Tìm hiểu đờn ca tài tử ở nam bộ đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2011

119 2 0
Tìm hiểu đờn ca tài tử ở nam bộ đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 TÌM HIỂU ĐỜN CA TÀI TỬ Ở NAM BỘ Chủ nhiệm đề tài HOÀNG VĂN NGHĨA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC KHĨA: 2007 – 2011 TP HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 TÌM HIỂU ĐỜN CA TÀI TỬ Ở NAM BỘ Người hướng dẫn khoa học: ĐÀO LÊ NA Chủ nhiệm đề tài: HOÀNG VĂN NGHĨA SV ngành Văn học, khóa: 2007 – 2011 Thành viên: PHẠM TRÀ MY SV ngành Văn học, khóa: 2007 – 2011 PHẠM THỊ NGÀ SV ngành Văn học, khóa: 2007 – 2011 NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC SV ngành Văn học, khóa: 2007 – 2011 TP HỒ CHÍ MINH – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐỜN CA TÀI TỬ 1.1 Tìm hiểu quan niệm “Đờn ca tài tử” 1.2 Lịch sử hình thành phát triển đờn ca Tài tử 11 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG CỦA NGHỆ THUẬT 21 ĐỜN CA TÀI TỬ Ở NAM BỘ 21 2.1 Giai điệu đờn ca Tài tử 21 2.2 Nhạc cụ cách chơi đờn ca Tài tử 25 2.3 Lời ca mang tính bác học bình dân 37 2.4 Môi trường diễn xướng 52 CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỜN CA TÀI TỬ Ở 65 NAM BỘ HIỆN NAY 65 3.1 Thực trạng đờn ca Tài tử Nam Bộ 65 3.2 Giải pháp đóng góp vào q trình bảo tồn phát huy đờn ca Tài tử Nam Bộ 78 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đờn ca Tài tử ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân Nam Bộ nói chung người dân Tây Nam Bộ nói riêng Đây ta vơ tình nghe giọng hò ấm áp hay vài câu Vọng cổ trẻo gái chèo đị ngang đưa khách qua sơng, ca nồng nàn tình cảm, chất chứa bao nỗi niềm tâm người đàn ông quây quần chiếu rượu sau ngày làm việc vất vả, khúc hát tâm tình trao duyên đôi trai gái vào độ tuổi yêu, câu hát ca ngợi đất nước, ca ngợi sống thật mượt mà ý nghĩa biết bao… Thế dòng chảy gấp gáp văn minh công nghiệp đại, người bon chen chế thị trường với xâm nhập lĩnh vực văn hóa vui chơi giải trí khác làm dân tộc Việt Nam nói chung hay cư dân Nam Bộ nói riêng đứng trước nhiều ngã rẽ, nhiều lựa chọn khác nhau, có lựa chọn lĩnh vực giải trí Nhiều người khơng cịn mặn mịi với Tài tử - Cải lương mùi mẫn đậm chất quê hương dân dã hay nhiều niên ngày không thưởng thức, đàn, hay hát Vọng cổ, đoạn đờn ca Tài tử sinh sống nơi Đáng buồn nhiều người lớp trẻ ngày nghĩ hát Vọng cổ, đờn ca Tài tử vào thời buổi “quê”, “lúa”, xu nghe nhạc trẻ, pop, rock, hiphop hay sành điệu nghe nhạc nước ngồi… Vì đờn ca Tài tử, nghệ thuật tinh hoa cư dân Nam Bộ ngày bị mai Mặt khác thân loại hình nghệ thuật đờn ca Tài tử chưa biết nhiều cách thu hút người chơi, người nghe Cộng với khó việc tập hát, tập đàn làm nhiều người nản lòng mà bỏ Vì mà tay đàn thuộc hệ trẻ ngày người có ngón đàn đạt trình độ “cha, chú” Cộng với quan tâm chưa đến nơi đến chốn Ban ngành, Cơ quan Văn hóa, Đồn thể liên quan việc đầu tư, mở rộng sân chơi hay khuyến khích, đãi ngộ người chơi với việc quản lí, quảng bá chưa thực mức nguyên nhân quan trọng khiến cho đờn ca Tài tử trở thành xa lạ mắt nhiều người Chính đờn ca Tài tử nét đẹp truyền thống người dân Nam Bộ, ăn tinh thần thiếu cư dân nơi đây, sản phẩm văn hóa người dân Nam Bộ rèn luyện, nhào nặn kỉ qua nên Cục di sản Văn hóa Việt Nam, đạo hỗ trợ từ Chính phủ, vừa qua, tổ chức hội thảo quốc tế từ ngày đến ngày 11/01/2011 khách sạn Rex (thành phố Hồ Chí Minh), hoạt động nằm khuôn khổ nội dung đề án xây dựng hồ sơ quốc gia nghệ thuật đờn ca Tài tử để trình UNESCO ghi vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Đờn ca Tài tử cần gìn giữ, phát huy phổ biến rộng rãi nữa, cần có tác động từ nhiều phía để đờn ca Tài tử tồn phát triển lâu dài, trở thành nét văn hóa tinh thần cư dân Nam Bộ Nhận thấy tầm ảnh hưởng quan trọng loại hình nghệ thuật này, người Nam Bộ, chúng tơi muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ việc tìm hiểu, tập hợp tài liệu nghiên cứu loại hình nghệ thuật quê hương qua cơng trình nghiên cứu khoa học, đề tài có tên “Tìm hiểu đờn ca Tài tử Nam Bộ” Tình hình nghiên cứu Hiện nay, theo tìm hiểu chúng tơi, có cơng trình nghiên cứu đờn ca Tài tử Nam Bộ mà chủ yếu viết Điểm qua công trình này, chúng tơi phân thành hai loại dựa nội dung nghiên cứu Loại cơng trình nghiên cứu âm nhạc, có đề cập đến đờn ca Tài tử (phần lớn nằm lẫn lịch sử hình thành Cải lương), gồm có: Hồi ký 50 năm mê hát: cải lương 50 tuổi (1968) Vương Hồng Sển: cung cấp tư liệu sống động bối cảnh xã hội, hoạt động nghệ thuật qua nhiều hát cổ, ban hát, gánh hát kiếm sống danh đất Sài Gòn, Nam kỳ lục tỉnh nửa đầu kỷ XX; Đặc khảo dân nhạc Việt Nam (1972) Phạm Duy viết nhạc cụ, nhạc ngữ nhạc thể tộc ba miền Việt Nam; Nghệ thuật sân khấu Việt Nam: hát bội, cải lương, thoại kịch, thú xem biểu diễn (1970) Trần Văn Khải bàn nhiều sân khấu cách trí, nghệ thuật trình diễn, cách thưởng thức loại hình nghệ thuật cổ truyền dân tộc Loại cơng trình nghiên cứu lấy đối tượng đờn ca Tài tử: Đờn ca Tài tử đời sống văn hóa cư dân vùng Tây Nam Bộ (2007), luận văn Tiến sĩ Văn hóa học Mai Mỹ Duyên trình bày quan niệm đờn ca Tài tử giới nghiên cứu, lịch sử hình thành phát triển đờn ca Tài tử Luận án hệ thống lại tính chất âm nhạc loại hình nghệ thuật nghiên cứu đờn ca Tài tử góc độ văn hóa, phạm vi nghiên cứu khu vực Tây Nam Bộ; Báo cáo nghiên cứu khoa học Đờn ca Tài tử Nam Bộ Cà Mau, Bạc Liêu (2006) tác giả Huỳnh Khánh cơng trình nghiên cứu đờn ca Tài tử phương diện văn hóa, hệ thống nhóm đờn ca Tài tử, phân tích thực trạng hoạt động nhóm Tác giả đưa số ý kiến nhằm bảo tồn phát huy phong trào đờn ca Tài tử; Cần giữ gìn, phát triển đờn ca tài tử Hồng Dương trang web www.baovinhlong.com.vn điểm lại nghệ nhân tiếng làng đờn ca Tài tử miền Tây Nam Bộ, trình bày nét đẹp, đặc trưng đờn ca Tài tử nhạc cụ hình thức diễn xướng, từ kêu gọi người nên có tinh thần gìn giữ phát triển; Thực trạng đờn ca tài tử TPHCM: Thừa tiềm lực, thiếu sân chơi Đỗ Hạnh - Hữu Việt trang web www.sggp.org.vn tìm hiểu thực trạng hoạt động đờn ca Tài tử thành phố Hồ Chí Minh, báo động bất cập việc đầu tư quan tâm chưa mức quan, Ban ngành có liên quan Từ tình hình nghiên cứu thấy cịn cơng trình nghiên cứu đờn ca Tài tử, đặc biệt tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng đờn ca Tài tử Nam Bộ giai đoạn Như vậy, đề tài “Tìm hiểu đờn ca Tài tử Nam Bộ” mẻ đóng góp ích nhiều vào việc tìm hiểu, nghiên cứu đặc trưng đờn ca Tài tử thực trạng giai đoạn Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích: - Cung cấp kiến thức khái quát nghệ thuật đờn ca Tài tử - Nêu bật lên thực trạng loại hình nghệ thuật đờn ca Tài tử đề xuất hướng giải nhóm nghiên cứu - Nhằm góp khía cạnh nhỏ việc giúp người, đặc biệt giới trẻ Nam Bộ việc gìn giữ phát triển mơn nghệ thuật 3.2 Nhiệm vụ: - Tìm hiểu khái quát nguồn gốc đặc điểm loại hình nghệ thuật đờn ca Tài tử - Tập trung tìm hiểu kỹ mục đích mà đề tài quan tâm thực trạng giải pháp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: - Tham khảo dựa cơng trình nghiên cứu trước loại hình nghệ thuật đờn ca Tài tử - Tham khảo dựa tác phẩm đờn ca Tài tử loại hình liên quan khác 4.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp chung: dựa phương pháp phân tích vật biện chứng Mác - Lênin để tìm hiểu khác niệm giải thích khái niệm, thuật ngữ khoa học - Phương pháp quan sát tham dự: tiến hành tham dự buổi tập đàn hát tham dự số buổi biểu diễn số câu lạc đờn ca Tài tử để trực tiếp tiếp thu, tìm hiểu - Phương pháp điền dã: tiến hành tìm hiểu nghệ thuật đờn ca Tài tử số tỉnh khu vực Tây Nam Bộ để trực tiếp cảm nhận hiểu cặn kẽ loại hình nghệ thuật - Phương pháp vấn sâu: đối tượng mà nhằm vào nhạc sĩ, nghệ sĩ sinh hoạt câu lạc đờn ca Tài tử hay cá nhân biết đờn ca nhạc Tài tử, nhà nghiên cứu có vai trị, có tâm huyết lĩnh vực đờn ca Tài tử Qua nhờ họ giảng giải nét đặc sắc đờn ca Tài tử, nhận định giới nghề tình hình khả phát triển đờn ca Tài tử tương lai - Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích sở lý luận, luận cứ, luận điểm để hướng đến mục đích nghiên cứu, sau tổng hợp lại - Phương pháp sưu tập tài liệu, xử lý liệu: tìm kiếm, sưu tập tài liệu xử lý, tổng hợp lại làm tài liệu cho việc nghiên cứu - Phương pháp lập bảng hỏi: tiến hành phát phiếu khảo sát ngẫu nhiên cho số bạn trẻ (độ tuổi 18 - 30) nhằm tìm hiểu thị hiếu hiểu biết đánh giá họ mơn nghệ thuật để từ nhận xét tình cảm vai trị họ nghệ thuật đờn ca Tài tử - Phương pháp lịch sử: nhìn đờn ca Tài tử phát triển theo chặng đường dài lịch sử từ lúc hình thành đến - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Văn học - Âm nhạc (vừa nghiên cứu phần văn bản, vừa nghiên cứu lời ca) - Phương pháp nghiên cứu Nhân học Văn hóa: thể việc tìm hiểu đờn ca Tài tử phát triển từ góc độ Nhân học Văn hóa Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu cách tổng quát nguồn gốc, đặc điểm, khái quát thực trạng đờn ca Tài tử Nam Bộ khơng tìm hiểu riêng tỉnh khu vực, đồng thời đưa giải pháp riêng nhóm nghiên cứu phát triển nghệ thuật đờn ca Tài tử Nam Bộ tương lai 6 Đóng góp đề tài - Giúp người, đặc biệt hệ trẻ, nhìn nhận lại nghệ thuật dân tộc cần học tập phát huy - Đưa giải pháp nhằm đóng góp vào phát triển loại hình nghệ thuật đờn ca Tài tử khu vực Nam Bộ tương lai Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận: - Khẳng định vị trí loại hình nghệ thuật đờn ca Tài tử nghệ thuật âm nhạc Việt Nam - Giúp nhận thấy trường tồn khả phát triển mạnh mẽ đờn ca Tài tử Nam Bộ tương lai - Làm tài liệu cho có nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu mơn nghệ thuật 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Đóng góp vào cơng trình nghiên cứu chun đề - Giúp người quan tâm tới loại hình nghệ thuật hiểu bước đầu nguồn gốc, đặc trưng, khả phát triển tương lai Kết cấu đề tài: Đề tài gồm có trang Ngồi phẩn mở đầu: trang, kết luận: trang, tài liệu tham khảo: trang, phụ lục: trang, nội dung cơng trình gồm có phần sau: Chương 1: Nguồn gốc lịch sử hình thành đờn ca Tài tử (chương gồm: trang) Nội dung triển khai theo vấn đề: Tìm hiểu quan niệm “Đờn ca tài tử”, lịch sử hình thành phát triển đờn ca Tài tử Chương 2: Đặc trưng nghệ thuật đờn ca Tài tử Nam Bộ (chương gồm: trang) Nội dung triển khai theo vấn đề: Giai điệu đờn ca Tài tử, nhạc cụ cách chơi đờn ca Tài tử, lời ca mang tính bác học bình dân môi trường diễn xướng Chương 3: Thực trạng đờn ca Tài tử Nam Bộ (chương gồm: trang) Nội dung triển khai theo vấn đề: Thực trạng đờn ca Tài tử Nam Bộ giải pháp đóng góp vào trình bảo tồn phát huy đờn ca Tài tử Nam Bộ 102 Mà ngủ la đà 11 Rừng có hiểu cho lịng ta Đong đầy tháng ngày qua 12 Bao nỗi nhớ hương rừng Bao nỗi lịng nhớ 13 Hương rừng khơng uống mà say Khói nồng bếp bên suối 14 Khi lứa tuổi trăng Vừa tròn tuổi ước mơ 15 Rừng xưa thay xanh màu Đón ta nơi cảnh cũ 16 Ngửa tay hứng ánh trăng tròn Nhớ ngày bên 17 Nhớ năm nơi chiến khu Tay se sợi ấm chia 18 Người người đâu Cho ta nhớ xa xăm 19 Ngày trôi trôi chiêm bao thầm gọi Lối mòn rừng cũ hằn tim 20 Bếp rừng ngún Hương rừng gởi gió mong tìm 103 Uyên ương hồ điệp mộng (Minh Lời soạn theo thơ phim Bao Công, điệu: Nam Xn) Chuyện hơm qua dịng nước chảy đâu Để xa ta không giữ nguồn sâu Hơm có bao chuyện ưu phiền Làm ta rối lòng Rút dao chém xuống dòng Nước chảy mạnh Nâng chén tiêu sầu sầu thêm Gió sớm mai thổi qua bốn phương trời Xưa thấy người cười Có thấy người xưa khóc đâu! Hai chữ tình thật cay đắng Muốn hỏi cho rõ nguồn Muốn biết thực hư tường tận Hay giả vờ ngu ngơ Riêng ta biết hay nhiều 10 Khó biết đục Vì chưa rõ nỗi lịng 11 Giống đơi un ương Trong năm tháng đầy khó khăn 12 Giữa sương gió bão bùng Phải vẫy vùng chơi vơi 13 Ai qua Được nỗi sầu nhân 14 Của giới phù hoa Bao cảnh tình xa lạ 15 Ở đời chuyện điên rồ 104 Hỡi đôi uyên ương bươm bướm 16 Sao muốn lên tận mây trời? Chi giấc ngủ dịu êm 17 Chuyện hôm qua nước chảy sông Mãi ta không hiểu cạn nơng 18.Hơm có bao chuyện phiền ưu Làm rối lòng ta 19 Rút dao chém xuống nước nước chảy mạnh Nâng chén tiêu sầu sầu thêm 20 Hai chữ tình thật đắng cay Hỏi cho rõ hay giả vờ ngu ngơ 105 Lý nhạc tầm nguyên (Sáng tác: Minh Lời, điệu: Cổ Bản Vắn) Nầy bạn Nâng đờn lên hòa điệu Các Bắc thuộc ngũ cung Cóng xê xự xan hò Để nhớ cội nguồn xưa Mà tổ sư truyền lại Nền cổ nhạc đậm đà Bản sắc dân tộc ta Qua nhạc cổ xưa Có gốc tích lý nhạc Như sáu Bắc có tên Gắn liền truyền thuyết giống nòi Tục truyền rằng: Lạc Long Quân Lấy nàng Âu Cơ làm vợ Theo dịng sơng Hồng xa phương Bản Bắc tên Lưu Thủy Trường Để ghi nhớ tích xưa Hai người xây dựng 10 Vùng đất Phong Châu tươi đẹp Rợp xanh hoa trái trĩu cành 11 Tháng ngày chăm lo trồng trọt Miền đất tốt phong cảnh hữu tình 12 Nên Bắc có tên Phú Lục Thể trù phú đất đai 13 Lạc Long Quân săn bắn cấy cày Nàng Âu Cơ nuôi tằm trồng dâu 14 Tháng ngày hai người bên 106 Tình nồng thắm 15 Bài Xn Tình nói lên Tình xuân mặn nồng chồng vợ 16 Nàng Âu Cơ kết nhụy khai hoa Sinh bọc trứng nở 17 Được trăm người Sức khỏe phi thường tuấn tú khôi ngô 18 Nhưng Long Quân thường vắng mặt Vì ngời vùng biển sâu 19 Bởi lâu ngày cách xa Ít gặp mặt vợ 20 Âu Cơ tủi lịng chồng vợ Mới nói với Long Qn rằng: 21 Sao chàng lỡ cách xa Để thiếp ni 22 Rồi Long Qn phơi bày tường tận Rằng ta vốn thiệt nòi rồng 23 Nên phải đứng đầu thủy tộc Mà cai trị thủy đình 24 Còn nàng thuộc giống tiên Sống rừng núi non 25 Tuy thủy hỏa khắc tương Ta với nàng kẻ âm người dương 26 Đã kết hợp Nên sinh trăm phi thường 27 Nhưng bên lâu Ta đành phải cách xa 28 Nàng năm mươi Lên sống đồi núi non 107 29 Ta phải xuống biển năm mươi Khi hữu giúp chu tồn 30 Nên Bắc có tên Bình Bán Thể chia đôi 31 Truyền thuyết trăm họ lý nhạc Cho ta nhớ cội nguồn 32 Các Bắc thuộc ngũ cung Ta hòa điệu cầm ca 33 Bài Cổ Bản qua Lòng tưởng nhớ bậc tiền quân 34 Đã bao đời lưu truyền lại Đẹp Tây Thi hương sắc mặn mà 108 Ông già Ba Tri (Soạn lời: Minh Lời, điệu: Tây Thi) Lớp I Nhân dịp đờn ca Tôi xin ca điệu Tây Thi Nói chuyện “Ơng già Ba Tri” Xứ Bến Tre lưu truyền lại giai thoại sống động ngợi ca tinh thần cương trực thẳng lẽ phải chẳng màng hiểm nguy cụ già đất Ba Tri thuở cư dân lập làng lập chợ vùng đất ven biển gần cửa sơng Hàm Chuyện có hai làng gần Lập chợ bán buôn chung rạch Chợ tấp nập kẻ bán người mua Chợ thưa thớt ế ẩm tháng ngày Nên chợ đắp đập ngăn rạch Xảy tranh chấp thưa kiện tới công đường Quan tỉnh phân xử khơng làm họ hài lịng Bởi thời phong kiến quan lại tham ô Lớp II 10 Dân chợ kiện lên 11 Kẻ gạo người tiền đóng góp Quyết tâm xử công trung thực 12 Nên cử ba bô lão lên đường Mang đơn tận triều đình Huế 109 13 Các bạn biết không từ Ba Tri đến Huế Cả ngàn số tới kinh đô 14 Thuở đường hiểm trở Lúc có hai cách 15 Một thuyền to Đường biển phải chờ mùa gió thuận 16 Chưa nói đến bão tố phong ba Nên bơ lão theo đường xuất hành 17 Chẳng quản ngại rừng núi đèo cao Giặc cướp dọc đường hay rắn rít cọp beo 18 Thế bao trở ngại nguy khốn Đã khơng ngăn ý chí ba người 19 Ba cụ già tận kinh đô Bằng đôi chân nghị lực 20 Và tiếp kiến nhà vua Cuối thắng cụ trở 21 Lẽ phải phía chợ thắng kiện Do cơng sức ba cụ già 22 Câu chuyện lưu truyền Giai thoại sống động trongtiềm thức dân gian Lớp III 23 Ngày Với thành ngữ “Ông già Ba Tri” 24 Để ngợi ca ý chí kiên trì Vượt hiểm nguy đấu tranh cho lẽ phải 25 Một biểu tượng đức tính cao đẹp Một truyền thống nghĩa khí đời 26 Đến tơi xin dứt lời 110 Về truyện kể “Ông già Ba Tri” Sự tích Ơng Táo (sáng tác: Minh Lời, điệu: Xn Tình) Lớp I Chuyện ông Táo Trong dân gian có truyền thuyết Ngày xưa có hai vợ chồng Trọng Cao Thị Nhi khơng nối dịng Lấy cớ nhiều lần men say đánh vợ Giận chồng nên Thị Nhi bỏ nhà Ra đói khát sa đà May gặp Phạm Lang giúp đỡ áo cơm Trải ba trăng lửa rơm bén động Rồi họ kết thân thành vợ nên chồng Còn phần Trọng Cao tỉnh giấc men nồng Hối hận lịng tìm vợ khắp nơi Dịng đời bặt chim tăm cá Trọng Cao lang thang, đến hết bạc tiền Vì đói khát phải hành khất xin ăn Hầu mong gặp vợ để chuộc lỗi lầm Thế vào bữa Trọng Cao xin ăn nhà 10 Bà chủ đem cơm cá dưa cà Thương tình bố thí cho kẻ tha phương 11 Trọng Cao ngước lên cám ơn tận mặt Thị Nhi bàng hoàng thấy 12 Nét thảm thương người chồng cũ Trọng Cao sửng sốt biết Thị Nhi 111 13 Cầm tay tủi tủi mừng mừng Thị Nhi hậu đãi người chồng năm xưa 14 Trọng Cao nhận lỗi Thị Nhi bày tỏ cảnh tình trớ trêu Lớp IV 41 Bỗng đâu Người chồng sau Thị Nhi 42 Kêu cửa vợ vợ tư bề Thị Nhi liền bảo Trọng Cao ẩn mặt 43 Nhanh chân chui trốn vào đống rơm Phạm Lang vào nhà nhớ lại 44 Là ngày mai phải bón phân ruộng Liền đốt rơm để lấy phân tro 45 Trọng Cao chết cháy Thị Nhi ân hận Liền nhảy vào lửa chết theo tròn nợ 46 Phạm Lang hốt hoảng lao vào lửa cứu bị lửa thêu cháy thành than 47 Hoàng Thiên cảm động tình Nên cho ba người làm chức Táo Quân 48 Hai mươi ba tháng chạp ngày Ơng bà Táo trời trình tấu Hồng Thiên 112 Nhớ người gái xứ dừa (sáng tác: Minh Lời, điệu: Văn Thiên Tường) Lớp I Con sơng Giồng Trơm chảy ngang Lương Hồ bồn chồn sóng lao xao nhắc nhở người gái năm xưa Lấp lánh sông quê sắc trời thu in bóng gợi nhớ người thiếu nữ tên gọi út Nhì Tuổi thơ gội tóc mười sáu xuân xanh Với lịng u nước thương dân tóc chớm vai sớm lên đường Vì Tổ quốc quê hương chẳng ngại thân gái dặm trường Ngục tù Bà Rá không sờn sắc son Biển bờ nhớ người gái kiên trung Trên thuyền lướt sóng khơi tìm đất Bắc gặp Bác Hồ Vượt qua ngàn trùng sóng gió thi hành sứ mạng quang vinh mở đường “Hồ Chí Minh biển” cách mạng miền Nam Lớp dựng Bến Tre nhớ mùa xuân sáu mươi nhớ người gái xứ dừa kiên trung Những ngày Đồng Khởi, từ gian khổ đứng lên Cùng đội quân tóc dài trực diện đấu tranh nối gót người xưa đuốc thêm hồng Ba đảo dừa vang bước trống rền mõ dậy quê hương xung trận, đập tan xiềng xích gơng cùm 10 Ơi người gái lớn lên đất Giồng Trôm với khăn rằn áo bà ba, Bắc vào Nam lịng gởi khắp mn nhà 11 Một lời tâm huyết thuỷ chung giữ vẹn non sông đất mẹ suốt mươi năm dầu dãi phong trần 12 Trái tim nồng cháy lửa cách mạng nung lòng 113 Với chiến trường vị nữ tướng với đời thường - chị cô Xế xản 13 Sông quê nhớ rừng miền đông Người nữ tướng vá áo chiến sĩ dịu dàng võng đong đưa 14 Nỗi nhớ thương người gái quê hương Từ thuở tóc xanh đến bạc mái đầu 15 Tình dân nghĩa nước gánh nặng đơi vai ghi bao, trang sử rạng ngời Sông quê ngàn đời in bóng hình xưa 114 6.Giấc ngủ tơi (Lời ca: Thanh Sử, điệu: Phụng Cầu) Ngâm: Trăng lên gió gợn ngàn Ru con ngủ mẹ trồng ước mơ Ngủ Trăng lên Êm êm cửa sổ trăng cài Ba rẫy lâu Tiếng máy cày Vọng tiếng đời rộ vui Vui đất trời Rừng hoang đổi thay đời Con ơi: Con người chủ tương lai Nghe gió cười mây trôi Đất ba cày trăng soi Đời sướng vui Mầm ước vọng đâm chồi Việt Nam đất nước người Cho tất bầu trời Giấc nồng say Cho ba má cấy cày 10 Con ngoan ngủ cho dài Ồ mơ no ấm cười 11 Con Mầm non đời, mầm non xã hội 115 12 Là tương lai mong đợi Của riêng muôn người 13 Con Đất nầy, má ba trồng tương lai 14 Trồng hạnh phúc cho ngày mai Con ngủ cho say 15 Để má ba Góp sức chung tay xây dựng đời 16 Rèm thưa lóe ánh trời Gió chen song cửa gió cười 17 Gió khuya Có lạnh lùng áo ba đắp tạm 18 Màu áo ba màu xanh đội Màu thủy chung dũng cảm tuyệt vời 19 Ngủ Con ngủ cho dài 20 Má tưới nước trồng Hừng đông chân trời 21 Ồ! Con cười Cánh môi hồng rạng tươi 116 PHỤ LỤC (đĩa CD) Bình Bán Chấn Tây Thi Nam Xuân Long Đăng Long Ngâm Tứ Đại Oán Phụng Hoàng Kiều vấn Trọng hiên - điệu Long Đăng Tống Trọng quy tang - điệu Long Ngâm 10 Trăng thề - điệu Duyên kì ngộ 11 Về Đồng Tháp - điệu Long Ngâm

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan