Khảo sát thể loại vè ở làng biển kẻ mom tỉnh thanh hóa đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2007

82 0 0
Khảo sát thể loại vè ở làng biển kẻ mom   tỉnh thanh hóa đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường   2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************* ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2007 KHẢO SÁT THỂ LOẠI VÈ Ở LÀNG BIỂN KẺ MOM – TỈNH THANH HÓA Chủ nhiệm đề tài: LÊ THANH QUÂN SV Ngành ngữ văn Khóa 2004 – 2008 Thành viên: TRƯƠNG THỊ BÍCH SV ngành ngữ văn Khóa 2004 – 2008 Người hướng dẫn: Th.S PHAN XUÂN VIỆN TP HỒ CHÍ MINH - 2007 MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐÔI NÉT VÈ LÀNG BIỂN KẺ MOM 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hình thành, dân số 1.3 Văn hoá – kinh tế - xã hội CHƯƠNG 19 KHẢO SÁT THỂ LOẠI VÈ Ở LÀNG BIỂN KẺ MOM 19 2.1 Tìm hiểu sơ nét thể loại vè Kẻ Mom 19 2.2 Vè kể vật kể việc 21 2.3 Vè 34 2.4 Vè lịch sử 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian phận thiếu đời sống văn hóa tinh thần nhân dân lao động Việt Nam Văn học dân gian có nhiều thể loại, thể loại văn học dân gian mà người dân sáng tạo nhằm mục đích khác Nội dung thể loại phản ánh đời sống văn hóa tinh thần, đời sống vật chất người dân lao động Thành ngữ, tục ngữ mang nội dung răn dạy học kinh nghiệm (lao động sản xuất, đời sống…) người xưa Ngồi cịn có thể loại văn học dân gian khác truyện cổ tích, thần thoại, sử thi… Trong phạm vi đề tài khảo sát thể loại vè Chức vè đời sống ngày người dân xưa kia, vào thời kỳ mà phương tiện thông tin chưa phát triển số người biết chữ xã hội không nhiều, việc truyền tải lưu giữ thông tin, kiện hàng ngày đời sống cộng đồng, loại hình “báo chí” người dân lao động; vè nhằm truyền tải thông tin hàng ngày Vè thể loại văn học dân gian xuất tồn nơi với nội dung hình thức phong phú đa dạng gồm nhiều loại: vè kể vật kể việc, vè vè lịch sử Về chất thể loại, vè thường mang đậm sắc thái riêng địa phương truyền tải thơng tin có vùng Thể loại vè làng Kẻ Mom mang đậm tính địa phương riêng Dân làng Kẻ Mom sinh sống nghề biển Họ dân chài lành nghề, mang cá tính ăn sóng nói gió Những người dân chài nhỏ bé trước biển cả, nghị lực trí tuệ mình, họ trở thành người bạn đại dương lấy biển làm nguồn cảm hứng sáng tạo nên vè Những xảy sống hàng ngày người dân nơi xưa phần lớn phản ánh vè (công việc biển, sống sinh hoạt, kiện lịch sử…) Có thể nói muốn biết làng có việc cách nhanh nghe người dân đọc vè, bẻ vè Điều đặc biệt vè tiềm tàng đặc điểm nghệ thuật riêng người dân sử dụng lối nói có vần để truyền tải thơng tin có thực sống Ngày trước, làng Kẻ Mom có nhiều người sáng tác vè số lượng vè tương đối dồi Nhưng vè lưu truyền dân gian ngày đi, phần cụ biết sáng tác vè yếu mất, phần làng khơng có lớp trẻ tiếp nối Vì vè ngày bị thất truyền Trong khuôn khổ đề tài “Khảo sát thể loại vè làng biển Kẻ MomThanh Hố” chúng tơi nỗ lực để sưu tầm vè lại làng Kẻ Mom để lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần cho hệ trẻ người quan tâm nghiên cứu 2, Tình hình nghiên cứu đề tài Trước có nhiều tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu thể loại văn học dân gian người dân Bắc Trung Bộ nói chung văn học dân gian Thanh Hóa nói riêng Nhưng việc nghiên cứu văn học dân gian khu vực nhỏ hẹp (làng, xã) cịn quan tâm, đề cập cơng trình nghiên cứu Vì nhóm sinh viên chúng tơi lựa chọn đề tài “Khảo sát thể loại vè làng biển Kẻ Mom – Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ  Mục đích đề tài khảo sát, thu nhập vè người dân Kẻ Mom thời xưa lưu giữ tới ngày  Để đạt mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ sau:  Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành, dân số, đặc điểm kinh tế-văn hóa-xã hội làng Kẻ Mom ảnh hưởng thể loại vè  Trình bày thể loại vè có làng Kẻ Mom để có nhìn rõ nét đời sống văn hóa tinh thần người dân Kẻ Mom Phương Pháp nghiên cứu Đề tài thực kết hợp sử dụng phương pháp điền dã, ghi chép, phân loại, phân tích, đánh giá, nêu lên nhận xét trữ lượng loại vè làng biển Kẻ Mom Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu thể loại vè làng Kẻ Mom xưa mà đổi tên thành xã Quảng Nham Trong phạm vi làng Kẻ Mom – xã Quảng Nham ngày nay, xã kề cận Quảng Thọ, tiếp xúc với cộng tác viên vị bô lão làng hiểu biết nhiều việc, nhân vật địa phương xưa kia: - Cụ ơng Hồng Ngọc Đáng (1938), xóm Thanh, xã Quảng Nham; - Cụ bà Hồng Thị Hịe (1927), xóm Hải, xã Quảng Nham; - Cụ ơng Lê Kim Lữ (1926), thôn Thọ Trung, xã Quảng Thọ; - Cụ ông Vũ Văn Rung (1931), xóm Sáu, xã Quảng Nham; - Cụ ơng Trần Văn Sưu (1929), xóm Lợi, xã Quảng Nham; - Cụ bà Đinh Thị Tý (1935), xóm Lợi, xã Quảng Nham; - Cụ ông Thạch Văn Uông (1931), xóm Lâm, xã Quảng Nham; - Cụ bà Đỗ Thị Vân (1925), xóm Thanh, xã Quảng Nham Khó khăn thuận lợi Khó khăn Tại thực địa, đa số vè khơng cịn phổ biến, ghi chép thu âm chúng từ số cộng tác viên cao tuổi cịn lưu giữ trí nhớ Có cụ nhớ thuộc nhiều vè đặc sắc qua đời năm gần Khi ghi âm từ cụ bô lão, phát thấy có nhiều từ địa phương từ cổ khó nghe nhận biết theo cách hiểu phổ thơng tiếng Việt ngày Thuận lợi Các cụ cộng tác viên nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi việc kể lại vè xưa lúc giải nghĩa điều chúng tơi cần thích Có cụ cho xem gia phả, kể lại chuyện cũ nếp sinh hoạt xưa giúp chúng tơi nắm lịch sử hình thành phong tục tập quán địa phương Đóng góp đề tài Với tác phẩm vè địa phương Kẻ Mom sưu tầm, đề tài chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ vào vốn văn học dân gian Thanh Hóa nói riêng kho tàng văn học dân gian Việt Nam nói chung Tuy với số lượng không nhiều gồm tổng cộng 15 tác phẩm chưa đầy đủ tác phẩm cung cấp cho người quan tâm tư liệu thông tin chưa biết đến nét đặc sắc văn học dân gian làng biển Kẻ Mom Bố cục đề tài Đề tài chia làm chương phần phụ lục: Chương 1: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành-dân số, đặc điểm kinh tế-văn hóa-xã hội làng biển Kẻ Mom Chương 2: Tìm hiểu sơ thể loại vè làng biển Kẻ Mom: nội dung nghệ thuật loại vè kể vật kể việc, vè sự, vè lịch sử Phụ lục: Tác phẩm sưu tầm CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐÔI NÉT VÈ LÀNG BIỂN KẺ MOM 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Kẻ Mom làng lớn huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hoá kể từ xưa tới Làng ven biển Kẻ Mom nằm cực Đông Nam huyện, phía Đơng biển, phía Nam Tây Nam ngăn cách với làng Hiếu thuộc xã Hải Châu huyện Tĩnh Gia song Yên, phía Tây phía Bắc giáp với làng Ngòi xã Quảng Thạch Kẻ Mom cách huyện lỵ (thị trấn) Quảng Xương 9km cách thành phố Thanh Hóa 14km Từ huyện Quảng Xương Kẻ Mom có đường (trong có đường đường thủy) Đường thứ từ huyện lỵ qua Quảng Phong Quảng Đức, đến làng Bùi thôn Quảng Giao gặp đường số rẽ phải, khoảng 8km gặp ngã ba Lộc Thành, qua làng Lộc Tại, làng Tiên Trang (xã Quảng Hợi), qua làng Ngòi (xã Quảng Thạch) tiếp 2km đến trung tâm Kẻ Mom Đường thứ hai từ trung tâm thành phố Thanh Hóa theo quốc lộ 1A, 18km (đến đầu núi Chẹt) theo đường Tiền Trang, gặp đường tỉnh lộ đến nơi Đường thủy đến làng Kẻ Mom huyện lỵ cặp theo quốc lộ 1A đến cầu Ghép thuyền khoảng 4km đến trung tâm Kẻ Mom 1.1.2 Địa hình cư trú Diện tích tự nhiên làng Kẻ Mom vào khoảng 4Km2 năm làng cát biển bồi thêm 50m chiều ngang số thay đổi theo năm Kẻ Mom nằm đồi cát biển bồi có độ cao khoảng 4-5m so với mực nước biển Đây độ cao tuyệt đối, thay đổi xâm thực gió mưa khơng đáng kể Về địa làng Kẻ Mom cờ đuôi nheo (giống hình cá) mà cửa lạch Đất tự nhiên rộng dân cư sống tập trung thành cụm, làng lấy điểm cao đồi cát làm trung tâm lan tỏa bốn phía Mỗi nhà có diện tích vào khoảng 80-120m2 đất đủ làm nhà nhỏ, gian bếp lối vừa đủ Nhà cách nhà bờ phên nứa, cối xung quanh nhà Cách xếp phù hợp với địa hình nơi có ba mặt biển sông, dân cư sống quần tụ tránh bọn giặc cướp, nước dâng, bão tố Khác với làng vùng Lộc Tại, Lộc Thành, Tiền Tramg…đều có lũy tre bao bọc quanh làng, Kẻ Mom bờ rào làng khóm xương rồng thân dẹp có nhiều gai sắc, nét đặc trưng làng ven biển Việt Nam 1.1.3 Núi sơng ngịi Kẻ Mom có hai núi: núi Lau nằm phía Bắc Tây Bắc, núi Chẹt nằm phía Nam Núi Lau núi Chẹt nằm mạch kết tinh sa thạch có màu đỏ thẫm Núi Chẹt có độ cao từ Tây sang Đơng, đỉnh cao nằm cực Đông (122m so với mặt nước biển) Sơng ngịi Kẻ Mom khơng nhiều, địa Kẻ Mom nên có sơng n chạy qua làng phía Tây Nam-Nam Khúc sơng Yên chạy qua làng có nhiều tên gọi khác Sông Yên, Lạch Mom, Cửa Hàn Mỗi tên gọi gắn với tích, kiện 1.1.4 Thời tiết khí hậu Nhiệt độ trung bình vào mùa nóng khoảng 28 0C, ngày nắng nóng có lên tới 35 -370C Vào ngày nắng nóng thường có giơng phía Tây Mưa rào thường xuất từ cuối tháng âm lịch đến hết tháng âm lịch, có năm mưa rào kéo dài tới tháng âm lịch Cũng vào thời gian gió Lào vượt qua dãy Trường Sơn ảnh hưởng trực tiếp tới nhiệt độ vùng Những ngày có gió Lào nhiệt độ lên tới 36 0C, đợt kéo dài tới 3- ngày, chí có đợt tới 6-7 ngày (thường năm có hai đợt kéo dài Sau đợt gió Lào thường có giơng, mưa nên nhiệt độ lại giảm xuống 300C Những năm vào tháng 4, tháng 5, tháng khơng có gió Tây Nam mà có gió Nam năm bị hạn (1947) Bão xuất vào cuối tháng đầu tháng (âm lịch) kéo dài tới trung tuần tháng (âm lịch) Bão thường tập trung vào tháng 6, tháng Các nhà khí tượng thủy văn theo dõi gần 100 năm: (từ năm 1894 đến 1977) có tới 405 trận bão áp thấp nhiệt đới đổ vào vùng Quảng Xương – Thanh Hóa Trung bình năm có từ 1- trận bão Đặc biệt năm 1909, 1918, 1927,1976 năm có tới trận bão với sức gió cấp 10, cấp 11 tức từ 90 đến 120 km/giờ Trong lịch sử trận bão năm Mậu Ngọ (1918) ghi nhận trận bão lớn, làm đổ nhiều nhà làng Sống vùng có nhiều bão, nhân dân vốn làm nghề đánh bắt cá biển nên họ có mộ số kinh nghiệm rút từ thực tế Ví dụ: thuyền ngồi khơi trời gió mát thấy tượng nước đục phải nhanh chóng vào bờ, dễ nhớ, bà ngư dân tự đặt câu ca dao “Trời trăng tỏ, nước đục ngầu ngầu, cha bảo nhau, chèo mau cập bến” Mùa lạnh cuối tháng đến tháng âm lịch năm sau Đầu mùa có trận gió mùa Đông Bắc xuất nên thường kèm theo mưa to, gió lớn Chính thời kì chuyển mùa tạo nên bão rươi (bão nhỏ) Đầu mùa lạnh vào tháng 10 âm lịch có gió heo may khơ, gió khô kết hợp với rét làm da nứt nẻ Nhiệt độ trung bình tháng 10, tháng 11 âm lịch vào 16 0C Vào mùa rét nhiệt độ có lúc xuống thấp: vào tháng 12 (tháng chạp), tháng (tháng giêng) âm lịch xuống 7-8 0C chưa xuống đến 50C Trong đợt rét đậm có ngày nắng ấm 1.2 Lịch sử hình thành, dân số 1.2.1 Lịch sử hình thành vùng đất Vùng đất Quảng Xương ngày vốn xa xưa thuộc quận Cửu Chân từ ngày vua Hùng lập nước Văn Lang đổi tên qua chặng đường lịch sử, qua triều đại Thời Hùng Vương có tên Cổ Chiếu, đến Kết Thuê (có sách chép Kết Duyệt) đến Duyên Giác, Vĩnh Xương đời vua Lê Thánh Tông năm Quang Thuận thứ 10 (1459) đổi thành huyện Quảng Xương Quảng Xương với Nông Cống, Ngọc Sơn thuộc phủ Tĩnh Gia sang thời nhà Nguyễn thuộc phủ Tĩnh Gia bao gồm tổng: Thủ Hộ, Thái Lai, Lưu Vệ Giặc Thượng Đến đời Tự Đức bỏ cấp phủ, phủ Tĩnh Gia thành huyện Tĩnh Gia, bỏ huyện Ngọc Sơn Cắt hai tổng tả ngạn sông Yên tổng Ván Trinh tổng Ngọc Đới đồng thời chia tổng Lưu Vệ thành tổng Thủ Chính, Thái Lai, Vân Trinh Ngọc Đồi Làng Kẻ Mom làng cổ thuộc huyện Quảng Xương Trong trình hình thành lịch sử làng, vào khoảng đầu kỷ XX Hiện nay, Kẻ Mom đổi tên thành xã Quảng Nham thuộc huyện Quảng Xương Chúng không nắm thời gian cụ thể ( khoảng năm 1874 ) gia phả dịng làng khơng nói rõ thời gian cụ thể đổi tên thành Cự Nham 1.2.2 Dân số Theo cụ cho biết vào sổ đinh làng vào năm 1922 Kẻ Mom có 120 suất đinh tức khoảng 2000 người Qua tổng điều tra dân số 1979 làng có 7772 người có 2100 lao động phân bổ ba ngành nghề: lao động ngư nghiệp có 1280 người, thủ cơng nghiệp 705 người lao động nông nghiệp 137 người Theo điều tra dân số năm 2000 dân số Kẻ Mom có 13780 người (lấy số trịn), số hộ xã 2758 hộ 1.3 Văn hoá – kinh tế - xã hội 1.3.1 Văn hoá 1.3.1.1 Lời ăn tiếng nói tính cách Tiếng nói to, ăn sóng nói gió, câu nói gọn có chủ ngữ Bất câu nói dân làng bắt đấu tiếng cờ, cờ Giọng nói nhẹ, thoảng thường kéo dài âm tiết đến âm tiết cuối, phát âm phụ âm kh, ph, tr thường ngắn bậc phụ âm s không phát âm nên phụ âm s phụ âm x một, người tiếp xúc với dân làng lần thật khó hiểu 69 (1) Làng hạng: tên gọi trai đinh làng (2) Cho chí: cho đến, (3) Lập cơ: mưu, mưu đồ (4) Hàng tổng: đơn vị hành Hàng tổng nhỏ huyện lớn xã (5) Tạ ngũ: tạ lễ (6) Đề lại: chức quan nhỏ giúp việc xã (7) Hãnh: hãnh diện (8) Rịng: có nghĩa rồng rắn( nhiều hàng, nhiều lớp) (9) Cho chí: (10) Cửu Dạng: tên riêng (11) Viên hộ: người trai khoẻ (12) Ra hơi: nói to, phát tiếng (13) Đa: nhiều (14) Vãi: người coi quản chùa (Người kể: Lê Kim Lữ (1926), thôn Thọ Trung, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) 11 ĐƯỢC VÀNG Ngồi buồn đặt chuyện mà chơi Khi vui nghĩ đến nơi vàng Thanh Hóa ngự trị bình an Nửa năm Giáp Tuấn mỏ vàng lên Xưa chẳng quên Trời cho ông lão Đường Phèn (1) phen Làng nghề đánh cá bờ Con tơm ốc khoai Lịng trời cịn tựa lão dai Lưới khoai (2) đánh bén ngai vàng Rạng ngày ơng bảo Tam Giang (3) Ơng liền bảo rể Cự Nham xuống mò May đâu trời cho 70 Lão ơng xuống mị cất giấu ba đêm Bạc nén cho lẫn đồng đen Lão ông lấy ba đêm nhiều Thủ Phú (4) nghe biết lấy sau Trời cho chưa biết tiền Ông lão liền biểu anh em Xuống bảo xã Cự đem thêm người Cự Nham biết lặn dài Ai mà lặn ta thời chia chung Khen cho thiên hạ có cơng Mấy người trước mong cậy nhờ Xuống tìm bác Vẽ (5) lên chơi Bác mà biết lặn lên tôit lấy tiền Vẽ nghe chưa tin Lại bảo hỉm (6) Tế bên hồi đình Sự đời tính biết ý tình Mấy người lặn trước canh làm giàu Cùng lặn lội với Có người khơng đâm ốn trời Về nhà vợ nguýt vò Cũng lặn lội mà khơng Người q lạ thay Trời cho chưa biết bao Vợ chồng nói chuyện thào Vật chẳng biết tiền Mẹ mày cất giữ cho yên Bán đỡ miếng lấy tiền mà tiêu Thế gian xt nhiều Thì ta giả cách chiều khó khăn Người nghe đến thăm Mua chưa đến giá cầm để coi 71 Vàng bẩy vàng mười Thế gian biết ngọc biết vàng Ba ngày đồn khắp làng Kẻ buôn bán sang giàu Giận người gan sắt trâu Bán mua không lại tâu cáo liền Quan tỏ hiệu tỏ tên Ơtơ chạy xuống khơng qn vào nhà Nhà vàng đem Bán cho quan lớn có tiền trả Người sợ hãi thay Đưa nén cầm tay quan cười Xem cho chữ vàng mười Quan đưa số bạc thời hai trăm Nói cho dân hộ kẻo lầm Đừng đem bán rẻ không quan mua Cầm vàng quan lên ôtô Hỏi tên hỏi họ quan thời phát (6) Mai sau quan lớn hội đồng Lấy bạc bây phải đem bơng tồ Tên chưa có đem Lính bắt tịa quan lại truyền (7) sau Thủ phú quan cầm mỏ vàng Lại sai lính gác làng bán mua Đi đâu khám rờ Kẻ gian lánh khỏi lại rờ người Đàn bà gái khổ thay Đào nguyên cầm lấy hai tay sờ Lại thương kẻ thờ Bạc vàng canh Hương lý người biết đành 72 Mấy người không canh suốt ngày Kẻ ngu người dại hay Bắt canh cho day chẳng kể ngày đêm Đã nghèo tủi phận trách dun Số khơng quen vào Từ ngày vàng bạc xôn xao Kẻ mua người bán ồn dân Người đói hồi vân (8) Thiên hạ xoay vần trời đất lạ thay Từ ngày tới Quan biết mặt người hay vào Đương lưỡng lự làm sao? Của giữ ngày cho yên Từ tự nhiên Nhiều kẻ quý khách trọng quyền đến chơi Giày da lại có áo mồi Đến nhà nói chuyện người thủy chung Hả có chén rượu nồng Nào vui sướng ông vàng Đã giàu lại bạn sang Cịn nhà kẻ khó hàn đến vay Đã lại cực thay Đến ngày khất đến ngày phát bơng Thà mày nói không Để tao khỏi phải tốn công vào Thủa xưa mày đói tao Bây mày lại làm cao khinh người Thôi đừng trách lẫn việc đời Của cho nước người thờ Bây nghĩ lại Kẻ mưu ăn cướp người lừa báo quan 73 Đời nước có vàng Kẻ đói lặn lại sang người Trăm năm tạc ghi lời Nhớ năm Giáp Tuất thời Tây sang Bảo Đại ngồi lại ngai vàng Cửa ba tòa lớn quan hội đồng Ngự truyền nhà nước phát Lấy vàng bạc ký Nam triều Đưa kẻ người nhiều Các quan hiệp nghị cịn nhiều người gian Lệnh truyền quốc cấm mua vàng Lệnh quan quốc pháp, án quan thành tù Của trời, nước, vua Số nghèo khó bị lừa mua gian Trách thân trách bạc vàng Người sung sướng nhàn bảnh bao Người hèn chốn võng đào Giá đại hạn mưa rào trời cho Đói cịn khuya sớm rình mị Vàng bạc q lại vô tay hèn Quan tỏ hiệu tỏ tên Công bị mật báo tính liền vào kho Cấm từ kẻ bán người mua Ai mua trộm bắt cho vào tù Cai đội nhà nước phát lương Còn thầy lý thầy hương làng Từ ngày loạn bạc loạn vàng Quan xa cách lý làng xa Các ông biết khắp nhà Dẫu mà đến việc đà có tơi Việc quan hương lý gặp thời 74 Anh em lý người công Ở cho dân xã lòng Lý hương làm việc mong có tài Việc làm văn án giỏi giang Ơn dân bổng lộc cịn Ở giữ tiếng cho Một mai cực khổ danh cịn Đâu vui đất xã Mom Lo làng việc nhà nòi Sưu thuế túc (9) hẳn hoi Bể không nghề nghiệp mà trời cho Những người cuả giàu to Anh em hương lý trời cho phận nhàn Đã xong sổ đựơc vàng Trên tình cụ phán làm việc dân Cao xa thiên địa xoay vần Đền chùa tu bổ mà dân đói nghèo Đền làm từ đến Dân họ đói nghèo chưa dám sửa sang Còn cụ, cụ phải lo toan Cụ đứng mũi cho làng xong Mõ rao thượng hạ tây đông Quan viên chức sắc ý chung ngừơi Bằng lòng cụ phán lời Thuận dân rả bố (10) tiền phe Bao nhiêu thợ ngoã (11) thợ nề Hương Cảng xin việc làm th cho làm Thượng diện cho chí tịa vàng Xem tẩm thợ làm cho sang Cịn người vàng Tư riêng cung tiến giàu sang nào? 75 Bao nhiêu tự ý đem vào Trình dân trình người biết tên Trăm năm bia tạc lời nguyền Những ngừơi cúng nguyên bạc đồng Các lái phơi lưới nghề khơng Anh em đóng góp có chung số tiền Mang dâng tiến vào đền Pháo kêu hương đốt tiến lên thượng tòa Hương bay mùi ngát thơm xa Chị em đàn bà lễ mọn tiến dâng Trình dân trình cụ phân minh Cộng vơ sổ bạc tiền có mn Đêm ngày liên tục đèn hương Thuận dân cúng tiến làm ln đình Xem phong cảnh dân Xa xa nước chảy đình cheo leo Đương đất lở dân nghèo Đến năm GiápTuất lại theo nứơc bình Thuận dân, dân làm hữu tình Dẹp nhà mua đất khiêng đình xa Ngơi đình cổ thụ rườm rà Đem đến đất đình đà thêm xinh Trước sơng giếng nước hữu tình Nên dân đất lại bình xưa Danh vang văn võ triều đô Thăng quan tiến chức vơ hướng đình Trẻ thơ lão khang ninh (12) Ngư dân bể dã thái bình xưa Thuận dân bốn mùa Gái đua thêm sắc trai đua thêm tài Lý hương việc lâu dài 76 Ơn dân lộc gia tài hưởng chung Ngư nghề canh nông Kiếm ăn đủ sống thái bình Đã xong sớ đình chùa Cụ truyền xin phép hồn thành cho xong Dân hộ kẻ có người khơng Bèn khai hội hồn cơng cho làng Qn cờ cập tế nữ công Cắt nam nữ hai hàng tân Mẹ cha sắm áo sắm quần Đua thương Thượng Hải Kim Ngân giày Tàu Người thường mặc áo Cẩm Châu Nữ quan áo tế giày Tàu khăn ngang Bước vô làm tế làng Đặt ngừơi chủ tế quan thời Thông xướng hoạ xướng hai ngừơi Khi vô làm lễ bốn người giăng Hai người tuyên đọc văn Bốn người tiến rượu phải dâng ba tuần Lễ nghi chỉnh túc ngũ âm Khởi chiếu cổ bát âm xin tiền Quân cờ sắm hai bên Kiệu vàng tám tía trang bước Kèn đôi trống đánh nhịp ba Quân cờ nam nữ đánh hai hàng Đi đầu hãnh diện nghiêm trang Cờ lơng mao lại có hạc vàng đơi Long đình kiệu khảm đồi mồi Biển vàng hai chữ “ Đăng thần” sắc phong Thi bơi cờ mở trống dong Ai đến đám không muốn 77 Người sang gấm nhiễu Trước xem hội sau khoe Lê dân khai ốn hồn thành Phụng nghinh đức thánh đình ngự ngai Nay mừng mở đua tài Tranh đua kén chọn trai anh hùng Bơi chèo, té nước bơi dằm Đâu vui lịch dân đất Hội vui tết Tây Đức thánh ngài ngự mây Kiệu vàng tán tía rủ che Hậu thời quan phán xe theo hầu Cũng đai càn, áo chầu Trên trời đức thánh đầu lọng che Có văn có võ đề huề Có thần có thánh tứ bề hộ dân Người coi khắp hết xa gần Đua trang điểm áo quần nêm Rập rình trống rước khói đền Trơng bốn phía người chen thấy đầu Ao quần trăm thứ đua Kaki Thượng Hải, nhiễu Tàu, gấm hoa Áo nhung cà vạt cổ gà Da Đen (13) mông tự, giày da áo mồi Tháng xuôn hội mở coi Trước hội sau xem dân tình Bơi chèo té nước dịng Giai làng có xơi hơng (14) bánh dày Thuyền ta nặng mối sau Bơi để tiến cúng lộng tâm thành Hôm dọn chải chèo thờ 78 Phụng nghênh đức thánh vừa vơ đến đình Ngồi trời trống đánh rập rình Dưới sơng pháo nổ ngô rang Quân cờ kéo hai hàng Kiệu vàng tám tía ngổn ngang khắp trời Thánh hịa n vị vừa Nữ quan tế tạ người coi chật đình Công việc tế tạ phân minh Bàn cờ đánh chung quanh người Hai bên tướng sĩ ngồi Kẻ diện tờ cổ (15) người chơi cá vàng Quần hồ áo cánh đoan trang Áo da ngân đoạn (16) da vàng cẩm châu Người diện áo gấm cẩm bào Kẻ thời mông tự (17) tay đeo nhẫn vàng Áo nhung cà vạt quần quai Trên đầu trân dắt vòng vàng quanh tay Hội vui thức trò hay Quăng chài, ném đĩa, quay, thò lò Mới coi nước làm trị Ai hay thích chí nhìn vơ tiền Thích coi nhìn rõ tin Ghé mắt vơ nhìn khen hay Tơm, cua, cị, cá, tây Người rút que xóc gặp số mười Hội vui chuyện nực cười Nào cháo, phở bán người ăn đêm Thuốc lại cặp đóm diêm Cháo gà cháo vịt, có đèn tọa đăng Coi chơi đói bụng mua ăn Cự Nham khai hội bốn năm lần 79 Hội vui cho hết tháng xuân Đàn đâu bạn hữu xa gần đến chơi Trên bờ nước chèo bơi Không ăn thiệt không chơi già Xưa chưa có truyền Đặt chuyện sau in lấy lời (Nguyễn Văn Tý, 88 tuổi-đã mất, xóm Chợ, Quảng Nham) (1) Đường Phèn: tên người (2) Lưới khoai: dụng cụ đánh bắt (3) Tam Giang: tên người (4) Thủ Phú: tên làng (5) Vẽ: người đàn ông tên Vẽ lặn giỏi (6) Phát bông: biên lai, giấy chứng nhận (7) Truyền: nói (8) Hồi vân: trời cho (9) Sưu thuế túc: toán đầy đủ (túc đủ) (10) Rả bố: chia (11) Thợ ngoã, thợ nề: thợ xây dựng (12) Khang ninh: khoẻ mạnh (13) Da Đen: nơi sản xuất vải (14) Mông tự: tên loại áo (15) Xôi hông: xơi dính quanh thành “chõ” đồ xơi ( “Chõ” loại nồi đồ xôi ngày xưa) (16) Tờ cổ: trang phục (17) Ngân đoạn: tên loại vải (Người kể: Lê Kim Lữ (1926), thôn Thọ Trung, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) 80 12 ĐÁNH BẠC Ve vẻ vè ve Cái vè đánh bạc Đầu hôm xào xạc Bạc tốt tiên Đêm khuya không tiền Bạc chim cú Cái đầu xù xụ Con mắt trỏm lơ Hình phấp phới Như chó đói Chân cà khói Dạo xóm dạo làng Quần rách lang thang Lấy tay mà túm (Khuyết danh) (Người kể: Lê Kim Lữ (1926), thôn Thọ Trung, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) 13 ƠNG LÝ ĐA DÂM Nay mừng ơng Lý làng ta Ngồi tám mươi tuổi cịn đà hoang dâm Ép duyên gái mười lăm Chồng ông vợ cháu ăn nằm Xin trình thượng hạ làng Bắt cố Lý làm thằng trai đinh Già mà lấy dục làm vinh Già chơi trống bỏi danh giá Thì ơng cha (Khuyết danh) (Người kể: Lê Kim Lữ (1926), thôn Thọ Trung, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) 81 14 VÈ CHÉM CHỒNG Năm Mậu Tý tuần tháng tám Nghe tiếng ồn ngao ngán thay Sự đâu có Gái mà lại tay chém chồng Thuở xưa có gái Cầu Đơng Giết chồng kim sắc đâm hông quan đầu Đám lại chém dao Lừa chồng lấy số vàng sông Chồng đào đất chổng mơng trời Nó chém phát máu chảy Ngẩng lên chưa kịp hị la Nó chém lát (1) vào bàn tay Đêm khuya chẳng có hay Đám hẳn có trai nhân tình Đêm khuya vắng vẻ trăng Nó toan giết chết bng thả trơi Nó toan giết chết Cầm dao mà chạy chồng thời la Bị thương chạy chả mau Lịng trời xui bổ (2) làng Đỏ Thả (3) cất tiếng hịa vang Ơng Thợ ơng Phác bàng hồng chạy Thấy tay không đặt cầm dao Hai ông hỏi mà Hai ơng vía rụng rời Làng nước nghe nói thời đơng Đỏ Thả kể hết lịng Nó sai tơi xuống bờ sơng đào vàng Ngỡ lòng vợ thảo hiền Trời cho bạc tiền chả có chê 82 Từ ngày tơi cưới Vợ chồng chẳng chưa chung Đã trải giường chiếu lại Đêm qua nói lời u thương Ngày chung chiếu chung giường Chiều mua be rượu thương (Khuyết danh) (1) Lát: nhát (2) Bổ: ngã té (3) Đỏ Thả: tên người (Người kể: Lê Kim Lữ (1926), thôn Thọ Trung, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) Vè lịch sư 15 LỤT NƯỚC MẶN Nhớ năm Khải Định nguyên niên (1) Hăm ba tháng bảy trời biển gió tây Hăm tư trời mưa suốt ngày Hăm lăm hăm sáu mưa dày nặng thêm Bứơc sang hăm bảy ăn xong Bỗng đâu nứơc mặn tràn vô Tràn vô lút bãi bờ Trông thấy màu trắng tinh Cửa nhà nước ngập mái tranh Đồ ăn giống đựng bập bồng trôi (Khuyết danh) (1) Khải Định nguyên niên: Khải Định nguyên niên lên ngơi vào ngày 15/5/1916 (Người kể: Hồng Thị Hoè (1927), xóm Hải, xã Quảng Nham; Lê Kim Lữ (1926), thôn Thọ Trung, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) 83 16 NĂM ẤT DẬU Buon không vốn liếng bỏ nghề gác cao (1) Người vàng vọt kẻ xanh xao Gạo thời lên giá cao gấp mười Trên đồng bãi khắp nơi Người hái rau má, người khơi củ nần (2) Cùng loài củ dứa củ gai Trên đồng bãi hết loài cỏ rau Người beo đít, kẻ beo đầu Người nề thủ túc kẻ đau tâm trường Đi điếm đường Thấy người ăn gió nằm sương khóc thầm Chỗ ba chỗ năm Khơng người chơn cất chết nằm phơi thây Trong làng sinh tử hay Đến tính sổ mười cịn năm (Khuyết danh) (1) Gác cao: cất gọn, gác lên mái nhà (2) Củ nần: giống củ từ ăn vào dễ say (Người kể: Hồng Ngọc Đáng (1938), xóm Thanh; Vũ Văn Rung (1931), xóm Sáu, xã Quảng Nham; Lê Kim Lữ (1926), thôn Thọ Trung, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa)

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan