Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Mã số: ĐTSV.2023.023 Chủ nhiệm đề tài: Ngô Thu Trà Lớp: 2005LHOB Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Đức Thiện Hà Nội, tháng năm 2022 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Mã số: ĐTSV.2023.023 Chủ nhiệm đề tài: Ngô Thu Trà Thành viên tham gia: Ngô Thị Diễm Kiều - Lớp: 2005LHOB Nông Thị Hường - Lớp: 2005TTRB Hà Nội, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy Học viện Hành Quốc gia, đặc biệt thầy cô Khoa Nhà nước Pháp luật tạo điều kiện cho nhóm thực đề tài Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS Nguyễn Đức Thiện tận tình, tâm huyết dạy, hướng dẫn nhóm hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Trong q trình thực đề tài, khó tránh khỏi sai sót đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế nhóm cịn hạn chế, nhóm nghiên cứu mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giảng viên để học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm chỉnh sửa, hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu cách hoàn thiện LỜI CAM ĐOAN Nhóm nghiên cứu xin cam đoan đề tài “Pháp luật Việt Nam cấp Chứng hành nghề luật sư” đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên nhóm Tất thơng tin, tư liệu báo cáo hoàn toàn trung thực Toàn nội dung báo cáo nghiên cứu cách độc lập, hướng dẫn ThS Nguyễn Đức Thiện Nhóm nghiên cứu xin chịu trách nhiệm có khơng trung thực nội dung thông tin sử dụng báo cáo Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2023 TM NHÓM NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm đề tài Ngô Thu Trà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ 1.1 Chứng hành nghề luật sư 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Nghề luật sư 1.1.1.2 Hành nghề luật sư 13 1.1.1.3 Chứng hành nghề luật sư 16 1.1.2 Pháp luật cấp Chứng hành nghề luật sư 17 1.1.2.1 Khái niệm 17 1.1.2.2 Đặc điểm 18 1.1.2.3 Nội dung pháp luật cấp Chứng hành nghề luật sư 20 1.2 Vai trò pháp luật cấp Chứng hành nghề luật sư 23 1.2.1 Đối với nhà nước 23 1.2.2 Đối với người hành nghề luật sư 24 1.2.3 Đối với xã hội 24 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật cấp Chứng hành nghề luật sư Việt Nam 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ 29 2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam cấp Chứng hành nghề luật sư 29 2.2 Quy trình cấp Chứng hành nghề luật sư pháp luật Việt Nam hành 34 2.2.1 Điều kiện để cấp Chứng hành nghề luật sư 34 2.2.2 Hồ sơ thủ tục cấp Chứng hành nghề luật sư 43 2.2.2.1 Hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư 43 2.2.2.2 Trình tự cấp Chứng hành nghề luật sư 44 2.2.2.3 Cấp lại Chứng hành nghề luật sư 45 2.2.2.4 Thu hồi Chứng hành nghề luật sư 46 2.3 So sánh quy định pháp luật điều kiện cấp Chứng hành nghề luật sư Việt Nam số quốc gia giới 46 2.4 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành cấp Chứng hành nghề luật sư 50 2.4.1 Đánh giá tình hình thực pháp luật cấp Chứng hành nghề luật sư 50 2.4.2 Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam cấp Chứng hành nghề luật sư 55 2.4.2.1 Ưu điểm 55 2.4.2.2 Khuyết điểm 56 2.4.2.3 Nguyên nhân 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM 61 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật cấp Chứng hành nghề luật sư CCHNLS Việt Nam 61 3.1.1 Cơng tác lãnh đạo, đạo nhằm hồn thiện pháp luật cấp Chứng hành nghề luật sư Việt Nam 61 3.1.2 Phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền nhiệm vụ cải cách tư pháp 62 3.1.3 Phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội 63 3.1.3.1 Quy định doanh nghiệp phải có luật sư 64 3.1.3.2 Quy định luật sư làm việc cho tổ chức hành nghề luật sư theo hợp đồng theo hợp đồng văn (để bên lựa chọn loại hợp đồng) mà không quy định phải theo hợp đồng lao động 64 3.1.4 Kế thừa kinh nghiệm quốc tế 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cấp Chứng hành nghề luật sư Việt Nam 67 3.2.1 Giải pháp pháp luật 67 3.2.1.1 Hoàn thiện pháp luật tên gọi 67 3.2.1.2 Hoàn thiện pháp luật điều kiện cấp 68 3.2.1.3 Hoàn thiện pháp luật quy trình cấp 71 3.2.1.4 Hoàn thiện giới hạn thời gian giá trị sử dụng 71 3.2.2 Tăng cường trách nhiệm pháp lý trách nhiệm nghề nghiệp cá nhân cấp Chứng hành nghề luật sư Việt Nam 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 Phụ lục Các mẫu hồ sơ cần có để xét tuyển lớp đào tạo nghề luật sư Học viện Tư pháp 79 Phụ lục Mẫu đơn đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư 81 Phụ lục Hình ảnh Thẻ Luật sư Việt Nam 83 Phụ lục Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam 84 Phụ lục Tóm tắt số điều Luật sư Hợp chúng quốc Hoa Kỳ 98 Phụ lục Quy định quy trình trở thành Luật sư Hoa Kỳ 99 Phụ lục Quy trình trở thành Luật sư Nhật Bản 104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Chủ nghĩa xã hội Chứng hành nghề luật sư Hành nghề luật sư Nhà xuất Xã hội chủ nghĩa CHỮ VIẾT TẮT CNXH CCHNLS HNLS Nxb XHCN DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ TT Số danh mục bảng biểu Biểu đồ 2.4.1 Biểu đồ Tổng số Chứng hành nghề luật sư Thẻ Luật sư cấp toàn quốc giai đoạn 2020-2022 Biểu đồ 2.4.2 Biểu đồ Kết kỳ thi kiểm tra tập hành nghề luật sư năm 2022 Biểu đồ 2.4.3 Biểu đồ Kết kỳ thi kiểm tra tập hành nghề luật sư đợt năm 2023 Tên danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình hình thành phát triển hệ thống quan tư pháp nước ta nửa kỉ qua, chứng minh phận quan trọng máy nhà nước Trong thời kì cách mạng Việt Nam, tổ chức hoạt động quan tư pháp ln mang đậm dấu tích lịch sử thời kì cụ thể Hiện nay, với nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN đặt nhiều vấn đề mới, có vấn đề cải cách tư pháp, địi hỏi phải tiếp tục có nghiên cứu toàn diện, để xây dựng luận khoa học cho công xây dựng, đổi Yếu tố quan trọng đóng góp cho tư pháp nước nhà chức danh tư pháp Họ người thực thi nhiệm vụ quan tư pháp đào tạo kỹ thực hành nghề hành nghề theo chun mơn định; có danh xưng bổ nhiệm thừa nhận theo pháp luật đáp ứng đủ tiêu chuẩn điều kiện xác định theo quy định pháp luật; gián tiếp thực quyền lực nhà nước; Thực chuyên môn đặc biệt theo quy định pháp luật: áp dụng pháp luật sở kiện pháp lý xảy Tính chun mơn nghiệp vụ địi hỏi người bổ nhiệm hiểu biết sâu pháp luật khả nhận biết kiện Hoạt động người bổ nhiệm nhằm trì cơng lý – bảo vệ pháp luật Vì vậy, hoạt động phán xử – đánh giá mặt pháp lí; giải kiện xảy thực tế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức nhà nước Luật sư chức danh tư pháp biết đến từ lâu lịch sử phát triển nhân loại Trên giới, đa số quốc gia có chung quan niệm luật sư phải người có đủ điều kiện luật định có khả hành nghề Ở Việt Nam, luật sư khái niệm tương đối mẻ song lại vai trị quan trọng nhằm bảo vệ cơng lý, quyền tự do, dân chủ công dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, góp phần làm phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan tâm có quy định luật sư cho thấy Đảng Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện 15.4.2 Các vụ án, vụ việc tố tụng, vụ việc khiếu nại hành chính, vụ việc giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài, hòa giải thương mại; 15.4.3 Trường hợp Quy tắc 15.3.5 Mục KẾT THÚC VỤ VIỆC Quy tắc 16 Thông báo kết thực vụ việc Khi kết thúc vụ việc, luật sư cần thông tin cho khách hàng biết kết thực vụ việc lý hợp đồng theo thỏa thuận Chương III QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP Quy tắc 17 Tình đồng nghiệp luật sư 17.1 Trong giao tiếp, hành nghề luật sư, luật sư phải tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt tuổi tác thời gian hành nghề 17.2 Luật sư không để kết thắng, thua hành nghề làm ảnh hưởng đến tình đồng nghiệp luật sư Quy tắc 18 Tôn trọng hợp tác với đồng nghiệp 18.1 Luật sư có ý thức tơn trọng, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp hành nghề sống; góp ý kịp thời thấy đồng nghiệp làm điều sai trái, ảnh hưởng đến uy tín nghề nghiệp luật sư 18.2 Trường hợp luật sư có quan điểm khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng vụ việc, luật sư cần trao đổi để tránh xảy mâu thuẫn, gây ảnh hưởng đến tình đồng nghiệp quyền lợi khách hàng Quy tắc 19 Cạnh tranh nghề nghiệp Luật sư không thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đồng nghiệp Quy tắc 20 Ứng xử có tranh chấp quyền lợi với đồng nghiệp 91 20.1 Trường hợp có tranh chấp quyền lợi với đồng nghiệp, luật sư cần thương lượng, hịa giải để giữ tình đồng nghiệp; thực việc khiếu nại, khởi kiện đồng nghiệp việc thương lượng, hịa giải khơng có kết 20.2 Trước khiếu nại, khởi kiện đồng nghiệp, luật sư cần thơng báo cho Ban Chủ nhiệm Đồn luật sư nơi thành viên Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư nơi đồng nghiệp thành viên biết để hịa giải Quy tắc 21 Những việc luật sư không làm quan hệ với đồng nghiệp 21.1 Có lời nói, hành vi vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín đồng nghiệp gây áp lực, đe dọa đồng nghiệp 21.2 Thông đồng, đưa đề nghị với luật sư khách hàng có quyền lợi đối lập với khách hàng để mưu cầu lợi ích cá nhân 21.3 Tiếp xúc, trao đổi riêng với khách hàng đối lập quyền lợi với khách hàng để giải vụ việc biết khách hàng có luật sư mà không thông báo cho luật sư đồng nghiệp bảo vệ quyền lợi luật sư đại diện cho khách hàng biết 21.4 Th, trả tiền mơi giới khách hàng môi giới khách hàng cho đồng nghiệp để nhận tiền hoa hồng 21.5 Thực hành vi nhằm mục đích giành giật khách hàng như: 21.5.1 So sánh lực nghề nghiệp, phân biệt vùng, miền hoạt động hành nghề luật sư tổ chức hành nghề luật sư với luật sư, tổ chức hành nghề luật sư khác; 21.5.2 Xúi giục khách hàng từ chối đồng nghiệp để nhận vụ việc cho xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo luật sư đồng nghiệp; 21.5.3 Trực tiếp sử dụng nhân viên người khác làm người lôi kéo, dụ dỗ khách hàng, trước trụ sở quan tiến hành tố tụng, trại tạm giam, quan nhà nước tổ chức khác 21.6 Áp đặt cố tình chi phối làm ảnh hưởng đến tính độc lập, khách quan hành nghề đồng nghiệp có quan hệ phụ thuộc với luật sư quan hệ thầy - trò, cấp - cấp dưới, huyết thống, thân thuộc 92 21.7 Có hành vi tạo thành phe, nhóm luật sư để lập đồng nghiệp trình hành nghề 21.8 Thực việc liên kết, liên danh, thành lập nhóm luật sư hoạt động trái với quy định pháp luật luật sư, Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam Bộ Quy tắc đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Quy tắc 22 Ứng xử luật sư tổ chức hành nghề luật sư 22.1 Luật sư tôn trọng, cư xử mực với đồng nghiệp, nhân viên tổ chức hành nghề luật sư 22.2 Luật sư tổ chức hành nghề luật sư có biện pháp hợp lý phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn để đảm bảo tổ chức hành nghề luật sư, thành viên tổ chức tuân thủ Bộ quy tắc; chịu trách nhiệm liên đới chịu trách nhiệm hành vi vi phạm tổ chức hành nghề luật sư nếu: 22.2.1 Yêu cầu thực hành vi vi phạm đồng ý với hành vi vi phạm xảy ra; 22.2.2 Biết hành vi vi phạm xảy tránh giảm nhẹ hậu khơng có biện pháp khắc phục Quy tắc 23 Ứng xử luật sư hành nghề với tư cách cá nhân 23.1 Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân không để bị chi phối yêu cầu, quy định nội quan, tổ chức để làm trái pháp luật, Quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư 23.2 Trong phạm vi công việc phân công phụ trách, phát cán bộ, nhân viên quan, tổ chức chuẩn bị có hành vi vi phạm pháp luật vi phạm quy định nội quan, tổ chức có khả gây thiệt hại đến lợi ích quan, tổ chức, luật sư cần giải thích đưa ý kiến để người từ bỏ ý định dừng hành vi vi phạm Trong trường hợp cần thiết, luật sư cần báo cáo với người có thẩm quyền quan, tổ chức hành vi vi phạm Quy tắc 24 Quan hệ với người tập hành nghề luật sư 24.1 Luật sư hướng dẫn phải tận tâm, nhiệt tình, trách nhiệm, đối xử tơn trọng với người tập hành nghề luật sư 93 24.2 Luật sư hướng dẫn không làm việc sau đây: 24.2.1 Phân biệt đối xử với người tập hành nghề luật sư; 24.2.2 Đòi hỏi tiền bạc, lợi ích khác từ người tập hành nghề luật sư; 24.2.3 Lợi dụng tư cách luật sư hướng dẫn để buộc người tập hành nghề luật sư phải làm việc không thuộc phạm vi tập nhằm phục vụ cho lợi ích cá nhân luật sư hướng dẫn; 24.2.4 Xác nhận không phù hợp với quy định pháp luật quy định Liên đoàn Luật sư Việt Nam vào Nhật ký tập hành nghề luật sư Hồ sơ thực hành để người tập hành nghề luật sư tham gia kiểm tra kết tập hành nghề luật sư Quy tắc 25 Quan hệ luật sư với tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư 25.1 Luật sư có nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ danh dự, uy tín, chấp hành Điều lệ, nghị quyết, định, quy định, quy chế, nội quy Liên đoàn Luật sư, Đồn Luật sư 25.2 Mọi ý kiến đóng góp luật sư với Đoàn Luật sư, Liên đoàn Luật sư phải bảo đảm trung thực, khách quan, mang tính chất xây dựng, góp phần vào việc phát triển tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư nghề luật sư Chương IV QUAN HỆ VỚI CƠ QUAN, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Quy tắc 26 Quy tắc chung tham gia tố tụng 26.1 Luật sư phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy quy định có liên quan quan hệ với quan tiến hành tố tụng; có thái độ hợp tác, lịch sự, tôn trọng người tiến hành tố tụng mà luật sư tiếp xúc hành nghề; chủ động, tích cực thực quyền nghĩa vụ luật sư tham gia tố tụng theo quy định pháp luật 26.2 Khi cần trao đổi ý kiến nghiệp vụ với người tiến hành tố tụng, người quan có thẩm quyền khác, luật sư phải giữ tính độc lập nghề nghiệp luật sư để góp phần vào việc bảo vệ công lý, công xã hội 94 Quy tắc 27 Ứng xử phiên tòa 27.1 Luật sư phải chấp hành nội quy phiên tòa, nội quy phòng xử án, tuân theo điều khiển chủ tọa hội đồng xét xử; tôn trọng người tiến hành tố tụng, luật sư đồng nghiệp người tham gia tố tụng khác; có thái độ ứng xử mực tranh tụng phiên tòa; có thiện chí, hợp tác giải tình phát sinh ảnh hưởng đến trật tự tiến trình giải vụ việc phiên tịa 27.2 Trong luận bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, luật sư phải tôn trọng thật khách quan, đưa tài liệu, chứng pháp lý giúp cho việc giải vụ án khách quan, pháp luật 27.3 Trước hành vi sai trái, thái độ thiếu tôn trọng luật sư hay khách hàng luật sư phiên tòa q trình tố tụng, luật sư ln giữ bình tĩnh thực quyền kiến nghị, yêu cầu thỏa đáng, hợp lệ, pháp luật Quy tắc 28 Những việc luật sư không làm quan hệ với quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng 28.1 Phát biểu điều biết rõ sai thật phương tiện thông tin đại chúng nơi công cộng vấn đề có liên quan đến vụ việc mà đảm nhận không đảm nhận nhằm gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng 28.2 Phản ứng tiêu cực hành vi tự ý bỏ tham gia tố tụng 28.3 Thực hành vi bị nghiêm cấm theo quy định pháp luật Chương V QUAN HỆ VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHÁC Quy tắc 29 Ứng xử luật sư quan hệ với quan nhà nước khác 29.1 Khi tiếp xúc, làm việc với quan nhà nước khác với tư cách đại diện tố tụng, luật sư tư vấn thực dịch vụ pháp lý khác cho khách hàng, 95 luật sư phải tuân thủ quy định pháp luật, nội quy, quy định quan nhà nước quy định phù hợp Chương IV Bộ Quy tắc 29.2 Trong quan hệ với quan nhà nước khác để thực cơng việc cho khách hàng, luật sư cần có thái độ lịch sự, tôn trọng, kiên từ chối hành vi móc nối, trung gian trái pháp luật, trái đạo đức lương tâm nghề nghiệp 29.3 Luật sư có nghĩa vụ giải thích cho khách hàng quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo; khuyến nghị khách hàng tránh việc khiếu nại, tố cáo trái pháp luật, gây tốn thời gian, tiền bạc Nhà nước, người dân ảnh hưởng đến quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội Quy tắc 30 Ứng xử quan hệ với tổ chức, cá nhân khác Khi tiếp xúc, làm việc với tổ chức, cá nhân khác, luật sư có thái độ ứng xử mực, khơng có lời nói, việc làm ảnh hưởng đến uy tín lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Chương VI CÁC QUY TẮC KHÁC Quy tắc 31 Thông tin, truyền thông 31.1 Khi cung cấp thông tin cho báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng, sử dụng mạng xã hội, luật sư phải trung thực, xác, khách quan 31.2 Luật sư khơng sử dụng báo chí, phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội để cố ý phản ánh sai thật nhằm mục đích cá nhân, động khác tạo dư luận nhằm bảo vệ quyền lợi không hợp pháp khách hàng phát ngôn gây ảnh hưởng đến an ninh, lợi ích quốc gia lợi ích công cộng 31.3 Luật sư khơng viết bài, phát biểu báo chí, phương tiện thông tin đại chúng, nơi công cộng, sử dụng mạng xã hội để nói xấu, cơng kích, xích gây chia rẽ, đồn kết nội luật sư đồng nghiệp; gây tổn hại đến danh dự, uy tín luật sư, nghề luật sư, Đoàn Luật sư Liên đoàn Luật sư Việt Nam Quy tắc 32 Quảng cáo 96 32.1 Khi quảng cáo hoạt động hành nghề luật sư, luật sư khơng cung cấp thơng tin khơng có thật thông tin gây hiểu nhầm Luật sư phải chịu trách nhiệm cam kết quảng cáo chất lượng dịch vụ luật sư 32.2 Luật sư không thực việc quảng cáo làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín đội ngũ luật sư, nghề luật sư./ 97 Phụ lục Tóm tắt số điều Luật sư Hợp chúng quốc Hoa Kỳ What Lawyers Do Lawyers advise and represent individuals, businesses, and government agencies on legal issues and disputes Work Environment The majority of lawyers work in private and corporate legal offices Some work for federal, local, and state governments Most work full time and many work more than 40 hours a week How to Become a Lawyer Lawyers must have a law degree and must also typically pass a state’s written bar examination Pay The median annual wage for lawyers was $127,990 in May 2021 Job Outlook Employment of lawyers is projected to grow 10 percent from 2021 to 2031, faster than the average for all occupations About 48,700 openings for lawyers are projected each year, on average, over the decade Many of those openings are expected to result from the need to replace workers who transfer to different occupations or exit the labor force, such as to retire State & Area Data Explore resources for employment and wages by state and area for lawyers Similar Occupations Compare the job duties, education, job growth, and pay of lawyers with similar occupations 98 Phụ lục Quy định quy trình trở thành Luật sư Hoa Kỳ Step-1: Complete a Bachelor’s Degree Program The minimum educational requirement for admission to law school is a bachelor’s degree Common undergraduate majors for prelaw students include English, political science, economics, business, philosophy, and journalism There’s no specific major to pursue to get into law school Step-2: Pass the Law School Admission Test (LSAT) Along with an undergraduate degree, the Law School Admission Test (LSAT) is the main criterion for the law school admissions process Admissions officers use scores from the LSAT to assess the knowledge and quality of applicants The LSAT measures candidates’ skills in critical areas of future legal work, including reading comprehension, information management, analysis, critical thinking, reasoning, and argumentation The LSAT is an exam created by the Law School Admission Council to become a lawyer It is conducted in 200 cities throughout the world Step-3: Identify Law Schools and Complete Applications It is advisable to enroll in law schools accredited by the American Bar Association In addition to overall GPA, undergraduate coursework, and LSAT scores, other admission factors may include community service, organizational affiliations, and recommendation letters from educators, alumni, or legal professionals Step-4: Complete Juris Doctor (JD) Degree A Juris Doctor is an undergraduate degree (or professional doctorate) that helps you in becoming a lawyer in the United States and Canada A Juris Doctor (JD) is a degree recognized nationally for practicing law in the United States and is currently offered by 205 ABA-accredited law schools Prospective students should have a thorough knowledge of the faculty, areas of study, tuition, and curriculum before applying 99 There are numerous specialties within legal practice and you should select a program that offers a focused curriculum in their area of interest That is you may choose to concentrate in areas of real estate, property, criminal, environmental, tax, or family law It takes three years to complete the JD degree General requirements for JD application: A bachelor’s degree or equivalent of a 4-year undergraduate degree in any subject with a good GPA Register for the Law School Data Assembly Service (LSDAS) LSAT scores Personal Statement Recommendation Letters TOEFL scores if English is not your native language Financial documents showing proof of funds Popular Specialization Areas of Law Corporate law: or business is a lucrative field with responsibilities such as the formation and dissolution of corporations, mergers and acquisitions, corporate disputes, and more Family law: Family law pertains to legal relations between families such as marriage, divorce, domestic partnerships, adoption, and child welfare Labor law: deals with relations between workers and employers on matters including discrimination, compensation, and collective bargaining Civil rights law: Civil rights lawyers work to protect individual’s civil rights, often representing individuals in matters against or relating to the government Criminal law: this is one of the more common areas of law and provides students with the necessary training to become prosecutors, defenders, or lawyers with a firm 100 Health law: Health law is a vast field that focuses on everything related to healthcare, including healthcare policy, patents, and medical malpractice Intellectual property law: lawyers in this field work to protect the intellectual property of clients through patents, trademarks, and copyright Tax law: Tax lawyers work closely with the tax code, often working on tax policy, and representing clients in tax matters Estate law: is concerned with the protection of assets during a client’s lifetime It also encompasses the distribution of those assets after death This type of law degree specialization requires students to learn about the legal implications of wills, living trusts, debts, liabilities, and more The Cost of Attending Law School in USA The cost of law school in the US is steep as you will be spending for a fouryear program that includes both tuition and living expenses You can take out loans, but paying them back after graduation could be a long process On average, annual tuition would be around $42,000 per year Additionally, there will be living expenses – $16,000 – $20,000 per year Becoming a lawyer in the United States has many factors that must be kept in mind The cost of law school is only one of them, but other important factors are location, accreditation, and the number of years completed Step-5: Pass the Bar Examination Generally, lawyers need to graduate from an ABA-approved law school and pass the state bar examination prior to qualifying in that state Although each state sets its own testing guidelines The bar exams are specific to each state and each area of law The Bar Exam is a two-day process: day one is spent completing the Multistate Bar Examination while day two focuses on writing examinations covering various legal matters In addition to the bar examination, the state board of bar examiners also considers the candidate’s educational background, competence, character, and ability to represent others in legal matters prior to offering a full legal license 101 Before writing the Bar exam, aspiring lawyers must write and pass an ethics exam known as the MPRE – Multistate Professional Responsibility Examination The MPRE is a two-hour, 60-question multiple-choice examination developed by NCBE that is offered three times a year It is a prerequisite for writing the bar exam in all but three U.S jurisdictions – Maryland, Wisconsin, and Puerto Rico Career Prospects After Graduating from Law School Once you graduate from law school, the most important decision is where to practice There are many places in the United States where you can become licensed as a lawyer- New York, California, and Florida are just a few to name, states with large populations After you graduate from law school and pass the bar exam, there are many options for you and you need to decide what type of position you want to be in If you choose to work as a lawyer, then work as a divorce attorney or criminal defense attorney There are also a variety of governmental positions for which you can apply Earnings The median annual wage for lawyers was $127,990 in May 2021 JD graduates earn in the range of $54k – $150k per annum and the average is $86,528 per year Jobs and Higher Studies There are many opportunities for lawyers Freshman lawyers generally start as associates, working closely with senior lawyers to sharpen their craft After several years of practice, you may become partners in a firm while others may choose to open their own law office Some may move beyond practicing law and become a judge or shift into public positions You may also pursue further education at both the masters and doctoral levels The Master of Law (LLM) and Doctor of Philosophy (PhD) are two common choices for lawyers interested in careers involving research and academic scholarship LLM Degree 102 Although an LLM is not a necessary qualification to have when you want to become a lawyer in the United States, many of the skills needed can be learned – or at least enhanced – by studying an LLM program Essential skills such as reasoning, presentation, research, and communication skills are all intrinsic parts of studying an LLM program Therefore if you want to become a lawyer and are interested in expanding your knowledge in a particular field, an LLM degree can be helpful to enhance your CV and career prospects 103 Phụ lục Quy trình trở thành Luật sư Nhật Bản Pre-university During the pre-university time, a Japanese lawyer undertakes an education track that is similar with their counterparts in Indonesia, namely elementary, junior high and senior high The real struggle starts when a Japanese lawyer has to enter a good high school Those who could enter into good high schools would have a higher chance to enter prestigious universities because the reputation of the high school would also be considered aside from university entrance exam In many cases, a high school has a direct access to a certain university because they are affiliated So for instance, if a Japanese lawyer could enter into a high school A, they would be prioritized to enter the affiliated university A Some universities like Tokyo University not offer such scheme Every high schooler who wishes to enter Tokyo University must pass the entrance exam, and it is not easy Many people in Japan who fail the exam choose to repeat again the next year, hence delaying their career for a year University A Japanese lawyer does not have to take a law degree, not even a university degree Surprised, huh? Yep, because to become a lawyer in Japan you just need to pass the Japanese bar (i.e a series of exams and trials to become a lawyer) Although few people manage to pass the bar without entering university, the majority of lawyers in Japan have at least one university degree Nowadays, a typical lawyer in Japan would have a law diploma before taking the bar exam A law diploma is similar to a master’s degree, but specialized only for law Such law diploma is offered by many universities in Japan and the purpose of this law diploma is for the bar exam preparation Now, more lawyers in Japan are actually having two degrees, their undergraduate degree and master of law degree Bar Exam Bar exam in Japan is arguably one of the hardest bar exams in the world Recent passing rate shows that only around 20% takers passed the bar exam Even worse, not until ten years ago, the passing rate was around 3% 104 The bar exam structure consists of two stages The first stage is a multiple choice exam and the second stage is a three-day essay exam test All of the tests consist of various areas of law, ranging from constitution law to criminal procedure law Post-bar Exam A few lucky takers who pass the test would undertake a legal training by interning in government offices around Japan, including the district court office and the attorney general office This training is the last phase of the bar exam Although theoretically this is still considered part of the bar exam, many consider that it is just a formality as most takers would pass Post-admission to Practice After being admitted to practice, a Japanese lawyer obtains all of the privileges as a lawyer in Japan Being called a sensei, relatively higher salary than other occupation and becoming part of an “honored society” However, most Japanese lawyers would not be entertained with all those privileges because after being admitted, the real challenges start: a real legal practice Japanese lawyers work long hours and often during weekend The lack of Japanese lawyers in Japan makes all legal works in the country linger around the few people, thus adding the weight of workload How Foreign Lawyers Could Enter Increasing number of cross-border transaction, usage of English documents and international clients enable foreign lawyers to enter the legal market in Japan Japanese big law firms actively recruit foreign lawyers from various law jurisdictions to adjust the firm with the client needs Now, if you visit a Japanese big law firm, not be surprised if see many non-Japanese lawyers inside the firm 105