ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BỔ SUNG BÃ ĐẬU NÀNH VÀ CÁC NGUỒN THỨC ĂN NĂNG LƯỢNG TRONG KHẨU PHẦN TRÊN TĂNG TRỌNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THỎ LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
855,31 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Niên khóa : 2006 - 2008 LÂM THANH BÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BỔ SUNG BÃ ĐẬU NÀNH VÀ CÁC NGUỒN THỨC ĂN NĂNG LƯỢNG TRONG KHẨU PHẦN TRÊN TĂNG TRỌNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THỎ LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CHĂN NUÔI 60-62-40 Cán hướng dẫn TS NGUYỄN THỊ KIM ĐÔNG LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: LÂM THANH BÌNH Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 30/08/1982 Q quán: Sóc Trăng Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Chỗ riêng địa liên lạc: ấp Phú Giao, xã Thạnh Quới, huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: 0944994606 Fax: E-mail: lamthanhbinhst@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ / đến / Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ: 10/2001 đến 3/2005 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại Học Cần Thơ-Thành Phố Cần Thơ Ngành học: Chăn Nuôi Thú Y Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Ngày nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Trường Đại Học Cần Thơ Người hướng dẫn: Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 10/2005 đến 10/2008 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại Học Cần Thơ- Thành Phố Cần Thơ Ngành học: Chăn nuôi Tên luận văn: Ảnh hưởng bổ sung bã đậu nành nguồn thức ăn lượng phần tăng trọng, tiêu hóa dưỡng chất hiệu kinh tế thỏ lai ii Ngày nơi bảo vệ luận văn: 15/08/2009 Trường Đại Học Cần Thơ Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Thị Kim Đơng Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh văn (tương đương C) Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp; số bằng, ngày nơi cấp: Học vị: Kỹ sư Chăn nuôi Thú y Số bằng: C639392-0935/CQ.05 Ngày nơi cấp: Cần Thơ, ngày 15 tháng năm 2005 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 07/2009 Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Sóc Trăng Giảng viên Ngày tháng năm 200 Người khai ký tên iii Luận án kèm theo đây, với tựa “ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BỔ SUNG BÃ ĐẬU NÀNH VÀ CÁC NGUỒN THỨC ĂN NĂNG LƯỢNG TRONG KHẨU PHẦN TRÊN TĂNG TRỌNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THỎ LAI” LÂM THANH BÌNH thực báo cáo, Hội đồng chấm luận án thông qua PGS.Ts LÊ ĐĂNG ĐẢNH Ủy viên Ts LÊ THỊ MẾN Thư ký Ts DƯƠNG NGUYÊN KHANG Phản biện Cần Thơ, ngày Ts HỒ QUẢNG ĐỒ Phản biện tháng năm 2009 PGS.Ts NGUYỄN VĂN THU Chủ tịch hội đồng iv LỜI CẢM ƠN Con khắc ghi ơn sinh thành dưỡng dục ba mẹ! Cảm ơn thầy cô TS Nguyễn Thị Kim Đông PGS TS Nguyễn Văn Thu tận tình giúp đỡ, động viên hướng dẫn trình thực đề tài Chân thành ghi nhớ cơng ơn q Thầy Cơ nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức từ đến chuyên mơn cho tơi có ngày hơm Cảm ơn đến vợ tôi, người lo lắng giúp đỡ suốt q trình thực đề tài chu tồn Cảm ơn đến Cậu, Dì, Dượng, em gái tơi lo lắng, giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập Gởi lời cảm ơn đến Trương Thanh Trung, Lâm Phước Thành, Nguyễn Trường Giang, Đặng Hùng Cường, Nguyễn Thụy Lan Anh, Phạm Văn Nhi, tập thể cán phịng thí nghiệm, trại thực nghiệm mơn chăn ni nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thực đề tài Cảm ơn anh chị lớp Cao học Chăn nuôi K12 bạn lớp CNTY K26 động viên, giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! v LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố chương trình luận văn trước Cán hướng dẫn Người thực TS NGUYỄN THỊ KIM ĐƠNG LÂM THANH BÌNH vi ABSTRACT A study of effect of using soya waste and energy feed sources in diets on growing crossbred rabbits was conducted at household and laboratory of Animal Science Department of Can Tho University with three experiments (Exp.) Three experiments were completely randomized design with five treatments and replications, with sixty crossbred rabbits for each Exp.1 and but thirty crossbred rabbits for Exp.2 Two males and two females were allocated in an experimental unit The treatments of Exp.1 and Epx.2 were supplementation of soya waste at different levels of 0, 80, 160, 240 and 320 g in the sweet potato basal diets While the treatments of Exp were supplementation of 29g broken rice (T29), 35g paddy rice (L35), 26g maize (B26), 35g molasses (MD35), 27g dried cassava root slices (KM27) in the diets based on soya waste and sweet potato Exp.1 was done on crossbred-rabbits at weeks of age to evaluate feed intake, and growth performance Exp.2 was conducted on crossbred-rabbits at 11 weeks of age to determine nutrient digestibility and nitrogen retention The third Exp used growing rabbits at weeks of age The results of Exp.1 showed that the DM and CP intakes, growth rate (g/rabbit/day) were improved with increasing levels of soya waste in diets, and the highest results in BDN240 and BDN320 diets (P