Pháp luật việt nam về xuất xứ hàng hóa và những trường hợp sai phạm cụ thể của các doanh nghiệp ở khu vực đông nam bộ đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2013
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
790,15 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MÔN: QUAN HỆ QUỐC TẾ - LUẬT THƯƠNG MẠI CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA VÀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP SAI PHẠM CỤ THỂ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Phạm Thị Tuyết Mai Lớp QH 7-09, khóa 2009-2013 Thành viên: Phan Thị Thảo Nguyên Lớp QH 7-09, khóa 2009-2013 Thành viên: Phạm Vũ Thùy Linh Lớp QH 7-09, khóa 2009-2013 Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Phái, Giảng viên Khoa Quan hệ quốc tế MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA 10 1.1 CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA….10 1.2 PHÁP LUẬT NỘI ĐỊA VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA 26 1.3 TIỂU KẾT 38 Chương 2: NHỮNG TRƯỜNG HỢP SAI PHẠM XUẤT XỨ HÀNG HÓA CỤ THỂ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ 39 2.1 CÁC TRƯỜNG HỢP GIAN LẬN ĐỂ LẪN TRÁNH THUẾ 41 2.2 CÁC TRƯỜNG HỢP GIAN LẬN ĐỂ HƯỞNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN ……………… 54 2.3 TIỂU KẾT 72 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 73 3.1 Vấn đề kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam xuất xứ hàng hóa………… 73 3.2 Thực trạng áp dụng pháp luật hàng hóa xuất xứ hàng hóa doanh nghiệp thuộc vùng Đông Nam Bộ hướng giải 75 TỔNG KẾT 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 89 QUY ƯỚC VIẾT TẮT WTO Tổ chức Thương mại Thế giới ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATIGA Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN CEPT Biểu ưu đãi thuế quan hiệu lực chung FTA Hiệp định thương mại tự GSP Hệ thống ưu đãi phổ cập MFN Ưu đãi tối huệ quốc PSRO Quy tắc xuất xứ sản phẩm cụ thể ROO Quy tắc xuất xứ C/O Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O mẫu D Giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN CTC Tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa RVC Tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực SP Tiêu chí mặt hàng cụ thể HS Mã số hàng hóa biểu thuế quan CIF Giá thành, Bảo hiểm Cước phí (INCOTERM) FOB Giao hàng tàu (INCOTERM) TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Xuất xứ hàng hóa vấn đề mới, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu Tuy nhiên, trước mở rộng mạnh mẽ mạng lưới thương mại tự với quy mơ tồn cầu, lại trở thành chủ đề đã, nhận nhiều quan tâm, tìm hiểu Nắm bắt nhu cầu này, cơng trình nghiên cứu vào diễn giải quy tắc chung WTO ký kết đa phương song phương Việt Nam với quốc gia, khu vực giới hàng hóa xuất xứ hàng hóa Đồng thời, làm rõ quy định Pháp luật Việt Nam lĩnh vực Bên cạnh đó, cịn cơng trình sâu phân tích trường hợp vi phạm cụ thể với ý kiến tổng hợp cụ thể từ nhiều bên liên quan, từ nhận định tác động hành vi đến thị trường hàng hóa nước ta Phạm vi đề tài tập trung vào khu vực Đông Nam Bộ - nơi có nhịp độ xuất nhập cao nước hứa hẹn trở thành thị trường rộng mở cho hàng hóa nhập nói chung tượng gian lận xuất xứ nói riêng Bài viết đề cập đến thực trạng vấn đề khu vực, từ thiếu sót, bất cập hệ thống quản lý nguy cơ, cách thức gian lận mà không riêng khu vực, mà kinh tế phải đối mặt Cơng trình nghiên cứu hi vọng trở thành nguồn tham khảo hữu ích cho đối tượng doanh nghiệp kinh doanh xuất - nhập tiếp cận quy định pháp luật để thực đầy đủ nghĩa vụ tận dụng triệt để ưu đãi liên quan đến vấn đề xuất xứ thuế quan Mặt khác, tài liệu góp phần nêu thực trạng khuyến nghị thay đổi hệ thống quản lý xuất xứ hàng hóa, nhằm kiện tồn quy chế pháp luật, hướng tới đảm bảo tảng vững cho trình hội nhập kinh tế quốc tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 11-1-2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại giới (WTO) Năm năm qua, đường hội nhập quốc tế, nước ta tham gia đầy đủ định chế kinh tế tồn cầu, mở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ, đầu tư quốc tế, đổi mạnh mẽ đồng thể chế, đồng thời, cải tiến hành quốc gia theo hướng đại Chính vậy, việc thiết lập hệ thống pháp luật cụ thể thương mại, đầu tư, quản lý nhằm hạn chế rủi ro cho kinh tế quốc gia quan trọng Vấn đề sở hữu trí tuệ, chủ quyền hàng hóa vấn đề quan trọng quy định luật thương mại WTO Việc luật nước ta không quy định rõ ràng, cụ thể vấn đề chắn làm hạn chế quyền lợi lâu dài doanh nghiệp Việt Nam sân chơi quốc tế Tình trạng mơ hồ việc xác định xuất xứ hàng hóa ngày tăng dần, mở đường cho vi phạm lĩnh vực xuất nhập Hiện tượng không điều đáng nói tình trạng vi phạm ngày gia tăng tính chất ngày tinh vi, gây thiệt hại cho doanh nghiệp ảnh hưởng đến lòng tin doanh nghiệp vào pháp luật Việt Nam, bên cạnh cịn dẫn tới vụ tranh chấp thương mại quốc tế, ảnh hưởng đến uy tín thương mại quốc gia Khu vực Đông Nam Bộ khu vực kinh tế trọng yếu quốc gia, có kim ngạch xuất nhập hàng năm lớn Một thị trường lớn với sức tiêu thụ cao, pháp luật biện pháp quản lý thị trường xuất nhập lại không triệt để không hiệu quả, khu vực “béo bở” cho vụ gian lận thương mại, gian lận xuất xứ hàng hóa nhằm đạt lợi nhuận kinh tế lớn Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam phần lớn vừa nhỏ, chưa nắm bắt kỹ quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Do đó, có tranh chấp hay sai phạm xảy ra, thường doanh nghiệp Việt Nam phải “ngậm ngùi” chịu gánh hậu Để giải thực trạng nói trên, cần có chung tay nhiều bên tham gia, từ nhà lập pháp, nhà quản lý doanh nghiệp Do đó, nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng có vai trị tiền đề quan trọng cho việc giải vấn đề Hiện nay, có nhiều đề tài phân tích khía cạnh pháp luật xuất xứ hàng hóa, nhiên nghiên cứu sâu sai phạm điển hình doanh nghiệp chưa có nhiều Vì vậy, kết nghiên cứu đề tài pháp luật Việt Nam xuất xứ hàng hóa sai phạm doanh nghiệp chủ yếu khu vực Đông Nam Bộ mang giá trị lý luận thực tiễn cao, đóng góp vào việc quản lý thị trường cung cấp thông tin liên quan bổ ích cho đối tượng lĩnh vực thương mại, đặc biệt lĩnh vực xuất nhập Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, vấn đề liên quan đến pháp luật quy định hàng hóa xuất xứ hàng hóa có nhiều đề tài nghiên cứu tổng hợp theo góc độ khác nước Cụ thể, mảng đề tài nghiên cứu luật xuất xứ hàng hóa tương quan pháp luật Việt Nam quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) phổ biến; số khác xem xét vấn đề theo hướng phân tích khía cạnh thực tế hay quan tâm đến xuất xứ hàng hóa, thực tiễn áp dụng quy chế pháp lí giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa bàn nhãn hiệu, thương hiệu v.v… Thậm chí nhiều cơng trình nghiên cứu thuộc mảng đề tài kinh tế đối ngoại khác có đề cập nhiều đến vấn đề xuất xứ Hiện nguồn tài liệu pháp luật hàng hóa xuất xứ hàng hóa dồi dễ dàng tiếp cận, từ văn pháp lý, chuyên đề hội thảo trực tuyến, báo tạp chí thương mại đến giáo trình giảng dạy kinh tế - luật, kể đến số nguồn Quy định xuất xứ hàng hóa hoạt động thương mại, NXB Chính trị quốc gia, 2006; Chuyên đề Chống gian lận xuất xứ hàng hóa Việt Nam, v.v… Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu sâu phân tích hình thức sai phạm doanh nghiệp vấn đề xuất xứ hàng hóa Cũng vậy, vấn đề nhận thức doanh nghiệp quy định pháp luật Việt Nam luật quốc tế chưa đánh giá xem xét cụ thể Chính vậy, đề tài góp phần vào việc giảm thiểu tình trạng mơ hồ xuất xứ hàng hóa, đề xuất hướng ngăn chặn giải thực trạng lợi dụng kẽ hở luật pháp, vi phạm quy định xuất xứ dẫn tới việc ảnh hưởng đến an ninh phát triển kinh tế quốc gia Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Bài nghiên cứu đề mục tiêu thiết thực cho môi trường kinh doanh Việt Nam thời gian tới, lời cảnh báo cho doanh nghiệp cần thận trọng với vấn đề xuất xứ hàng hóa mà sản xuất kinh doanh Qua trường hợp vi phạm điển hình mà nhóm nghiên cứu đưa mục II, doanh nghiệp cần tự rút học kinh nghiệm để khơng vơ tình “ngu ngơ” tự rơi vào rắc rối liên quan đến xuất xứ hàng hóa, gây thiệt hại cho mình, ảnh hưởng đến kinh tế ngành kinh tế quốc dân uy tín đất nước Việt Nam trường quốc tế Hơn nữa, qua phân tích mối tương quan pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế xuất xứ hàng hóa, nhóm nghiên cứu hi vọng cung cấp thơng tin, kiến thức cần thiết, bổ ích cho doanh nghiệp doanh nhân tương lai, nâng cao tầm hiểu biết luật lệ “sân chơi quốc tế”, từ đưa doanh nghiệp vươn cao phát triển cách bền vững 3.2 Nhiêm vụ Để thực mục tiêu trên, khía cạnh lý thuyết, chúng tơi tổng hợp hầu hết điều luật liên quan đến xuất xứ hàng hóa nước, quốc tế hiệp định song phương, đa phương mà Việt Nam thành viên Về khía cạnh thực tế, chúng tơi sàng lọc lựa chọn ba trường hợp vi phạm xuất xứ hàng hóa điển hình mà doanh nghiệp Việt Nam có liên quan mặt hàng xuất nhập chủ lực Việt Nam thép, đồ điện tử, điện lạnh,… Qua đó, đưa nhìn tổng quát hành vi vi phạm doanh nghiệp; tìm hiểu mức độ nhận thức họ pháp luật Việt Nam xuất xứ hàng hóa, đánh giá ý thức doanh nghiệp việc áp dụng luật Cuối cùng, chúng tơi hi vọng đề giải pháp hữu ích nhằm góp phần phát vụ sai phạm khác cải tiến hệ thống luật lệ xuất xứ hàng hóa Việt Nam ngày minh bạch, đắn hơn; nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh, giúp Việt Nam vươn ngày xa giới cách mạnh mẽ, bền vững; bước xây dựng uy tín thương mại Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Trong xu hướng tồn cầu hóa hội nhập với phát triển nhanh chóng mạnh mẽ lĩnh vực xuất nhập khẩu, môi trường kinh doanh Việt Nam xuất nhiều hình thức tiêu cực, gian lận thương mại nhằm hưởng lợi từ sách miễn giảm thuế hiệp định thương mại mà Việt Nam thành viên, chủ yếu gian lận việc khai báo mã số chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O)1 Thực tế, việc hiểu biết rõ tuân thủ quy định xuất xứ hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp tỉnh vùng Đơng Nam Bộ nói riêng cần phải xem xét lại Hàng năm, quan chức phát hàng ngàn vụ việc vi phạm xuất xứ hàng hóa lớn, nhỏ Đỗ Linh (2011), Gian lận xuất xứ hàng hóa, Báo Sài Gịn Đầu Tư, http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20111103/Gian-lan-xuat-xu-hang-hoa.aspx cửa Việc gây công bằng, cạnh tranh không lành mạnh với mặt hàng xuất Việt Nam giá sản phẩm gian lận C/O thấp Do vậy, gian lận C/O, doanh nghiệp Việt Nam khó giao thương với thị trường lớn giới Đề tài nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định xuất xứ hàng hóa Việt Nam dựa sở vụ việc vi phạm mà quan chức phát hiện, xử lý; quy định pháp lý xuất xứ hàng hóa pháp luật Việt Nam; hiệp định thương mại tự với tổ chức thương mại quốc tế mà Việt Nam thành viên 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa vụ việc vi phạm xảy ra, từ đưa đánh giá thực trạng, đó, phương pháp lịch sử chúng tơi áp dụng Dựa liệu có sẵn, viết, báo cáo, thông tư giải vụ việc vào thời gian vụ việc xảy ra, chẳng hạn vụ việc Mười sáu doanh nghiệp Việt Nam vi phạm nhập thép cán nguội từ Philippines năm 2006 hay vụ Công ty Sanyo Ha Asean gian lận nhập linh kiện lắp ráp máy điều hịa năm 2010 Chúng tơi vận dụng biện pháp tổng hợp, thống kê; từ đưa phân tích dựa quan điểm bên để có đánh giá xác đáng thực trạng áp dụng quy định xuất xứ hàng hóa Việt Nam diễn Sau cùng, nghiên cứu không sử dụng phương pháp so sánh Vì đề tài liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu, có tham gia nhiều quốc gia Chính vậy, chúng tơi sử dụng phương pháp để so sánh cách xác định tiêu chuẩn cho xuất xứ loại hàng hóa đó, điều luật quy định khác nước, nhằm tìm điểm khác biệt, dẫn đến việc doanh nghiệp dễ dàng lợi dụng chúng, “lách luật” nhằm trục lợi cho thân 88 48 ThS Lê Minh Tiến, Quy tắc xuất xứ khu vực thương mại tự ASEAN, Khoa pháp luật quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội 89 PHỤ LỤC ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA VÀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP SAI PHẠM CỤ THỂ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ PHỤ LỤC 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO ĐỀ TÀI 1.1 Các văn cam kết quốc tế Việt nam xuất xứ hàng hóa A Cam kết đa phương Việt Nam xuất xứ hàng hóa 1) Cam kết WTO: Hiệp định Quy tắc xuất xứ WTO 2) Cam kết khu vực: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Các văn thực thi Việt Nam Hiệp định CEPT 1) Quyết định số 36/2008/QĐ-BTC Bộ Tài ngày 12/06/2008 việc ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam thực CEPT 2008-2013 2) Quyết định số 73/2008/QĐ-BTC Bộ Tài ngày 05/09/2008 việc sửa đổi số mức thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam thực CEPT 2008-2013 3) Thông tư số 21/2010/TT-BCT Bộ Công Thương ngày 17/05/2011 thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN 4) Nghị Định Của Chính Phủ Số 151/2004/NĐ-CP Ngày 05 Tháng Năm 2004 90 5) Quyết Định Của Thủ Tướng Chính Phủ Số 195 /2004/QĐ-TTG Ngày 22 Tháng 11 Năm 2004 Về Việc Phê Duyệt Nghị Định Thư Thực Hiện Gói Cam Kết Thứ Tư Về Dịch Vụ ASEAN 6) Nghị Định Của Chính Phủ Số 213/2004/NĐ-CP Ngày 24 Tháng 12 Năm 2004 7) Quyết Định Của Bộ Trưởng Bộ Thương Mại Số 1420/2004/QĐ-BTM Ngày 04 Tháng 10 Năm 2004 8) Nghị Định Của Chính Phủ Số 13/2005/NĐ-CP Ngày 03 Tháng 02 Năm 2005 9) Thông Tư Của Bộ Tài Chính Số 42/2005/TT-BTC Ngày 31 Tháng 05 Năm 2005 10) Quyết Định Của Thủ Tướng Chính Phủ Số 45/2005/QĐ-TTG Ngày 03 Tháng Năm 2005 11) Thông Tư Của Bộ Tài Chính Số 45/2005/TT-BTC Ngày 06 Tháng 06 Năm 2005 12) Quyết Định Của Bộ Trưởng Bộ Thương Mại Số 0151/2005/QĐ-BTM Ngày 27 Tháng 01 Năm 2005 13) Quyết Định Của Thủ Tướng Chính Phủ Số 158/2005/QĐ-TTG Ngày 27 Tháng Năm 2005 14) Quyết Định Của Bộ Thương Mại Số 2281/2005/QĐ-BTM Ngày 30 Tháng Năm 2005 15) Quyết Định Của Bộ Trưởng Bộ Thương Mại Số 3106/2005/QĐ-BTM Ngày 21 Tháng 12 Năm 2005 16) Quyết Định Của Bộ Trưởng Bộ Thương Mại Số 3188/2005/QĐ-BTM Ngày 30 Tháng 12 Năm 2005 17) Quyết Định Của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính Số 09/2006/QĐ-BTC Ngày 28 Tháng 02 Năm 2006 18) Thơng Tư Của Bộ Tài Chính Số 14/2006/TT-BTC Ngày28 Tháng 02 Năm 2006 91 19) Quyết Định Của Bộ Thương Mại Số 23/2006/QĐ-BTM Ngày Tháng Năm 2006 20) Quyết Định Của Bộ Tài Chính Số 25/2007/QĐ-BTC Ngày 16 Tháng 04 Năm 2007 21) Quyết Định Của Bộ Công Thương Số 19/2008/QĐ-BCT Ngày 24 Tháng 07 Năm 2008 22) Thông Tư Của Bộ Công Thương Số 01/2010/TT-BCT Ngày 08 Tháng 01 Năm 2010 23) Công Văn Của Bộ Thương Mại Số 4552/TM-VP Ngày 21 Tháng Năm 2005 Các văn thực thi Việt Nam Các cam kết đa phương (a) ASEAN - Ấn Độ 1) Thông tư việc ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN-Ấn Độ giai đoạn 2012-2014 2) Thông tư việc ban hành biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực khu vực mậu dịch tự Asean-Ấn độ giai đoạn 2010-2012 3) Thông tư việc ban hành biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực khu vực mậu dịch tự Asean-Ấn độ giai đoạn 2010-2012 4) Thông tư thực quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Ấn Độ (b) ASEAN - AUSTRALIA/NEW ZEALAND 1) Thông tư việc ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Khu vực Thương mại tự ASEAN-Úc-Niu Di-lân giai đoạn 2012-2014 92 2) Thông Tư Về việc ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực hiệp định Khu vực mậu dịch tự ASEANÚc-Niu Di-lân giai đoạn 2010-2012 3) Thông Tư Thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự ASEAN-Úc-Niu di lân (c) ASEAN - HÀN QUỐC 1) Hàn - Việt tiến hành vòng đàm phán FTA 2) Khởi động đàm phán FTA Việt Nam - Hàn Quốc (d) ASEAN - NHẬT BẢN 1) Thông tư việc ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEANNhật Bản giai đoạn 2012-2015 2) Thông tư Về việc ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEANNhật Bản giai đoạn 2008-2012 3) Quyết định trưởng công thương Ban hành Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Mẫu AJ để hưởng ưu đãi theo Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Asean - Nhật Bản (e) ASEAN - TRUNG QUỐC 1) Tóm tắt Cam kết Việt Nam Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) 2) Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN - Trung Quốc B Cam kết song phương Việt Nam xuất xứ hàng hóa 1) Việt Nam – Nhật Bản - Hiệp định Nhật Bản Việt Nam đối tác kinh tế 93 - Thông tư số 21/2012/TT-BTC ngày 15/2/2012 ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (viết tắt VJEPA) cho giai đoạn 2012-2015 1.2 Các văn pháp luật nội địa xuất xứ hàng hóa Luật thương mại Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 A Nghị định Nghị định 19/2006/NĐ-CP: Quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hố B Thơng tư 1) Thơng tư liên tịch Bộ Thương mại - Tổng cục Hải quan số 09/2000/TTLT-BTM-TCHQ ngày 17 tháng năm 2000 hướng dẫn cụ thể xác định kiểm tra xuất xứ hàng hố xuất khẩu, nhập 2) Thơng tư Bộ Thương mại số 07/2006/TT-BTM ngày 17 tháng năm 2006 Hướng dẫn thủ tục cấp quản lý việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ theo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa (17/04/2006) 3) Thơng tư Bộ Thương mại số 08/2006/TT-BTM ngày 17 tháng năm 2006 Hướng dẫn cách xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập có xuất xứ khơng túy theo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa (17/04/2006) 4) Thơng tư Bộ Thương mại số 10/2006/TT-BTM ngày tháng năm 2006 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 08/2006/TT-BTM việc hướng dẫn cách xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập có xuất xứ khơng túy theo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 94 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa (01/06/2006) 5) Thông tư Số 06/2011/TT-BCT Quy định thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi (21/03/2011) C Quyết định 1) Quyết định Số 2723 /PTM-PC Chủ tịch Phịng Thương Mại Cơng nghiệp Việt Nam Về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động cấp giấy chứng nhận xuất xứ Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (14/09/2006) 2) Quyết định Bộ trưởng Bộ Thương Mại Số 18/2007/QĐ-BTM Về việc ban hành Quy chế cấp chứng nhận xuất xứ điện tử 3) Thông tư Số 01/2013/TT-BCT sửa đổi, bổ sung Thông tư số 06/2011/TTBCT ngày 21 tháng năm 2011 Bộ Công Thương quy định thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi (03/01/2013) 95 PHỤ LỤC 2: Các điều khoản Hiệp định ATIGA - CHƯƠNG 3: QUY TẮC XUẤT XỨ - Điều 30: Cộng gộp Trừ không quy định Hiệp định này, hàng hố có xuất xứ từ Quốc gia Thành viên, sử dụng làm nguyên liệu lãnh thổ Quốc gia Thành viên khác để sản xuất sản phẩm hưởng ưu đãi thuế quan coi có xuất xứ Quốc gia Thành viên sản xuất sản phẩm Nếu RVC nguyên vật liệu nhỏ bốn mươi phần trăm (40%), Hàm lượng giá trị ASEAN cộng gộp theo tỉ lệ thực tế vào hàm lượng nội địa với điều kiện hàm lượng giá trị ASEAN lớn hai mươi phần trăm (20%) Các hướng dẫn cụ thể quy định Phụ lục (Hướng dẫn CRO) - Điều 31: Những công đoạn gia công chế biến đơn giản Những công đoạn gia công chế biến đây, thực riêng rẽ kết hợp với xem giản đơn không xét đến xác định xuất xứ hàng hoá: (a) bảo đảm việc bảo quản hàng hố tình trạng tốt vận chuyển lưu kho; (b) hỗ trợ cho việc gửi hàng vận chuyển; (c) đóng gói trưng bày hàng hố để bán Hàng hóa có xuất xứ Quốc gia Thành viên giữ nguyên xuất xứ ban đầu xuất từ Quốc gia Thành viên khác nơi công đoạn thực không vượt công đoạn gia công, chế biến đơn giản quy định khoản điều 96 - Điều 32: Vận chuyển trực tiếp Hàng hoá hưởng ưu đãi thuế quan đáp ứng đầy đủ quy định Chương phải vận chuyển trực tiếp từ lãnh thổ Quốc gia Thành viên xuất Quốc gia Thành viên nhập Các phương thức liệt kê coi vận chuyển trực tiếp từ Quốc gia Thành viên xuất tới Quốc gia Thành viên nhập khẩu: (a) hàng hoá vận chuyển từ Quốc gia Thành viên xuất đến Quốc gia Thành viên nhập khẩu; (b) hàng hoá vận chuyển qua nhiều Quốc gia Thành viên, khác với Quốc gia Thành viên xuất Quốc gia Thành viên nhập khẩu, qua Quốc gia thành viên, với điều kiện: (i) Quá cảnh cần thiết lý địa lí u cầu có liên quan trực tiếp đến vận tải; (ii) Hàng hoá không tham gia vào giao dịch thương mại tiêu thụ nước q cảnh đó; (iii) Hàng hố khơng trải qua cơng đoạn khác ngồi việc dỡ hàng tái xếp hàng công đoạn cần thiết để giữ sản phẩm điều kiện tốt - Điều 33: De Minimis Hàng hố khơng đạt tiêu chí xuất xứ chuyển đổi mã số hàng hóa coi có xuất xứ phần giá trị ngun vật liệu khơng có xuất xứ sử dụng để sản xuất sản phẩm khơng có mã số hàng hố giống với mã số hàng hố sản phẩm nhỏ mười (10) phần trăm giá trị FOB hàng hoá hàng hoá phải đáp ứng tất quy định khác nêu Hiệp định tiêu chuẩn hàng hố có xuất xứ 97 K hi áp dụng tiêu chí RVC cho sản phẩm, giá trị ngun liệu khơng có xuất xứ nêu khoản tính vào giá trị nguyên vật liệu khơng có xuất xứ - Điều 34: Quy định bao bì vật liệu đóng gói Vật liệu đóng gói bao bì để bán lẻ: (a) Trường hợp áp dụng tiêu chí RVC để xác định xuất xứ hàng hóa, giá trị vật liệu đóng gói bao bì để bán lẻ coi cấu thành hàng hóa tính đến xác định xuất xứ hàng hóa (b) Trường hợp điểmkhoản 1(a) điều không áp dụng, vật liệu đóng gói bao bì để bán lẻ, phân loại với hàng hố đóng gói, loại trừ việc xem xét liệu tất vật liệu khơng có xuất xứ sử dụng việc sản xuất hàng hố có đáp ứng tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa sản phẩm hay khơng Bao gói vật liệu đóng gói dùng để vận chuyển hàng hố khơng xem xét xác định xuất xứ hàng hố - Điều 35: Phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ Trường hợp áp dụng tiêu chí CTC để xác định xuất xứ hàng hóa hoạt động chế biến chế tạo cụ thể phải xem xét xuất xứ phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ tài liệu hướng dẫn tài liệu mang tính thơng tin khác kèm theo hàng hố xác định hàng hố có đủ tiêu chuẩn hàng hố có xuất xứ khơng, với điều kiện: (a) phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ tài liệu hướng dẫn tài liệu mang tính thơng tin khác khơng viết hố đơn riêng với hàng hoá; 98 (b) số lượng giá trị phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ tài liệu hướng dẫn tài liệu mang tính thơng tin khác theo thơng lệ với hàng hố Trường hợp áp dụng tiêu chí RVC để xác định xuất xứ hàng hóa phải xem xét giá trị phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ tài liệu hướng dẫn tài liệu mang tính thơng tin khác giá trị ngun vật liệu có xuất xứ hay khơng có xuất xứ, trường hợp này, tính RVC hàng hoá xuất xứ - Điều 37: Nguyên vật liệu giống thay Việc xác định xuất xứ nguyên vật liệu giống thay cho thực dựa phân biệt tự nhiên nguyên vật liệu quy định kế toán quản lý kho áp dụng phổ biến Quốc gia Thành viên xuất Khi định sử dụng phương pháp kế toán quản lý kho phương pháp phải sử dụng suốt năm tài - Điều 38: Giấy chứng nhận xuất xứ Để cho hưởng ưu đãi thuế quan, hàng hố phải có Giấy chứng nhận xuất xứ (Mẫu D), nêu Phụ luc (Mẫu D) quan Chính phủ có thẩm quyền Quốc gia Thành viên định cấp thông báo tới Quốc gia Thành viên khác theo Thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ nêu Phụ lục (OCP) 99 PHỤ LỤC 3: Các điều khoản áp dụng Case Study CASE STUDY: Công ty SANYO HA ASEAN a Nghị định 19 /2006/NĐ-CP Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: "Xuất xứ hàng hóa" nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất tồn hàng hóa nơi thực công đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào trình sản xuất hàng hóa "Quy tắc xuất xứ ưu đãi" quy định xuất xứ áp dụng cho hàng hóa có thoả thuận ưu đãi thuế quan ưu đãi phi thuế quan "Quy tắc xuất xứ không ưu đãi" quy định xuất xứ áp dụng cho hàng hóa quy định khoản Điều trường hợp áp dụng biện pháp thương mại không ưu đãi đối xử tối huệ quốc, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ, hạn chế số lượng hay hạn ngạch thuế quan, mua sắm phủ thống kê thương mại "Giấy chứng nhận xuất xứ" văn tổ chức thuộc quốc gia vùng lãnh thổ xuất hàng hoá cấp dựa quy định yêu cầu liên quan xuất xứ, rõ nguồn gốc xuất xứ hàng hố "Chuyển đổi mã số hàng hóa" thay đổi mã số HS (trong Biểu thuế xuất nhập khẩu) hàng hóa tạo quốc gia vùng lãnh thổ trình sản xuất từ ngun liệu khơng có xuất xứ quốc gia vùng lãnh thổ "Tỷ lệ phần trăm giá trị" phần giá trị gia tăng có sau quốc gia vùng lãnh thổ sản xuất, gia công, chế biến ngun liệu khơng có xuất xứ từ quốc gia vùng lãnh thổ so với tổng trị giá hàng hố sản xuất 100 "Cơng đoạn gia cơng, chế biến hàng hố" q trình sản xuất tạo đặc điểm hàng hóa "Thay đổi bản" việc hàng hố biến đổi qua q trình sản xuất, để hình thành vật phẩm thương mại mới, khác biệt hình dạng, tính năng, đặc điểm bản, mục đích sử dụng so với hàng hố ban đầu Điều Những cơng đoạn gia cơng, chế biến giản đơn không xét đến xác định xuất xứ hàng hoá Điều 10 Xác định xuất xứ bao bì, phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ, hàng hoá chưa lắp ráp bị tháo rời b Thông tư 85/2003/TT-BTC, ngày 29/8/2003 Khoản 2.2, mục 1, phần B Phân loại linh kiện rời đồng khơng đồng mặt hàng khí, điện, điện tử: Khoản 2.3 Phân loại linh kiện mặt hàng khí - điện - điện tử thực sách ưu đãi thuế theo tỷ lệ nội địa hoá c PHỤ LỤC SÁU QUY TẮC TỔNG QT GIẢI THÍCH VIỆC PHÂN LOẠI HÀNG HĨA THEO DANH MỤC HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VIỆT NAM (ban hành kèm theo Thông tư số 85/2003/TT-BTC ngày 29 tháng năm 2003 Bộ Tài chính) 101 CASE STUDY: 23 LÔ HÀNG ĐIỆN LẠNH THÁI LAN a Điều ước quốc tế - Hiệp định CEPT Điều Các điều khoản chung Một sản phẩm coi có xuất xứ từ Quốc gia thành viên ASEAN thành phần sản phẩm có chứa 40% hàm lượng có xuất xứ từ Quốc gia thành viên ASEAN b Pháp luật Việt Nam - Thông tư số 01/2010/TT-BCT - Thông tư số 14/2006/TT-BTC c Pháp luật Thái Lan:50 - Hải quan Thái Lan quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ - Các quan có thẩm quyền cấp C/O thơng thường: Bộ Ngoại Thương, Bộ Thương Mại, phòng Thương Mại Liên đồn cơng nghiệp Thái Lan - Các quan có thẩm quyền cấp C/O hưởng ưu đãi: Bộ Ngoại Thương, thương mại CASE STUDY: VỤ VIỆC THÉP CÁN NGUỘI PHILIPPINES a Hiệp định Quy tắc xuất xứ hàng hóa WTO Điều 3, khoản (b): Theo qui tắc xuất xứ mình, nước xác định nước xuất xứ hàng hóa cụ thể hàng hóa hồn tồn sản xuất nước nhiều nước tham gia vào trình sản xuất hàng 50 The Customs Department of Thailand, 102 hóa đó, nước xuất xứ hàng hóa nước thực cơng đoạn chế biến cuối b Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006: Quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hoá Điều “Xuất xứ hàng hóa” nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất tồn hàng hóa nơi thực công đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào trình sản xuất hàng hóa "Cơng đoạn gia cơng, chế biến hàng hố" q trình sản xuất tạo đặc điểm hàng hóa “Thay đổi bản” việc hàng hoá biến đổi qua trình sản xuất, để hình thành vật phẩm thương mại mới, khác biệt hình dạng, tính năng, đặc điểm bản, mục đích sử dụng so với hàng hố ban đầu 10 "Nguyên liệu" bao gồm nguyên liệu thô, thành phần, phụ tùng, linh kiện, phận rời hàng hoá mà hợp lại để cấu thành hàng hố khác sau trải qua q trình sản xuất 11 "Sản phẩm" vật phẩm có giá trị thương mại, trải qua hay nhiều trình sản xuất 12 Hàng hoá bao gồm nguyên liệu sản phẩm c Quy chế CEPT/AFTA Điều Các biện pháp khẩn cấp d Thông Tư 14/2006/TT-BTC ngày 28/2/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực thuế suất CEPT e Quy tắc xuất xứ theo chương trình ưu đãi thuế quan hiệu lực chung Khu vực Thương mại tự ASEAN