1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG: ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, TÌM HIỂU DI VĂN HÁN - NÔM Ở ĐÌNH, CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC

94 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO THU THẬP THÔNG TIN, TÀI LIỆU, DỮ LIỆU DI VĂN TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, TÌM HIỂU DI VĂN HÁN - NƠM Ở ĐÌNH, CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS TRẦN DUY KHƯƠNG Bình Dương, tháng 01 năm 2018 a 1 Lí thực Việc nghiên cứu di văn Hán Nơm đình, chùa tỉnh Bình Phước góp phần nhìn nhận lại vai trị tỉnh Bình Phước nói riêng Đơng Nam Bộ nói chung việc lưu giữ nét văn hố vùng miền theo chân người vào Đông Nam Bộ khai khẩn, lập nghiệp thời kỳ Tuy nhiên, hình thành muộn nên sở tơn giáo – tín ngưỡng Bình Phước chưa nhiều người biết đến Hơn nữa, chữ Hán dạng văn tự cổ nên người đại ngày quan tâm, nội dung di văn Hán Nôm sở phần lớn lại đề cập đến triết lí Phật giáo uyên thâm, khó hiểu Điều nguyên nhân khiến cho di văn Hán Nơm đình, chùa Bình Phước chưa nghiên cứu Do vậy, giá trị di văn Hán Nôm sở tơn giáo – tín ngưỡng tập trung khai thác, nghiên cứu cách có hệ thống với quy mô lớn Để làm điều này, điều trước hết cần phải tiến hành thu thập thông tin, tài liệu, liệu di văn Hán Nôm đình, chùa tỉnh Bình Phước Phương pháp thực Để tiến hành thu thập thông tin, tài liệu, liệu di văn Hán Nơm địa tỉnh Bình Phước, chủ yếu sử dụng phương pháp sưu tầm, điền dã Trong trình phiên âm, dịch nghĩa di văn Hán Nơm chùa, đình, miếu thuộc tỉnh Bình Phước, chúng tơi dùng phương pháp lịch đại đồng xác định tự dạng, kết cấu ngữ nghĩa câu đối, hoành phi Nội dung thu thập 3.1 Chùa Quang Minh (Đồng Xồi) 3.1.1 Vị trí địa lí lịch sử hình thành Chùa Quang Minh (光明寺) chùa có nhiều di văn chữ Hán thị xã Đồng Xồi Chùa theo hệ phái Bắc tơng, mặt hướng phía Nam, toạ lạc số 322 quốc lộ 14, phường Tân Đồng, thị xã Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước Theo ghi chép vài tài liệu mạng, chùa Quang Minh trước vốn chùa nhỏ, xây dựng vào năm 1952, đến năm 1990 trùng tu lại Tuy nhiên, theo lời truyền ni sư chùa, chùa Quang Minh xây dựng lần đầu vào khoảng 1950 khu đất cao với diện tích khoảng hai hecta trùng tu lại vào khoảng năm 2004 Về năm trùng tu chùa, cho lời truyền ni sư chùa xác, hồnh phi trước gian thờ tầng lầu có dòng lạc khoản ghi năm phụng cúng vào năm 2550 Phật lịch (tức năm 2006 Tây lịch) Hiện tại, chùa Quang Minh sở tín ngưỡng tiếng bậc thị xã Đồng Xồi Chùa có khn viên thống đãng, trí đẹp với cổng tam quan hoành tráng tượng phật Quan Âm hiền từ đặt bên phải chùa Ngồi ra, chùa cịn tiếng với đại hồng chung nặng 750kg đúc vào ngày 14/5/1997 Ở gian điện tầng trệt, khơng gian thống rộng trí thống đẹp, ba bên gian điện cịn treo tranh Phật đẹp mắt Ở tầng trên, không gian lộng lẫy không với tượng Phật Di đà hoành phi câu đối chữ Hán 3.1.2 Sơ đồ kết cấu hạng mục phân bố thành tố Hán Nôm Tầng Hậu điện Dãy phòng làm việc (8) (6) (7) Tượng Phật A di đà (5) Cây kiểng Tượng Quán âm Bồ tát Cổng chùa (4) (2) (1) Dãy phòng nghỉ ngơi (3) Tầng lầu (15) Tượng Phật (14) (13) (12) Cửa (11) (9) (10) 3.1.3 Nội dung hoành phi, liễn đối Hán Nơm chùa Quang Minh Chùa Quang Minh có tổng cộng 16 câu đối, hoành phi/ hoành biển lạc khoản, khắc/ viết chữ Hán theo thể chữ Khải, nét chữ rõ ràng Tuy vậy, có số chữ viết tắt theo dạng nửa phồn nửa giản, số chữ kiểu chiếm hai chữ, vậy, đánh máy lại, phục hồi lại theo chữ phồn thể chuẩn a Ở cổng tam quan gian thờ tầng Cặp câu đối cửa cổng tam quan - Nguyên văn: (1) 光 祖 印 建 寶 殺 樹 僧 才 世 世 傳 燈 續 焰 (2) 明 佛 心 捨 金 樓 隨 法 性 生 生 拔 苦 興 慈 - Phiên âm: Quang tổ ấn kiến bảo sát1 thụ tăng tài thế truyền đăng tục diệm Minh Phật tâm xả kim lâu tuỳ pháp tính sinh sinh bạt khổ hưng từ - Dịch nghĩa: Sáng soi ấn tổ, xây dựng chùa báu, gieo trồng tài trí cho tăng sư, đời đời truyền đèn tiếp lửa, Rạng ngời tâm Phật, từ bỏ lầu vàng, tuân theo tính Pháp, suốt đời nhổ bỏ khổ để làm thịnh lòng từ - Dịch xuôi: Ngời ấn tổ, xây chùa báu, dưỡng tăng tài, đời đời trao đèn thắp lên lửa Rạng tâm Phật, bỏ lầu vàng, theo Pháp tính, kiếp kiếp khổ hưng thịnh lịng từ Câu đối hai bên cửa phụ cổng tam quan - Nguyên văn: (3) 入 門 宜 捨 庸 常 性 (4) 到 寺 應 生 歡 喜 心 - Phiên âm: Nhập môn nghi xả dung thường tính Đáo tự ưng sinh hoan hỉ tâm Dịch nghĩa: Vào cửa nên rủ bỏ tính tầm thường Sát cách nói gọn từ “sát đa la” (刹多羅) tiếng Phạn, có nghĩa chùa miếu tháp Phật Vì vậy, 古刹 chùa cổ, 寶刹 chùa báu Trong cách phiên âm Hán Việt, chữ phiên âm thành “sát” Tuy nhiên, phiên âm Bắc Kinh chữ “shā” lẫn “chà”, đọc “shā” có nghĩa “giết”, đọc “chà” lại có nghĩa chùa Đến chùa sinh lòng vui vẻ Dịch xi: Đến chùa tỏ lịng hoan hỉ Vào cửa nên bng tính tục phàm Hồnh biển mặt sau cổng tam quan - Nguyên văn: (5) 光 明 寺 - Phiên âm: Quang Minh tự - Dịch nghĩa: Chùa Quang Minh Hai bên tượng Phật A di đà điện thờ - Nguyên văn: (6) (7): 南 無 阿 彌 陀 佛 - Phiên âm, dịch nghĩa: Nam mô A di đà Phật Bức tranh chữ treo phía bên trái gian điện thờ - Nguyên văn: (8) 橋 曇 聖 種 分班特責尼界中央親贈 - Phiên âm: Kiều đàm thánh chủng Phân ban đặc trách ni giới trung ương thân tặng - Dịch nghĩa: Họ Cù Đàm sừng sững, dòng giống thánh nhân Phân ban đặc trách ni giới trung ương thân tặng b Ở tầng lầu Hoành biển cửa lối vào gian điện thờ - Nguyên văn: (9) 光 明 寺 - Phiên âm: Quang Minh tự - Dịch nghĩa: Chùa Quang Minh Dòng lạc khoản bên phải hoành biển - Nguyên văn: (10) 佛 紀 二 五 五 十 年 - Phiên âm: Phật kỉ nhị ngũ ngũ thập niên2 - Dịch nghĩa: Phật lịch năm 2550 Dịng lạc khoản bên trái hồnh biển - Nguyên văn: (11) 攀 文 光 奉 供 - Phiên âm: Phàn Văn Quang phụng cúng - Dịch nghĩa: Phàn Văn Quang thờ cúng Bức chạm hoa văn phía gian điện thờ - Nguyên văn: (12) 萬 德 慈 尊 - Phiên âm: Vạn đức từ tôn - Dịch nghĩa: Tơn sư từ bi tồn đức Bức hoành biển chạm hoa văn3 - Nguyên văn: (13) 大 雄 寶 殿 - Phiên âm: Đại hùng bảo điện - Dịch nghĩa: Gian điện báu bậc đại hùng4 Câu đối hai bên gian điện - Nguyên văn: (14) 光 降 凡 塵 示 現 應 身 普 化 智 悲 皇 覺 道 (15) 明 圓 聖 果 演 揚 實 相 弘 開 禪 教 法 王 場 Trong nguyên văn, chữ bị Tuy nhiên, theo logic ngữ nghĩa, đốn chữ “niên” (năm) Dưới hồnh phi cịn có dịng lạc khoản, hồnh phi đặt cao, dịng lạc khoản lại nhỏ nên chúng tơi đọc chữ Đối với nội dung hoành phi “Đại hùng bảo điện” 大雄寶殿 chùa đây, để tránh lặp lặp lại việc dịch nghĩa không cần thiết này, phiên âm mà không cần dịch nghĩa - Phiên âm: Quang giáng phàm trần, thị ứng thân, phổ hố trí bi hồng giác đạo Minh viên thánh quả, diễn dương thực tướng, hoằng khai thiền giáo pháp vương trường - Dịch nghĩa: Tia chiếu giáng xuống phàm trần, hiển thân xác để phổ hố trí tuệ từ bi đường giác ngộ Ánh sáng làm tròn trặn thánh quả, làm rõ tướng thực nhằm hoằng khai thiền giáo chốn pháp vương - Dịch xuôi: Tia chiếu giáng xuống phàm trần, thân phổ hố trí hiền đường giác ngộ Ánh sáng tròn trặn thánh quả, lộ tướng hoằng khai thiền giáo chốn pháp vương 3.2 Chùa Thanh Long (Đồng Phú) 3.2.1 Vị trí địa lí lịch sử hình thành Chùa Thanh Long thuộc hệ phái Bắc tông, vài chùa lớn huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước Chùa hướng phía Đơng Nam, cổng đặt đường Cách mạng tháng tám, ấp Bàu Ké, thị trấn Tân Phú Phú, huyện Đồng Phú Chùa hồ thượng Thích Nhuận Thanh xây dựng vào năm 1997 Năm 2099, điện chùa xây khiến chùa trở nên rộng đẹp Tuy vậy, chùa có hai câu đối chữ Hán cổng hướng đường Cách mạng tháng tám 3.1.2 Nội dung hoành phi, liễn đối Hán Nôm chùa Thanh Long - Nguyên văn: 福慧兩全無惱無憂真極樂 平心進德不垢不染是西方 - Phiên âm: Phúc huệ lưỡng tồn vơ não vơ ưu chân Cực lạc Bình tâm tiến đức bất cấu bất nhiễm thị Tây phương - Dịch nghĩa: Phúc khí trí huệ song tồn nên khơng buồn thương không lo lắng, thực cõi Cực lạc Chữ “khai” viết theo lối dị thể nửa phồn nửa giản, gồm 门 bên chữ 开 bên Tâm phẳng lặng đức tăng tiến để không bẩn không vấy nhiễm, chốn Tây phương - Dịch xuôi: Phúc huệ vẹn, không buồn không lo, thực nơi Cực lạc Tâm đức ngời, chẳng lấm chẳng bẩn, cõi Tây phương 3.3 Chùa Thanh Cảnh (Hớn Quản) 3.3.1 Vị trí địa lí lịch sử hình thành Chùa Thanh Cảnh (青景寺) xây dựng vào năm 2008, chùa lớn, nằm yên tĩnh rừng điều xen kẽ vạt rừng cao su rậm rạp tổ 4, xã Tân Khai huyện Hớn Quản Chùa quay mặt hướng hướng Nam, toạ lạc đất rộng lớn, phía trước chùa có ao nước, sân chùa có nhiều tiểu cảnh đẹp mắt Nhìn tổng thể, chùa Thanh Cảnh cơng trình kiến trúc đẹp với nhiều chi tiết điêu khắc chạm rồng, đặc biệt tượng hai rồng chầu hai bên thềm lối lên điện thờ Vòm cửa vào điện thờ cịn trang trí hình hoa đẹp mắt cầu kì Mái ngói gồm ba tầng, bốn góc tầng trang trí hình hoa sen thể cao chốn tơn nghiêm Nhìn chung, di văn Hán Nôm chùa tập trung điện thờ chính, cổng khơng có chữ Hán Tuy vậy, tôn nghiêm từ huệ chùa lại nằm nhiều bốn câu đối chữ Quốc ngữ cổng chính, với nội dung khuyến răn người đời ln tĩnh để khỏi mê muội cõi phàm trần 3.3.2 Sơ đồ kết cấu hạng mục phân bố thành tố Hán Nôm Điện thờ Phật (10) (8) (7) (5) (1) Tiểu cảnh (9) (6) (4) Cửa vào Dãy phòng sinh hoạt (3) (2) Tượng Quán âm Bồ tát Cổng chùa 3.3.3 Nội dung hồnh phi, liễn đối Hán Nơm chùa Thanh Cảnh Hai câu đối cổng mặt tiền đường - Nguyên văn (từ trái qua phải): (1) 佛 無 可 比 倫 智 慧 慈 悲 人 天 朝 拜 (2) 法 不 能 思 議 高 深 微 妙 魔 外 皈 依 - Phiên âm: Phật vơ khả bỉ ln trí huệ từ bi nhân thiên triều bái Pháp bất tư nghị cao thâm vi diệu ma ngoại quy y - Dịch nghĩa: Phật khơng thể đem so với khác trí huệ từ bi, có người đời đến triều bái Pháp tưởng tượng cao sâu huyền diệu đến bậc nào, có lồi ma quỷ quy y - Dịch xi: Phật tót vời từ bi trí huệ, trời người triều bái Pháp vô tận cao sâu huyền diệu, ma quỷ thảy quy y Ba hoành phi mặt sau cổng tiền đường - Nguyên văn: (3) 慈 悲 (4) 青 景 寺 (5) 智 慧 - Phiên âm: Từ bi Thanh Cảnh tự (9) 南 國 千 秋 上 等 神 Phiên âm: Đông A đại trung hưng tướng Nam quốc thiên thu thượng đẳng thần Dịch nghĩa: Là tướng thời trung hưng đời Đông A76 Là thần tối cao suốt ngàn năm nước Nam Dịch xuôi: Trung hưng danh tướng nhà Trần Ngàn năm nước Việt thần tối cao - Hai câu đối cổng tam quan (mặt trong, vị trí số 10 11) hoàn toàn giống với hai câu đối số (3) (4) cổng hướng quốc lộ 13: 癸未年重修廟宇/ 仲秋月 完成功德 3.17 Đền thờ Trần Hưng Đạo (Lộc Ninh) 3.17.1 Vị trí địa lí lịch sử hình thành Trần Hưng Đạo tôn thờ nhiều nơi, ấp xã Lộc Thái huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước có ngơi đền thờ vị thánh Ngôi đền quay mặt theo hướng Tây Tây Nam, nằm sát đường quốc lộ 13 Dựa theo số ghi cửa đền, đền có lẽ xây dựng vào năm 1972 Do vậy, ngơi đền cịn giữ nhiều đường nét kiến trúc cổ kính (bên có sửa sang, mái lợp tôn) di văn Hán Nôm gần năm mươi năm trước Tuy nhiên, quốc lộ thi công nâng cấp dần nên đền bị lấn sâu đến gần cửa vào, khoảng cách mép đường đến cửa vào khoảng gần mét Hơn nữa, mặt đường làm ngày cao lên, ngơi đền hồn tồn khơng thay đổi nên mặt đường cao 2/3 chiều cao ngơi đền Mặc dù vậy, dịng chữ Hán Thuật ngữ “Đông A” vốn sử dụng rộng rãi cách nói văn chương người Việt, đặc biệt sử dụng chương trình Ngữ văn phổ thông Cách hiểu cụm từ sau: chữ “a” (阿: gò đống to), ta bỏ chữ 76 “khả” (可) để chừa lại “phụ” (阝), sau ghép với chữ “đơng” (東) chữ “trần” (陳 họ Trần, nhà Trần) Tuy nhiên, cách ghép chữ miễn cưỡng, chữ “đơng” khơng thực ghép với chữ “a”, mà với “phụ” chữ “a” 79 cổ kính hồnh phi liễn đối thấp thoáng cột cổng tam quan (cũng cửa vào) gây nên trân trọng người qua lại 3.17.2 Sơ đồ kết cấu hạng mục phân bố thành tố Hán Nôm Bàn thờ Trần Hưng Đạo (8) (3) (6) (5) (7) (4) (2) (1) Cổng tam quan Miếu Quốc lộ 13 3.17.3 Nội dung hoành phi, liễn đối Hán Nôm đền thờ Trần Hưng Đạo - Hoành biển cổng tam quan (cũng cửa chính, vị trí số 1) có dịng chữ Hán viết từ phải qua trái 最靈祠 (Tối linh từ: Đền thiêng nhất) Phía dịng chữ Quốc ngữ “Đền thờ Trần Hưng Đạo” Cuối dòng chữ Hán viết từ trái qua phải 啟陳興 道大王 (Khải Trần Hưng Đạo đại vương: Thờ Đại vương Trần Hưng Đạo [Chữ “khải” có nghĩa “giãi bày”, “tỏ ý”, chúng tơi dịch thoát]) - Hai cặp câu đối cổng tam quan (ví trí số 2, 3, 4, 5): Do tu sửa nâng cấp đường quốc lộ 13 mà bốn câu đối chữ Hán này bị đất đá vấy bẩn, khó nhận diện mặt chữ Chúng tơi cố gắng phục hồi lại theo nguyên tắc kết hợp từ, nguyên tắc hài hoà trắc từ cuối nhịp 2/2/3 (vị trí số 2,3) 2/2/2/2 (vị trí số 4,5) nguyên tắc đối ngẫu (đối từ loại, đối chức ngữ pháp đối ý) nghệ thuật đối Nguyên văn: (2) 法 雲 廣 蔭 無 遮 會 (3) 慧 日 高 懸 有 象 天 (4) 燈 火 千 秋 龍 騰 紫 府 (5) 香 煙 一 縷 瑞 繞 金 綸 80 Phiên âm: Pháp vân quảng ấm vô già hội Huệ nhật cao huyền hữu tượng thiên Đăng hoả thiên thu long77 đằng tử phủ Hương yên lũ thuỵ nhiễu kim ln Dịch nghĩa: Mây pháp che khắp nơi khơng cịn (nơi tăm tối vì) bị che lấp Mặt trời trí huệ treo cao có ngày có hình ảnh rõ ràng (tức rạng rỡ, sáng sủa) Lửa đèn thắp ngàn năm, rồng bay nơi phủ tía Khói nhang toả lên làn, điềm lành quấn quýt lấy sợi thao vàng Dịch xi: Mây pháp che trùm khơng cịn nơi u tối Trời thiền treo tít có buổi rạng ngời Lửa thắp ngàn năm, rồng bay phủ tía Khói vương dải, ngọc nép thao vàng - Hoành biển gian thờ (vị trí số 6) có dịng chữ viết tay 最靈上等 (Tối linh thượng đẳng: Linh thiêng cấp bậc cao nhất) Ở dòng chữ này, chữ “đẳng” nguyên văn bị viết sai nét, gồm chữ 廿 (củng) chữ (寸 thốn) - Hai câu đối trước bàn thờ Trần Hưng Đạo: Được viết đây, nét chữ rõ hai câu đối bị che khuất, cịn nhìn thấy vài chữ, ca ngợi công đức thánh Trần 3.18 Đền Đức thánh Trần (Bình Long) Tuy thuộc khu phố Hưng Thịnh, phường Hưng Chiến, thị xã Bình Long tỉnh Bình Phước đền Đức thánh Trần lại nằm nơi yên ắng, thưa người, lọt hẳn vạt cao su với đường làng đất đỏ trúc trắc, khó Đền thờ cũ kĩ nằm quay phía Tây Ở đây, di văn Hán Nơm vỏn vẹn hai dòng chữ Hán nằm hoành phi cửa vào điện thờ 77 Trong nguyên văn, chữ viết dạng giản thể (龙) 81 Bức hoành phi viết: - Nguyên văn: 興道大王 陳朝顯聖 - Phiên âm: Hưng Đạo đại vương Trần triều hiển thánh - Dịch nghĩa: Đại vương Trần Hưng Đạo Thánh nhân hiển linh đời nhà Trần 3.19 Miếu xóm Phước Thiện (Lộc Ninh) 3.19.1 Vị trí địa lí lịch sử hình thành Miếu Xóm Phước Thiện miếu hướng mặt Tây Tây Bắc, nằm cạnh đường làng nhỏ khúc khuỷu thuộc ấp 5c, xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh, cách cửa Hoa Lư sang biên giới Campuchia khoảng 20km Đây nơi rừng đồi trùng điệp, cối um tùm, cư dân thưa thớt Miếu Xóm Phước Thiện vốn xây dựng từ năm 1991, cách năm từ nhóm người Việt bắt đầu đến vùng rừng đồi heo hút để sinh lập nghiệp, dựng nên xóm Phước Thiện Ban đầu, miếu xây cột nọc tiêu, mái lợp tranh Đến năm 1993 trùng tu lại, làm gỗ lợp mái ngói Năm 1996, miếu xây thành xung quanh Đến năm 2003, miếu xây lại gạch, lợp mái ngói Gần nhất, vào năm 2013, miếu xây dựng lại miếu cũ nên trở nên hoành tráng, đẹp mắt với cặp trụ đèn vững chải phía trước, hoạ tiết rồng màu vàng mềm mại tao hai tầng mái (tầng có trang trí lưỡng long tranh châu) hay hình kì lân dũng mãnh bình phong tượng kì lân hai bên trước gian thờ Đặc biệt, ngơi miếu nhỏ, miếu Xóm Phước Thiện tốt lên tơn nghiêm, trang trọng di văn Hán Nơm hồnh phi liễn đối nơi Người giữ miếu cho biết, di văn Hán Nôm viết tay xin từ vị sư chùa lớn tỉnh 82 3.19.2 Sơ đồ kết cấu hạng mục phân bố thành tố Hán Nơm Bàn thờ thần Thành hồng (4) (3) Bình phong (2) Cổng (1) 3.19.3 Nội dung hoành phi, liễn đối Hán Nơm miếu Xóm Phước Thiện - Câu đối cổng (vừa Hán vừa Nơm, vị trí số 2) Nguyên văn: (1) 天 山 山 壹 心 同 造 (2) 地 海 河 後 人 奉 𠄜 Phiên âm: Thiên sơn sơn tâm đồng tạo Địa hải hà hậu nhân phụng thờ Dịch nghĩa: Trời chất ngất núi non, (mọi người) lòng tạo dựng nên Đất mênh mang sông bể, người đời sau phụng thờ78 Dịch xuôi: Núi non lẩn khuất trời, người đời trước đồng lòng xây dựng 78 1) Trong cặp đối này, có từ “thờ” viết chữ Nơm theo kiểu hình thanh, gồm chữ “sự” (事) để ý “thờ phụng” chữ “dư” (余) để âm 2) Cặp đối đối ý không đăng đối từ loại, cấu trúc ngữ pháp lẫn luật trắc (“sơn” “hà” cuối nhịp vế nhứ hai câu đối mang bằng) Đặc biệt, có xuất chữ Nôm cuối câu (vốn dĩ phải dùng từ “phụng sự” chữ Hán, chữ cuối câu thứ hai phải kết thúc nên người viết câu đối phải dùng đến chữ “thờ” để kết câu) nên tính đăng đối hai từ cuối câu khơng hồn chỉnh 83 Sông bể mênh mang tiếp đất, kẻ đời sau hợp sức phượng thờ - Bức hoành biển trước cửa gian điện thờ có dịng chữ 夲79土神皇 (Bản thổ thần hoàng) Về nội dung hoành biển này, chúng tơi thấy có hai vấn đề cần lưu ý Thứ nhất, chữ “hoàng” (皇: hoàng đế) từ “thần hồng” bị viết nhầm, xác phải (隍: hào thành) Thứ hai, xét cấu trúc ngữ pháp tiếng Hán, danh từ dạng ghép phụ theo cấu trúc yếu tố phụ ln đặt trước yếu tố đặt sau (ngoại trừ vài trường hợp trước phụ sau tiếng Hán thời thượng cổ cách gọi tên người, ví dụ Đế Nghiêu, Đế Thích, Thần Nơng) Trong đó, cụm từ “thần hồng” lại đặt theo cấu trúc - phụ người Việt, mà khơng chuẩn xác Như vậy, dòng chữ viết lại thành 本土隍神 (Bản thổ hoàng thần: Thần hào vùng đất này) - Bài vị bàn thờ thần có dịng chữ 尊神 (Tơn thần: Thần linh tôn quý) 3.20 Miếu Bà Rá (Phước Long) 79 Chữ thuộc dạng dị thể, thường viết phổ biến 本 84 3.20.1 Vị trí địa lí lịch sử hình thành miếu Bà Rá Miếu Bà Rá toạ lạc khu phố Bình Giang phường Sơn Giang thị xã Phước Long tỉnh Bình Phước Miếu có cổng tam quan hướng phía Đơng Nam (hướng đường DT741, đối diện Nghĩa trang liệt sĩ thị xã Phước Long), cịn miếu lại hướng phía Đông Bắc, nằm gần núi tiếng linh thiêng cao tỉnh Bình Phước – núi Bà Rá (cao 736m, núi có độ cao xếp vị trí thứ tồn vùng Đông Nam Bộ, sau núi Bà Đen Tây Ninh núi Chứa Chan Đồng Nai) Miếu Bá Rá quần thể kiến trúc lớn đẹp Cổng tam quan bên toàn sơn màu vàng rực rỡ, lại điểm xuyết thêm liễn đối chữ Quốc ngữ màu đỏ, tạo nên ấn tượng vừa uy nghiêm vừa cao q cho ngơi miếu Bên trong, ba gian bố trí sau: từ bên ngồi nhìn vào, phía tay trái (cạnh đường D9T741) gian thờ Phật Địa Mẫu (Mẫu Diêu trì); phía gian thờ quan trọng nhất, gồm bên nhà võ ca, bên điện thờ Chúa Xứ nương nương; phía tay phải gian thờ Tứ phủ Tất gian thờ xây gỗ trang hồng tráng lệ với hai tơng màu bật đỏ vàng Riêng gian thờ giữa, mái ngói thiết kế ba tầng, góc có rồng vàng uốn lượn tạo nên nguy nga cao q Ngồi ra, tao tục Chúa Xứ nương nương khí chất uy nghiêm dũng mãnh Tứ phủ nhân lên gấp bội cách trí nơi đây: phía trước điện thờ Chúa Xứ nương nương có cặp rùa cõng hạc đứng hai bên; hai xà gỗ hai bên gian thờ cịn có cặp rắn thần: xà bạch xà; hai bên bình phong lại có cặp voi dũng mãnh cặp hổ uy linh đứng chầu; hai bên điện thờ Tứ phủ có trang trí chữ 壽 (thọ) cách điệu Miếu Bà Rá không quần thể kiến trúc độc đáo mà cịn di tích văn hoá lịch sử trọng điểm tỉnh Theo lời kể người dân sống lâu năm thị xã Phước Long, thời xa xưa, vùng đất phía bắc Biên Hịa Thủ Dầu Một (tức phía bắc tỉnh Sơng Bé, có Phước Long) vùng đất hoang vu, hiểm trở, thuộc địa bàn cư trú đồng bào dân tộc Xtiêng, Mnông, Mạ, Chơ Ro, lúc chưa có nhiều người Việt sinh sống Vào thời Pháp thuộc, vùng Phước Long gọi quận Bà Rá, thuộc tỉnh Biên Hòa Để đày ải người Việt Nam yêu nước, Pháp cho xây dựng nhà tù Do vậy, vào năm năm 1943, miếu Bá Rá xây dựng nhằm để tưởng nhớ tù trị bị chết Theo lời kể dân địa phương, tù nhân trị nhà tù Bà Rá bí mật xây dựng nên miếu Bà Rá làm vị thờ tượng trưng có ghi chữ Hán “Chủ xứ nương nương” nhằm che mắt bọn kẻ thù, mà lúc đó, dân chúng gọi miếu miếu Bà cách chung chung Cịn theo thơng tin trang mạng wikipedia, vào năm 1956 - 1957, tỉnh Phước Long thành lập, số người dân tiến hành dời miếu lên sát đường lộ (cách nơi 85 cũ 500 mét) để bà tiện lại thờ cúng, từ lúc Miếu Bà có tượng thờ80 Tính đến nay, việc trùng tu miếu Bà thực nhiều lần, lần gần có quy mơ lớn vào khoảng thời gian từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2015 Vào lần trùng tu này, diện mạo miếu thay đổi lớn: xây dựng cổng tam quan, xây bàn thờ Thiên, dựng nhà tiền đường, xoay hướng nhà thờ Bà 1800, xây nhà hậu đường, xây đền Tứ phủ, nâng cấp gian thờ Mẫu Diêu trì, sắm cải tạo nội thất cung thờ, xây công trình phụ Có thể nói rằng, miếu Bà Rá vừa cơng trình kiến trúc tín ngưỡng dân gian đồ sộ, lại vừa chứa đựng kiện lịch sử liên quan đến thời kì miền Đơng đầy khói lửa cách gần trăm năm Với giá trị văn hố tín ngưỡng, ý nghĩa lịch sử xã hội với đặc trưng thẩm mĩ mĩ thuật kiến trúc, vào ngày tháng năm 2015, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước xếp hạng miếu Bà Rá di tích cấp tỉnh Trong tương lai, miếu Bà Rá xem xét xếp hạng di tích cấp quốc gia 3.20.2 Sơ đồ kết cấu hạng mục phân bố thành tố Hán văn miếu Bá Rá 80 Truy cập ngày tháng năm 2017 86 (1) (16) (14) (12) (15) (13) (11) (15) (12) (11) (10) (8) (6) (9) (7) (4) (10) (8) (6) (9) (7) (5) (2) (4) (5a) (5b) (3) (1) Vị trí B: Gian thờ Mẫu Diêu trì Vị trí C: Điện thờ Chúa Xứ nương nương (14) (13) (3) (1) (2) Vị trí D: Đơng Cng Tuần Quán Cổng tam quan (3) (2) (1) Vị trí A: Nhà võ ca Bình phong Nhà xe 3.20.3 Nội dung hoành phi, liễn đối Hán văn miếu Bà Rá a Vị trí A: Nhà võ ca Trên bình phong (vị trí số 1) có chữ 神 (thần) Giữa gian nhà võ ca có vải che ngang, có dịng chữ 神恩庇護 (thần ân tí hộ: ơn thần che chở) Cuối gian có vải che ngang, có dịng chữ 靈山聖母 (Linh sơn thánh mẫu: Thánh mẫu Linh sơn) b Vị trí B: Gian thờ Mẫu Diêu trì Trên hồnh biển trước cửa có dịng chữ 佛地母 (Phật địa mẫu: Mẹ đất Phật) c Vị trí C: Điện thờ Chúa Xứ nương nương Trên hồnh biển trước cửa điện thờ (vị trí số 1) có dịng chữ 主處娘娘 (Chủ xứ nương nương) Về danh xưng “Chủ xứ nương nương” mà dân gian quen đọc trại thành “Chúa xứ nương nương” (tương tự trường hợp người Việt quen đọc trại từ “chủ” thành “chúa” khác: công chúa, lãnh chúa, chúa công, chúa nhật…), nhận thấy 87 danh xưng sử dụng phổ biến, sử dụng hầu hết miếu thờ Bà chúa Xứ Nam Bộ Tuy nhiên, xét cấu trúc ngữ pháp cách gọi không Hán chẳng Việt Vì cụm [[chúa xứ][nương nương]] từ “nương nương” danh từ trung tâm, cịn “chúa xứ” định ngữ nó, vậy, cấu trúc thuộc dạng cấu trúc tiếng Hán; đó, xét riêng từ “chúa xứ” lại kiểu cấu trúc tiếng Việt (gồm “chúa” từ tố trung tâm, “xứ” định tố) Cách gọi xác dành cho danh xưng có lẽ phải đổi thành “Xứ chủ nương nương” (theo cấu trúc Hán) “Bà chúa Xứ” (cấu trúc Việt) Bên cửa có hai câu đối (vị trí số 3): Nguyên văn: 養育群人安國脈 功弘濟度妙威靈 Phiên âm: Dưỡng dục quần nhân an quốc mạch Công hoằng tế độ diệu uy linh Dịch nghĩa: Dưỡng dục người, làm nguồn mạch đất nước n Có cơng lao tế độ khắp chốn, thật uy linh kì diệu81 Dịch xi: Dạy nuôi khắp chúng dân, quốc mạch thêm phần yên ổn Tế độ toàn bờ cõi, uy linh đỗi diệu kì - Ba hồnh phi gian thờ (vị trí số 4, 5a-5b, 6): Nguyên văn: (4) 諸仙陟降 (5a) 維岳降神 (5b) 主處娘娘 (6) 護國庇民 Phiên âm: 81 1) Hai vế đối chưa chuẩn cấu trúc ngữ pháp từ loại, phải giữ lại nội dung, tạo hai vế đối chỉnh cho phần dịch xuôi 2) Trong nguyên văn, chữ 脈 (mạch) viết dạng giản thể (脉); chữ 靈 (linh) viết dạng dị thể cách kết hợp ba chữ theo chiều xuống, gồm vũ (雨), võng (罒) vương (王) 88 Chư tiên trắc giáng/ Duy nhạc giáng thần/ Chủ Xứ nương nương/ Hộ quốc tí dân Dịch nghĩa: Chư tiên từ cao cử xuống Thần linh giáng xuống núi cao82 Bà chúa Xứ Bảo vệ đất nước che chở chúng dân - Hai câu đối hai bên hông bàn thờ Bà chúa Xứ (vị trí số 7,8): Nguyên văn: (7) 萬古桃花招聖母 (8) 千秋春色集仙娘 Phiên âm: Vạn cổ đào hoa chiêu thánh mẫu Thiên thu xuân sắc tập tiên nương Dịch nghĩa: Vạn năm hoa đào vẫy gọi thánh mẫu Ngàn năm sắc xuân tề tựu bên tiên nương Dịch xuôi: Muôn tuổi hoa đào hầu thánh mẫu Ngàn năm sắc thắm đón tiên nương 82 Cụm từ “duy nhạc giáng thần” vốn xuất từ Tung cao thuộc phần Đại nhã Kinh Thi Bốn câu đầu viết sau: “崧高維岳,駿極于天。 維岳降神,生甫及申” (Tung cao nhạc, tuấn cực vu thiên Duy nhạc giáng thần, sinh Phủ cập Thân” Ý nghĩa hai câu là: “Tứ nhạc [Hành sơn, Hằng sơn, Thái sơn, Hoa sơn] cao ngất gọi núi lớn, cao vút đến tận trời Nên linh khí thần minh giáng xuống tứ nhạc, khiến cho đất Phủ hầu đến Thân bá nảy nở nhân gian” Trong đó, từ “tuấn” vốn dạng chữ giả tá (dùng thay cho chữ “峻”), từ “duy” câu thứ hai vốn phát ngữ từ, khơng có nghĩa thực Vì vậy, viết Lê Cơng Luận (phó trưởng phịng di sản văn hố, Sở văn hoá thể thao du lịch Phú Thọ) [2016], cụm từ “duy nhạc giáng thần” dịch chung chung “thần từ núi giáng xuống” (trong đó, chữ “nhạc” chữ “duy” viết dạng đồng âm khác chữ: 惟嶽降神) Còn theo Lê Trung Vũ Lê Hồng Lý, từ “duy” hiểu “duy nhất”, vậy, “duy nhạc giáng thần” có nghĩa “chỉ có núi gieo khí linh thiêng” [Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý 2005: 188] Đàm Công Giao dịch “duy nhạc giáng thần” cách chung chung “thần xuống từ núi cao” [Đàm Công Giao] Chúng cho rằng, cụm từ trích từ thơ nên chủ yếu để diễn đạt ý người viết hoành phi, dịch nghĩa dựa nghĩa bao quát nó: “thần linh giáng xuống núi cao” 89 - Hai câu đối trước bàn thờ Bà chúa Xứ (vị trí số 9,10): Nguyên văn: (9) 寶 殿 大 莊 嚴 四 府 萬 靈 同 鑒 格 (10) 瑤 宮 增 壯 麗 群 仙 列 駕 合 靈 聲 Phiên âm: Bảo điện đại trang nghiêm tứ phủ vạn linh đồng giám cách Dao cung tăng tráng lệ quần tiên83 liệt giá hợp linh Dịch nghĩa: Điện báu mực trang nghiêm, vạn thần linh bốn phủ soi chiếu xuống (để chứng giám) Cung ngọc thêm phần tráng lệ, quần tiên bay xuống hàng khiến cho âm linh diệu hoà hợp với Dịch xuôi: Điện báu mực trang nghiêm, muôn vạn thần linh bốn phủ chung làm gương chứng giám Cung ngà thêm phần tráng lệ, trăm ngàn tiên thánh bao hàng hợp gieo tiếng diệu linh - Hai dàn đao kiếm hai bên điện thờ (vị trí số 13,14) có hai từ 靜肅 (tĩnh túc: yên tĩnh nghiêm túc) - Hai bên bàn thờ Bà chúa Xứ có hai câu đối màu vàng kim (số 15,16) Nguyên văn: (15) 八 品 真 魂 造 世 界 化 眾 生 萬 物 有 形 從 此 道 (16) 卦 爻 八 愛 定 乾 坤 分 等 法 神 非 將 得 治 其 心 Phiên âm: Bát phẩm chân hồn tạo giới hoá chúng sinh vạn vật hữu hình tịng thử đạo 83 Trong nguyên văn, chữ “tiên” viết dạng dị thể (僊) 90 Quái hào bát định càn khôn phân đẳng pháp thần phi tướng đắc trị kì tâm Chú thích: Hai câu đối chưa đối chỉnh, nữa, cụm từ “thần phi tướng đắc trị kì tâm” tối nghĩa Chúng tơi có đối chiếu phát câu đối vốn trích từ sách Báo ân từ - sách đạo Cao Đài - Nguyễn Văn Hồng (1940-2005, bút hiệu Đức Nguyên), câu chữ khơng hồn tồn trùng khớp Ngun văn hai câu đối sách là: “Bát phẩm chân hồn tạo giới hóa chúng sinh vạn vật hữu hình tịng thử đạo/ Qi hào bác định càn khôn phân đẳng pháp thần phi tướng trị kì tâm” Theo đó, nghĩa hai câu là: Tám phẩm chân hồn tạo nên giới, hóa thành chúng sinh, vạn vật hữu hình theo đạo ấy/ Trong tạo hóa càn khôn vũ trụ, đấng Thượng Đế dùng luật thương yêu, đặt vật càn khôn vũ trụ, phân chia nhiều thứ bậc cao thấp khác nhau, có chân linh vơ hình làm chủ tâm [Nguyễn Văn Hồng] Do cách lí giải người đạo Cao Đài nên cho hợp lí Từ đó, theo âm Hán Việt ngữ nghĩa trên, nguyên văn chữ Hán viết lại sau: 八品真魂造世界化眾生萬物有形從此道 卦爻博愛定乾坤分等法一神非相治其心 Dịch xuôi: Hồn linh thiêng bát phẩm tác tạo gian, giáo hố chúng sinh, mn vật hữu hình theo đạo lớn Tình quảng đại càn khơn dựng xây vũ trụ, định phân đẳng pháp, thần không tướng làm chủ tâm hiền d Vị trí D: Đơng Cng Tuần Quán - Hoành biển trước cửa gian thờ (vị trí số 1) có dịng chữ 東珖徇館 (Đơng quang tuần qn), phía có thích chữ Quốc ngữ “Đông Cuông Tuần Quán” Đông Cuông Tuần Quán hai đền gắn liền với hai địa danh Yên Bái, nhiên, “cuông” từ Việt nên viết chữ 珖 (quang), vậy, hoành biển tính hồnh biển chữ Nơm - Ba hồnh biển từ phải sang trước điện thờ Tứ phủ (vị trí số 2,3,4) Nguyên văn: (2) 陳 朝 顯 聖 (3) 四 府 公 同 (4) 山 林 主 仙 Phiên âm: Trần triều hiển thánh Tứ phủ công đồng Sơn lâm chủ Tiên 91 Dịch nghĩa: Thánh vẻ vang nhà Trần Công đồng Tứ phủ Chúa Tiên rừng núi84 - Hai câu đối trước bàn thờ Tứ phủ (vị trí số 5,6): Hai câu đối hoàn toàn giống với hai câu đối vị trí số (9) (10) gian thờ Bà chúa Xứ (vị trí C): “Bảo điện đại trang nghiêm tứ phủ vạn linh đồng giám cách, Dao cung tăng tráng lệ quần tiên liệt giá hợp linh thanh” - Hai bên phải trái dàn đao kiếm (vị trí số 11, 12) có hai dịng chữ 尊 敬 (tơn kính) 莊嚴 (trang nghiêm) - Hồnh phi phía bàn thờ Bà chúa Liễu (vị trí số 13) có dịng chữ 萬古英靈 (Vạn cổ anh linh: Anh linh vạn năm) - Hai câu đối hai bên hậu điện thờ Bà chúa Liễu (vị trí số 14, 15) Nguyên văn: (14) 不 死 是 仙 窈 窕 芳 菲 天 下 不 (15) 無 生 曰 母 英 靈 顯 赫 世 間 無 Phiên âm: Bất tử thị tiên yểu điệu phương phi thiên hạ bất Vô sinh viết mẫu anh linh hiển hách gian vơ Dịch nghĩa: Người tiên, yểu điệu thơm tho khắp thiên hạ (ai giống thế) Đấng không sinh thành gọi Mẹ, anh linh hiển hách hết gian khơng có (ai thế) Dịch xi: Người nên gọi Tiên, yểu điệu thơm tho thiên hạ sánh Đấng vô sinh mà kêu Mẹ, anh linh hiển hách gian kẻ bì Kết luận Về danh xưng “Chủ Tiên”, nhận định tương tự danh xưng “Chủ xứ” Cách gọi có lẽ phải “Sơn lâm Tiên chủ”, đọc trại thành “Sơn lâm Tiên chúa” (theo kiểu Hán) “Chúa Tiên rừng núi” (theo kiểu Việt) 84 92 So với tỉnh khác vùng Đông Nam Bộ, trình khai khẩn người Việt địa bàn tỉnh Bình Phước diễn tương đối muộn Làn sóng người Việt di cư đến Bình Phước để làm kinh tế diễn quy mô lớn vào năm cuối kỉ XX Do vậy, sở tơn giáo – tín ngưỡng truyền thống người Việt địa bàn tỉnh Bình Phước không trội mặt số lượng chiều dài lịch sử Hơn nữa, với xu hướng Quốc ngữ hố di văn Hán Nơm sở tơn giáo – tín ngưỡng, đơn vị di văn Hán Nơm nơi vốn lại Thêm vào đó, suốt thời gian chiến tranh chống Pháp chống Mĩ, ngơi đình chùa cổ địa bàn tỉnh Bình Phước bị tàn phá nặng nề, qua lần trùng tu lại, hồnh phi, câu đối chữ Hán, chữ Nơm bị bị thay chữ Quốc ngữ Chính vậy, khoảng 140 ngơi đình, chùa, đền, miếu địa bàn tỉnh Bình Phước nay, có khoảng mười ngơi chùa có di văn Hán Nơm tiêu biểu (trừ ngơi đình/ chùa có dịng chữ Hán ghi tên đình/ chùa đó, ngơi chùa có liễn đối trước cổng tam quan) Tuy nhiên, từ thực tế mà nhận nét khác biệt lịch sử xã hội vùng đất tâm tư tình cảm quần chúng nhân dân địa phương so sánh với vùng đất khác Có thể nói rằng, việc nghiên cứu di văn Hán Nơm đình, chùa (và đền, miếu) tỉnh Bình Phước góp phần nhìn nhận lại vai trị tỉnh Bình Phước nói riêng Đơng Nam Bộ nói chung q trình phát triển đất nước 93

Ngày đăng: 12/10/2021, 03:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w