Tìm hiểu nhân sinh quan và thế giới quan của người trung quốc cổ qua cấu trúc chữ hán đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2007

92 3 0
Tìm hiểu nhân sinh quan và thế giới quan của người trung quốc cổ qua cấu trúc chữ hán đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường   2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2007 TÌM HIỂU NHÂN SINH QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC CỔ QUA CẤU TRÚC CHỮ HÁN Chủ nhiệm đề tài NGUYỄN THỊ QUỲNH CHI Ngành ĐƠNG PHƯƠNG HỌC Khóa 2003 – 2007 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG - 2007 TÌM HIỂU NHÂN SINH QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC CỔ QUA CẤU TRÚC CHỮ HÁN Người hướng dẫn khoa học: T.S LÊ ĐÌNH KHẨN Chủ nhiệm đề tài NGUYỄN THỊ QUỲNH CHI SV ngành Đông Phương MSSV 0365028 Khóa 2003 – 2007 Thành viên: NGUYỄN MINH NGỌC TÚ SV ngành Đơng Phương MSSV: 0365300 Khóa 2003 – 2007 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2007 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TRUNG QUỐC CỔ 1.1.Nguồn gốc hình thành 1.2 Địa bàn sinh sống 12 1.3 Đời sống người Trung Quốc cổ 16 CHƯƠNG CHỮ HÁN - NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 26 2.1 Chữ viết đời chữ viết 26 2.2 Nguồn gốc đời chữ Hán 29 2.3 Cấu tạo chữ Hán 32 2.4 Q trình phát triển, biến hóa chữ Hán 35 CHƯƠNG SỰ THỂ HIỆN NHÂN SINH QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC CỔ TRONG CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ CHỮ HÁN TIÊU BIỂU 42 3.1 Định nghĩa nhân sinh quan giới quan 42 3.2 Phương pháp phân tích 43 3.3 Bảng thống kê, tóm tắt số chữ Hán thể nhân sinh quan giới quan người Trung Quốc cổ 47 3.4 Nhận xét chung 80 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chữ Hán - chữ viết thống nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa – loại chữ viết tượng hình có lịch sử phát triển 3000 năm Nó góp phần giữ gìn bảo lưu giá trị quý báu văn minh cổ xưa rực rỡ khơng riêng người Trung Quốc mà cịn nhân loại nói chung Bên cạnh việc dùng để ghi chép hệ thống chữ viết dân tộc khác, chữ Hán với kết cấu đặc biệt mức độ “đã phản ánh văn hóa quan dân tộc Hán”1 dân tộc Trung Hoa Do đó, khơng phải tự nhiên mà ngày nay, người Trung Quốc kiên khơng cải tiến mặt chữ Hán gây nhiều bất tiện cho người nước ngồi học mà cịn cho người xứ như: chữ viết phức tạp, nhiều nét, khó nhớ… Là loại chữ tượng hình nên thân cấu trúc chữ Hán mang ý nghĩa định Mà chữ viết sản phẩm người, người suy nghĩ, sáng tạo nên ý nghĩa chữ Hán chắn phải gắn liền với suy nghĩ người Trung Quốc, với quan niệm cộng đồng lúc sáng tạo Cho nên thơng qua phân tích cấu trúc chữ Hán, hiểu phần cách nhìn nhận người Trung Quốc cổ giới Thế giới vũ trụ, tự nhiên xung quanh họ xã hội mà họ tồn Là sinh viên khoa Đông Phương, ngành Trung Quốc học, nhóm nhận thấy phải khơng ngừng bổ sung kiến thức liên quan đến lĩnh vực văn hóa, kinh tế, trị, xã hội Trung Quốc, đất nước rộng lớn Và tiếng Hoa nói chung, chữ Hán nói riêng cơng cụ giúp cho nhóm tiếp cận với mảng kiến thức khổng lồ Theo đó, gần năm học tiếng Hoa thường xuyên tiếp xúc với chữ Hán, nhóm nhận thấy, để nhớ mặt chữ Hán điều khó khăn, khơng người nước ngồi học tiếng Đường Đắc Dương (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, tr.810 Hoa mà cịn người xứ Do đó, cần phải có phương pháp thích hợp để khắc phục tình trạng này, tạo cho người học tiếng Hoa cảm thấy bớt áp lực phần ghi nhớ mặt chữ Nếu gắn chữ Hán với ý nghĩa định trên, ta dễ nhớ mặt chữ Từ lí trên, nhóm định thực đề tài “Tìm hiểu nhân sinh quan giới quan người Trung Quốc cổ qua cấu trúc chữ Hán” Tình hình nghiên cứu đề tài Như nói, nghiên cứu chữ Hán, đặc biệt phân tích cấu trúc chữ Hán khơng phải cơng việc từ xưa đến có cơng trình chun viết Đặc biệt tác phẩm người Trung Quốc viết tư liệu tham khảo quý báu cho hệ sau kế thừa tiếp tục công tác nghiên cứu Trong thời gian hạn hẹp, nhóm ý đến số cơng trình có giá trị cao nhiều người biết đến như: - Cuốn Tìm cội nguồn chữ Hán tác giả Lý Lạc Nghị, NXB Thế giới, 1998 Cuốn thực tác phẩm thiếu yêu thích nghiên cứu Trung Quốc nói chung chữ Hán nói riêng Ngồi việc phân tích cách có hệ thống cấu trúc chữ Hán chữ Hán thường gặp học tiếng Hoa, sách này, tác giả cịn bổ sung thêm q trình diễn biến thể chữ Hán kèm hình ảnh lời giải thích minh họa, làm cho tác phẩm trở nên sinh động, thu hút người đọc Đặc biệt tác giả trích dẫn câu nói tác phẩm kinh điển tiếng Trung Quốc Kinh Thi, Hán Thư, Chu Dịch…có chứa đựng chữ Hán mà ơng phân tích Điều làm tăng thêm sở khoa học sách Tuy nhiên, nhược điểm sách nhiều chỗ mang tính chủ quan việc diễn giải ý nghĩa hình chữ, giáp cốt văn Ngồi ra, chữ, tác giả chủ yếu thiên việc giải thích hình chữ đưa ý nghĩa chưa khái quát lên thành quan niệm, tư tưởng người Trung Quốc cổ giới tự nhiên người - Cuốn Ngữ lâm thú thoại tác giả Triệu Bá Bình Thời Học Tường, NXB VHTT, 2005 giống Tìm cội nguồn chữ Hán, tác giả thông qua việc phân tích chữ Hán để làm bật ý nghĩa chứa đựng bên nó, điều đặc biệt ông có chen vào câu chuyện lịch sử, điển tích xoay quanh chữ Hán Điều tạo cho người đọc cảm giác thú vị muốn tìm kiếm, khám phá giới chữ Hán Tuy nhiên, số lượng chữ cịn giới hạn, cách trình bày chưa rõ ràng, khiến người đọc khó theo dõi Khơng bàn đến khuyết điểm nhỏ đó, nói hai sách viết công phu, giải thích văn tự Hán tương đối có sở Để thành đó, tác giả trải qua trình nghiên cứu lâu dài tham khảo khối lượng lớn sách để đưa giải thích khoa học dễ hiểu cho quan tâm đến lĩnh vực Đó nguồn tư liệu tham khả quý giá nhóm q trình thực đề tài Ngồi ra, tìm thấy nhiều tài liệu có liên quan đến chữ Hán Chẳng hạn như: - Chữ Hán - vấn đề Lê Đình Khẩn biên soạn, NXB Khoa học xã hội nhân văn, 1998 - Văn hóa cổ truyền phương Đơng (Chương 2) tác giả Đặng Đức Siêu, NXB Giáo dục, 2004 - Cội nguồn văn hóa Trung Hoa (Chương 5) Đường Đắc Dương chủ biên, NXB Hội nhà văn, TP.HCM, 2003 - Lịch sử văn minh Trung Hoa (Tập 1, phần 4) Phùng Quốc Siêu chủ biên, Trần Hải Linh dịch, NXB Văn hóa thơng tin, 2004 Những sách gặp điểm, giúp người đọc có nhìn khái qt nguồn gốc, trình phát triển đặc điểm chữ Hán Những điều tạo tảng ban đầu vững cho sâu nghiên cứu chữ Hán Về việc phân tích cấu trúc chữ Hán để thấy ý nghĩa sách chưa làm rõ hướng gợi mà chưa có hệ thống Do đó, sở kế thừa thành tựu người trước, nhóm tiếp tục làm sáng tỏ điều sau: - Về hình thức, nhóm trình bày phần nội dung dạng bảng liệt kê với việc phân chia mục cần thiết tương đối hợp lý đầy đủ, giúp người đọc dễ dàng theo dõi - Về nội dung, thứ dựa vốn kiến thức định tích lũy trình học kết hợp với tư liệu kế thừa được, nhóm chắt lọc chữ Hán thể quan niệm, tư tưởng người Trung Quốc cổ cách tương đối xác rõ ràng để đưa vào bảng liệt kê Điều quan trọng là, từ nghiên cứu, tìm hiểu ý nghĩa chứa đựng chữ Hán, nhóm tổng hợp khái quát lên thành nhân sinh quan giới quan mang tính tiêu biểu dân tộc Trung Quốc cổ xưa Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích quan trọng đề tài thông qua cấu trúc mặt chữ số chữ Hán tiêu biểu, thường gặp để rút số kết luận quan niệm, quan điểm người Trung Quốc thời cổ đại giới tự nhiên xã hội mà họ sống Để đạt mục đích trước tiên cần phải làm rõ hai chủ thể quan trọng đề tài Đó “người Trung Quốc cổ” “chữ Hán” Bước thứ tìm hiểu số nét khái quát người Trung Quốc cổ (họ ai, xuất nào, hoàn cảnh nào, đặc điểm đời sống vật chất tinh thần sao…) Kế đề tài đưa nét chung chữ viết nhân loại chữ Hán khía cạnh sau: nguồn gốc lịch sử hình thành chữ Hán, cấu trúc đặc điểm Hai bước tạo sở ban đầu cho việc thực nội dung trọng tâm đề tài, phân tích cấu trúc chữ Hán để tìm nhân sinh quan giới quan người Trung Quốc cổ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài Chủ nghĩa Mác – Lênin với phương pháp luận vật biện chứng, nghĩa đặt đối tượng nghiên cứu mối quan hệ biện chứng với yếu tố có liên quan Cụ thể phân tích chữ Hán khơng đơn nhìn vào mặt chữ mà cịn đặt mối quan hệ với hồn cảnh đời, trình phát triển chủ thể sáng tạo Ngồi nhóm cịn sử dụng phương pháp như: phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh - đối chiếu liệt kê… Giới hạn đề tài Thứ nhất, không gian, đề tài tập trung vào chữ Hán - chữ viết thống nước Trung Quốc Thứ hai, thời gian, tập trung nghiên cứu nhân sinh quan giới quan người Trung Quốc cổ, chủ yếu giai đoạn cổ đại cách khoảng 3000 năm Đối tượng nghiên cứu: xem xét cấu trúc chữ với biến thể từ giáp cốt văn đến đại dạng phồn thể Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Đề tài làm rõ khái quát tư tưởng, quan niệm người Trung Quốc cổ ẩn chứa mặt chữ Hán cách có logic tương đối xác Từ đó, góp phần khẳng định sức chi phối sâu sắc mạnh mẽ tư tưởng, quan niệm thời cổ đại người Trung Quốc cổ lên mặt, lĩnh vực đời sống nói chung chữ Hán nói riêng Bên cạnh đó, đề tài nhấn mạnh thêm giá trị văn hóa chứa đựng chữ Hán từ ngàn đời Ý nghĩa thực tiễn: thực tế cho thấy, người học tiếng Hoa gặp nhiều khó khăn việc ghi nhớ mặt chữ Do đó, đề tài mong muốn góp phần cung cấp cho người học tiếng Hoa phương pháp ghi nhớ mặt chữ Hán thông qua ý nghĩa số kiến thức đất nước người Trung Quốc Đồng thời nhóm mong tài liệu tham khảo có giá trị cho quan tâm đến đất nước dân tộc Trung Hoa nói chung Tuy dừng lại bước đầu tiếp cận vấn đề nhóm hy vọng gợi ý nhỏ, mở hướng nghiên cứu cho quan tâm đến vấn đề mà đề tài đặt Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương chính, đó: Chương 1: đưa nét khái quát người Trung Quốc cổ như: nguồn gốc, lịch sử hình thành, khơng gian sinh sống đời sống vật chất – tinh thần họ Chương 2: đề cập đến kiến thức chữ viết nói chung chữ Hán nói riêng như: nguồn gốc lịch sử hình thành, cấu trúc đặc điểm Chương 3: tìm hiểu “nhân sinh quan” “thế giới quan” nói chung Tiếp đến nêu phương pháp tiến hành phân tích chữ Hán để rút nhân sinh quan giới quan người Trung Quốc cổ chứa đựng Cuối quan trọng lập bảng liệt kê chữ Hán tiêu biểu CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TRUNG QUỐC CỔ 1.1.Nguồn gốc hình thành Đa số quốc gia giới nhiều dân tộc, lạc thành viên dân tộc khác dung hợp trình lịch sử lâu dài mà thành Dân tộc Trung Quốc không nằm ngồi phát triển lịch sử Những hóa thạch khai quật thời cổ văn hóa đồ đá cũ, với truyền thuyết từ thời xa xưa chứng minh nguồn gốc dân tộc Trung Quốc hay dân tộc Hán khối dân tộc Hoa Hạ Khối dân tộc pha trộn dân tộc khác bắt nguồn từ vùng biên giới Trung Quốc Trong thời đại chế độ công xã nguyên thủy kéo dài có nhiều thị tộc, lạc tập đoàn lạc sinh sống lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn Đến khoảng 2000 năm TCN, vùng trung hạ lưu sơng Hồng Hà bắt đầu hình thành nên quốc gia đầu tiên, đến năm 771 TCN trải qua ba đời Hạ, Thương, Tây Chu với dung hợp dân tộc Di, Man, Nhung, Địch hình thành nên mơ hình dầu tiên dân tộc Hoa Hạ, tiền thân dân tộc Hán ngày Theo kiến giải Mạnh Tử, nguồn gốc Hạ “Tây Di” dựa theo khu vực nhà Hạ cư trú vùng trung gian Thương Chu Bộ tộc Hạ hình thành vùng thượng du sơng Dĩnh Thủy bình nguyên Y Lạc lấy núi cao làm trung tâm, phát triển đến gần bình nguyên Phần Thủy, Tốc Thủy Thương chi tập đồn lạc Đơng Di Người ta cho tộc Thương hình thành phía tây Vân Nam, đông bắc Hà Nam Hoạt động nhà Thương phát triển theo dải đất huyện Địch, Hà Bắc ngày Cũng có ý kiến cho nhà Thương hình thành địa khu U Yến, Hà Tế Thái Sơn, tức gần khu Hà Bắc, Vân Nam, Hà Nam dải Thái Sơn ngày Còn tổ tiên người Chu theo ghi chép “Quốc ngữ, Chu ngữ thượng” cho tộc Chu chi nhà Hạ di chuyển phía Tây đến phía nam Sơn Tây, nằm Nhung Địch Nhưng ghi chép “Đại Nhã, Kinh thi”thì cho tổ mẫu tộc họ Chu tên Khương Nguyên, tổ tiên tộc người Chu chi phân hóa người Khương hoạt động thượng du sông Kinh, sông Vị Về vấn đề này, thiên quan điểm thứ hai, Viêm Đế (Thần Nơng) - 75 90 91 yú yuān 漁 冤 渔 冤 Ngư Oan đánh bắt cá vùng quẫy (nghĩa gốc), oan uổng, oan khuất, bất cơng 92 93 ýn zāi 孕 災 孕 灾 Dựng Tai 讚, 94 zān Tán 賛 có thai, có chửa Bên trái “chấm thuỷ” ( ) Cá động vật sống nước nên nước; bên phải “ngư” ( để đánh bắt cá cần phải tiếp xúc với 魚) cá nước “mật (mịch)” ( ) Căn vào quan niệm bắt thỏ nghĩa nắp đậy, biểu thị che người xưa: thỏ vật hiền lành phủ từ xuống; chữ lại bị bắt nhốt, giống người hiền lành phải chịu oan ức, “thỏ” (兔) có nghĩa thỏ mà vùng vẫy, quẫy đạp Bên chữ “nãi” ( ) có hình dáng giống bàu thai; Đứa bụng người mẹ nên trai => thể tư tưởng “trọng bên “tử”(子)chỉ nam khinh nữ “ trai tai họa, tai ương, thiên tai Bên “xuyên” ( ) Nước lửa cần cho đời sống, sông, nước; bên không cẩn thận gây tai nạn tạo thành thiên tai “hỏa” (火 ) lửa (cháy rừng, lũ lụt) khen ngợi, tán dương Bên trái có “ngôn” (言) Những người đàn ông tranh mang tiền của, lễ vật đến dâng tặng lời nói (có thể khơng có); bên chủ nhân, kẻ thống trị kèm hai chữ “tiên” (先) có theo lời tán dương, ca tụng để 76 nghĩa là mong thăng quan tiến chức => hai chữ “phu” (夫) xã hội thời xưa người ý thức xu nịnh, hối lộ người chồng, người đàn ông nói chung; bên “bối” (貝 ) vỏ sò - tiền tệ thời cổ đại 95 zàng 塟 葬 Táng chôn người chết, mai táng Ngay từ thời xưa, hình thức chơn cất Trên “thảo” ( ) người chết áp dụng: cỏ; tiếp đến chữ “tử” (死) có người chết chôn đất, bên cỏ mọc lên => đời sống nghĩa chết; người xưa văn minh, “thổ” (土) có nghĩa đất nghi thức an táng quan tâm 96 zéi 賊 贼 Tặc 97 zhāo 朝 朝 Triêu nghĩa gốc phá hoại; kẻ trộm, kẻ cắp Ý nghĩa hình chữ Bên trái “bối” () tiền giáp cốt văn biểu hành bạc, cải; bên phải động phá hoại kẻ dùng binh khí “qua” () vũ khí; nét đập vỡ đồ đạc quý báu Trong tả ngang phẩy đan chéo nhau, truyện:”hủy hành động tặc” sau chữ giáp cốt tượng nghĩa chữ mở rộng trưng cho người thành “kẻ cắp, kẻ gian” buổi sáng Bên trái, phía hai Hình chữ bên trái giống mặt trời 77 sớm, ban mai “thập” ( 十 ), mọc lên từ sau cỏ đồng thời mặt trăng chưa lặn Thời “nhật” ( 日 ); bên phải điểm buổi sáng tinh mơ “nguyệt” (月) 98 99 100 101 zhào zhé zhé zhì 照 折 喆 志 照 折 哲 志 Chiếu Chiết Triết Chí chiếu sáng, soi rọi Bên trái “nhật” (日) Người thời xưa nhận thức mặt trời soi rọi đem lại ánh sáng mặt trời; bên phải chữ “triệu” sống cho loài người Ánh sáng (召) dùng để ghi âm; bên mặt trời nóng giống sức nóng lửa “chấm hỏa” ( ) lửa chặt, bẽ gãy, làm gãy Bên trái “thủ” ( ) Muốn chặt hay bẽ gãy vật tay hoạt động liên cứng phải dùng tay cầm vật quan đến tay; bên phải sắc bén rìu để tác động vào “cân” (斤) rìu vật nghĩa gốc minh trí, có Bên hai “sĩ” (士) Những lời kẻ sĩ, bậc hiền tài người có học, kẻ sĩ; nói lời nói có trí tuệ, trí tuệ; người thuyết phục người khác hai “khẩu” (口) tài trí ý muốn; ni Đã học trị, kẻ sĩ ăn học Bên “sĩ” ( 士 ) chí lớn, ơm phải có chí hướng, có ý chí; tồn người học trị, kẻ sĩ; bên ấp chí lớn tâm tồn ý ni dưỡng thực 78 “tâm” (心) trái tim hoài bão, lý tưởng lớn hoạt động, tâm tư liên quan đến trái tim 102 103 104 zhù zhú zhǔ 祝 逐 主 祝 逐 主 Chúc nghĩa gốc Bên trái “lễ”( ) cúng tế, hành lễ; bên phải, “người chủ trì khấn vái “khẩu” (口) miệng hành đông liên quan cúng lễ”; cầu đến miệng; chúc, chúc “nhi” (儿) trai。 tụng Trục đuổi theo, truy đuổi Chủ Thời xưa, buổi tế lễ, có người trai (nam giới, người chủ gia đình) đứng chủ trì, khấn vái, cầu xin điều tốt lành Bên trái “quai xước” ( ) Một hoạt động thường thấy đi, vận chuyển; bên phải chăn nuôi: chạy đuổi heo bắt heo => “thỉ” ( ) heo truy đuổi Trong giáp cốt văn, chữ “chủ” có Ở nét chấm; hình bó đuốc Thời xưa, lửa người chủ, quý, thiêng liêng nên thường “vương” ( 王 ) ông vua người đứng phải tộc trưởng bảo quản Vì đầu, lãnh đạo người dứng đầu đất nước, có dùng chữ chủ để người thủ quyền hành cao lĩnh Trong chữ “chủ” dạng phồn thể có “vương” 79 105 106 zōng zǔ 宗 祖 宗 祖 Tôn tổ tiên, tổ tông, tông phái Bên “miên” mái nhà, tượng trưng cho nhà; Hoạt động cúng tế, thờ tự gia đình biểu thị lịng tơn kính, sùng “thị” ( 示 ) bái tổ tiên Vì nhà ln có cúng tế, thờ tự, nghĩa gốc bàn bàn thờ tổ tiên thờ Tổ bậc ông bà, tổ tiên, tổ tông Bên trái “lễ” ( ), bên phải Hình ảnh vị đặt bàn thờ cúng tượng trưng cho tổ tiên, biểu chữ “thả” (且) có hình dáng tư tưởng sùng bái, tưởng giống vị thờ cúng tổ tiên nhớ tổ tiên Ở chữ “tự” (自) có nghĩa 107 z 辠 罪 Tội tội lỗi, có tội tự mình, lại Những người chịu hình phạt bị tượng trưng cho mũi lấy cắt mũi người phạm tội phần chữ “tỵ” (鼻) Như vậy, mũi; “tân” (辛) cách trừng phạt người phạm tội người xưa dao dùng hình phạt (nghĩa cổ) 108 zuò 坐 坐 Tọa ngồi Hai bên hai chữ “nhân” có Hai người ngồi mặt đất => hình giống hai người tựa người đời xưa cày cấy, lao động vào nhau; bên thổ chân tay nên quen ngồi đất 80 3.4 Nhận xét chung Trong q trình phân tích, tổng hợp thống kê chữ Hán tiêu biểu thể nhân sinh quan vũ trụ quan người Trung Quốc thời xưa, rút kết luận chủ yếu sau: - Những chữ Hán có liên quan nhiều đến hoạt động nông nghiệp chiếm số lượng tương đối nhiều, điều chứng tỏ văn minh nơng nghiệp Trung Quốc sơ khai phát triển mạnh mẽ ăn sâu vào tâm thức dân tộc Hán cổ Người Trung Quốc cổ lấy nghề nơng làm nghề chính, sống hàng ngày họ bị chi phối hoạt động nơng nghiệp Vì họ tích lũy nhiều kinh nghiệm kiến thức nghề nông Do vậy, bắt đầu phát minh chữ viết, họ dùng hình ảnh liên quan đến nghề nông để thể ý muốn nói Chẳng hạn muốn thể hành động dẫn, dắt ( 牽 khiên), họ dùng hình tượng dùng dây kéo trâu khỏi chuồng trước đồng.… Bởi lẽ hình ảnh lặp lặp lại sống họ từ ngày sang ngày khác Bên cạnh hoạt động nơng nghiệp, người xưa cịn tiếp xúc nhiều với vật đặc trưng nghề nông, tiêu biểu cánh đồng trâu Do chúng sử dụng lặp lặp lại qua trình tạo chữ Hán Ví dụ: chữ “半” (bàn), “牧” (mù), “疆” (jiāng) 48… Đặc biệt đồng ruộng, đất canh tác xem sinh mạng, tài sản quý giá người xưa Từ đó, thấy văn minh nông nghiệp không nuôi nấng người Trung Quốc từ hệ sang hệ khác, mà cịn góp phần ni dưỡng chữ Hán văn hóa Hán họ từ ngàn đời - Dấu tích đời sống ngun thủy, điển hình chế độ thị tộc mẫu hệ hoạt động săn bắt lưu lại nhiều chữ Hán, ví dụ chữ 姜 (jiāng) ,獲… 49 chứng tỏ người Trung Quốc chịu ảnh hưởng định từ nếp sống, nếp nghĩ thời kỳ 48 49 Bảng liệt kê, chữ số (tr.36), 46 (tr.50), 27 (tr.44) Bảng liệt kê, chữ 28 (tr.44), 26 (tr.44) 81 - Những yếu tố liên quan đến việc tế lễ, cúng tế thể nhiều rõ nét chữ Hán Cuộc sống lao động nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, khí hậu Mà người Trung Quốc cổ xưa, lực siêu nhiên, thần thánh mà họ chưa thể giải thích chinh phục, thần phục Vì hoạt động tế lễ, thờ cúng bày tỏ lịng tơn kính đấng thần linh giới tự nhiên, đồng thời để cầu mong phù hộ cho thời tiết thuận hòa, mùa màng tốt tươi… trở thành hoạt động quan trọng, linh thiêng gắn liền với đời sống người Trung Quốc cổ Ví dụ chữ “霛” (líng) 50 thể hoạt động cầu mưa thiêng liêng để có thời tiết thuận hịa, sinh sơi nảy nở Trong đó, thầy cúng xem sợi dây nối kết người với lực thần linh, kính trọng Tất cho tốt đẹp, may mắn, quý giá người Trung Quốc cổ hiến dâng cho lực siêu nhiên với lịng thành kính Ví dụ: dê quan niệm vật linh chọn để tôn thờ nên thường làm vật dâng lên cúng tế thần linh (chữ 祥- xiáng) 51 - Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” thể nhiều rõ ràng chữ Hán Thời xưa, người trai lực lượng sản xuất chính, xem chủ gia đình, rường cột xã hội, nên kính trọng có quyền tự do, có quyền định đoạt việc Còn người phụ nữ thuộc phái yếu, suốt ngày nhà làm công việc nội trợ chịu đựng ràng buộc khắc khe lễ giáo Họ không tham gia vào cơng việc quan trọng, linh thiêng gia đình, xã hội, chí khơng tự định đời Ví dụ chữ 遊 (u) 52 có nghĩa lại thể rõ quan niệm này: có người trai tự đi Hay chữ (祝 - zhù) 53 nói lên điều có người trai làm lễ cầu khấn thần linh mang may mắn, tốt đẹp đến cho gia đình Rõ ràng 50 Bảng liệt kê, chữ số 37 (tr.47) Bảng liệt kê, chữ số 73 (tr.56) 52 Bảng liệt kê, chữ số 88 (tr.60) 53 Bảng liệt kê, chữ số 102 (tr.63) 51 82 chữ 好 (hǎo) 54 muốn nói người phụ nữ sinh trai điều tốt lành, cịn khơng sinh trai điều xấu (chữ 孬 nāo) 55 Đặc biệt giáp cốt văn, chữ phái nữ ln thể hình ảnh người quỳ, ví dụ chữ “母“(mǔ),“乳” (rǔ),“女”(nǚ)… 56, “nữ” ln có mặt chữ xấu xa , ví dụ chữ “姦” (jiān) (gian dâm), “妖”(yào) (yêu quái), “妒”(dù) (đố kị) … Điều chứng tỏ người phụ nữ bị xã hội xem thường - Về mặt phân công lao động xã hội, người xưa có quy định rõ “ai làm việc nấy”, phải làm làm tròn bổn phận Chẳng hạn người đàn ơng phải lo cơng việc bên ngồi, cụ thể việc đồng áng, chiến đấu…., ví dụ chữ “男” (nán) 57 ,… Còn người phụ nữ phải quán xuyến việc nhà, giữ cho nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, ví dụ chữ “婦” (fù) 58 Trong ngơi nhà khơng thể thiếu vắng người phụ nữ, ví dụ: chữ “安” (ān) 59 Nhưng nhiệm vụ quan trọng thiêng liêng người phụ nữ sinh phải sinh trai, ví dụ: chữ “好” (hǎo) - Chế độ tư hữu bắt đầu manh nha xuất việc phân chia ranh giới ruộng đất, tài sản quý giá quốc gia nơng nghiệp Ví dụ: chữ 疆 cương (jiāng), chữ 畫 (huà)…60 - Người xưa quan niệm người tinh hoa tạo hóa, nên họ thường gắn người với giá trị tốt đẹp, ví dụ chữ “大” (dà), “媚” 54 Bảng liệt kê, chữ số 24 (tr.43) Bảng liệt kê, chữ số 48 (tr.50) 56 Xem Lý Lạc Nghị, sđd, tr.422, 491, 505 57 Bảng liệt kê, chữ số 47 (tr.50) 58 Bảng liệt kê, chữ số 18 (tr.41) 59 Bảng liệt kê, chữ số (tr.36) 60 Bảng liệt kê, chữ số 27 (tr.44), 25 (tr.43) 55 83 (mèi) 61…, lấy phận thể người làm đơn vị đo, ví dụ chữ “寸” (cùn), “尺” (chǐ) 62 - Quan niệm nhà, người xưa coi trọng nhà mình, nhà phải yên ổn lo đến chuyện ngồi xã hội được, ví dụ chữ định 定 (dìng)63 - Quan niệm đạo hiếu, người xưa coi trọng đạo hiếu, phận làm cháu phải biết phụng dưỡng, giúp đỡ ông bà cha mẹ (chữ 孝 (xiào) 64) - Ngành thương nghiệp Trung Quốc đời từ sớm bắt nguồn từ hoạt động trao đổi hàng hóa từ nơi có khơng đến nơi có thơng qua vật trung gian vỏ sị Có thể nói vỏ sị hình thức tiền tệ sơ khai người Trung Quốc thể nhiều chữ Hán chữ “買” (mǎi) 65… Điều chứng tỏ người Trung Quốc nhận thức giá trị đồng tiền nên xem trọng nó, ví dụ chữ 寳(bǎo ) 66… Tóm lại, dù chữ Hán có phản ánh điều điều khơng thể phủ nhận người Trung Quốc chịu ảnh hưởng vô sâu sắc văn minh nông nghiệp Tư nông nghiệp họ khơng thể chữ Hán mà cịn ảnh hưởng đến văn hoá Trung Hoa rực rỡ, huy hoàng từ bao đời Riêng chữ Hán, qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu, nhóm rút nhận xét sau Thứ nhất, hình dạng chữ Hán từ thưở ban đầu ghi mai rùa, xương thú (giáp cốt văn) đến chữ phồn thể có thay đổi lớn, khơng thể nhận đuợc hình dáng ban đầu chữ phồn thể Điều dẫn đến việc dễ dàng hiểu sai thông điệp mà chữ Hán truyền 61 Bảng liệt kê, chữ số 11 (tr.39), 41 (tr.49) Bảng liệt kê, chữ số 10 (tr.39) 63 Bảng liệt kê, chữ số 15 (40) 64 Bảng liệt kê, chữ số 74 (tr.57) 65 Bảng liệt kê, chữ số 39 (tr.48) 66 Bảng liệt kê, chữ số (tr.36) 62 84 tải nhìn hình chữ phồn thể mà không truy nguyên nguồn gốc ban đầu Thứ hai, chữ Hán dạng chữ tượng hình, nên thân khơng thể thể tất khái niệm, khái niệm trừu tượng chữ riêng lẻ khác Do việc sửa đổi phần chữ để biểu đạt ý nghĩa khác diễn mạnh mẽ phổ biến, gây khó khăn cho việc tìm nghĩa gốc chữ ban đầu Tóm lại, dù chữ Hán xem sản phẩm tinh túy người Trung Quốc cổ xưa sáng tạo nên Nó đóng góp lớn vào lịch sử phát triển văn hóa dân tộc Trung Hoa Nhờ mà văn minh phong phú, đặc sắc tổ tiên ngàn năm trước bảo lưu đến tận ngày nay, trở thành nguồn tài liệu quý giá để nghiên cứu đất nước Trung Quốc 85 KẾT LUẬN Sau q trình tìm hiểu đề tài, nhóm rút kết luận sau: 1.Từ nay, giới thừa nhận văn minh Trung Hoa văn minh vĩ đại nhân loại Ngay từ cộng đồng dân tộc Hoa Hạ hợp sinh sống lưu vực sông Hồng Hà văn minh họ định hình phát triển khơng ngừng Có nhiều yếu tố góp phần xây dựng nên văn minh rực rỡ ấy, khơng thể khơng kể đến công lao to lớn hệ thống văn tự chữ hán Chữ Hán loại văn tự có sức sống bền bỉ mà mạnh mẽ, loại văn tự có tính thống cao độ Nó khơng sợi dây liên kết dân tộc Trung Quốc tạo thành cộng đồng dân tộc thống nhất, hùng mạnh, mà “vị sứ giả trung thành” văn hóa Trung Hoa 2.Vốn loại chữ tượng hình độc đáo, từ đời hoàn thiện, chữ Hán hấp thụ nét văn hóa, tư tưởng đặc sắc chủ nhân sáng tạo Cũng loại văn tự khác, chữ Hán nét vẽ nguệch ngoạc, đơn giản người cổ xưa họ muốn tái lại mắt thấy tai nghe sống lao động hàng ngày Trong q trình đó, tư giới, quan niệm, tư tưởng xã hội, người thể nét vẽ Khi xã hội ngày phát triển, người ngày văn minh, theo nhu cầu sử dụng ngơn ngữ nâng cao dân tộc khác đơn giản hóa chữ hình vẽ ban đầu thành hệ thống ký hiệu gọn nhẹ Tuy nhiên, dân tộc Hán bảo tồn chữ viết tượng hình sơ khai phát triển chúng lên thành hệ thống hồn thiện, khơng đáp ứng nhu cầu sử dụng ngôn ngữ người, mà chừng mực cịn bảo lưu giá trị văn hóa chứa đựng chúng Dựa vào trình phát triển chữ Hán, nhiều thấy đời sống người Trung Quốc cổ xưa, hiểu tư duy, suy nghĩ họ; điều mà hệ thống chữ viết nhiều nước khác khơng có 86 Tất nhiên, với phát triển không ngừng nhân loại, người có nhiều phương pháp tiếp cận với văn hóa Trung Quốc Nhưng phủ nhận nghiên cứu chữ Hán cách tiếp cận hiệu đơn giản Bản thân chữ Hán phản ánh cách nhìn nhận tự nhiên người thuở sơ khai người Trung Quốc cách trung thực Và chúng giúp có nhìn khách quan đắn nghiên cứu người xã hội Trung Quốc thời xa xưa Xuất thân từ văn minh nông nghiệp phát xuất từ khu vực trung lưu sơng Hồng Hà, người Trung Quốc cổ xưa mang đậm chất tư tưởng người làm nông Họ quan sát thiên nhiên, quan sát vũ trụ, quan sát sống người xung quanh tái qua chữ viết Trong buổi sơ khai, họ nhìn giới tự nhiên mắt thường phản ánh qua hình vẽ cách trung thực, mà chưa có tư duy, nghiên cứu sâu sắc Họ mang tư tưởng thần phục sùng bái tự nhiên; sùng bái thần linh, thượng đế nhiều tái chúng chữ Hán Rồi đến buổi tế lễ, cúng tế tự nhiên lực siêu nhiên vào chữ Hán Nói chung, liên quan đến giới tự nhiên phản ánh chữ viết, chứng tỏ tư người nông nghiệp khắc sâu vào người họ, lẽ sống làm nông phải phụ thuộc chịu chi phối thiên nhiên Bên cạnh đó, người Trung Quốc cổ có ý thức tôn trọng sùng bái tổ tiên đồng thời mang đậm tư tưởng khắc khe xã hội có giai cấp xã hội phong kiến mang lại Vì tư tưởng phân biệt đối xử nam nữ, trọng nam khinh nữ; tư tưởng tơn sùng hồng đế, nể sợ giai cấp thống trị, tầng lớp phụ thuộc nhiều vào quan niệm số mệnh; quan niệm lịng nhân nghĩa, hiếu kính, đạo đức, uy tín…; chế độ trừng phạt nghiêm khắt người phạm tội… thể tương đối tiêu biểu rõ ràng qua chữ Hán Bên cạnh đó, họ sớm ý thức người “vạn vật chi linh” nên thường lấy người làm tiêu chuẩn cho giá trị sống… Đó nét nhất, điển hình nhân sinh quan vũ trụ quan người Trung Quốc cổ xưa mà chúng tơi tìm thấy q trình tìm hiểu chữ Hán để hồn thành đề tài 87 Tóm lại, chữ Hán phát minh vĩ đại quý giá dân tộc Trung Quốc Những tinh hoa nội hàm văn hóa ẩn chứa chữ Hán điều đáng để người nghiên cứu, tìm hiểu Thật vậy, có khơng nhà nghiên cứu học giả nghiên cứu chữ Hán để hiểu thêm nhân sinh quan giới quan người Trung Quốc cổ Kế thừa nguồn tư liệu quý báu đó, mạnh dạn tiến hành thực đề tài “Tìm hiểu nhân sinh quan vũ trụ quan người Trung Quốc cổ thông qua chữ Hán” với mong muốn có nhìn tồn diện sâu sắc vấn đề, phần thỏa mãn đựơc điều Tuy nhiên giới hạn vốn kiến thức, tư thời gian, đề tài dừng lại bước đầu tìm hiểu Chúng tơi cố gắng để thực đề tài, song cịn nhiều hạn chế thiếu sót, tiêu biểu nêu số chữ điển hình, cịn nhiều chữ chưa giải thích được, nhiều chỗ chưa rõ ràng xác Do vậy, nhóm mong góp ý, bổ sung từ phía người đọc để đề tài phong phú hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Triệu Bá Bình, Thời Học Tường (2005), Ngữ lâm thú thoại, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội Phan Văn Các chủ biên (2001), Từ điển Hán - Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Vinh Chính (2004), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Đường Đắc Dương chủ biên (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, NXB Hội nhà văn Lý Phúc Điền, Liên Diên Mai (2000), Tri thức văn hóa Trung Quốc, NXB Hội nhà văn Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học , NXB KHXH, Hà Nội Vương Kiến Huy, Dịch Học Kim (2004), Tinh hoa tri thức văn hóa Trung Quốc, NXB Thế giới, Hà Nội Lê Đình Khẩn biên soạn (1998), Chữ Hán - vấn đề bản, NXB Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh Lê Đình Khẩn (2001), Cách viết 1700 chữ Hán thông dụng, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 10 Đàm Gia Kiện (1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội 11 Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa (tập 3), NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (1999), Lịch sử văn hóa Trung Quốc (tập 1), NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 13 Lý Lạc Nghị (1997), Tìm cội nguồn chữ Hán, NXB Thế giới, Hà Nội 14 Nguyễn Tôn Nhan (2002), Bách khoa thư văn hóa cổ điển Trung Quốc, NXB Văn hóa – Thơng tin, TP Hồ Chí Minh 89 15 Đặng Đức Siêu (1982), Chữ viết văn hóa, NXB Văn hóa, Hà Nội 16 Đặng Đức Siêu (2004), Văn hóa cổ truyền phương Đơng, NXB Giáo dục 17 Phùng Quốc Siêu chủ biên (2004), Lịch sử văn minh Trung Hoa (tập 1), NXB Văn hố - Thơng tin, TP Hồ Chí Minh 18 Tiêu Quần Trung (2006), Chữ Hiếu văn hóa Trung Quốc, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 19 Quan Kim Ngọc (2002), Tiến trình biến hóa thể chữ Hán (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường), khoa Ngữ văn Trung Quốc, khóa 1999 – 2003, trường ĐH Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, TP Hồ Chí Minh 20 Trẩn Phú Huệ Quang (2005), Một số yếu tố văn hóa vật thể người Hán hai miền nam - bắc Trung Quốc (luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Văn hóa học), mơn Văn Hóa học, ĐH Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, TP Hồ Chí Minh 21 Shuang Se Ben (双色本), Tân Hoa từ điển (新华字典), NXB Thương vụ Bắc Kinh, 2005 Địa trang web: http://intranet.cccmkc.edu.hk/~kei-pyh/new_page_7.htm http://www.hanja.pe.kr/han_1/h1_b05.htm http://www.hanja.pe.kr/han_1/h1_b05.htm http://intranet.cccmkc.edu.hk/~kei-pyh/new_page_9.htm http://zh.wikipedia.org/wiki/%E7%94%B2%E9%AA%A8%E6%96%87 http://www.cgan.net/book/books/print/g-history/gb_12/03_2.htm http://fpe.hnue.edu.vn/index.php?showpost=504 http://fpe.hnue.edu.vn/index.php?showpost=428 http://www.zzmap.cn/tupian/黄河流经地形区.JPG

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan