Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUỸ PHÁT TRIỂN KH&CN BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÊN ĐỀ TÀI GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH THƠNG QUA SỬ DỤNG NƯỚC HỢP LÝ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG, VIỆT NAM MÃ SỐ: B2016-ĐN02-12 Chủ nhiệm đề tài: Địa liên lạc: ThS Nguyễn Lan Phương nlphuong@dut.udn.vn Đà Nẵng – 12/2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUỸ PHÁT TRIỂN KH&CN BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÊN ĐỀ TÀI GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH THÔNG QUA SỬ DỤNG NƯỚC HỢP LÝ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG, VIỆT NAM MÃ SỐ: B2016-ĐN02-12 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Lan Phương DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ThS Nguyễn Lan Phƣơng Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Bách khoa- Đại học Đà Nẵng ThS Mai Thị Thùy Dƣơng Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Bách khoa- Đại học Đà Nẵng ThS Phan Thị Kim Thủy Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Bách khoa- Đại học Đà Nẵng ThS Hoàng Ngọc Ân Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Bách khoa- Đại học Đà Nẵng ThS Dƣơng Gia Đức Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Bách khoa- Đại học Đà Nẵng ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Trung tâm nghiên cứu bảo vệ môi trƣờng ĐHĐN (EPRC) Viện chiến lƣợc mơi trƣờng tồn cầu (IGES), Nhật Bản Cơng ty TNHH MTV cấp nƣớc Đà Nẵng (DAWACO) Sở xây dựng Đà Nẵng (DOC) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ngồi nƣớc Tính cấp bách đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẤP NƢỚC ĐÔ THỊ TP ĐÀ NẴNG 1 Tổng quan TP Đà Nẵng 1.2 Hiện trạng nguồn nƣớc 1.3 Nhà máy xử lý nƣớc 1.4.1 Công suất nhà máy nƣớc 1.4.2 Chất lƣợng nƣớc 1.4 Mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU VÀ CÁCH THỨC SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH 2.1 Mục đích 2.2 Nội dung 2.2.1 Điều tra, đánh giá trạng hệ thống cấp nƣớc bên nhà gia đình cách thức sử dụng nƣớc sinh hoạt ngƣời dân TP Đà Nẵng 2.2.2 Xác định thành phần, tính chất nƣớc sinh hoạt hộ gia đình 2.3 Kết thảo luận 2.3.1 Hiện trạng hệ thống cấp nƣớc bên nhà 2.3.2 Thói quen sử dụng nƣớc hộ gia đình địa bàn TP Đà Nẵng 2.3.3 Khảo sát, đánh giá thành phần tính chất nƣớc sinh hoạt hộ gia đình CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NƢỚC HỢP LÝ 3.1 Nhu cầu dùng nƣớc sinh hoạt cho hộ gia đình tƣơng lai nhằm phục vụ cho mục đích quy hoạch cấp nƣớc TP Đà Trang 1 5 5 5 6 6 7 11 12 12 Nẵng 3.2 Đề xuất giải pháp sử dụng nƣớc hợp lý 3.2.1 Giải pháp thay thế, lắp đặt trang bị thiết bị vệ sinh hộ gia đình 3.2.2 Giải pháp cách thức sử dụng nƣớc hợp lý 3.2.3 Kiểm tra rị rỉ thất 3.2.4 Giải pháp thiết kế 3 Giải pháp triển khai cụ thể nghiên cứu 3.3.1 Giải pháp sử dụng thiết bị vệ sinh tiết kiệm 3.3.2 Giải pháp cách thức sử dụng hợp lý 3.3.3 Kết 3.4 Tính tốn lƣợng giảm phát thải khí nhà kính thơng qua việc sử dụng nƣớc hợp lý TP Đà Nẵng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 13 13 13 14 14 14 15 15 16 18 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.Lƣợng nƣớc tiết kiệm đƣợc Bảng 3.2 Tính tốn lƣợng phát thải GHG Bảng 3.3 Lƣợng giảm phát sinh khí nhà kính sử dụng nƣớc hợp lý Trang 16 17 17 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ tỷ lệ nguồn nƣớc cung cấp Hình 2.2 Biểu đồ sơ đồ hệ thống cấp nƣớc Hình 2.3 Trang bị thiết bị sử dụng nƣớc hộ gia đình Hình 2.4 Tỷ lệ sử dụng TBVS tiết kiệm nƣớc Hình 2.5 Tần suất sử dụng thiết bị vệ sinh Hình 2.6 Cách thức sử dụng nƣớc Hình 2.7 Lƣợng nƣớc tiêu thụ tần suất sử dụng Hình 2.8: Lƣợng nƣớc sử dụng % cho mục đích khác Hình 3.1 Bản đồ áp lực nƣớc Hình 3.2: Sử dụng đầu vòi rửa, hƣơng sen hòa trộn khí Hình 3.3 Nhãn dán có nội dung cách thức sử dụng nƣớc hợp lý vị trí sử dụng nƣớc Hình 3.4 Nhãn dán tiết kiệm Hình 3.5 Lƣợng nƣớc sử dụng trƣớc sau sử dụng biện pháp tiết kiệm nƣớc Trang 8 9 10 10 10 14 14 15 15 15 CHỮ VIẾT TẮT BYT DAWACO QCVN TBVS TP : Bộ y tế : Công ty cổ phần cấp nƣớc Đà Nẵng : Quy chuẩn Việt Nam : Thiết bị vệ sinh : Thành phố ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua sử dụng nƣớc hợp lý thành phố Đà Nẵng, Việt Nam - Mã số: B2016-ĐN02-12 - Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Lan Phƣơng - Thành viên tham gia: + ThS Mai Thị Thùy Dƣơng + ThS Phan Thị Kim Thủy + ThS Hoàng Ngọc Ân + ThS Dƣơng Gia Đức - Cơ quan chủ trì: Trƣờng Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng - Đề tài thực với phối hợp hỗ trợ dự án “Cách tiếp cận giảm thiểu phát thải khí nhà kính thơng qua thay đổi cách sống tiết kiệm điện nước hộ gia đình thành phố Đà Nẵng, Việt Nam”, đƣợc chủ trì Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ Môi trƣờng (EPRC), Đại học Đà Nẵng Viện Chiến lƣợc Môi trƣờng toàn cầu (IGES), Nhật Bản - Thời gian thực hiện:từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 12 năm 2018 Mục tiêu: Đánh giá trạng hệ thống cấp nƣớc Tp Đà Nẵng sở số liệu thu thập khảo sát, đề xuất cách sử dụng nƣớc thỏa mãn nhu cầu hộ gia đình với chi phí hợp lý, hƣớng tới giảm áp lực nguồn nƣớc, tiết kiệm chi phí điện năng, giảm thiểu lƣợng nƣớc thải vàgiảm phát thải khí nhà kính Tính sáng tạo: - Xác định đƣợc nhu cầu dùng nƣớc cho mục đích sinh hoạt hộ gia đình nhƣ cách thức sử dụng nƣớc hộ gia đình địa bàn thành phố Đà Nẵng - Giải pháp sử dụng nƣớc hợp lý đƣợc đề xuất giải pháp sử dụng nƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh hoạt cá nhân nhƣng lƣợng nƣớc sử dụng - Xác định đƣợc lƣợng nƣớc tiết kiệm lƣợng giảm phát thải CO2 sử dụng nƣớc hợp lý Tóm tắt kết nghiên cứu: - Hệ thống cấp nƣớc thành phố Đà Nẵng với công suất thiết kế 216.000 m3/ngày đêm Công suất thực phát lớn 310.000 m3/ngày đêm.Tình trạng thiếu nƣớc thƣờng xảy vào tháng mùa hè độ mặn tăng cao công trình thu Cầu Đỏ, lƣợng nƣớc thiếu khoảng 7500 m3/ngày đêm - Hệ thống cấp nƣớc bên nhà đƣợc thiết kế chủ yếu dựa vào kinh nghiệm ngƣời thiết kế, chƣa quan tâm đến áp lực mạng lƣới cấp nƣớc phố - Thiết bị vệ sinh tiết kiệm nƣớc chƣa sử dụng nhiều, theo kết khảo sát khoảng 27,3% hộ gia đình có sử dụng hƣơng sen 33,3% hộ gia đình có sử dụng vòi nƣớc chậu rửa bát tiết kiệm Lƣu lƣợng thiết bị vệ sinh cịn lớn tiềm tiết kiệm nƣớc cao - Lƣợng nƣớc sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt bình quân ngƣời 134 lít/ ngƣời ngày đêm Trong nhu cầu tắm (22%), vệ sinh (20%), nhà bếp (25%), giặt (18%), lau nhà (3%), rửa mặt & rửa tay (4%), nhu cầu khác (8%) - Đề xuất lƣợng nƣớc bình quân cho nhu cầu sinh hoạt Đà Nẵng phục vụ cho thiết kế định hƣớng 2030: 160 l/ngƣời.ngày đêm - Nghiên cứu đề xuất đƣợc giải pháp sử dụng nƣớc hợp lý Lƣợng nƣớc tiết kiệm đƣợc thay thiết bị vệ sinh tiết kiệm nƣớc đạt từ (12-15)% kết hợp biện pháp thay đổi thiết bị vệ sinh cách thức sử dụng nƣớc hợp lý giảm 18% lƣợng nƣớc sử dụng - Ý nghĩa mặt xã hội mơi trƣờng: Lƣợng nƣớc tiết kiệm đƣợc tính cho tồn thành phố từ 8.975,60 (m3/ngđ) đến 23.863,66 (m3/ngđ), lƣợng nƣớc giải đƣợc tình trạng thiếu nƣớc cho Đà Nẵng ngày thiếu nƣớc Lƣợng khí nhà kính giảm đƣợc từ 7,234 tCO2/ngày (2.640,4 tCO2/năm) đến 19,234 tCO2/ngày (7020,198 tCO2/năm) Tên sản phẩm: Sản phẩm theo STT Thuyết minh đề tài Sản phẩm khoa học Sản phẩm đạt đƣợc - 01 đăng kỷ yếu Hội thảo Quốc tế“Bảo vệ xử lý nước bền CHƢƠNG 1: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẤP NƢỚC ĐÔ THỊ TP ĐÀ NẴNG 1 Tổng quan TP Đà Nẵng TP Đà Nẵng trải dài từ 15°15' đến 16°40' Bắc từ 107°17' đến 108°20' Đông Tổng diện tích tồn TP 1285 km2 Dân số TP Đà Nẵng: Dân số tồn thị: 1.064.070 ngƣời Trong đó: Dân số thị quận: 933.329 ngƣời (chiếm 87,6%) dân số huyện Hòa Vang: 131.641 ngƣời (chiếm 12,4%) 1.2 Hiện trạng nguồn nƣớc Sông Cầu Đỏ: đáp ứng đƣợc 86,5% lƣợng nƣớc thơ.Tình trạng nhiễm mặn xảy thƣờng xun với tần suất mức độ ngày tăng Sông Yên (Đập An Trạch) Suối Đá, Suối Tình (Cấp nước cho Trạm Sơn Trà) Suối Lương (Cấp nước cho Trạm Hải Vân) Các nguồn khác 1.3 Nhà máy xử lý nƣớc 1.3.1 Công suất nhà máy nước Tổng công suất nhà máy nƣớc theo thiết kế tính đến thời điểm 216.000 m3/ngày đêm Nếu chạy tình trạng vƣợt đạt khoảng 310.000 m3/ngày Tình trạng thiếu lƣu lƣợng nƣớc: Các khu vực thƣờng xuyên xảy nƣớc nhƣ Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, đặc biệt Liên Chiểu Lƣợng nƣớc thiếu khoảng (7500 -8000)m3/ngày 1.3.2 Chất lượng nước sạch: Chất lƣợng nƣớc cơng trình xử lý nƣớc đạt QCVN 01:2009/BYT “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống” 1.4 Mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc - Tổng chiều dài mạng lƣới: Ống cấp (D>225) khoảng 170 km; Ống cấp (100≤D≤225) khoảng 900 km; Ống cấp 3(D>100) khoảng 1.863 km - Tỷ lệ hộ dân dùng nƣớc khoảng 92,98% (Đô thị: 96,49%, Ngoại thành: 68,33% ) Lƣợng nƣớc tiêu thụ bình qn: 136 l/ngƣời/ngày Tỷ lệ thất tính năm 2017: 15,81% - Áp lực: 3-27m - Tỷ lệ thất thoát, thất thu: 15,81% (năm 2017) - Tỷ lệ cấp nƣớc cho sinh hoạt dân cƣ: 92,98% CHƢƠNG ĐIỀU TRA NHU CẦU VÀ CÁCH THỨC SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH 2.1 Mục đích Khảo sát nhằm thu thập số liệu: - Số liệu đặc điểm hệ thống cấp nƣớc nhà hộ gia đình - Trang thiết bị vệ sinh - Nhu cầu thói quen sử dụng nƣớc 2.2 Nội dung: 2.2.1 Điều tra, đánh giá trạng hệ thống cấp nước bên nhà gia đình cách thức sử dụng nước sinh hoạt người dân TP Đà Nẵng Tiến hành điều tra 284 hộ gia đình quận nội thành & huyện Hịa Vang hình thức lập phiếu điều tra, vấn trực tiếp hộ gia đình nội dung: (1)Nguồn nƣớc sử dụng; (2) Loại sơ đồ hệ thống cấp nƣớc; (3) Mức độ trang bị thiết bị vệ sinh; (4) Lƣợng nƣớc sử dụng tháng gần Khảo sát 150 hộ gia đình 15 hộ chung cƣ hình thức: - Lập phiếu điều tra, vấn trực tiếp khảo sát hộ gia đình Phiếu khảo sát gồm nội dung chính: (1)Thơng tin chung (số thành viên, độ tuổi, thu nhập hộ gia đình); (2) Trang bị thiết bị vệ sinh; (3) Ý kiến ngƣời dân chất lƣợng nƣớc thủy cục ý thức quan tâm tiết kiệm nƣớc; (4) Thói quen sử dụng nƣớc; (5) Lƣợng nƣớc tiêu thụ bình quân - Đo đạc xác định lƣu lƣợng vòi nƣớc thiết bị vệ sinh - Thu thập số liệu lƣợng nƣớc tiêu thụ hộ gia đình 12 tháng (6/2016-6/2017) từ Dawaco Quan trắc xác định nhu cầu dùng nƣớc cho mục đích 15 hộ gia đình việc lắp đặt thiết bị đo lƣu lƣợng thiết bị đếm thiết bị vệ sinh trƣớc sau sử dụng biện pháp tiết kiệm - Thời gian thực hiện: Tháng 2/2017-7/2018 2.2.2 Xác định thành phần, tính chất nước sinh hoạt hộ gia đình - Mục đích: Xác định thành phần, tính chất nƣớc cấp cơng trình dự trữ nƣớc mạng lƣới cấp nƣớc bên nhà - Đối tƣợng nghiên cứu: Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt hệ thống cấp nƣớc bên nhà hộ gia đình Tiến hành khảo sát: 50 hộ địa bàn quận - Vị trí lấy mẫu nƣớc hộ gia đình: (1) Tại vịi nƣớc sau đồng hồ đo nƣớc.(2) Tại két nƣớc.(3) Tại thiết bị vệ sinh lấy nƣớc - Thơng số phân tích: pH, độ đục, độ màu, CODMn, Clodƣ, Coliform - Quy chuẩn so sánh: Kết phân tích đƣợc so sánh với QCVN 01: 2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ăn uống - Thời gian thực hiện: 12/2017-3/2018 2.3 Kết thảo luận 2.3.1 Hiện trạng hệ thống cấp nước bên nhà Nguồn nước sử dụng Hình 2.1 Biểu đồ tỷ lệ nguồn nước cung cấp Tỷ lệ ngƣời dân đƣợc sử dụng nƣớc toàn TP đạt xấp xỉ 95%, bên cạnh có nhiều hộ dân cịn sử dụng song song thêm nguồn nƣớc ngầm nguồn nƣớc ngầm đƣợc khai thác từ trƣớc đồng thời tiết kiệm chi phí sử dụng nƣớc Các quận nội thành sử dụng nƣớc cấp từ (85÷100)% Huyện Hịa Vang có tỷ lệ ngƣời dân sử dụng nƣớc thủy cục thấp (40%) sở hạ tầng khu vực chƣa hoàn thiện Hệ thống cấp nước bên nhà Sơ đồ hệ thống cấp nƣớc kiểu có két nƣớc mái đƣợc sử dụng phổ biến tồn TP (48,2%) Hình 2.2 Biểu đồ sơ đồ hệ thống cấp nước Một số khu vực áp lực nƣớc thấp nhƣ quận Liên Chiều, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà hộ gia đình phải sử dụng bơm tăng áp Tỷ lệ hộ gia đình TP sử dụng hệ thống cấp nƣớc gồm bơm – két nƣớc 23.5 % Huyện Hịa Vang khu vực có tỷ lệ ngƣời dân sử dụng hệ thống cấp nƣớc đơn giản cao phù hợp với việc trang thiết bị vệ sinh đơn giản nhƣ chiều cao nhà thấp Thiết bị sử dụng nước hộ gia đình: Hình 2.3 Trang bị thiết bị sử dụng nước hộ gia đình - Thiết bị sử dụng nƣớc hộ dân tƣơng đối đa dạng - Thiết bị vệ sinh chủ yếu tự mua qua tham khảo ngƣời quen, tƣ vấn ngƣời bán hàng (76.4%) giao khoán cho ngƣời lắp đặt (23.6%) Chƣa quan tâm đến TBVS tiết kiệm nƣớc - Sử dụng TBVS có lƣu lƣợng cịn lớn, nhƣ hƣơng sen nhiều hộ gia đình cịn lên tới (12-15) lít/phút; vịi rửa (15-20) lít/phút; vịi hen 6l/phút có lƣu lƣợng lên đến 16-18 lít/phút vịi rửa chén 13 lít/phút - Tỷ lệ có vịi xịt sân vƣờn chiếm 31,5 gây tình trạng sử dụng lãng phí nguồn nƣớc Tỷ lệ sử dụng thiết bị vệ sinh tiết kiệm nước thể hình 2.4 Hình 2.4 Tỷ lệ sử dụng TBVS tiết kiệm nước TBVS tiết kiệm nƣớc đƣợc trang bị hộ gia đình Vì vậy, tiềm tiết kiệm nƣớc sử dụng từ việc lựa chọn TBVS hợp lý cao 2.3.2 Thói quen sử dụng nước hộ gia đình địa bàn TP Đà Nẵng Tần suất sử dụng: Hình 2.5 Tần suất sử dụng thiết bị vệ sinh - Tần suất sử dụng vòi nƣớc chậu rửa bát lớn - 13,5 lần/hộ/ngày ngƣời dân có thói quen chợ, sơ chế thức ăn hàng ngày rửa bát, dụng cụ bẩn đâu rửa dẫn đến lƣu lƣợng sử dụng lớn - Đa số hộ gia đình có máy giặt, nhƣng kết hợp giặt tay Tần suất giặt áo quần tay 6-7 lần/hộ/tuần, giặt máy (3-4) lần/hộ/tuần) - Số lần tắm ngày ngƣời (1-2) lần, trung bình 1,2 lần /ngƣời ngày phù hợp với khí hậu nắng nóng Đà Nẵng - Tần suất sử dụng bồn cầu trung bình lần/ ngƣời.ngày ban ngày phần lớn ngƣời lớn trẻ em học, làm có ngƣời già trẻ nhỏ nhà Thói quen sử dụng nƣớc sinh hoạt: Hình 2.6 Cách thức sử dụng nước - Tham vấn ngƣời quen (77%), tƣ vấn từ ngƣời bán/ giao khoán (23%) Quan tâm đến mẫu mã, giá (77%) - Chƣa quan tâm nhiều đến TBVS tiết kiệm nƣớc dẫn đến có tiềm tiết kiệm nƣớc - 31,8% có vịi sân vƣờn, tƣới Nhu cầu dùng nƣớc: Hình 2.7 Lượng nước tiêu thụ bình quân tần suất sử dụng Lƣợng nƣớc sử dụng bình quân cho ngƣời ngày đêm toàn TP Đà Nẵng 134 L/ng.ngđ xấp xỉ lƣợng nƣớc sử dụng bình quân Hà Nội 133 L/ng.ngđ Thấp nhiều so với tiêu chuẩn thiết kế TCVN 33-2006 (200 L/ng.ngđ) theo định hƣớng quy hoạch TP Đà Nẵng giai đoạn 2010-2020 (180 L/ngƣời.ngđ) Phân bố nhu cầu dùng nƣớc cho thấy có chênh lệch lớn hộ địa bàn TP Tỷ lệ dùng nƣớc cao 150 L/ ngƣời.ng khoảng 33,6% Có 12.8% hộ gia đình có lƣợng nƣớc tiêu thụ bình qn đầu ngƣời cao (200÷250) L/ngƣời.ngđ Lƣợng nƣớc sử dụng cho mục đích Lƣợng nƣớc sử dụng cho mục đích đƣợc thể hình 2.8 Hình 2.8: Lượng nước sử dụng % sử dụng cho mục đích 10 - Lƣợng nƣớc tiêu thụ trung bình ngày cho nhu cầu hoạt động nhà bếp chiếm 25% so với tổng lƣợng nƣớc sử dụng ( 33,5 l/ngƣời/ngày) số liệu tƣơng đồng với số liệu khảo sát đƣợc Hà Nội 27% - Lƣợng nƣớc cho nhu cầu giặt ngƣời ngày -24,5 L/ngƣời.ngày đêm chiếm 18% tổng lƣợng nƣớc sử dụng - Lƣợng nƣớc tiêu thụ trung bình ngày cho nhu cầu tắm - (29,5 L/ngƣời/ngày) hộ gia đình ĐN hầu hết tắm hƣơng sen - Có khác biệt lớn lƣợng nƣớc tắm vệ sinh Hà Nội Đà Nẵng Tỷ lệ Hà Nội Đà Nẵng tƣơng ứng 40% ( trung bình 40 L/ ngƣời ngày) 29% (29,5 L/ngƣời/ngày) khác biệt cách thức sử dụng, đặc biệt thời gian tắm Theo khảo sát thời gian tắm ngƣời dân Đà Nẵng trung bình phút Mùa hè số ngƣời dân Đà nẵng thƣờng tắm biển nên tắm biển dẫn đến lƣợng nƣớc sử dụng cho nhu cầu - Lƣợng nƣớc sử dụng cho nhu cầu khác nhƣ tƣới cây, tƣới sân vƣờn, rửa xe, 11,4 L/ngƣời/ngày- 8%) Lƣợng nƣớc theo kết Hà Nội nhỏ nhiều, khoảng nửa Đà Nẵng thƣờng diện tích nhà nhỏ có sân vƣờn 2.3.3 Khảo sát, đánh giá thành phần tính chất nước sinh hoạt hộ gia đình Chất lƣợng nƣớc hộ gia đình sau đồng hồ đo nƣớc DAWACO có thơng số pH, độ màu, độ đục, clorua, COD đảm bảo chất lƣợng vệ sinh theo QCVN 09-2009/BYT [17] Tuy nhiên, chất lƣợng nƣớc bên hộ gia đình két nƣớc thiết bị vệ sinh chất lƣợng nƣớc vị trí sau đồng hồ đo nƣớc, số mẫu bị vƣợt độ đục, COD, coliform Clo dƣ chƣa đảm bảo thời gian nƣớc lƣu két lâu 11 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NƢỚC HỢP LÝ 3.1 Nhu cầu dùng nƣớc sinh hoạt cho hộ gia đình tƣơng lai nhằm phục vụ cho mục đích quy hoạch cấp nƣớc TP Đà Nẵng Lƣợng nƣớc tiêu thụ trung bình ngƣời dân Đà Nẵng theo kết nghiên cứu 134 L/ngƣời/ngày Trong tƣơng lai nhu cầu dùng nƣớc tăng lên do: (1) Mức sống ngày cao dẫn đến nhu cầu sử dụng nƣớc tăng trang bị thiết bị sinh ngày đầy đủ đại, tiện nghi (2) Do ảnh hƣởng biến đổi khí hậu thời tiết dẫn đến khí hậu thời tiết nắng nóng dẫn đến nhu cầu tắm giặt nhiều Theo nhu cầu dùng nƣớc giới Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc - Báo cáo phát triển ngƣời, 2006 nhu cầu sử dụng nƣớc Việt Nam dự tính đến năm 2030 khoảng 120 L/ngƣời/ngày thị lớn nhƣ Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Việt Nam So với nhu cầu sử dụng nƣớc Thế giới, Việt Nam nằm top tiêu thụ nƣớc thuộc nhóm nƣớc châu Á, thấp nƣớc châu Âu châu Mỹ, cao nƣớc thuộc châu Phi.Nhƣ vậy, nhu cầu dùng nƣớc Việt Nam không chênh lệch nhiều với nƣớc khu vực Theo Báo cáo sở liệu cấp nƣớc đô thị Việt Nam năm 2011, lƣợng nƣớc tiêu thụ bình quân nƣớc 101 L/ngƣời/ngày, Đà Nẵng 123 L/ngƣời/ngày nằm nhóm TP có lƣu lƣợng sử dụng nƣớc trung bình [ 1] Ở số nƣớc phát triển, tiêu chuẩn cấp nƣớc thƣờng có xu hƣớng ngày thấp áp dụng biện pháp sử dụng nƣớc hợp lý Từ kết khảo sát điều tra này, việc áp dụng cho Đà Nẵng với mức 180-200 L/ngƣời/ngày để thiết kế hệ thống cấp nƣớc theo Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia cho giai đoạn đến 2030 ( 180 l/ngƣời.ngày [10, 25]; 200 l/ngƣời.ngày ngày [19] lớn, có lẽ gây lãng phí, cần đƣợc cân nhắc điều chỉnh lại cho phù hợp Nhất trƣờng hợp ý thức tiết kiệm nƣớc ngƣời dân đƣợc tăng lên Với lý trên, nhóm tác giả đề xuất tiêu chuẩn thiết kế cho tƣơng lai Đà Nẵng 150-160 l/ng.ngđ 3.2 Đề xuất giải pháp sử dụng nước hợp lý 12 3.2.1 Giải pháp thay thế, lắp đặt trang bị thiết bị vệ sinh hộ gia đình Sử dụng bồn cầu xả nƣớc chế độ ( bồn cầu tiết kiệm nƣớc) Sử dụng vòi tắm hƣơng sen tiết kiệm nƣớc Vòi rửa chén bát, rửa tay tiết kiệm nƣớc Sử dụng máy giặt tiết kiệm nƣớc 3.2.2 Giải pháp cách thức sử dụng nước hợp lý: Tuyên truyền cho hộ gia đình cách thức sử dụng nƣớc hợp lý, Dán nhãn hình ảnh nên không nên sử dụng nƣớc thiết bị vệ sinh 3.2.3 Kiểm tra rị rỉ thất thốt: Các giải pháp giảm tỉ lệ thất thoát thất thu hệ thống cấp nước bên nhà: Kiểm tra rị rỉ: - Hóa đơn tiền nƣớc leo thang bất thƣờng - Tƣờng sàn có vùng bị thấm nƣớc, ẩm ố không bị đổ nƣớc - Đóng tất vịi nƣớc thiết bị sử dụng nƣớc nhà; sau xem đồng hồ nƣớc Nếu đồng hồ chạy hệ thống nƣớc gia đình bạn bị rị rỉ - Kiểm tra rò rỉ nƣớc bồn cầu Các giải pháp giảm tỉ lệ thất thoát thất thu mạng lưới cấp nước phố: - Hoàn thiện phân vùng tách mạng - Nâng cao trình độ quản lí, tăng cƣờng cơng tác quản lí, vận hành mạng lƣới đƣờng ống nhóm nhân viên chăm sóc - Tổ chức đào tạo nhân lực, tham quan học tập, hội thảo chuyên đề chống thất thoát thất thu nƣớc - Kiểm sốt chặt chẽ chất lƣợng cơng trình - Lựa chọn sử dụng loại vật tƣ, thiết bị chất lƣợng cao - Đầu tƣ nâng cấp trang thiết bị kỹ cho đội dị tìm ống bể - Cơng tác chống thất thốt, thất thu nƣớc đƣợc thực vào ban đêm phát điểm rò rỉ khắc phục nhanh - Điều khiển vận hành trạm bơm phù hợp với chế độ dùng nƣớc mạng lƣới - Đẩy mạnh công tác truyền thơng vai trị nƣớc đời 13 sống ngƣời; trách nhiệm tổ chức cá nhân hệ thống cấp nƣớc 3.2.4 Giải pháp thiết kế: Hình 3.1 Bản đồ áp lực nước Từ kết xử lý áp lực điểm mạng lƣới cấp nƣớc phố Đà Nẵng theo năm, nhóm nghiên cứu khuyến cáo: + Với khu vực áp lực dƣới m Sơn Trà, Hòa Hải quận Ngũ Hành Sơn, khu vực dọc biển quận Thanh Khê, Hòa Khánh Nam Liên Chiểu nên dùng hệ thống cấp nƣớc có bể chứa – bơm – két nƣớc + Khu vực phía Tây đƣờng Trƣờng Chinh, áp lực từ (12÷16)m, đảm bảo cấp nƣớc cho nhà (2÷3) tầng, sử dụng thêm két nƣớc Đối với hộ gia đình có nhà từ tầng trở lên cần có bể chứa – bơm – két + Phía Nam quận Hải Châu, quận Cẩm Lệ khu vực áp lực trì 16 m, nhà tầng trở xuống cần dùng sơ đồ có két + Phía Bắc quận Hải Châu, khu vực lại Liên Chiểu, áp lực thƣờng xuyên nằm khoảng 5-12 m, đảm bảo cấp nƣớc cho nhà từ 1-2 tầng Đối với nhà nhiều tầng cần sử dụng sơ đồ bể chứa – bơm – két nƣớc 3.3 Giải pháp triển khai cụ thể nghiên cứu: 3.3.1 Giải pháp sử dụng thiết bị vệ sinh tiết kiệm: Hình 3.2: Sử dụng đầu vịi rửa, hương sen hịa trộn khí 14 3.3.2 Giải pháp cách thức sử dụng hợp lý: Hình 3.3 Nhãn dán có nội dung cách thức sử dụng nước hợp lý vị trí sử dụng nước Hình 3.4 Nhãn dán tiết kiệm nước 3.3.3 Kết quả: Kết sử dụng biện pháp thụ động lƣợng nƣớc sử dụng bình quân ngƣời ngày giảm 19,5 lít ( giảm 12,6%), sau sử dụng biện pháp thụ động chủ động lƣợng nƣớc giảm tƣơng ứng 27,9 l/ngƣời.ngđ (giảm 18%) Hình 3.5 Lượng nước sử dụng trước sau sử dụng biện pháp tiết kiệm nước Lƣợng nƣớc tiết kiệm đƣợc từ việc sử dụng nƣớc hợp lý Lƣợng nƣớc tiết kiệm đƣợc: 15 Qtk1 = qtk*N*P1* P2/1000 (m3/ngđ) Trong đó: + qtk : Lƣợng nƣớc tiết kiệm đƣợc từ sử dụng nƣớc hợp lý theo kết nghiên cứu (qtk lƣợng nƣớc tiêu thụ bình quân ngƣời ngày nhân với % tiết kiệm đƣợc) + N: dân số Đà Nẵng ; N=1064070 ngƣời [21] + P1: phần trăm dân số đƣợc cấp nƣớc sạch; P1 = 92,98% [3] + P2: phần trăm dân số tham gia vào tiết kiệm nƣớc theo kịch Kịch 1(KB 1): Trƣờng hợp tính tốn hộ gia đình tham gia sử dụng nƣớc hợp lý ( tình tốt –P2= 100%) Kịch 2(KB2): Trƣờng hợp áp dụng cho hộ gia đình có lƣợng nƣớc sử dụng lớn mức trung bình ( ≥ 150 L/ngƣời/ngày).P2=33% Bảng 3.1 Lượng nước tiết kiệm Kịch Lƣợng nƣớc tiêu P2(%) Lƣợng nƣớc tiết kiệm thụ bình quân (m3/ngày) (m3/năm) (L/ngƣời/ngày) KB 134 100% 23.863,66 8.710.235,73 KB 150 33,6% 8.975,60 3.276.088,6 Nhƣ vậy, áp dụng biện pháp tiết kiệm nƣớc lƣợng nƣớc tiết kiệm đƣợc từ 8.975,60 (m3/ngđ) đến 23.863,66 (m3/ngđ), lƣợng nƣớc giải đƣợc tình trạng thiếu nƣớc cho Đà Nẵng (75008000) m3/ngày đêm 3.4 Tính tốn lượng giảm phát thải khí nhà kính thông qua việc sử dụng nước hợp lý TP Đà Nẵng Phát thải GHG = 0,806*Cw /1000 , tCO2 Xác định lượng phát sinh khí nhà kính hoạt động sử dụng nước sinh hoạt toàn TP Đà Nẵng Năm 2017: Cw = 50.341.170 m3 /năm (Bảng 1-2) Năm 2030: Tính tốn nhu cầu dùng nƣớc cho sinh hoạt (mục 3.1), lƣợng nƣớc cấp cho nhu cầu sinh hoạt toàn TP Đà Nẵng theo quy hoạch 173.776.500 m3 /năm theo đề xuất đề tài 154.468.000 m3 /năm 16 Bảng 3.2 Tính tốn lượng phát thải GHG Năm Cw Phát thải GHG (m3 /năm) 2017 2030 (tCO2/năm) 50.341.170 40.423,96 Theo quy hoạch TP 173.776.500 140.063,86 Theo đề tài đề xuất 154.468.000 124.501,21 Xác định lượng giảm phát sinh khí nhà kính sử dụng nước sinh hoạt hợp lý theo nghiên cứu triển khai GHG = 0,806*Cwtk , kgCO2/ngày Trong đó: Cwtk : lƣợng nƣớc tiết kiệm đƣợc ngày Bảng 3.3 Lượng giảm phát sinh GHG sử dụng nước hợp lý Kịch Lƣợng nƣớc tiết kiệm Lượng giảm phát GHG sử dụng nước hợp lý đƣợc TP ( bảng 3.1) (m3/ngày) (m3/năm) tCO2/ngày tCO2/năm KB1 23.863,66 8.710.235,73 19,234 7.020,198 KB2 8.975,60 3.276.088,6 7,234 2.640,41 Nhƣ vậy, áp dụng biện pháp sử dụng nƣớc hợp lý giảm đƣợc phát thải khí nhà kính từ 7.234 tCO2/ngày (2.640,4 tCO2/năm) đến 19,234 tCO2/ngày (7020,198 tCO2/năm) 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Việc thay đổi thói quen, sử dụng nƣớc hợp lý thật cần thiết nguồn nƣớc để cấp nƣớc cho TP Đà Nẵng sông Cầu Đỏ Chất lƣợng nƣớc sơng thƣờng có độ đục cao vào mùa mƣa xâm nhập mặn vào mùa khô Biến đổi khí hậu ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn nƣớc Đà Nẵng, với áp lực gia tăng dân số nhu cầu tiêu thụ nƣớc tăng dẫn đến tình trạng khu vực xa trung tâm thành phố thƣờng thiếu nƣớc vào mùa hè Do cần thiết có hành động nhằm thay đổi thói quen, sử dụng nƣớc hợp lý - HTCN TP Đà Nẵng + Chất lƣợng lƣu lƣợng nguồn nƣớc không ổn định + Công suất tổng nhà máy 216.000 m3/ngày Phải chạy vƣợt tải (90.000 ÷100.000) m3/ng Lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt dân cƣ chiếm (66,8-70,3)% tổng lƣợng nƣớc phát nhà máy + Lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt thiếu (7500 ÷ 8000) m3/ngày + Tỷ lệ dùng nƣớc 92,98% + Tỷ lệ thất thoát: 15.81% (2017) - HTCN bên nhà đƣợc thiết kế theo kinh nghiệm, chƣa quan tâm đến áp lực mạng lƣới cấp nƣớc phố TBVS chƣa quan tâm đến tiết kiệm nƣớc, chủ yếu theo sở thích/ tham vấn ngƣời quen/ ngƣời bán hàng/ ngƣời thiết kế giao khoán - Lƣợng nƣớc sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt: Theo Thống kê: Mùa mƣa: 126 L/ngƣời/ngày; Mùa nắng: 150 L/ngƣời/ngày; Bình quân 134 L/ ngƣời.ng Theo quan trắc: Mùa mƣa: 122 L/ngƣời/ngày; Mùa nắng: 155 L/ngƣời/ngày Trong đó: Nhu cầu tắm chiếm 22%, vệ sinh- 20%, nhà bếp- 25%, giặt-18%, lau nhà-3%, rửa mặt & rửa tay- 4%, nhu cầu khác – 8% - Đề xuất giải pháp sử dụng nƣớc hợp lý: + Giải pháp thiết kế: Lựa chọn HTCN bên nhà phù hợp với áp lực ống phố + Giải pháp kiểm sốt rị rỉ thất + Giải pháp thay thế, lắp đặt trang bị TBVS HGĐ.( Biện pháp thụ động) + Thay đổi thói quen dùng nƣớc ( Biện pháp chủ động) 18 - Kết sau áp dụng GP sử dụng nƣớc hợp lý: + Lƣợng nƣớc tiết kiệm đƣợc (8.975÷23.863) m3/ngày + Giảm phát thải GHG từ (2.640,4÷7020,2) tCO2/năm - Đề xuất nhu cầu dùng nƣớc tính tốn cho định hƣớng quy hoạch cấp nƣớc đến 2030 160 Lngƣời/ngày Kiến nghị - Mở rộng hƣớng nghiên cứu đến đô thị khác Việt Nam - Triển khai thực tế cho khu dân cƣ TP Đà Nẵng - Nghiên cứu, triển khai nhân rộng ý thức tiết kiệm nƣớc việc sử dụng nƣớc hợp lý đến hộ gia đình thơng qua hội phụ nữ/ trƣờng học truyền thông qua tivi, đài, báo - Tổ chức hội thảo tham vấn/ Kiến nghị bên liên quan: Công ty cấp nƣớc, sở xây dựng, tƣ vấn thiết kế đƣa kết đề tài áp dụng vào quy hoạch, tính tốn, thiết kế hệ thống cấp nƣớc - - Lời cám ơn Nghiên cứu đƣợc tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng đề tài mã số B2016- ĐN 0212 Nghiên cứu đƣợc thực với phối hợp hỗ trợ dự án “ Cách tiếp cận giảm thiểu phát thải khí nhà kính thơng qua thay đổi lối sống tiết kiệm điện nước hộ gia đình thành phố Đà Nẵng” đƣợc chủ trì Trung tâm nghiên cứu bảo vệ môi trƣờng (EPRC)- Đại học Đà Nẵng Viện chiến lƣợc mơi trƣờng tồn cầu ( IGES) – Nhật Bản 19 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUỸ PHÁT TRIỂN KH&CN BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÊN ĐỀ TÀI GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH THƠNG QUA SỬ DỤNG NƯỚC HỢP LÝ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG,... sinh : Thành phố ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua sử dụng nƣớc hợp lý thành phố Đà Nẵng, ... Trƣờng Đại học Bách khoa- Đại học Đà Nẵng ThS Phan Thị Kim Thủy Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Bách khoa- Đại học Đà Nẵng ThS Hồng Ngọc Ân Khoa Mơi trƣờng - Trƣờng Đại học Bách khoa- Đại học Đà Nẵng