Ảnh hưởng của chế độ và phương thức nuôi dưỡng đến năng suất và hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa nông hộ trong mùa hè tại Ba Vì

13 299 2
Ảnh hưởng của chế độ và phương thức nuôi dưỡng đến năng suất và hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa nông hộ trong mùa hè tại Ba Vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ảnh hưởng của chế độ và phương thức nuôi dưỡng đến năng suất và hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa nông hộ trong mùa hè tại Ba Vì Đinh Văn Tuyền, 1 Nguyễn Hữu Lương, Nguyễn Viết Đôn, Nguyễn Xuân Thành Bộ môn Dinh dưỡng, Thức ăn Chăn nuôi và Đồng cỏ; 1 Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì Tãm t¾t Một thí nghiệm nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của chế độ và phương thức nuôi dưỡng đến năng suất và hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa nông hộ trong mùa hè tại Ba Vì đã được tiến hành trêntrên 15 bò cái lai HF ở lứa sữa thứ 2 -5 và tháng vắt sữa 3-7. Bò thí nghiệm có khối lượng trung bình 487,5 kg và năng suất sữa 15,2 lít/ngày. Trước khi ăn khẩu phần thí nghiệm bò ở tất cả các lô được theo dõi năng suất và đánh giá chất lượng sữa trong vòng 2 tuần làm số liệu đồng tham số (covariate) đối với các chỉ tiêu này. Kết quả cho thấy: Phương thức và chế độ dinh dưỡng không có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả sinh học đối với bò vắt sữa giai đoạn 3-7 tháng của chu kỳ sữa nuôi tại các nông hộ ở Ba Vì trong điều kiện mùa hè. Tuy nhiên với giá cả nguyên liệu và thu mua sữa như hiện nay thì việc nuôi theo chế độ dinh dưỡng được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn của NRC (2001) kết hợp với tiêu chuẩn của NARO (2006) trong điều kiện mùa hè cho hiệu quả kinh tế cao hơn nuôi theo chế độ dinh dưỡng do các hộ chăn nuôi tự xây dựng. 1. §Æt vÊn ®Ò Kinh tế ngày càng phát triển kéo theo nhu cầu tiêu thụ sữa ngày càng tăng. Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sữa trong nước, hàng năm chúng ta phải chi phí hàng trăm triệu đô la để nhập khẩu từ nước ngoài. Trong khi đó năng suất và chất lượng sữa sản xuất trong nước vẫn còn thấp và có tiềm năng lớn để phát triển thông qua cải tiến chế độ dinh dưỡng và phương thức chăn nuôi. Với mục tiêu nâng sản lượng sữa sản xuất trong nước lên 701.200 tấn vào năm 2015 (Bộ NN&PTNT, 2008), ngoài việc tăng cường nghiên cứu và sản xuất con giống thì việc nghiên cứu để cải tiến dinh dưỡng và phương thức cho ăn nhằm làm tăng năng suất của đàn bò là việc làm cấp thiết. Hiện nay, tại các hộ chăn nuôi bò sữa Ba Vì cũng như nhiều địa phương khác trên cả nước, việc lập khẩu phần cho ăn chỉ dựa chủ yếu vào kinh nghiệm với công thức đơn giản là cho ăn thức ăn tinh ở mức 0,5 kg/lít sữa còn thức ăn thô cho ăn tùy theo khả năng sẵn có của cơ sở. Các thức ăn thô và thức ăn tinh được cho ăn riêng biệt và thường khá tùy tiện, không theo trật tự sắp xếp bữa ăn và khối lượng cho ăn mỗi bữa một cách khoa học. Chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn này có thể gây lãng phí nhiều thức ăn vì không đảm bảo được sự cân đối giữa nhu cầu dinh dưỡng và khả năng cung cấp thức ăn cho bò. Để đáp ứng sát hơn nhu cầu cho bò sữa, một số cơ sở chăn nuôi đã bước đầu áp dụng phương pháp xây dựng khẩu phần ăn theo nhu cầu của gia súc ở các trạng thái sinh lý khác nhau và giá trị dinh dưỡng của các nguyên liệu thức ăn dựa trên một trong số các tiêu chuẩn ăn như của Kearl (1982), NRC (1989) hoặc tiêu chuẩn đề xuất bởi Pozy và cộng sự (2002) cho bò sữa ở miền Bắc Việt Nam dựa theo tiêu chuẩn của INRA (1989). Tuy nhiên phương thức cho ăn vẫn theo dạng truyền thống, nghĩa là cho ăn các loi thc n tinh v thụ riờng v do ú vn cú th gõy lóng phớ thc n do gia sỳc chn lc v b i nhng loi chỳng khụng thớch. khc phc tỡnh trng trờn, vic xõy dng khu phn n theo nhu cu ca gia sỳc v cho n dng khu phn hon chnh (TMR) ó c mt s trang tri chn nuụi bũ sa tiờn tin Vit Nam ỏp dng v mang li hiu qu kinh t cao. Tuy nhiờn theo Snowdon (1991), Neitz v Dugmore (2005) v Lammer v cng s (2007), bờn cnh rt nhiu u im so vi phng thc cho n riờng cỏc loi thc n nh lm tng nng sut sa 5-8%, tng hiu qu s dng thc n 4%, ci thin s n nh mụi trng d c, hn ch cỏc bnh v tiờu húa v trao i cht ca gia sỳc vv thỡ phng thc chn nuụi bũ sa bng thc n TMR cng cú nhng nhc im nht nh nh ũi hi u t trang thit b, k nng lp khu phn v phi trn, k nng qun lý n Do ú hiu qu kinh t ca phng thc nuụi bng thc n TMR cú th cũn ph thuc vo iu kin thc n v qui mụ chn nuụi c th ca tng khu vc. Kt qu nghiờn cu ca Nguyn Hu Lng v cng s (2010) ó cho thy vic ỏp dng phng phỏp lp khu phn da trờn tiờu chun n ca NRC v cho n theo phng thc TMR ó ci thin ỏng k nng sut v cht lng sa cng nh hiu qu kinh t ca chn nuụi bũ sa nụng h ti Ba Vỡ. Tuy nhiờn nghiờn cu trờn c tin hnh trong mựa ụng khi thiu c xanh v do ú ti ny c tin hnh nhm ỏnh giỏ hiu qu ca cỏc ch v phng thc nuụi dng khỏc nhau ỏp dng cho n bũ sa nụng h ti Ba Vỡ, H Ni trong iu kin mựa hố. 2. Vật liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu 2.1. i tng, a im v thi gian thớ nghim Thớ nghim tin hnh ti cỏc hc chn nuụi bũ sa thuc Trung tõm Nghiờn cu bũ v ng c Ba Vỡ trong thi gian 2 thỏng, t thỏng 7 n thỏng 9 nm 2009 trờn 15 bũ cỏi lai HF la sa th 2 -5 v thỏng vt sa 3-7. Bũ thớ nghim cú khi lng trung bỡnh 487,5 kg v nng sut sa 15,2 lớt/ngy. Trc khi n khu phn thớ nghim bũ tt c cỏc lụ c theo dừi nng sut v ỏnh giỏ cht lng sa trong vũng 2 tun lm s liu ng tham s (covariate) i vi cỏc ch tiờu ny. 2.2. Thit k thớ nghim Thớ nghim c thit k theo dng ụ vuụng latin khuyt vi 3 nghim thc v 2 t thớ nghim. Mi t thớ nghim kộo di 30 ngy gm 2 giai on l giai on thớch nghi trong 20 ngy u v giai on thu thp s liu trong 10 ngy cui. Trong mi t thớ nghim gia sỳc c b trớ theo dng khi nhu nhiờn hon chnh (CRBD) trong ú bũ thớ nghim c phõn chia vo 5 khi, mi khi 3 con da vo yu t thỏng sa v nng sut sa. Gia sỳc thớ nghim trong mi khi li c phõn ngu nhiờn vo 1 trong 3 nghim thc (lụ thớ nghim) khỏc nhau v ch dinh dng hoc phng thc cho n. Bũ lụ 1 c n khu phn i chng (gi nguyờn khu phn v cỏch cho n hin ang c c s chn nuụi s dng); bũ lụ 2 n khu phn cú mc nng lng v protein ỏp ng nhu cu cho tng cỏ th theo tiờu chun ca NRC (2001) cú tham kho tiờu chun ca Nht Bn (NARO, 2006) v AFRC (1993) nhng cho n theo phng thc truyn thng (tinh thụ riờng bit); v bũ lụ 3 n khu phn cú mc nng lượng và protein đáp ứng đủ nhu cầu cho từng cá thể theo tiêu chuẩn của NRC (2001) có tham khảo tiêu chuẩn của Nhật Bản (NARO, 2006) và AFRC (1993) và áp dụng phương thức cho ăn khẩu phần dạng thức ăn hoàn chỉnh TMR. Bò ở tất cả các lô thí nghiệm được nuôi nhốt cá thể, mỗi con có máng ăn và máng uống riêng. Sơ đồ bố trí gia súc thí nghiệm vào các lô trong mỗi đợt thí nghiệm được trình bày ở Bảng 1. Bảng 1. Sơ đồ bố trí gia súc thí nghiệm Lô TN 1 (lô đối chứng) Lô TN 2 (lô ăn truyền thống) Lô TN 3 (lô ăn TMR) Đợt TN 1 Bò số 140; 214; 909; 243; 916 Bò số 001; 115; 530; 707; 697 Bò số 220; 278; 708; 911; 990 Đợt TN 2 Bò số 001; 115; 990; 707; 708 Bò số 220; 214; 909; 278; 911 Bò số 140; 243; 530; 916; 697 2.3. Khẩu phần của bò thí nghiệm và cách cho ăn Khẩu phần thí nghiệm bao gồm khẩu phần cho lô 1 (đối chứng- cho ăn chế độ dinh dưỡng của hộ chăn nuôi tự xây dựng), lô 2 (cho ăn theo phương thức truyền thống) và lô 3 ăn thức ăn hoàn chỉnh TMR, trong đó khẩu phần cho bò ở lô 2 và 3 được xây dựng giống nhau (đều dựa trên nhu cầu của từng cá thể và từ các nguyên liệu giống nhau). Như vậy khẩu phần ăn cho lô 1 khác lô 2 và 3 ở chế độ dinh dưỡng (chế độ cho ăn theo kinh nghiệm và chế độ cho ăn theo tính tóan dựa vào nhu cầu NRC) còn giữa lô 2 và lô 3 khác nhau về phương thức cho ăn (theo dạng truyền thống và dạng thức ăn hoàn chỉnh TMR). Do đặc điểm này mà khẩu phần của lô đối chứng chỉ được xác định sau khi kết thúc thí nghiệm còn khẩu phần lô 2 và lô 3 được xây dựng trước khi bắt đầu thí nghiệm. Khẩu phần ăn của bò trong các lô thí nghiệm (trừ lô đối chứng) được xây dựng dựa trên năng suất, chất lượng sữa và khối lượng cơ thể tại thời điểm bắt đầu mỗi đợt thí nghiệm và kết quả xác định thành phần hóa học của các nguyên liệu thức ăn. Thành phần hóa học của các nguyên liệu thức ăn sử dụng trong thí nghiệm được trình bày ở Bảng 2 còn công thức khẩu phần (tính trung bình cho cả 2 đợt thí nghiệm) của các nghiệm thức được trình bày tại Bảng 3. Do bò ở lô 1 được cho ăn theo hiện trạng của các hộ trong đó có hộ không cho ăn bã bia còn có hộ không cho ăn bột ngô nên giá trị trung bình nhỏ hơn giá trị độ lệch chuẩn. Cách trộn thức ăn và cho ăn được tiến hành giống như trong thí nghiệm của Nguyễn Hữu Lương và cộng sự (2010). Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm lượng thức ăn ăn vào, năng suất sữa, chất lượng sữa, thay đổi khối lượng cơ thể, chi phí thức ăn cho sản xuất sữa và hiệu quả kinh tế; cách xác định như trong báo cáo của Nguyễn Hữu Lương và cộng sự (2010). Bảng 2. Thành phần hóa học các nguyên liệu thức ăn dùng trong thí nghiệm 1 (%) Tên mẫu DM CP Mỡ Xơ NDF ADF Khoáng Ca P ME Cỏ voi 15,7 6,4 1,5 35,4 76,2 38,2 9,0 0,46 0,59 8,1 Cám Hygro 005 89,6 20,6 5,2 10,6 32,0 15,3 11,5 1,82 0,96 11,5 Bột ngô 89,1 8,9 4,0 3,5 20,1 3,5 1,6 0,11 0,19 12,8 Bột sắn 89,2 2,9 1,6 8,5 25,6 8,7 4,7 0,15 0,21 12,8 Bã bia 22,7 30,6 7,1 15,6 31,9 25,1 4,0 0,15 0,63 10,7 Đậu tương 91,2 41,8 15,5 8,5 14,9 6,9 5,2 0,20 0,48 12,5 Rỉ mật 67,0 5,4 13,2 1,4 0,13 9,6 1 : Cỏ voi và bột sắn được phân tích trực tiếp, các nguyên liệu khác từ kết quả phân tích của Nguyễn Hữu Lương và cộng sự (2010) Bảng 3. Công thức khẩu phần cho bò ở các lô thí nghiệm a (kg/con/ngày) Nguyên liệu Lô TN 1 b (Mean±SD) Lô TN 2 (Mean±SD) Lô TN 3 (Mean±SD) Cỏ voi 39,2±2,9 43,0±8,69 45,6±14,03 Cám 005 6,20±1,48 3,1±0,67 3,1±0,44 Bã bia 1,9±1,82 3,1±0,22 2,9±0,22 Ngô 1,4±1,92 0,4±0,65 0,3±0,48 Đậu tương - 1,1±0,85 1,4±0,41 Sắn - 1,9±1,09 1,8±0,9 Rĩ mật - 1,0±0,0 1,0±0,0 Dầu ăn - 0,10±0,12 0,13±0,05 Urea - 0,05±0,01 0,05±0,02 Tổng thức ăn tinh 9,5±5,2 10,8±3,6 11,0±2,6 a : kg/con/ngày theo khối lượng dạng sử dụng b : Lô TN 1 (lô đối chứng) được xác định sau khi kết thúc theo dõi thí nghiệm 2.4. Phương pháp phân tích thành phần hoá học Thành phần hoá học của các mẫu thức ăn được phân tích tại phòng Phân tích thức ăn và sản phẩm chăn nuôi, Viện chăn nuôi theo các phương pháp phân tích hiện đang được áp dụng tại phòng phân tích này. 2.5. Xử lý số liệu Số liệu được tính toán sơ bộ trên bảng tính Excel 2003 và sau đó xử lý thống kê bằng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) với mô hình phân tích tổng quát trên phần mềm Genstat phiên bản Discovery 3 (Lawes Agricultural Trust, 2007) với các tham số trong mô hình là lô, khối và đợt thí nghiệm. Khi kết quả phân tích ANOVA cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa các giá trị trung bình của chỉ tiêu theo dõi thì giá trị sai khác có ý nghĩa nhỏ nhất (LSD) được sử dụng để xác định sự sai khác giữa các giá trị trung bình này. Riêng các chỉ tiêu về năng suất và chất lượng sữa, các giá trị đồng tham số cũng được đưa vào trong mô hình thống kê để loại trừ ảnh hưởng của sự khác nhau về các chỉ tiêu này trước khi đưa vào thí nghiệm. 3. KÕt qu¶ vµ th¶o luËn 3.1. Thu nhận thức ăn của bò thí nghiệm Bảng 4. Lượng thức ăn thu nhận của bò ở các lô thí nghiệm Lô 1 Lô 2 Lô 3 SEM LSD P Vật chất khô (kg/ngày) 14,65 15,72 15,05 0,777 2,394 0,624 Vật chất khô (% KLCT) 3,04 3,33 3,11 0,27 0,831 0,735 Protein thô (kg/ngày) 1,45 a 1,77 ab 1,95 b 0,176 0,443 0,046 NDF(kg/ngày) 8,90 8,53 8,49 0,599 1,845 0,868 Chất hữu cơ (kg/ngày) 13,63 14,59 13,71 0,716 2,206 0,591 Năng lượng trao đổi (MJ/ngày) 144.2 152,3 146.6 7,39 22,78 0,530 Chất khô thức ăn tinh (kg/ngày) 7,10 ab 7,93 b 6,20 a 0,536 1,577 0,042 Chất khô thức ăn thô (kg/ngày) 7,57 7,79 8,85 0,797 2,454 0,592 Tỷ lệ thức ăn tinh (% tổng DMI) 48,9 a 50,0 a 41,6 b 2,51 6,88 0,046 Kết quả trình bày ở Bảng 4 cho thấy không có sự sai khác về lượng chất khô, chất hữu cơ, NDF và ME ăn vào giữa các lô thí nghiệm (P<0,05). Trung bình mỗi ngày bò ở lô 1 ăn 14,65 kg chất khô, lô 2 ăn 15,72 kg và lô 3 ăn 15,05 kg, tương đương với 3,04; 3,33 và 3,11% khối lượng cơ thể ở các lô tương ứng. Hàm lượng ME ăn vào ở lô 2 cao nhất (152 MJ/ngày) và ở lô 1 thấp nhất (140,2 MJ/ngày) nhưng do hàm lượng thu nhận của các cá thể trong mỗi lô biến động lớn (Bảng 4) nên sự sai khác giữa các lô là không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05). Mặc dù tổng lượng chất khô ăn vào ở lô 3 không cao hơn các lô còn lại nhưng lượng protein thô ăn vào (1,95 kg/ngày) lại cao hơn đáng kể (P<0,05) so với lô 1 (1,45 kg/ngày) trong khi tỷ lệ thức ăn tinh trong tổng chất khô ăn vào (41,6%) lại thấp hơn rõ rệt (P<0,05) so với lô 1 (48,9%) và lô 2 (50,0%). Tổng lượng proten thô ăn vào ở lô 3 cao hơn là do hỗn hợp thức ăn tinh trong khẩu phần của lô này có hàm lượng protein cao hơn so với các lô còn lại. Trong khi đó tổng lượng chất khô ăn vào từ thức ăn tinh của lô 3 (6,2 kg) là thấp nhất còn giá trị này của lô 2 là cao nhất (7,93 kg); tổng chất khô ăn vào từ thức ăn tinh của bò ở lô 1 là 7,1 kg/ngày (Bảng 4). So sánh thống kê cho thấy giữa lượng chất khô ăn vào từ thức ăn tinh của lô 2 và lô 3 có sự sai khác mức có ý nghĩa thống kê (P<0,05); tuy nhiên sự sai khác giữa lô 1 và 2 lô còn lại là không đáng kể. Tỷ lệ thức ăn tinh trong tổng lượng chất khô ăn vào ở lô 2 cao hơn ở lô 3 là do bò ở lô 2 được cho ăn theo phương thức truyền thống tinh-thô riêng biệt nên lựa chọn ăn thức ăn tinh và để thừa thức ăn thô. Trong thí nghiệm này, khẩu phần được lập cho bò ở lô 2 có tỷ lệ thức ăn tinh chiếm 40,6% tổng chất khô. Tuy nhiên trong thời gian theo dõi chúng tôi nhận thấy bò ăn hết toàn bộ phần thức ăn tinh cho ăn nhưng lại để thừa rất nhiều thức ăn thô và do đó tỷ lệ thức ăn tinh trong tổng lượng chất khô ăn vào đã tăng lên đáng kể (từ 40,6% lên 50%) so với tỷ lệ trong khẩu phần dự kiến cho ăn. Hiện tượng lựa chọn thức ăn này cũng đã được lưu ý trong báo cáo của Nguyễn Hữu Lương và cộng sự (2010). Trong báo cáo trên các tác giả đã tính toán và cho thấy khi cho ăn theo phương thức truyền thống tinh thô riêng biệt đã gây lãng phí lượng thức ăn thô tương đương khoảng 14,5% tổng lượng thức ăn thô cho ăn hoặc 8,06% tổng chất khô khẩu phần cho ăn. Tính toán lượng thức ăn thô bị bò ở lô 2 bỏ lại trong thí nghiệm này cũng cho kết quả tương tự: tương đương 17,6% tổng lượng thức ăn thô hoặc 9,1% tổng chất khô trong khẩu phần cho ăn. Kết quả này phù hợp với nhận xét của Snowdon (1991), Neitz và Dugmore (2005) và Lammer và cộng sự (2007), rằng phương thức sử dụng TMR trong chăn nuôi bò sữa cao sản làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn so với phương thức cho ăn các loại thức ăn riêng biệt. Tương tự như trong nghiên cứu của Nguyễn Hữu Lương và cộng sự (2010), mức protein và ME tiêu thụ cao hơn so với nhu cầu của NRC (2001) và NARO (2006) áp dụng cho bò HF thuần có mức khối lượng, năng suất sữa và tăng trọng tương tự. Theo các tiêu chuẩn này thì bò khối lượng 450-500 kg cho năng suất sữa và tăng trọng như ở lô 1 sẽ cần 1,373 kg protein thô và 111,89 MJ ME, lô 2 cần 1,645 kg CP và 117,8 MJ ME còn lô 3 cần 1,793 kg CP và 127,6 MJ ME để tăng trọng 0,07; 0,43; 0,41 kg/ngày và sản xuất lượng sữa tiêu chuẩn 12,8; 11,6 và 13,7 kg tương ứng cho lô 1, 2 và 3. Thực tế cho thấy bò ở lô 1 ăn vào 144,2 MJ và 1,45 kg protein thô (nhiều hơn so với tiêu chuẩn là 32,3 MJ và 0,076 kg CP), còn bò lô 2 là 152,3 MJ và 1,77 kg CP (cao hơn lần lượt 34,5 MJ và 0,125 kg CP) và bò lô 3 là 146,6 MJ và 1,95 kg CP, nhiều hơn 19 MJ ME và 0,159 kg CP so với tiêu chuẩn. Nếu tính trung bình cho cả 3 lô thì hàm lượng ME thực tế ăn vào cao hơn xấp xỉ 24% so với nhu cầu, trong khi nếu tính riêng cho bò ở từng lô thì tỷ lệ này cao nhất ở lô 2 (29,3%), tiếp đến là lô 1 (28,9%) và cuối cùng là lô 3 (14,9%). Như vậy kết quả thí nghiệm này góp phần củng cố thêm cho nhận định của Nguyễn Hữu Lương và cộng sự rằng nhu cầu năng lượng và protein của bò sữa lai HF nuôi tại Ba Vì cao hơn so với các nhu cầu đưa ra bởi các tiêu chuẩn trên và nguyên nhân là do sự khác nhau về kiểu gen và vùng sinh thái giữa bò ở thí nghiệm này và bò được sử dụng để xác định nhu cầu dinh dưỡng trong các tiêu chuẩn trên. Agnew và cộng sự., (2003) cho rằng quá trình chọn giống đã dẫn đến nhu cầu năng lượng trao đổi cho duy trì của bò sữa hiện nay cao hơn 25% so với giá trị xác định cách đây khoảng 20 năm bởi AFRC (1993). Ngoài ra điều kiện nắng nóng trong mùa hè tại Ba Vì cũng có thể là một phần nguyên nhân dẫn đến nhu cầu của bò sữa ở đây cao hơn so với tiêu chuẩn. NRC (2001) ước tính tùy vào mức độ nặng nhẹ mà stress nhiệt có thể làm tăng nhu cầu năng lượng cho duy trì từ 7 đến 25%. 3.2. Năng suất và chất lượng sữa của bò thí nghiệm Năng suất sữa của bò ở các lô thí nghiệm được trình bày ở Bảng 5 cho thấy mặc dù có sự khác nhau về trị số tuyệt đối nhưng không có sự sai khác về mặt thống kê ở bất cứ chỉ tiêu phân tích nào giữa các lô thí nghiệm. Tính trung bình cả ngày bò lô 1 có năng suất 12,5 kg/con trong khi bò ở lô 2 là 12,9 kg và lô 3 là 13,3 kg/con. Khi qui ra sữa tiêu chuẩn (4% mỡ sữa) thì năng suất của lô 1 là 11,9 kg, lô 2 là 12,5 kg và lô 3 là 13,5 kg/con/ngày. Bò ăn khẩu phần lô 3 cho năng suất sữa tiêu chuẩn cao hơn lô 1 là 13,4% và cao hơn lô 2 là 8,0%; năng suất của bò lô 2 cao hơn lô 1 là 5,1%. Kết quả này cũng phù hợp kết quả của nhiều nghiên cứu trước trong đó cho ăn theo phương thức TMR có thể tăng năng suất sữa 5-8% cao hơn so với nuôi theo phương thức cho ăn thức ăn riêng biệt (Neitz và Dugmore, 2005; Lammer và cộng sự., 2007; Nguyễn Hữu Lương và cộng sự., 2010). Nếu chỉ tính tổng lượng dinh dưỡng ăn vào chia cho năng suất sữa của bò ở các lô thí nghiệm thì chi phí chất khô cho 1 kg sữa tiêu chuẩn của bò ở lô 2 cao nhất (1,258 kg), kế đến là lô 1 (1,231 kg) và thấp nhất là lô 3 (1,204 kg). Tuy nhiên sự sai khác giữa các lô là không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05) và đều cao hơn so với kết quả trong thí nghiệm tương tự của Nguyễn Hữu Lương và cộng sự (2010), trong đó chi phí chất khô thức ăn cho 1 kg sữa tiêu chuẩn dao động trong khoảng 0,93-1,06 kg. Tương tự, chi phí năng lượng trao đổi trong thí nghiệm này (12,2; 12,2; 11,8 MJ ME cho lô 1, lô 2 và lô 3 tương ứng) cũng cao hơn khá nhiều so với mức chi phí 10,2-11,2 MJ ME/kg sữa tiêu chuẩn trong thí nghiệm trước của các tác giả trên. Tuy nhiên chi phí protein thô cho 1 kg sữa trong thí nghiệm này chỉ ở mức tương đương so với trong thí nghiệm trước của Nguyễn Hữu Lương và cộng sự (2010). Sự khác nhau về hiệu quả sử dụng năng lượng cho duy trì và sản xuất sữa giữa 2 thí nghiệm có thể là do yếu tố môi trường và năng suất sữa của gia súc thí nghiệm. Thí nghiệm trước được tiến hành trong mùa đông nên bò không bị ảnh hưởng bởi stress nhiệt độ cao như trong thí nghiệm này. Ngoài ra, trong thí nghiệm trước, khi bắt đầu thí nghiệm bò đang ở tháng sữa 1-5 và có năng suất sữa trung bình 16 kg/ngày còn trong thí nghiệm này bò chủ yếu ở tháng thứ 3-7 của chu kỳ sữa và năng suất trung bình chỉ là 15,2 kg. Bảng 5. Ảnh hưởng của chế độ và phương thức nuôi dưỡng đến năng suất sữa và tiêu tốn thức ăn cho tạo sữa của bò lai HF tại Ba Vì Lô 1 Lô 2 Lô 3 SEM LSD P Năng suất sữa sáng (kg) 5,9 6,0 6,3 0,53 1,23 0,97 Năng suất sữa chiều (kg) 6,7 6,9 7,0 0,18 0,57 0,98 Năng suất sữa ngày (kg) 12,5 12,9 13,3 0,33 1,10 0,97 Năng suất sữa tiêu chuẩn (kg sữa 4% mỡ/ngày) 11,9 12,5 13,5 0,67 2,10 0,93 Năng suất chất khô không mỡ sữa (kg) 0,97 1,06 1,07 0,034 0,107 0,96 Năng suất protein sữa (kg) 0,36 0,40 0,41 0,012 0,089 0,96 Năng suất mỡ sữa (kg) 0,48 0,48 0,54 0,032 0,100 0,90 Chi phí chất khô thức ăn (kg chất khô/kg sữa tiêu chuẩn) 1,231 1,258 1,204 0,157 0,482 0,577 Chi phí protein thô (kg/kg sữa tiêu chuẩn) 0,122 0,142 0,156 0,015 0,045 0,267 Chi phí năng lượng (MJ ME/kg sữa tiêu chuẩn) 12,2 12,2 11,8 1,39 4,30 0,568 Kết quả phân tích chất lượng sữa trình bày ở Bảng 6 cho thấy trong thí nghiệm này chế độ và phương thức nuôi dưỡng không gây ảnh hưởng đáng kể đến hàm lượng mỡ, protein và chất rắn không mỡ của bò thí nghiệm. Tính trung bình, bò ở lô 3 cho hàm lượng mỡ sữa (4,02%) cao hơn bò lô 1 (3,95%) và lô 2 (3,96%). Tuy nhiên hàm lượng chất rắn không mỡ của bò ở lô 2 lại cao hơn so với 2 lô còn lại do đó tỷ lệ chất khô trong sữa của lô 2 là cao nhất (12,12%), còn của lô 1 là thấp nhất (11,85%). Hàm lượng chất khô trong sữa là chỉ tiêu chất lượng có ảnh hưởng đáng kể đến giá thu mua sữa của công ty Vinamilk. Do đó mặc dù không có sự sai khác về mặt thống kê nhưng sự khác nhau về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu này giữa các lô thí nghiệm vẫn được coi là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của chăn nuôi bò sữa ở mức độ nông hộ. Tỷ lệ mỡ sữa ở cả 3 lô trong thí nghiệm này là khá cao, một phần là do năng suất sữa của bò thí nghiệm thấp (Bảng 5). Bảng 6. Ảnh hưởng của chế độ và phương thức nuôi dưỡng đến chất lượng sữa của bò lai HF nuôi tại Ba Vì Lô 1 Lô 2 Lô 3 SEM LSD P Tỷ lệ mỡ sữa (%) 3,95 3,96 4,02 0,221 0,687 0,92 Tỷ lệ protein sữa (%) 2,96 3,04 3,11 0,054 0,168 0,92 Tỷ lệ chất rắn không mỡ sữa (%) 7,93 8,13 8,04 0,101 0,312 0,94 Tỷ lệ vật chất khô sữa (%) 11,85 12,12 12,06 0,298 0,929 0,91 Tỷ trọng sữa 27,5 28,1 27,5 0,63 1,95 0,722 3.3. Mức thay đổi khối lượng và hiệu quả kinh tế Kết quả xác định mức thay đổi khối lượng cơ thể của bò ở các lô thí nghiệm cho thấy bò ở lô đối chứng tăng trung bình 2,0 kg/con/tháng còn bò lô 2 tăng 13,0 kg/con/tháng và bò lô 3 tăng 12,4 kg/con/tháng (Bảng 7). Mức tăng khối lượng này cao hơn đáng kể so với dự kiến ban đầu, trong đó bò ở lô 2 có mức tăng trung bình 2,4 kg/con/tháng còn bò lô 3 không tăng trọng. Như vậy một phần đáng kể chất dinh dưỡng trong khẩu phần đã được bò ở các lô thí nghiệm 2 và 3 sử dụng để tăng trọng lượng thay vì sản xuất sữa. Mức tăng trọng thực tế cao hơn dự kiến cho thấy dinh dưỡng không phải là nguyên nhân dẫn đến việc năng suất sữa của bò trong giai đoạn thí nghiệm (12-13,9 kg/ngày; Bảng 4) giảm đi khá nhiều so với giai đoạn trước khi thí nghiệm (15,2 kg/ngày). Yếu tố thời tiết có thể là tác nhân chính gây nên hiện tượng này. Trong thời gian thí nghiệm chúng tôi quan sát thấy vào những ngày nắng nóng, bò thường có biểu hiện stress nhiệt và cho năng suất sữa thấp hơn đáng kể so với những ngày thời tiết mát mẻ. Tuy nhiên việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của stress nhiệt đến năng suất sữa nằm ngoài phạm vi của nghiên cứu này. Bảng 7. Ảnh hưởng của chế độ và phương thức nuôi dưỡng đến tăng trọng của bò thí nghiệm Lô 1 Lô 2 Lô 3 SEM LSD P Khối lượng trước thí nghiệm (kg) 479,9 476,3 490,0 35,1 108,20 0,950 Khối lượng sau thí nghiệm (kg) 481,9 489,3 502,4 37,5 115,5 0,963 Mức tăng giảm khối lượng (kg/tháng) 2,0 13,0 12,4 6,3 19,4 0,954 Mức tăng khối lượng dự kiến (kg/tháng) 2,4 0,0 Chênh lệch giữa mức tăng dự kiến so với thực tăng (kg) 10,6 12,4 Để xác định hiệu quả kinh tế của việc nuôi dưỡng theo chế độ và phương thức TMR so với chế độ nuôi theo kinh nghiệm của các hộ bò sữa tại Ba Vì trong điều kiện mùa hè, chúng tôi tiến hành xác định chi phí thức ăn cho 1 con/ngày (Bảng 8) và hiệu quả về kinh tế cho mô hình 5 bò vắt sữa như trong thí nghiệm này (Bảng 9). Kết quả cho thấy với chế độ cho ăn như trong nghiên cứu này thì chi tiền thức ăn cho bò ở lô 1 là 61.958 đồng/ngày, ở lô 2 là 61.822 đồng/ngày và lô 3 là 64.856 đồng/ngày; chi phí tiền thức ăn cho bò ở lô 3 cao hơn lô 1 là 2898 đồng và cao hơn lô 2 là 3.034 đồng/con/ngày. Với năng suất sữa trung bình của các lô lần lượt là 12,8; 12 và 13,9 kg/con/ngày thì chi phí tiền thức ăn trung bình là 5206,6 đồng, 4945,8 đồng và 4804,1 đồng/kg sữa cho bò ở các lô 1, 2, 3 tương ứng. Như vậy mặc dù tổng chi phí tiền thức ăn trên ngày cho bò ở lô 3 cao hơn lô 1 và lô 2 nhưng giá thành thức ăn khi tính trên 1 kg sữa lại thấp hơn đáng kể với lần lượt là 402 đồng và 142 đồng thấp hơn. Bảng 8. Chí phí tiền thức ăn Nguyên liệu Đơn giá (đ/kg) Số lượng (kg/con/ngày) Thành tiền (đ) Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 1 Lô 2 Lô 3 Cỏ voi 400 39,2±2,9 43,0±8,69 45,6±14,03 15.648±1.161 17.200±3.476 18.240±5.611 Hygro 005 6.000 6,20±1,48 3,1±0,67 3,1±0,44 37.200±8.889 18.840±4.016 18.720±2.663 Bã bia 800 1,9±1,82 3,1±0,22 2,9±0,22 1.520±1.453 2.480±179 2.320±179 Bột ngô 5.500 1,4±1,92 0,4±0,65 0,3±0,48 7.590±10.539 2.200±3.586 1.870±2.626 Đậu tương 11.000 - 1,1±0,85 1,4±0,41 - 12.540±9.321 15.180±4.562 Bột sắn 1800 - 1,9±1,09 1,8±0,9 - 3.348±1.966 3.312±1.613 Rỉ mật 3.000 - 1,0±0,0 1,0±0,0 - 3.000±0 3.000±0 Dầu ăn 18.000 - 0,1±0,12 0,1±0,05 - 1.800±2.205 1.800±1.273 Urea 9.000 - 0,05±0,01 0,05±0,02 - 414±80 414±136 Tổng chi TĂ 61.958±20.882 61.822±21.352 64.856±13.052 Với giả thiết chi phí cố định (con giống, chuồng trại) của các lô thí nghiệm là như nhau, thì để nuôi theo phương thức cho ăn TMR người chăn nuôi phải đầu tư thêm máy thái cỏ và máy trộn TMR với tổng chi phí khoảng 30 triệu đồng. Nếu tính khấu hao máy trong thời gian 6 năm và mức lãi suất vay ngân hàng 14%/năm thì chi phí cố định ở lô 3 sẽ cao hơn 2 lô còn lại là 25.205 đ/ngày (bao gồm khấu hao máy móc 13.698 đ và lãi suất ngân hàng 11.507 đ/ngày). Ngoài ra việc vận hành các loại máy này cũng làm chi phí tiền điện cho bò ở lô 3 tăng thêm 1073 đ/con/ngày (ở mức giá điện 1000 đ/KWh). Như vậy tổng các khoản chi phí phải đầu tư thêm khi nuôi bằng phương thức TMR ở qui mô 5 bò vắt sữa so với lô 1 (chế độ dinh dưỡng của hộ chăn nuôi tự xây dựng và cho ăn theo phương thức truyền thống tinh-thô riêng biệt) và lô 2 (chế độ dinh dưỡng theo tiêu chuẩn NRC và cho ăn theo phương thức truyền thống tinh-thô riêng biệt) lần lượt là 45.060 đ/ngày và 45.740 đ/ngày. Với giá bán sữa theo cơ chế thu mua của Công ty sữa Vinamilk có tính đến chất lượng sữa là khoảng 7950 đ/kg đối với sữa bò lô 1 (mỡ trên 3,5% và chất khô dưới 12%), 8300 đ/kg sữa bò lô 2 (3,5% <mỡ <4%) và chất khô trên 12%) và 8400 đồng/kg sữa bò lô 3 (mỡ trên 4% và chất khô trên 12%) thì tổng thu từ bán sữa của lô 3 cao hơn lô 1 và lô 2 lần lượt là 61.720 đồng và 23.250 đồng/ngày. Như vậy với hiệu số tăng thu trừ tăng chi của lô 3 so với lô 1 và lô 2 lần lượt là 16.650 đồng và -22.490 đồng/ngày (Bảng 9), việc đầu tư máy móc và cho ăn theo phương thức TMR không đem lại hiệu quả kinh tế cho hộ chăn nuôi bò sữa tại khu vực Ba Vì trong mùa hè khi qui mô đàn nhỏ (5 bò vắt sữa). Kết quả ở Bảng 9 cũng cho thấy mặc dù tổng chi phí biến động (thức ăn và năng lượng) cho bò ở lô 2 thấp hơn 680đ/ngày nhưng tổng thu tiền bán sữa lại cao hơn 38.475 đồng/ngày so với lô 1. Do đó với qui mô 5 con vắt sữa/ngày thì việc xây dựng khẩu phần theo tiêu chuẩn của NRC (2001) và NARO (2006) có thể làm tăng lợi nhuận cho hộ chăn nuôi bò sữa. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với nghiên cứu trước của Nguyễn Hữu Lương và cộng sự (2010) khi tiến hành thí nghiệm tương tự tại các hộ chăn nuôi bò sữa ở Ba Vì trong mùa [...]... lụ 3) 4 Kết luận và đề nghị 4.1 Kt lun Phng thc v ch dinh dng khụng cú nh hng ỏng k n hiu qu sinh hc i vi bũ vt sa giai on 3-7 thỏng ca chu k sa nuụi ti cỏc nụng h Ba Vỡ trong iu kin mựa hố Tuy nhiờn vi giỏ c nguyờn liu v thu mua sa nh hin nay thỡ vic nuụi theo ch dinh dng c xõy dng da trờn tiờu chun ca NRC (2001) kt hp vi tiờu chun ca NARO (2006) trong iu kin mựa hố cho hiu qu kinh t cao hn nuụi...ụng Trong nghiờn cu trờn cỏc tỏc gi cng ó tớnh toỏn cho thy ch khi qui mụ n vt sa trờn 22 con thỡ vic u t mỏy múc v cho n theo phng thc TMR mi mang li hiu qu kinh t hn so vi phng thc cho n truyn thng nghiờn cu ny chỳng tụi nhn thy vi iu kin nh trong thớ nghim thỡ phng thc TMR mang li hiu qu kinh t hn so vi phng thc chn nuụi truyn thng (tinh thụ... qu kinh t cao hn nuụi theo ch dinh dng do cỏc h chn nuụi t xõy dng 4.2 ngh Do bũ thớ nghim trong nghiờn cu ny cú nng sut sa tng i thp v ch yu giai on sau ca chu k sa nờn cn tin hnh thờm cỏc thớ nghim trờn nhng nhúm bũ cú nng sut sa cao v c bit l nhúm bũ trong giai on u chu k tit sa ỏnh giỏ y hn hiu qu kinh t v sinh hc ca ch dinh dng v phng thc cho n khỏc nhau khi ỏp dng cho n bũ sa nụng h Tài... thc n gia sỳc gia cm Vit nam Nh xut bn Nụng nghip 16 Nguyn Hu Lng, inh Vn Tuyn, Ngụ ỡnh Tõn, Nguyn Xuõn Thnh (2010) nh hng ca ch dinh dng v phng thc cho n n hiu qu sinh hc v hiu qu kinh t trong chn nuụi bũ sa nụng h ti Ba Vỡ Bỏo cỏo khoa hc trỡnh by ti Hi ngh khoa hc nm 2009 ca Vin Chn nuụi ... sa phi t ớt nht 47 con Tuy nhiờn cn nhn mnh õy l hiu qu kinh t ch mang tớnh tng i v khụng tht s n nh vỡ ph thuc vo rt nhiu yu t thng xuyờn bin ng nh giỏ thc n, thit b mỏy múc, giỏ thu mua sa vv.Hn na vic ỏp dng phng thc cho n TMR khụng em li hiu qu sinh hc (nng sut, cht lng sa) mt cỏch rừ rt cng gúp phn lm gim mc tin cy ca vic xỏc nh hiu qu kinh t i vi mụ hỡnh chn nuụi ny Bng 9 Tng hp chi phớ v thu . ảnh hưởng của chế độ và phương thức nuôi dưỡng đến năng suất và hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa nông hộ trong mùa hè tại Ba Vì Đinh Văn Tuyền, 1 Nguyễn Hữu. Thành (2010). Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả sinh học và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa nông hộ tại Ba Vì. Báo cáo khoa học trình bày tại Hội nghị khoa. Để xác định hiệu quả kinh tế của việc nuôi dưỡng theo chế độ và phương thức TMR so với chế độ nuôi theo kinh nghiệm của các hộ bò sữa tại Ba Vì trong điều kiện mùa hè, chúng tôi tiến

Ngày đăng: 18/05/2015, 01:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan