẹp Với vải thổ cẩm, màu sắc hoa văn vải thể nét đặc sắc, nét văn hoá, mỹ thuật dân tộc Do vậy, nghệ thuật dệt hoa văn vải nghệ thuật tạo biểu tượng tín hiệu văn hoá riêng dân tộc Thổ cẩm Bình Định mang đặc trưng riêng, thể nét hài hịa văn hóa Chămpa văn hóa Việt; giao thoa núi rừng Tây nguyên hùng vĩ với văn hóa đặc trưng vùng đất Vì vậy, qua việc tìm hiểu nghề dệt vải thổ cẩm, chúng tơi muốn tìm hiểu nét văn hố đặc sắc người dân Bình Định; muốn biết họ gìn giữ trì nghề truyền thống Bên cạnh đó, chúng tơi muốn biết nghề dệt thổ cẩm An Nhơn đối diện với vấn đề người sống nghề khắc phục Đó lý nhóm chúng tơi chọn đề tài Ngồi ra, qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy nghề dệt thổ cẩm Việt Nam gần với nghề dệt vải gai, Han san Mo si Hàn Quốc Vì vậy, qua đây, chúng tơi muốn giới thiệu nghề dệt vải gai đất nước Hy vọng qua đề tài nghiên cứu này, người dân hai nước có thêm hiểu biết nhau, học hỏi lẫn để phát triển nghề dệt thủ cơng Phạm vi nghiên cứu Hiện nay, Bình Định, nói đến nghề dệt thổ cẩm truyền thống, người ta thường nhắc đến làng dệt người Bana Đó làng Bok Tới, làng Đak Mang huyện Hoài Ân làng Hà Ri huyện Vĩnh Thạnh, Vân Canh Trong điều kiện thời gian cho phép, giới hạn nghiên cứu nghề dệt thổ cẩm người Kinh làng Nam Phương Danh (Thị trấn Đập Đá, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định), mối liên hệ với nghề dệt vải gai Han san Mo si Hàn Quốc Vì chưa có nhiều thời gian nghiên cứu nên chúng tơi khơng so sánh cụ thể nghề dệt hai nước mà liên hệ nhằm rút vài kinh nghiệm khơi gợi điều người đọc Chúng tơi hy vọng có đề tài lớn hơn, nghiên cứu sâu hơn, có giá trị thực tiễn vấn đề Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dân tộc có văn hố đặc trưng riêng Hiện nay, dù kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin phát triển, nhiều người muốn tìm với đặc trưng văn hố truyền thống dân tộc Nhờ mà quốc gia thu hút nhiều du khách nước ngồi đến tham quan tìm hiểu sống người dân địa Hơn nữa, phát triển ngành du lịch đóng góp vào phát triển kinh tế nước Vì vậy, nước giới đầu tư nhiều vào việc bảo tồn phát triển nét đặc trưng văn hoá truyền thống, giáo dục đào tạo hệ sau kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị Dệt thổ cẩm nghề truyền thống độc đáo Việt Nam Nghề dệt thổ cẩm vải thổ cẩm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong đó, quan tâm thường hướng đến đặc sắc màu sắc, họa tiết hoa văn thổ cẩm người dân tộc thiểu số Đáng ý viết: “Thổ cẩm Chăm- mỹ nghiệp: Đứng vững thị trường nhờ nét hoa văn truyền thống” Ngọc Lan (Báo Dân tộc Phát triển), “Ngôn ngữ thổ cẩm Việt Nam” Nguyễn Thu Thủy (Báo Hà Nội mới), “Thổ cẩm Tây Ngun nhìn từ nhiều góc độ bảo tồn văn hóa” Linh Nga Niê Kdam (Tạp chí Dân tộc) Một số viết băn khoăn phát triển nghề dệt thổ cẩm: “Duy trì phát triển nghề dệt thổ cẩm Nghệ An” (Hội doanh nghiệp Nghệ Tĩnh TPHCM), “Dệt thổ cẩm Chăm Ninh Thuận, trạng giải pháp” (Irasara), “Hãy cứu nghề dệt thổ cẩm truyền thống” (P.T, Báo Công an Nhân dân) v.v… Về nghề dệt thổ cẩm Bình Định nói chung làng Nam Phương Danh, thuộc thị trấn Đập Đá, huyện An Nhơn nói riêng, có nhiều viết quan tâm Vương Liêm (2009) có bài: “Làng dệt thổ cẩm Hà Ri” viết nghề dệt thổ cẩm người Bana Hoài Thu (2009), ca ngợi “Bóng mát làng nghề”, có bóng mát nghề dệt thổ cẩm Đó nghệ nhân cao niên nặng lịng với nghề (ơng Tám Vũ bà Năm Thìn) Trong “Nơi quy tụ làng nghề truyền thống”, tác giả A.T dành quan tâm cho nghề dệt thổ cẩm Nam Phương Danh qua hình ảnh nghệ nhân lớn tuổi: “… lão nghệ nhân N.H.H làng dệt 70 tuổi ngồi khung dệt thủ công cũ kỹ, để dệt vải thổ cẩm Nhìn thấy cụ tay giật sợi dây phía bên, chân đạp, nhịp nhàng liên tục, sản phẩm cụ tạo vải thổ cẩm nhiều hoa văn đẹp” Trong “Dệt hồn núi đồng bằng”, Hoài Thu khẳng định: “Thời cực thịnh, thổ cẩm Phương Danh đồng bào thiểu số khu vực miền Trung Tây Nguyên ưa chuộng…” Tác giả cho rằng, dệt thổ cẩm Nam Phương Danh “dệt hồn núi đồng bằng” Trong “Nghệ nhân cao tuổi với nghề dệt thổ cẩm Bình Định”, Vương Liêm giới thiệu nghề dệt thổ cẩm Nam Phương Danh khẳng định: “Thổ cẩm nơi mang tính đặc thù, kết hợp hài hịa văn hóa Chăm với văn hóa Việt, giao thoa núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ văn hóa cồng chiêng, điệu múa, sử thi” Ngoài ra, sách viết văn hóa, đất người Bình Định, tạp chí, làng dệt Nam Phương Danh nghề dệt thổ cẩm tác giả giới thiệu: Văn hóa dân gian vùng thành Hoàng Đế (Nguyễn Thanh Mừng-Trần Thị Huyền Trang), Văn hóa dân gian xã Nhơn Thành (Mai Thìn), Làng dệt Nam Phương Danh (Hà Giao)… Các tác giả đánh giá cao sản phẩm thổ cẩm nơi đây, đồng thời bộc lộ băn khoăn nghề bị mai dần Trong kỷ yếu “Kỷ niệm 10 năm thành lập sở Nguyễn Nga (19932003)”, tác giả Lê Viết Thọ giới thiệu Nguyễn Nga người có ý định tận dụng khả vốn có làng dệt truyền thống để dệt thổ cẩm, đưa cải tiến màu sắc từ thiết kế mặt hàng Đến nay, mẫu mã sở có thay đổi kể Nhân dịp Festival Tây Sơn-Bình Định năm 2008, hội chợ làng nghề truyền thống Bình Định, chị Nguyễn Nga giới thiệu nghề dệt thổ cẩm Nam Phương Danh giới thiệu nét văn hóa Bình Định Bài viết đề cao giá trị thổ cẩm từ góc độ văn hóa cơng phu: “Để có mảnh vải thổ cẩm, người dệt thường sử dụng nguyên liệu dệt sợi bông, sợi lanh, gai rừng Các hoa văn sợi nhuộm phẩm màu tự nhiên từ củ quả, cây, … Q trình để dệt vải đến may thành trang phục phải trải qua nhiều cơng đoạn kéo dài vài ba tháng có được” Giá trị chúng trước hết tất công đoạn làm nên vải thổ cẩm hoàn toàn tay, khung dệt xa quay gỗ, tre phương tiện hỗ trợ cho việc dệt thành vải” Và điều đặc biệt người dệt thổ cẩm người dân tộc thiểu số mà lại người dân tộc kinh lớn tuổi sinh sống nơi này, họ thừa kế nghề dệt từ trước năm 45…”1 Tóm lại, nghề dệt thổ cẩm nói chung Nam Phương Danh nói riêng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhìn nhận nhiều góc độ Là sinh viên nước ngồi, chúng tơi muốn góp nhìn nghề Giới thiệu thổ cẩm Nam Phương Danh, Đập Đá- An Nhơn – Một nét văn hóa Bình Định, “Hội Chợ Làng Nghề Festival Tây Sơn Bình Định – 2008” thủ công vất vả mà thú vị người Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp quan sát tham dự Chúng sử dụng phương pháp để tiếp cận đối tượng nghiên cứu, thu thập thông tin Nhờ có giúp đỡ hướng dẫn người dân địa phương, gặp nhiều nghệ nhân tìm hiểu, quan sát làm thử cơng đoạn dệt vải thổ cẩm người dân Bình Định - Phương pháp vấn sâu Đây phương pháp chủ yếu nhóm tơi sử dụng q trình nghiên cứu Chúng tơi gặp nhiều cán địa phương vấn lịch sử, hình thành, phát triển, khó khăn triển vọng nghề Đặc biệt, vấn nghệ nhân dệt Ngồi ra, chúng tơi gặp số nhà nghiên cứu, thu thập nhiều thông tin lịch sử văn hoá huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định - Phương pháp thống kê Chúng tơi thực phương pháp để nắm tình hình làng nghề Chẳng hạn, người dân thuộc thị trấn Đập Đá, An Nhơn làm nghề dệt, cấu kinh tế làng, thu nhập trung bình người dân làm nghề dệt trước Căn vào thực tế báo cáo cuả lãnh đạo Uỷ ban Nhân dân thị trấn Đập Đá nghệ nhân đây, cố gắng phân tích, tổng hợp rút kết luận nghề dệt thổ cẩm trước Cấu trúc báo cáo : Ngoài phần Dẫn nhập, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung báo cáo gồm 43 trang chia làm chương: Chương 1: Giới thiệu chung thổ cẩm Chương giới thiệu lịch sử, nguồn gốc nghề dệt thổ cẩm số nét đặc sắc chung thổ cẩm dân tộc Việt Nam Chương 2: Nghề dệt thổ cẩm Nam Phương Danh - An Nhơn – Bình Định Chương tập trung giới thiệu Vài nét làng dệt Nam Phương Danh Thị trấn Đập Đá, Huyện An Nhơn, Tỉnh Bình Định; Qui trình dệt vải thổ cẩm Nam Phương Danh Những đặc sắc thổ cẩm địa phương Chương 3: Nghề dệt thổ cẩm Nam Phương Danh thời kỳ hội nhập – Liên hệ với nghề dệt vải gai Hansan Mosi (Hàn Quốc) Báo cáo trình bày khó khăn nghề dệt thổ cẩm Nam Phương Danh nỗ lực trì phát triển nghề thổ cẩm An Nhơn Chúng dành phần liên hệ với nghề dệt vải gai Hansan Mosi (Hàn Quốc) để đưa vài kiến nghị cho việc phát triển nghề dệt thổ cẩm An Nhơn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỔ CẨM VIỆT NAM 1.1 Thổ cẩm gì? Thổ cẩm loại hàng vải dệt thủ công giàu họa tiết họa tiết thường lên mặt vải giống thêu Ở Việt Nam, thổ cẩm thường để loại vải tự dệt, có hoa văn, làm theo phương pháp truyền thống dân tộc người Thổ cẩm tên gọi chung loại hàng dệt có trang trí màu sắc rực rỡ, làm máy với số lượng lớn2 1.2 Nguồn gốc nghề dệt thổ cẩm Việt Nam Theo nhà nghiên cứu, nghề dệt thổ cẩm có từ lâu đời Việt Nam, nét đặc trưng văn hoá dân tộc thiểu số Trước đây, sản phẩm thổ cẩm tạo chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu gia đình, làm hồi mơn gái nhà chồng, phần để trao đổi hàng hố Ngày nay, thổ cẩm cịn q lưu niệm ý nghĩa cho du khách thập phương Nghệ thuật dệt thêu hoa văn vải nghệ thuật tạo nên biểu tượng tín hiệu văn hóa riêng dân tộc Hoa văn, trước hết biểu quan niệm thẩm mỹ, thơng qua bố cục, mơ típ, kỹ thuật Mặt khác, đời sống cổ truyền dân tộc, cịn phản ánh khía cạnh tâm lý, xã hội khác, tín ngưỡng chứa đựng bên hình vẽ, màu sắc… Phong cách bố cục hoa văn biểu sắc văn hóa dân tộc tiến trình phát triển lịch sử; văn hóa giao thoa văn hóa tộc người Hoa văn dân tộc mang nét đặc trưng riêng bố cục, màu sắc, lối trang trí, tạo nên phong phú đa dạng, chúng lại thể thống cao tính hình học cách điệu hóa Các hoa văn phản ánh giới quan vũ trụ thiên nhiên, hoa văn tượng tự nhiên, mặt trời, hoa lá, sông nước, núi non, loài động vật biểu tượng khác.khi phụ nữ dân tộc tiếp tục dệt thêu hoa văn vải họ góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc Việt Nam Nói chung, nghề dệt thổ cẩm hình thành từ sớm phát triển đến mức tinh xảo Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 1.3 Những đặc sắc thổ cẩm số dân tộc Việt Nam3 1.3.1 Thổ cẩm dân tộc Chăm Nghề dệt thổ cẩm Chăm có nguồn gốc từ sớm Cho đến nay, nhà nghiên cứu chưa xác định nghề dệt thổ cẩm hình thành trình lịch sử Truyền thuyết Bà Chúa Xứ kể rằng: Po Inư Nưgar từ Trung Quốc trở về, đặt kinh đô Champa Nha Trang dạy người Chăm lúc cịn thời kỳ mông muội - cày cấy, dệt vải, xây tháp, tổ chức hành chánh… Trong suốt chiều dài lịch sử từ kỷ thứ II đến kỷ thứ XVIII, người ta tìm thấy nét hoa văn chạm trổ thật tinh vi tượng đá (Shi va, Apsara , vương mão (Po Mưh Taha - đầu kỷ thứ XVII), lưu giữ làng Raglai, tỉnh Ninh Thuận4 Thổ cẩm người Chăm có đặc điểm hoa văn hình thoi, chân chó, hoa mai hay họa tiết đại hình voi, đầu tượng Thổ cẩm dân tộc Chăm 1.3.2 Thổ cẩm dân tộc Bana Hoa văn thổ cẩm làm màu sắc sặc sỡ, chủ yếu chạy dọc theo chiều vải, màu đen màu chủ đạo gây ấn tượng mạnh mẽ phong cách Đây hoa văn phản ánh đường nét văn hóa truyền Thổ cẩm dân tộc Bana thống đời sống sinh hoạt hàng ngày người Ba Na Thổ cẩm tươi sáng, Những hính ảnh minh họa mục này, chúng tơi lấy từ Internet Dẫn theo Irasara, “Dệt thổ cẩm Chăm Ninh Thuận, trạng giải pháp”, Irasara.com 34 6) Giăng Mosi Từ 10 cuộn Mosigut người ta luồn thành bó xuyên qua lỗ cột chống trước điều chỉnh chiều dài sợi 7) Khung dệt Khung dệt làm từ ống tre, sau ~ năm, ống tre trở nên cứng bền, thích hợp để làm khung dệt Quá trình chế tác gồm có: làm cột dọc, khung ngang, lắp khung Sự khác loại khung dệt phụ thuộc vào loại sợi sợi tơ tằm, sợi gai dầu, v.v Tùy theo độ dày mỏng khác sợi gai thô mà cấu trúc khung khác nhau, có từ đến 18 sợi Sesu sợi gai phụ thuộc nhiều vào khung dệt Mỗi khung dệt có nhiều phận khác Khi giăng sợi dọc lên khung xong, lắp phận vào khung dệt thức hồn thành Lúc hoàn thành sản phẩm dệt, người ta tháo cơng cụ khung dệt phận tách rời Do đó, quan sát chúng trước tiến hành thao tác dệt khó hình dung hình thái khung dệt rõ ràng Các phận khung dệt thường bóng láng, óng ánh chúng thoa bóng sáp ong Việc đánh bóng sáp ong làm đẹp cho dụng cụ, phận khung dệt mà cịn có tác dụng ngăn việc dính sợi với làm rối sợi trình dệt vải Chính nhờ thoa sáp ong mà việc thao tác thợ dệt thuận lợi, nhanh xác Mặt hạn chế khung dệt người dệt tốn nhiều sức lực để căng mặt sợi suất thấp, phải dệt tháng trời sản phẩm 35 8) Mắc sợi dây “Mắc sợi dây” có nghĩa “đã làm xong” Q trình kết thúc có nghĩa tất 8.Mắc sợi dây công đoạn chuẩn bị dệt sợi xong Đây công việc vất vả, đặc biệt phải làm thời tiết nóng mùa hè Việc căng sợi thực sau: đầu sợi cột chặt vào đầu khung, đầu lại cột giữ cố định vào cuối khung Dệt xen kẽ sợi dọc với sợi ngang 9) Nối sợi dây Mosi Sau tiến hành xong bước như: chọn, điều chỉnh sợi, căng sợi , người ta bắt đầu dệt sợi Khi dệt, người thợ ý điều chỉnh để cung cấp độ ẩm cho sợi sợi bị khơ dễ bị gãy vụn Gần đây, để cải thiện nhược điểm này, người ta sử dụng máy tạo ẩm Hơn nữa, việc dệt đòi hỏi khéo léo tập trung cao Tùy theo độ khéo léo mà thời gian hoàn thành việc dệt khác Thông thường dệt cuộn vải gai khoảng ngày 3.3.3 Lễ hội Han San Mosi Lễ hội Han San Mosi thường khai hội vào tháng tháng năm uỷ ban huyện Seo-Cheon tổ chức Thị trấn Seo-Cheon nơi cịn dệt Mosi vừa nơi tiếng nghề dệt vải Năm trước, lễ hội tổ chức vào tháng với chương trình phong phú: chương trình biểu diễn thời trang, dệt thử trực tiếp, mặc thử, nhuộm thử trực 36 tiếp, biểu diễn Gilsamnoly14 nhiều trò chơi khác Năm này, hội khai lần thứ 22 vào tháng với nhiều chương trình hấp dẫn - Biểu diễn thời trang Các thiếu nữ Lễ hội Han san lần thứ 21, vào năm 2010 14 Một hình thức thi dệt với làng lễ hội tái diễn để khẳng định dệt Hàn San tốt 37 - Dệt thử trực tiếp Những người tham quan tham gia dệt thử Nghệ nhân Bang Yeo- Ok nghệ nhân Na Sang-Duek giúp người xem dệt thử để hiểu biết công đoạn dệt Han San - Mặc thử Các sở sản xuất cho khách mặc thử nhằm để khách cảm nhận chất lượng Han San (tiện lợi hay không, có ưu điểm v.v ) 38 - Thi dệt Gilsamnoly Trước đây, Hàn Quốc, người ta thường tổ chức thi dệt vải nhằm khuyến khích nâng cấp kỹ thuật, để giảm bớt khó khăn cho phụ nữ, đồng thờ để người thợ dệt hưởng mừng vui Nhưng nay, hội thi này, người ta diễn kịch khơng phải hình thức thi tài để quảng bá ưu điểm Han San Mosi d) Sự hỗ trợ nghệ nhân phủ Hàn Quốc Han San Mosi loại vải truyền thống tượng trưng cho vẻ đẹp Hàn Quốc có giá trị lịch sử lớn Vì vậy, Nhà nước Hàn Quốc định di sản phi vật thể trọng yếu Vào ngày 10 tháng năm 1962, di sản phi vật thể trọng yếu bắt đầu bảo vệ luật pháp Mặc dù có chế độ cách tự hào thế, có nhiều vấn đề nảy sinh việc vận dụng chế độ Các tỉnh, thành phố lớn tỉnh Kyuong-Ki, Jeon-Nam trợ cấp cho nghệ nhân khoản tiền trăm nghìn Won tháng (khoảng 13 triệu VND), số tỉnh trợ cấp thấp hồn tồn khơng có 39 Vào tháng năm 1993, huyện Han San khai trương bảo tàng Han San Mosi du khách biết đặc sản vùng đất này, đồng thời người xuất thân từ truyền nghề Huyện Han San lập kế hoạch phát triển kinh tế huyện, thơng qua xí nghiệp hóa Mosi vào năm 2005 Mục tiêu chủ yếu doanh nghiệp tóm tắt lại như: nâng cao chất lượng sản phẩm Mosi, tăng trưởng sản lượng, phát khu du lịch vùng đất Theo đồn doanh nghiệp giới hóa Han San Mosi, “hiện làm sợi thơi, khơng làm đến cơng đoạn dệt vải, thành phẩm hồn thành” Tuy nhiên, đường lên đại hóa Mosi có nhiều khó khăn sản phẩm Trung Quốc lưu thơng thị trường Vì vậy, có nhiều nghệ nhân người có quan tâm đến văn hóa truyền thống Hàn Quốc kêu gọi gìn giữ truyền lại nét đặc sắc truyền thống Hàn Quốc cho hệ sau 3.3.4 Những kiến nghị nhằm bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm Nam Phương Danh Từ thực tế thu thời gian thực tế An Nhơn từ liên hệ với nghề dệt vải gai Hansan Mosi Hàn Quốc (kỹ thuật dệt, tổ chức lễ hội, hình thức quảng bá, chế độ hỗ trợ phủ…), mạnh dạn đưa kiến nghị sau nhằm góp phần trì phát triển nghề dệt thổ cẩm Nam Phương Danh nói riêng Bình Định nói chung: Thứ nhất, địa phương nên thường xuyên tổ chức bồi dưỡng giáo dục cho hệ trẻ kiến thức làng nghề, mảnh đất sinh lớn lên Đặc biệt, địa phương nên tổ chức lại làng nghề lễ hội làng nghề cho với quy mơ làng nghề, vừa mang tính kế thừa vừa mang tính đại sản phẩm làm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng vừa giữ giá trị văn hoá Lễ hội làng nghề dịp để người làng nghề tưởng nhớ bậc tiền hiền Đó dịp báo hiệu tin vui phát triển làng nghề năm hy vọng năm sau Thành Hoàng làng “phù hộ” cho nghề phát triển Lễ hội làng dịp để người gặp nhau, chia sẻ với niềm vui, kinh nghiệm nghề Trước kia, 40 người Bana có nhiều lễ hội : lễ hội mừng lúa mới, lễ hội cồng chiêng, lễ hội mùa… Lễ hội thổ cẩm gắn liền với lễ hội Vì tham gia lễ hội, người dân thường mặc trang phục truyền thống thổ cẩm Hiện Bình Định, người ta tổ chức lễ hội, thường tổ chức chung Chẳng hạn, năm 2008 người ta tổ chức hội chợ làng nghề Festival Tây Sơn Bình Định (ở Quy Nhơn) Những lễ hội vậy, nhằm giới thiệu làng nghề khuyến khích trì làng nghề mà Mặt khác, đến với lễ hội, khách tham quan tận mắt chứng kiến công đoạn dệt vải thổ cẩm thử tham gia dệt, nhuộm, mặc thử áo quần, sử dụng thử sản phẩm thổ cẩm (như Hàn Quốc), chắc họ thích Thứ hai, cần kết hợp việc phát triển làng nghề với việc phát triển du lịch Các công ty du lịch phương tiện để giới thiệu sản phẩm nghề thổ cẩm đến với khách nước nước Hiện nay, du lịch đến đâu, khách du lịch có thói quen mua sản phẩm sản xuất nơi làm kỷ niệm tặng bạn bè, người thân Chúng nhận thấy, vải thổ cẩm sản phẩm làm từ thổ cẩm mặt hàng lưu niệm ưa chuộng Bản thân nhóm chúng tơi đến xem cửa hàng trưng bày bán sản phẩm sở NNC – Thành phố Qui Nhơn, chúng tơi thích mua nhiều mặt hàng kỷ niệm Thứ ba, phải biết giữ lại nghệ nhân lớn tuổi, người gắn bó đời với nghề, có chế độ ưu đãi họ Địa phương nên tổ chức câu lạc sinh hoạt, trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, đặc biệt tổ chức chương trình truyền nghề miễn phí cho hệ sau Nếu không, nghệ nhân lớn tuổi nghề thổ cẩm theo mà Đó điều đáng tiếc Chúng tơi gặp vấn nghệ nhân dệt thổ cẩm cao tuổi Nam Phương Danh Điều trăn trở lớn họ tuổi trẻ khơng “mặn mà” với nghề dệt khơng có đầu ra, thu nhập thấp Nghệ nhân Tám Vũ (đã 80 tuổi), học nghề từ năm 20 tuổi, cha mẹ thợ dệt lụa, gia đình sống nghề truyền thống Vậy mà bốn người (ba trai gái) ông sống nghề nông, không nối nghiệp cha Đây điều khiến ông buồn Chúng biết, lãnh đạo địa phương Bình Định 41 quan tâm đến vấn đề này, thiếu tính liên tục khả tổ chức, hình thức tổ chức chưa mang tính cụ thể, thiết thực Thứ tư, nhà nước quyền địa phương nên có đầu tư thích đáng để trì phát triển làng nghề: đầu tư sở vật chất, có sách hỗ trợ cụ thể cho nghệ nhân Đa số nghệ nhân dệt thổ cẩm tiếng thời Nam Phương Danh phải dệt công cho sở dệt tư nhân với thu nhập thấp, khoảng từ 800.000 đồng đến 1.500.000 đồng/tháng, tùy theo sản phẩm Những gia đình chuyển sang dệt gia cơng gạc y tế, thu nhập ngày khoảng 50.000 đồng Để dệt vải thổ cẩm, người thợ phải khoảng thời gian từ hai đến ba tháng Điều đáng q thể công phu, cần mẫn cuả người thợ chắn có giá trị mặt sản phẩm, giá trị mặt nhân văn có giá trị mặt văn hoá Những sản phẩm đại mai đi, sản phẩm truyền thống có giá trị bất biến trường tồn với thời gian Có thể vào thời điểm đó, nghề truyền thống bị chững lại, phát triển Đặc biệt nay, nhà nước Việt Nam ưu tiên phát triển sản phẩm nội địa, làng nghề nhằm phát huy sắc riêng dân tộc Việt Muốn làm điều này, làng nghề phải trì lễ hội Tuy nhiên, điều mà nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Hoàng, chủ sở Nguyễn Nga nghệ nhân thổ cẩm quan tâm là: Làm nghề dệt thổ cẩm phát triển đến mức độ cao, có thị trường tiêu thụ lớn nước mà giữ nét đặc trưng riêng hàng thổ cẩm Nghĩa là, người sản xuất không đặt nặng vấn đề kinh tế, lợi nhuận Hiện nay, vài địa phương, nghề dệt thổ cẩm phát triển (như Bình Thuận), người ta sử dụng nguyên liệu sợi cotton mà sợi tơ q trình sản xuất khơng phải thủ cơng mà sử dụng máy móc Vì vậy, chất lượng vải không tốt, sử dụng thời gian ngắn bị “đổ lông” 42 KẾT LUẬN Những sản phẩm truyền thống không thu hút nhiều du khách nước ngồi mà cịn kết tinh tinh thần tổ tiên để lại cho hệ sau Vì thế, nước giới nay, có đầu tư khoản tiền lớn vào việc bảo tồn phát triển nét đặc sắc riêng sản phẩm truyền thống Thơng qua việc tìm hiểu hàng thổ cẩm, công đoạn dệt vải thổ cẩm, vấn chuyên gia địa phương này, thấy rằng, hàng thổ cẩm xuất thời điểm đó, mà hấp thụ lịch sử tinh thần người Việt Hiện nay, có nghệ nhân dệt thổ cẩm già Đập Đá cố gắng trì nghề khơng có hỗ trợ quan tâm người dân quyền địa phương Chúng tơi sợ nét văn hoá đặc sắc dần tương lai Đó điều đáng tiếc Giống lịch sử dân tộc, lịch sử dệt thổ cẩm có thời thịnh vượng thời suy yếu chúng tơi tin rằng, đường phát triển Ngày thổ cẩm đại ứng dụng nhiều lĩnh vực từ thời trang đến đồ họa trang trí nội thất … Và đặc biệt, thổ cẩm xem mặt hàng lưu niệm đậm chất dân tộc có ý nghĩa quan trọng du lịch kinh tế Việt Nam Vì vậy, bảo tồn phát triển thổ cẩm không việc người sản xuất (người thợ) mà trách nhiệm Nhà nước, địa phương ban ngành liên quan Chúng tán thành ý kiến nhóm sinh viên Đại học Kiến trúc, để phát triển nghề dệt thổ cẩm, không đầu tư giới thiệu sản phẩm truyền thống giới, mà phải tạo điều kiện cho ngành thổ cẩm Việt Nam giao lưu học hỏi với ngành thổ cẩm quốc gia khác Chúng tơi mong ngày đó, nghề dệt thổ cẩm Việt Nam nghề dệt Hansan Mosi Hàn Quốc có dịp trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, trao đổi sản phẩm cho để phát triển, vươn tới tiến kỹ thuật tiềm sáng tạo./ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Inrasara – Inrahani (1996), “Dệt thổ cẩm Chăm Ninh Thuận, trạng giải pháp”, Inrasara.com Ngọc Lan (2008), “Thổ cẩm Chăm- mỹ nghiệp: Đứng vững thị trường nhờ nét hoa văn truyền thống”, Báo Dân tộc Phát triển, 25/9 Vương Liêm (2008), “Nghệ nhân cao tuổi với nghề dệt thổ cẩm Bình Định”, http://nguoicaotuoi.org.vn Vương Liêm (2009), “Làng dệt thổ cẩm Hà Ri”, http://www.dulichvietnam.com.vn Nguyễn Thanh Mừng-Trần Thị Huyền Trang (2004), Văn hoá dân gian vùng thành Hoàng Đế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Nga (2008), “Giới thiệu thổ cẩm Nam Phương Danh, Đập ĐáAn Nhơn – Một nét văn hóa Bình Định”, Hội chợ Làng nghề Festival Tây Sơn – Bình Định – 2008 Nhóm sinh viên Đại học Kiến trúc biên soạn tổng hợp (2010), “Thổ cẩm Việt Nam”, http://artmedia.edu.vn/chuyen-de/thoi-trang A.T (2008), “Nơi quy tụ làng nghề truyền thống”, http://www.dostbinhdinh.org.vn Mai Thìn (2004), Văn hoá dân gian Xã Nhơn Thành, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 10.Hoài Thu (2008), “Dệt hồn núi đồng bằng”, Báo Bình Định, ngày 13/5 11.Hồi Thu (2009), “Bóng mát làng nghề”, View full version 12.“Lịch sử nghề dệt vải gai Hansan Mo si”, http://blog.daum.net 13 “Công đoạn dệt Hansan Mo si”, http://www.hansanmosi.kr 14 “Lễ hội Hansan Mo si”, portal.nricp.gp.kr, www.hansanmosi.kr mosiseocheon.go.kr 15 “Sự hỗ trợ nghệ nhân phủ Hàn Quốc”, 44 http://www.assem.jeonbuk.kr 16 http://www.kihoilbo.co.kr, 17.Bảo tồn kế thừa di sản phi vật thể trọng yếu (중요무형문화재의 보존 전승- 성경린) - SUNG KYUNG LIN 45 PHỤ LỤC Giới thiệu nghệ nhân dệt thổ cẩm tiếng Bình định 1.1 Ơng Tám Vũ Chúng gặp ông Tám Vũ nhà riêng ông làng Nam Phương Danh Năm ông 80 tuổi Ông bắt đầu học nghề từ năm 20 tuổi cha mẹ thợ dệt lụa, gia đình sống nghề truyền thống Ông có bốn người con, ba trai gái lập gia đình sống nghề nơng Đây điều khiến ơng suy nghĩ khơng có người nối nghiệp Do muốn giữ lấy nghề dệt truyền thống làng mà ông nhận vào làm công cho gia đình dệt thổ cẩm Nam Phương Danh với mức lương khoảng 1.500.000 đ /1 tháng Nghệ nhân Tám Vũ giới thiệu vải thổ cẩm 1.2 Nhóm SVTT chụp chung với nghệ nhân Tám Vũ Ơng Chín Rỗ Chúng tơi gặp ơng Chín Rỗ nhà riêng ông Năm ông khoảng 79 tuổi trông hồng hào, khỏe mạnh Ông bắt đầu học nghề từ năm 1978 Phú Bổn, Gia Lai Sau đó, ơng mở xưởng dệt thổ cẩm Theo ơng Chín Rỗ, nay, nghề dệt thổ cẩm gặp nhiều khó khăn, nhiều thợ thủ cơng bỏ nghề làm việc khu chế xuất, khu công nghiệp Trước thực trạng vậy, nghề dệt thổ cẩm cần có quan tâm cấp lãnh 46 đạo để mở hướng đắn ổn định; cần cải tiến kỹ thuật để tạo sản phẩm nhanh, đẹp có chất lượng nhằm tăng sức cạnh tranh thị trường; đồng thời cần quảng bá tìm đầu cho sản phẩm Có nghề dệt thổ cẩm có hội phát triển bền vững tiến trình hội nhập kinh tế Nhóm SVTT chụp chung với Ơng chín Rỗ bên khung dệt 1.3 nghệ nhân Chín Rỗ vợ ơng Bà Năm Thìn Chúng tơi gặp Bà Năm Thìn nhà anh Bích (Nguyễn Minh) - người cịn tổ chức dệt thổ cẩm Nam Phương Danh Bà Năm Thìn (trái) bà Phương (phải) Bà Năm Thìn, bà Phương anh Bích Giới thiệu sở may hàng thổ cẩm Nguyễn Nga (NNC) Cơ sở Nguyễn Nga (91A Đống Đa– Quy Nhơn – Bình Định) đơn vị tư nhân, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, hồn tồn mang tính nhân đạo tình nguyện Cơ sở hình thành phát triển 17 năm (từ tháng 7/1993 đến nay) 47 Với mục tiêu: “Góp phần nâng cao chất lượng sống cho người Khuyết tật”, 17 năm qua, sở trợ giúp cho 920 em khuyết tật Năm 2005, Cơ sở Nguyễn Nga Chi hội thuộc Hội Bảo trợ NTT&TMC Tỉnh Bình Định Trước năm 2008, NNC hoạt động theo mơ hình: Giáo dục & đào tạo (Can thiệp sớm - Giáo dục hòa nhâp - Giáo dục chuyên biệt đào tạo nghề) Sau Giáo dục & đào tạo (Hỗ trợ việc làm đơn vị) Tại đơn vị, sở có cửa hàng giới thiệu sản phẩm với đầy đủ mặt hàng em làm ra, đặc biệt hàng thổ cẩm Hiện nay, NNC trở thành điểm đến du lịch, thông qua kênh truyền thông du lịch quốc tế Đến với NNC, du khách đươc giao lưu với em qua hoạt động văn nghệ, hội họa, sinh nhật, quà tặng Đặc biệt, em khiếm thính giao tiếp với du khách tiếng Anh thông qua ngôn ngữ viết ngược lại, du khách học ngôn ngữ ký hiệu em khiếm thính15 15 Tư liệu sở Nguyễn Nga cung cấp 48 Các em khiếm thính với sản phẩm thổ cẩm may Bên cạnh đó, NNC cịn tổ chức hoạt động đem lại phong phú đời sống tinh thần cho NKT như: Sinh nhật, ngày Quốc tế Phụ nữ ( 8/3 20/10), ngày khuyết tật Việt Nam (18/4); Ngày KT quốc tế (3/12); Ngày Quốc tế thiếu nhi (1/6); Tết Trung thu, Tết Nguyên đán, Ngày Gia đình NKT (mồng tháng giêng âm lịch) Các em khuyết tật NNC tham gia biểu diễn văn nghệ

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan