1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ CÚC DẠI THAY THẾ RAU LANG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT THỊT CỦA THỎ LAI

45 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

QT6.2/KHCN1-BM17 BbbbbbbbbBM2BM2B M2BM2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ CÚC DẠI THAY THẾ RAU LANG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT THỊT CỦA THỎ LAI Chủ nhiệm đề tài: TRƯƠNG HỒNG PHẤN NGƠ CHẤN TỒN Chức vụ: Sinh viên Đơn vị: Lớp Đại học Bác sĩ Thú y khóa 2012 Khoa Nơng nghiệp – Thủy sản Trà Vinh, ngày tháng năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ CÚC DẠI THAY THẾ RAU LANG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT THỊT CỦA THỎ LAI Xác nhận quan chủ quản Chủ nhiệm đề tài (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Trương Hồng Phấn TĨM TẮT Chúng tơi tiến hành thực thí nghiệm 32 thỏ lai từ 60 – 65 ngày tuổi Thí nghiệm bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức phần thức ăn lần lặp lại Nhằm xác định ảnh hưởng mức độ cúc dại thay rau lang lên sinh trưởng suất thịt thỏ lai Mỗi đơn vị thí nghiệm gồm thỏ (1 đực, cái) Các nghiệm thức thí nghiệm cúc dại (ĐC) thay rau lang với mức độ 0, 35, 65, 95% (ĐC, ĐC35, ĐC65, ĐC95) Kết cho thấy hàm lượng DM, CP, ME ăn vào cao nghiệm thức ĐC35, tăng trọng cao nghiệm thức ĐC35, hệ số chuyển hóa thức ăn thấp nghiệm thức ĐC ĐC35 Kết mổ khảo sát nghiệm thức khơng có ý nghĩa thống kê, nhiên khối lượng thân thịt khối lượng thịt tuộc cao nghiệm thức ĐC95 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv LỜI CẢM ƠN v 1.Tính cấp thiết đề tài 2.1.Tình hình nghiên cứu nước: 14 2.2.Tình hình nghiên cứu ngồi nước: 15 3.Mục tiêu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 4.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 16 4.2 Quy mô nghiên cứu: đề tài cấp Trường 16 4.3 Phương pháp nghiên cứu 16 PHẦN NỘI DUNG 21 1.Thành phần hoá học thức ăn sử dụng thí nghiệm 21 Lượng thức ăn dưỡng chất tiêu thụ thỏ 22 2.1 Lượng vật chất khô tiêu thụ thỏ 22 2.2.Lượng vật chất hữu ăn vào thỏ 23 2.3.Lượng đạm thô ăn vào thỏ 24 2.4.Lượng xơ trung tính ăn vào thỏ 24 2.5 Lượng xơ axit ăn vào thỏ 25 2.6 Năng lượng ăn vào thỏ theo tháng toàn kỳ 26 Kết tăng trọng, hệ số chuyển hoá thức ăn thỏ 27 3.1 Tăng trọng thỏ thí nghiệm 27 3.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn thỏ 29 Kết tiêu quầy thịt 30 PHẦN KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số tiêu khả sinh sản thỏ địa phương Bảng 1.2: Tiêu chuẩn môi trường nuôi thỏ Bảng 1.3: Tỷ lệ dung tích thành phần đường tiêu hố lồi gia súc Bảng 1.4: Độ dài đoạn ruột thỏ trưởng thành Bảng 1.5: Thành phần hóa học hai loại phân thỏ Bảng 1.6: Nhu cầu dinh dưỡng thỏ theo thể trọng 10 Bảng 1.7: Nhu cầu vitamin thỏ 12 Bảng 1.8: Nhu cầu canxi (Ca) phospho (P) phần 13 Bảng 1.9: Thành phần dưỡng chất rau lang 14 Bảng 1.10: Thành phần hoá học cỏ cúc 14 Bảng 1.11: Thành phần dinh dưỡng rau lang cúc dại 17 Bảng 1.12: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 18 Bảng 1.13: Khẩu phần nghiệm thức 18 Bảng 1.14: Lịch tiêm phòng thỏ 18 Bảng 2.1: Thành phần hoá học thức ăn (%DM) thí nghiệm 21 Bảng 2.2: Lượng vật chất khô tiêu thụ 22 Bảng 2.3: Lượng vật chất hữu ăn vào thỏ 23 Bảng 2.4: Lượng đạm thô ăn vào thỏ 24 Bảng 2.5: Lượng xơ trung tính ăn vào thỏ 25 Bảng 2.6: Lượng xơ axit ăn vào thỏ 25 Bảng 2.7: Năng lượng ăn vào thỏ theo tháng toàn kỳ 26 Bảng 2.8: Tăng trọng thỏ theo tháng ni dưỡng tồn kỳ 28 Bảng 2.9: Hệ số chuyển hóa thức ăn thỏ 30 Bảng 2.10: Chỉ tiêu quầy thịt 30 i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chuồng trại thí nghiệm 16 Hình 1.2: Cúc dại 17 Hình 1.3: Rau lang 17 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Hàm lượng DM ăn vào thỏ qua tháng 23 Biểu đồ 2.2: Hàm lượng DM, CP, ME ăn vào thỏ toàn thí nghiệm …27 Biểu đồ 2.3: Tăng trọng thỏ tồn thí nghiệm 29 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DM: vật chất khô CP: đạm thô OM: vật chất hữu NDF: xơ trung tính ADF : xơ axit Ash: khống tổng số ME: lượng tiêu thụ KL: khối lượng ĐC: đối chứng ĐC35: địa cúc bổ sung 35% ĐC65: địa cúc bổ sung 65% ĐC95: địa cúc bổ sung 95% iv LỜI CẢM ƠN Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Phịng Khoa học Cơng nghệ, Phịng Kế hoạch - Tài vụ, Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, anh chị em Trại thực nghiệm Chăn nuôi – Thú y tạo điều kiện cho thực đề tài Xin chân thành biết ơn cô Lý Thị Thu Lan tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực đề tài v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần ngành chăn nuôi phát triển, ni thỏ nghề sinh sống phận không nhỏ người dân Khác với loài gia súc ăn cỏ, thỏ lồi gia súc có khả sử dụng tốt dưỡng chất từ rau cỏ, phụ phẩm nông nghiệp Mặt khác, thỏ có khối lượng thể nhỏ, khoảng cách hệ ngắn, khả sinh sản cao, tốc độ tăng trưởng nhanh, đa dạng di truyền khả sử dụng cỏ, phụ phẩm thành phần phần làm cho chăn ni thỏ dễ dàng phát triển nước phát triển (Cheeke, 1980) Ở Đồng sông Cửu Long, nguồn thức ăn cho thỏ đa dạng, phong phú cỏ lông tây, cỏ mồm, cỏ đậu, rau muống, rau lang… , bên cạnh cúc dại (địa cúc) loại thực vật dễ trồng, mọc lan bò, chỗ thân mọc lan tới đâu rễ mọc tới ấy, cơng chăm sóc, nơi đất tốt cao 0,5m, thân màu xanh, có lơng trắng cứng nhỏ, hoa vàng, giá thành thấp so với loại nguyên liệu khác Ngoài cúc dại cịn có thành phần dưỡng chất phù hợp, có hàm lượng đạm khoảng 11% tương đương với số loại cỏ có hàm lượng xơ trung tính (NDF) thấp 38,2% nên thỏ tiêu hóa tốt cỏ (Danh Mơ Nguyễn Văn Thu, 2006) Vì cúc dại nguồn thức ăn xanh sử dụng để ni thỏ tiết kiệm chi phí, nghiên cứu loại thực vật cịn chưa nhiều Cho nên chúng tơi muốn dùng cúc dại thay rau lang mức độ khác tìm mức độ tối ưu cúc dại thay rau lang phần nuôi thỏ Vì chúng tơi tiến hành thực đề tài “Ảnh hưởng mức độ cúc dại thay rau lang lên sinh trưởng suất thịt thỏ lai” Tổng quan nghiên cứu * Sơ lược số giống thỏ giới Trên giới có nước nghề chăn ni thỏ phát triển, công nghệ đại họ nuôi thỏ hướng thịt kiêm dụng thịt Thỏ nuôi theo hệ thống khép kín Cơng tác giống làm tốt Hiện có gần 90 giống thỏ ni giới (Việt Chương, 2003), số giống thỏ hướng thịt nuôi phổ biến là: *Giống New Zealand white Giống thỏ New Zealand white nhập nội vào nước ta từ năm 1978, nuôi Trung Tâm Nghiên Cứu thỏ Sơn Tây (Viện chăn nuôi quốc gia) qua hàng chục đời thích nghi với mơi trường hậu Việt Nam Có đặc điểm: lơng tồn thân màu trắng, lơng dày, độ dài lơng trung bình - 10 mm, mắt đỏ màu ngọc, tầm vóc trung bình Lúc trưởng thành có khối lượng đạt trung bình 4,5 – kg (Đinh Quang Bình, Nguyễn Quang Sức, 1999) Mổi năm đẻ trung bình - lứa, mổi lứa trung bình - Thỏ cai sữa thường nuôi vỗ béo đến 90 ngày tuổi giết thịt Lượng thức ăn dưỡng chất tiêu thụ thỏ 2.1 Lượng vật chất khô tiêu thụ thỏ Hàm lượng DM ăn vào nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa (P

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w