ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, TÌM HIỂU DI VĂN HÁN NÔM Ở ĐÌNH, CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC

7 10 0
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, TÌM HIỂU DI VĂN HÁN NÔM Ở ĐÌNH, CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, TÌM HIỂU DI VĂN HÁN NƠM Ở ĐÌNH, CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Duy Khương Bình Dương, tháng 10 năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN a a THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Điều tra, khảo sát, tìm hiểu di văn Hán Nơm đình, chùa thuộc tỉnh Bình Phước - Mã số: - Chủ nhiệm: ThS Trần Duy Khương Điện thoại: 0919168601 Email: tranduykhuong1981@gmail.com - Thời gian thực hiện: 8/2016-10/2017 Mục tiêu Điều tra, khảo sát, tìm hiểu di văn Hán Nơm đình, chùa địa bàn tỉnh Bình Phước nhằm góp phần nhận định lại giá trị đình, chùa Bình Phước đời sống tâm linh người Bình Phước Tính sáng tạo Đây nghiên cứu giá trị di văn Hán Nôm đình, chùa (và số đền, miếu) với quy mô lớn (khảo sát khắp huyện thị thuộc tỉnh Bình Phước, trừ ba huyện có nhiều người thiểu số sinh sống: Bù Đăng, Bù Đốp, Bù Gia Mập) Riêng giá trị chữ Nôm, chữ Nôm xuất sở tơn giáo – tín ngưỡng địa bàn tỉnh Bình Phước vơ ít, nên nghiên cứu chữ Nôm trạng thái động cách tiếp cận xuyên văn hoá Từ cách tiếp cận này, đối tượng nghiên cứu nhìn nhận cách bao quát hơn, cho thấy nhiều mối quan hệ liên đới chữ Nôm với lịch sử văn hoá vùng đất Nam Bộ Kết nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát, điều tra, tìm hiểu di văn Hán Nơm mười chùa/ tịnh xá (chùa Quang Minh, chùa Thanh Long, chùa Thanh Cảnh, chủa Quảng An, chùa Linh Thứu, chùa Trúc Lâm, chùa Phước Lâm, chùa Giác Ngạn, chùa Giác Quang, chùa Quảng Phước, tịnh xá Ngọc Bình); năm đình (đình thần Tân Khai, đình thần Tân Lập Phú, đình thần Thanh An, đình thần Ấp Núi Gió, đình thần Hưng Long) Trong trình khảo sát, đình chùa có di văn Hán Nơm có số lượng không nhiều, tiến hanh khảo sát thêm ba đền thờ Trần Hưng Đạo hai miếu (miếu xóm Phước Thiện miếu Bà Rá) Kết việc điều tra, khảo sát tìm hiểu di văn Hán Nơm địa tỉnh Bình Phước cho thấy số điều khái quát sau: Thứ nhất, di văn Hán Nôm cơ sở tơn giáo – tín ngưỡng nơi có số lượng khiêm tốn so với tỉnh thành lân cận, đó, ngun nhân a) phần lớn chùa xây dựng thời gian gần nên vị trụ trì chưa quan tâm nhiều đến việc trang trí chùa liễn đối, hồnh phi chữ Hán – Nơm; b) qua nhiều lần trùng tu, liễn đối, hoành phi chữ Hán – Nôm thường bị hư hỏng bị thay liễn đối, hoành phi chữ Quốc ngữ; c) để bách tính nhân dân dễ dàng hiểu triết lí nhà Phật, sư trụ trì ngày thường có xu hướng chọn chữ Quốc ngữ thay cho chữ Hán – Nôm việc trang trí liễn đối, hồnh phi chùa Thứ hai, nhánh Tây Bắc (Bình Long, Lộc Ninh) có số lượng chùa Phật giáo Bắc tơng nhiều có nhiều di văn Hán Nôm so với nhánh Đông Bắc (Đồng Xoài, Phú Riềng, Phước Long…) Hơn nữa, câu đối đẹp hình thức hay nội dung phản ánh thường tập trung chùa lớn thuộc nhánh phía Tây Bắc (như chùa Giác Ngạn, chùa Trúc Lâm, chùa Giác Quang) Thứ ba, số lượng đơn vị chữ Nôm sở tôn giáo – tín ngưỡng chiếm số lượng vơ ỏi Nơi chứa di văn Nơm điển hình chùa Giác Quang (Lộc Ninh) với hai câu đối: 悟透源真心名利㵢蹺𣳔落/ 𤑟共理道念是非𩙻吝𥱱𩄲 (Ngộ thấu nguồn chân tâm danh lợi trôi theo dòng nước/ Rõ lẽ đạo niềm thị phi bay lẩn chịm mây) Ở sở tơn giáo – tín ngưỡng khác, chữ Nơm xuất lẻ tẻ câu đối chữ Hán, tượng viết dòng chữ Hán theo cấu trúc Việt (trường hợp chữ Nơm mượn tồn hình chữ Hán) Từ kết sơ đó, đến số nhận xét chương cuối cùng: Vai trị di văn Hán Nơm đình, chùa địa bàn tỉnh Bình Phước Trong chương này, nêu hai vấn đề trội sau: giá trị từ câu đối chữ Hán; vận mệnh chữ Nơm q trình vận động xã hội Nam Bộ Ở vấn đề giá trị từ câu đối chữ Hán, nhận thấy số giá trị bật sau: 1) Về giá trị phản ánh lịch sử - xã hội vùng đất Bình Phước: câu đối đình, chùa thường thể tinh thần tơn kính bậc thần thánh tiền nhân nhóm người di cư khai khẩn vùng đất phương Nam; tình yêu người xa xứ dành cho quê cha đất tổ; lòng tự hào người đến làm chủ vùng đất 2) Về giá trị triết lí: câu đối chùa thường thể công đức Phật – Pháp – Tăng thể ý nghĩa việc tu tâm dưỡng tính người Về giá trị thẩm mĩ, câu đối nhiều ngơi đình, chùa (và số đền, miếu) thể vẻ đẹp hài hồ, cân đối hình thức đối ngẫu; vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật (ví dụ cặp câu đối chùa Trúc Lâm: 佛法為靈尋到山頭靈更遠/ 禪心似月照開水面月遠深 (Phép Phật vốn thiêng, tìm đến đầu non tất khí thiêng thẳm/ Lòng Thiền trăng sáng, chiếu lên mặt nước ánh sáng thêm sâu)) Ở vấn đề vận mệnh chữ Nơm q trình vận động xã hội Nam Bộ, từ cách tiếp cận xuyên văn hố, chúng tơi nhận thấy việc chuyển đổi từ việc sử dụng chữ Nôm sang sử dụng chữ Quốc ngữ Bình Phước nói riêng Nam Bộ nói chung thực chuyển đổi tâm thức người Việt vùng Nam Bộ Hệ là, góp phần giúp người Việt Nam Bộ có phong thái nhanh nhẹn, gọn gàng, dứt khốt hơn; tính bình đẳng tính hiệu nâng cao hơn; tư phân tích, phản biện trọng Những điều đề cập chi tiết viết “Vận mệnh chữ Nơm lịch sử văn hố Nam Bộ” (Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, số 8/ 2017) *** Đi từ nội dung đó, đến kết luận sau: So với tỉnh khác vùng Đông Nam Bộ, trình khai khẩn người Việt địa bàn tỉnh Bình Phước diễn tương đối muộn Làn sóng người Việt di cư đến Bình Phước để làm kinh tế diễn quy mô lớn vào năm cuối kỉ XX Do vậy, sở tơn giáo – tín ngưỡng truyền thống người Việt địa bàn tỉnh Bình Phước không trội mặt số lượng chiều dài lịch sử Hơn nữa, với xu hướng Quốc ngữ hố di văn Hán Nơm sở tơn giáo – tín ngưỡng, đơn vị di văn Hán Nơm nơi vốn lại Thêm vào đó, suốt thời gian chiến tranh chống Pháp chống Mĩ, ngơi đình chùa cổ địa bàn tỉnh Bình Phước bị tàn phá nặng nề, qua lần trùng tu lại, hồnh phi, câu đối chữ Hán, chữ Nơm bị bị thay chữ Quốc ngữ Chính vậy, khoảng 140 ngơi đình, chùa, đền, miếu địa bàn tỉnh Bình Phước nay, có khoảng mười ngơi chùa có di văn Hán Nơm tiêu biểu (trừ ngơi đình/ chùa có dịng chữ Hán ghi tên đình/ chùa đó, ngơi chùa có liễn đối trước cổng tam quan) Tuy nhiên, từ thực tế mà nhận nét khác biệt lịch sử xã hội vùng đất tâm tư tình cảm quần chúng nhân dân địa phương so sánh với vùng đất khác Có thể nói rằng, việc nghiên cứu di văn Hán Nơm đình, chùa (và đền, miếu) tỉnh Bình Phước góp phần nhìn nhận lại vai trị tỉnh Bình Phước nói riêng Đơng Nam Bộ nói chung q trình phát triển đất nước Theo đó, từ việc nghiên cứu di văn Hán Nôm đình, chùa (và vài đền, miếu) địa bàn tỉnh Bình Phước, nhìn lại số vấn đề sau: Thứ nhất, có số lượng không trội so với tỉnh thành lân cận, ngơi đình, chùa (và vài ngơi đền, miếu) địa bàn tỉnh Bình Phước trở thành chỗ dựa tâm linh, chỗ dựa tinh thần cho người sống cho người khuất (ví dụ chùa Phúc Hậu, chùa Giác Ngạn, miếu Bà Rá ) Những câu đối chữ Hán, chữ Nôm sở tôn giáo – tín ngưỡng phần thể tinh thần yêu thương Phật (Thích Ca), thần (thành hoàng), thánh (Trần Hưng Đạo), Bà (Chúa xứ) dành cho chúng dân, tình cảm người dành cho mối quan hệ ứng xử thường nhật Thứ hai, từ câu đối chữ Hán, tâm tư tình cảm người dân Bình Phước thể cách rõ Ở chùa, việc lồng ghép địa danh địa phương đặc điểm vùng đất sở vào câu đối thể tình yêu xứ sở, tự hào di dân đến gắn bó với vùng đất Trong đó, câu đối (và số hồnh phi, vị) chữ Hán ngơi đình (và đền, miếu) lại mang nặng lòng biết ơn người dành cho bậc tiền hiền, bậc thánh thần lịng hồi vọng di dân miền Nam dành cho vùng đất miền Bắc, miền Trung Chính thế, câu đối mang nặng tâm tư phần phác hoạ lại tiến trình lịch sử xu hướng hỗn dung văn hoá vùng đất Bình Phước Thứ ba, từ liễn đối, hoành phi, lạc khoản chữ Hán, người quản trị giữ gìn sở tơn giáo – tín ngưỡng (trụ trì, tăng – ni, ơng từ ) thiện nam tín nữ quần chúng nhân dân (người biếu câu đối) góp phần nâng cao ý thức tu dưỡng thân cho người, giúp người diệt trừ khổ nghiệp vui sống đạo với đời (từ câu đối chùa) có ý thức nhớ ơn cơng đức thần thánh, tiền nhân, từ đem sức cống hiến cho xã hội (từ câu đối đình, đền, miếu) Thứ tư, di văn chữ Nơm sở tơn giáo – tín ngưỡng địa bàn tỉnh Bình Phước có số lượng vơ ỏi có vận mệnh vơ ngắn ngủi, thơng qua đó, thấy chuyển đổi mạnh mẽ tâm thức cư dân miền Nam nói chung cư dân Bình Phước nói riêng Trong bước chuyển đổi tâm thức đó, chất âm tính vốn có văn hố nơng nghiệp điển hình phai nhạt, nhường chỗ cho chất dương tính để phù hợp với xu phát triển xã hội thời kì Như vậy, thơng qua việc nghiên cứu di văn Hán Nôm sở tôn giáo – tín ngưỡng (chủ yếu đình chùa), đề tài nghiên cứu góp phần nhìn nhận lại vai trò sở đời sống tinh thần người dân Bình Phước Qua liệu này, quan quản lí mà đặc biệt ban Tơn giáo tỉnh Bình Phước có nhiều sở để đưa đánh giá khách quan đời sống tôn giáo tỉnh, quản lí sở tơn giáo – tín ngưỡng cách có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Đàm Cơng Giao: Hồnh phi, câu đối đình Kim Bảng http://hannomtuson.com/wggUgjgkgjgjg-jggxwkgjUUgzg-2-162.aspx, ngày truy cập: 19 /3/2017 Diên Thuỳ 2015: Miếu Bà Rá – nơi tín ngưỡng thờ Mẫu Bình Phước http://baobinhphuoc.com.vn/Content/mieu-ba-ra -cai-noi-tin-nguong-tho-mau-obinh-phuoc-41667, ngày truy cập: 28/2/2017 Đào Duy Anh 2006: Việt Nam văn hố sử cương NXB Văn hố thơng tin Hữu Hiến, Quốc Dũng 2015: Tư liệu chữ Hán, chữ Nơm Bình Phước http://www.baobinhphuoc.com.vn/Content/tu-lieu-bang-chu-han-chu-nom-o-binhphuoc-46442, ngày truy cập: 5/11/2015 Itamar Even-Zohar (2014) Lý thuyết đa hệ thống nghiên cứu văn hoá, văn chương.- NXB Thế giới Lê Công Luận 2016: Miếu Lãi Lèn nơi phát nguồn xoan cổ http://svhttdl.phutho.gov.vn/tin/mieu-lai-len-noi-phat-nguon-xoan-co_536.html, ngày truy cập: 19/3/2017 Lê Nhật Minh 2015: Khái qt số loại hình tín ngưỡng thực trạng quản lý nhà nước tín ngưỡng địa bàn tỉnh Bình Phước http://sonoivubinhphuoc.gov.vn/SNV/54/783/1365/2862/Ton-giao/KHAI-QUATMOT-SO-LOAI-HINH-TIN-NGUONG-VA-THUC-TRANG-QUAN-LY-NHANUOC-VE-TIN-NGUONG-TREN-DIA-BAN-TINH-BINH-PHUOC.aspx, ngày truy cập: 5/11/2015 Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý 2005: Lễ hội Việt Nam.- NXB Văn hố thơng tin Nguyễn Kh 1998: Những vấn đề chữ Nôm.- TP.HCM: Trường ĐH KHXH & NV 10 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn 2011: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884.- TP.HCM: NXB Tổng hợp 11 Nguyễn Văn Hồng: Báo ân từ http://www.caodai-online.com/pageDisDesc.php?id=12378, ngày truy cập: 2/3/2017 12 Tỉnh uỷ - Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (a) 2015: Địa chí Bình Phước (tập 1).NXB Chính trị Quốc gia 13 Tỉnh uỷ - Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (b) 2015: Địa chí Bình Phước (tập 2).NXB Chính trị Quốc gia 14 Trần Bạch Đằng (cb) 1991: Địa chí tỉnh Sơng Bé.- NXB Tổng hợp Sơng Bé 15 Trần Ngọc Thêm 2004: Tìm sắc văn hoá Việt Nam.- TP.HCM: NXB Tổng hợp 16 Trinh Nguyễn 2016: Chỉ dùng chữ quốc ngữ cho hoành phi câu đối? http://thanhnien.vn/van-hoa/chi-dung-chu-quoc-ngu-cho-hoanh-phi-cau-doi719681.html, truy cập ngày 4/7/2017

Ngày đăng: 20/08/2021, 01:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan