1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng ngư dân vùng đồng bằng sông cửu long qua lễ hội nghinh ông ở bình thắng, bình đại, bến tre công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka năm 2007

47 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM – 2007 Tên cơng trình: TÍN NGƯỠNG NGƯ DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG QUA LỄ HỘI NGHINH ƠNG Ở BÌNH THẮNG, BÌNH ĐẠI, BẾN TRE Thuộc nhóm ngành: Khoa học Xã hội Mã số cơng trình: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM – 2007 Tên cơng trình: TÍN NGƯỠNG NGƯ DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG QUA LỄ HỘI NGHINH ƠNG Ở BÌNH THẮNG, BÌNH ĐẠI, BẾN TRE Thuộc nhóm ngành: Khoa học Xã hội Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Trúc Đỗ Thị Trâm Trần Thu Trang Nguyễn Quế Chi Khoa: Đông phương học Người hướng dẫn : PGS TS Phan An MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở NAM BỘ Cơ sở lý luận: Khái quát lễ hội dân gian: .6 Sơ lược vài nét cá Ông: Tục lệ thờ cá ông nguồn gốc lễ hội nghinh Ông: 12 CHƯƠNG II 17 LỄ HỘI NGHINH ƠNG Ở BÌNH THẮNG 17 Khái quát Bình Thắng 17 Diễn trình buổi lễ: 21 So sánh lễ hội Nghinh Ơng Bình Thắng với vùng khác: 32 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ 36 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC HÌNH 42 PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Tính cấp thiết đề tài: Như biết văn hóa Việt Nam ta văn hóa gốc nơng nghiệp nên tính cộng đồng cao Điều giải thích số lượng lễ hội người Việt lớn “Lễ hội sinh hoạt văn hóa tổng hợp, bao gồm mặt: vật chất tinh thần, tơn giáo tín ngưỡng văn hóa nghệ thuật, thiên nhiên đời thường Lễ hội sinh hoạt có qui mơ lớn tầm vóc, có sức hút đơng đảo cơng chúng tượng bật đời sống xã hội”1 Lễ hội truyền thống có sức ảnh hưởng vơ to lớn đời sống văn hóa tinh thần người dân làng Việt từ xưa đến Ngoài việc để vui chơi, giải trí, lễ hội cịn đóng vai trị cố kết dân tộc, gây dựng tình đồn kết thành viên làng, cổ vũ người hăng say lao động để mùa bội thu nhiều thành cơng Vì thế, việc bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống cần thiết Là sinh viên trẻ, muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ nhoi cách tham gia nghiên cứu khoa học, truyền đến tay người đọc nghiên cứu để người có nhìn chung lễ hội truyền thống người Việt Biển đóng phần trọng yếu đời sống ngư dân miền đất Việt Và lễ hội Nghinh Ông lễ hội tiêu biểu nghề biển, ngư dân tự hào xem Tết thứ hai - Tết biển” Thế vào nghiên cứu, vấn số sinh viên lễ hội đặc biệt nhiều người số lắc đầu, chí sinh viên quê vùng biển Và nghĩ tầng lớp sinh viên phận người dân xã hội ngày Hòa Đề tài nghiên cứu văn hóa phi vật thể lễ hội truyền thống ngư dân huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr.1 vào sống đại, họ dần quên sống đại dân tộc “bao tiếp nối truyền thống phát triển liên tục văn hóa dân tộc” Trong q trình đó, thấy ln có “sự đan xen, cọ sát, du nạp cũ mới, đấu tranh tiến lạc hậu, đó, truyền thống văn hóa dân tộc ln giữ vai trò chủ đạo”2 Thiết nghĩ, việc nghiên cứu phần giúp bạn sinh viên có nhìn đắn lễ hội quan trọng này, từ góp phần chung tay bảo vệ, phát huy để giá trị tốt đẹp xã hội chảy dịng suối văn hóa dân tộc Huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre vùng biển rộng lớn Cư dân chủ yếu sinh sống nghề biển Huyện Bình Đại có nhiều lăng thờ Cá Ông, rải rác xã, tổ chức lễ vào nhiều thời điểm khác Tuy nhiên, Lễ hội Nghinh Ơng xã Bình Thắng lễ hội điển hình với nghi thức truyền thống phong phú hoàn chỉnh, thu hút tham gia nhiều dân địạ phương du khách Đây lí mà chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học: Lễ hội Nghinh Ông sinh hoạt văn hóa cộng đồng, tượng văn hóa độc đáo ngư dân vùng duyên hải Nam Bộ Như vậy, lễ hội phận cấu thành văn hóa Cho nên, lễ hội vừa mang nét chung văn hóa dân gian Việt Nam, vừa mang nét đặc thù thân lễ hội Ý nghĩa thực tiễn: Bài nghiên cứu góp tư liệu thực tế cho việc nghiên cứu lễ hội Nghinh Ơng văn hóa người dân Nam Bộ Ngồi ra, nghiên cứu này, đưa số nhân xét tượng độc đáo Qua đó, chúng tơi muốn nhấn mạnh việc nâng cấp chuẩn hóa lễ hội Nghinh Ơng Đề tài nghiên cứu văn hóa phi vật thể lễ hội truyền thống ngư dân huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr.3 ngư dân xã Bình Thắng, huyện Bình Đại vấn đề cấp bách, cần giải quyết, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản quí giá dân tộc cịn tồn đến ngày hơm Ngày nay, lễ hội Nghinh Ông diễn nhiều nơi khắp làng biển Việt Nam Hầu nơi có nét đặc trưng riêng, tổ chức thông qua nối truyền lại kinh nghiệm cha ơng Nhưng có số nơi, số nghi thức lễ hội khơng cịn mang ý nghĩa túy ban đầu, khơng cịn trọng, chí cịn bị lược bỏ! Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài định đắn, góp phần vào việc giao lưu học hỏi kinh nghiệm tổ chức vùng, để bước diễn lễ hội trở nên có ý nghĩa Việc gia nhập WTO Việt Nam mở nhiều hội phát triển cho ngành du lịch đất nước Bài nghiên cứu chúng tơi trở thành nguồn tư liệu để giới thiệu, quảng bá hình ảnh cho bạn bè khắp năm châu nét văn hóa đặc sắc nước nhà, có khả “kích thích du lịch” II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: - Đạt đến hiểu biết sâu sắc khía cạnh đời sống tín ngưỡng ngư dân vùng đồng sơng Cửu Long nói chung, ngư dân xã Bình Thắng nói riêng - Nâng cao ý thức bảo tồn phát huy nét văn hóa truyền thống tốt đẹp cư dân miền biển - Đánh giá mặt mạnh, mặt tích cực cần phát huy lễ hội, đồng thời rút mặt hạn chế cần phải cải biến chuẩn hóa cho phù hợp với phát triển lễ hội III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: Lễ hội Nghinh Ông lễ hội lớn ngư dân miền biển Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lễ hội nhiều địa phương như: Bà Rịa-Vũng Tàu, Cần Giờ, Cà Mau, Khánh Hòa, Phú Yên, … Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thức nghiên cứu lễ hội Nghinh Ơng Bến Tre Chúng tơi định tìm hiểu lễ hội Nghinh Ơng xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre lễ hội Nghinh Ơng xem tiêu biểu IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu lịch sử lễ hội Nghinh Ơng xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre - Khảo sát diễn biến lễ hội - Nghiên cứu nghi thức, nghi lễ truyền thống lễ hội - Nghiên cứu tác dụng lễ hội đời sống tín ngưỡng ngư dân - Kiến nghị giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU: - Phương pháp điều tra điền dã dân tộc học - Phương pháp xã hội học - Phương pháp phân tích tổng hợp - Tham khảo tư liệu có liên quan VI BỐ CỤC NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Phần mở đầu I Lí nghiên cứu đề tài: Tính cấp thiết đề tài: Ý nghĩa khoa học: Ý nghĩa thực tiễn: II Mục tiêu nghiên cứu đề tài III Lịch sử nghiên cứu vấn đề IV Nội dung nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu VII BỐ CỤC NỘI DUNG ĐỀ TÀI Nội dung chính: Chương I Lễ hội Nghinh Ông Nam Bộ Cơ sở lý luận Khái quát lễ hội dân gian Sơ lược vài nét cá Ông Tục lệ thờ cá ông nguồn gốc lễ hội nghinh Ông Chương II Lễ hội Nghinh Ông Bình Thắng Khái quát Bình Thắng Diễn trình buổi lễ So sánh lễ hội Nghinh Ơng Bình Thắng với vùng khác Một số ý kiến đề nghị Kết luận NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở NAM BỘ Cơ sở lý luận: Lễ hội Nghinh Ông thực thể tín ngưỡng cư dân ven biển, tin tưởng với vị thần mà họ chọn lựa Tín ngưỡng niềm tin có yếu tố tâm linh Nó thể “ứng xử tâm linh” (những khát vọng, niềm tin, lo sợ…); phần cho thấy nhận thức người dân Lễ hội phận văn hoá ứng xử người dân với môi trường biển Ngư dân tôn trọng biển, biển trở thành phần thiết yếu sinh hoạt đặc biệt đời sống tâm linh họ Bên cạnh đó, lễ hội cịn tượng văn hóa ngư dân vùng duyên hải Trung Nam Bộ Việc tôn thờ tượng tự nhiên, sinh vật có mối quan hệ gắn bó lâu đời với ngư dân sống sinh tồn trở thành hình thức tín ngưỡng hình thức tín ngưỡng có “tích hợp giá trị văn hoá phi vật thể; trở thành sinh hoạt văn hoá cộng đồng ngư dân làm nghề biển, hàm chứa giá trị nhân văn” Khái quát lễ hội dân gian: Đất nước Việt Nam với bề dày lịch sử lâu đời, văn hoá giàu sắc phong tục tập quán, tín ngưỡng đa dạng phong phú đề tài vô tận cho nhà nghiên cứu Đi kèm với phong tục, tín ngưỡng lễ hội dân gian tổ chức định kỳ nhằm thể niềm tin vào lực hữu hình vơ hình, thể ước mong hạnh phúc, no đủ, yên ấm nhân dân Nếu đa, giếng nước, sân đình…là thành tố gắn bó thân thiết từ bao đời với người dân nơng thơn, lễ hội truyền thống thành tố văn hố khơng thân thiết mà cịn mang tính thiêng liêng, mang màu sắc tín ngưỡng tơn giáo Đi từ Bắc vào Nam dọc chiều dài đất nước, năm có hàng trăm lễ hội tổ chức, với quy mô mức độ phổ biến khác Tuy nhiên, dù lễ hội truyền thống phạm vi nước ngày hội làng; lễ hội xem bảo tàng văn hoá sống động thể rõ nét đặc trưng văn hoá dân tộc “Lễ hội dân gian loại hình sinh hoạt văn hố dân gian tổng hợp nhiều loại hình tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán, văn hoá nghệ thuật dân gian… diễn địa điểm, thời gian định mang tính chu kỳ Lễ hội sinh hoạt tập hợp nhiều người cộng đồng nhằm tiến hành nghi thức trị giải trí đặc biệt để thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần” (Lê Văn Chưởng) Lễ hội dân gian hình thành từ thực tiễn sống người dân, nhằm thoả mãn nhu cầu văn hoá tinh thần, giúp họ vươn tới điều tốt đẹp, hướng tới sạch, cao; qua xác lập mối quan hệ người với giá trị văn hoá truyền thống, người với với cộng đồng, xã hội Nhìn chung, lễ hội nghi lễ thể lòng ngưỡng mộ, sùng bái anh hùng, tôn vinh danh nhân, Phật, mẫu, nhân vật siêu phàm, đại diện cho tôn giáo, người bảo trợ tinh thần đem lại đời sống ấm no hạnh phúc cho cộng đồng Lễ hội văn hoá dân gian thường bao gồm hai phần: Lễ Hội Phần Lễ thường gồm hoạt động đưa rước tế lễ cầu an Đó phần thiêng liêng trang trọng, thiên đời sống tâm linh, đạo Còn Hội thiên đời thường, dịp để tổ chức sinh hoạt văn hoá cộng đồng từ múa hát giao duyên, hát thờ, hát đối, diễn xướng sân khấu cổ truyền, thi tài mang tính thượng võ, trị diễn phong tục, hoạt động ăn uống… Vì lễ hội khơng môi trường để nhân dân thưởng thức giá trị văn hố nghệ thuật mà cịn hội để họ thể tài sáng tạo sản phẩm văn hố nghệ thuật Ở Việt Nam làng có lễ hội Do người ta nói lễ hội người Việt lễ hội làng Lễ hội tổ chức theo thời điểm năm tháng xác định, lâu dần trở thành lễ hội truyền thống Tuy làng có lễ hội riêng, chúng có điểm chung ổn định: lễ hội tổ chức nơi thờ phụng thần thánh đền, đình, dinh, miếu…; thời điểm diễn lễ hội tỉnh tư đơn chúc hà linh tước” Học trò lễ nhận rượu từ tay chánh bái, lên dâng thần Các đào thầy vừa đằng sau học trò lễ vừa hát chúc thần Ba lần dâng rượu tiến hành Hết tuần rượu thứ nhất, chánh tế bắt đầu đọc văn tế Ông Nam Hải Nội dung tế sau: “tứ nhơn tiết giới đáo lệ tế viên cẩn vĩ can lạp sanh lệ hương chước thứ phẩm chi nghi, cảm chiêu cáo vu, sắc tứ quốc gia Nam Hải quyền phong cự tộc ngọc lân tôn thần, tả lý ngư chi vị, hữu lý lực chi vị, tứ hãi long vương chi vị, Đông nam sát hải chi vị đẳng chư thủy độc tôn linh đồng lai phối hưởng Viết: Cung di tôn linh hải hà dục tú nhạc độc chừ tinh chấn hải ngoại hùng phong ngư hà đến thủy quản thủy trung cự tế kình ngạc khấu đầu biến hóa hiển vinh tế nhơn phong võ chi trung, lai giảng kinh phù cứu chúng du sa đào chi nội nãi nguyên tải đơn trình lệ kiền cung hiến diện kỉnh thành ngưỡng lại tôn linh giảm phước bổn thôn bổn ấp da chi huệ dã Phục thượng hưởng” Ông Trương Đức Quả, cán Viện nghiên cứu Hán Nôm (Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia) dịch là: “Nay tiết vừa lệ khai tế lễ, kính cẩn sắm sửa đèn nến hương trâm, rượu ngon phẩm vật theo nghi thức Dám xin cáo đến: tôn thần quốc gia sắc phong Nam Hải quyền phong cự tộc ngọc lân, linh vị tả lý ngư, hữu lý thực, ông Tiều, ông Gốc, Hà Bá long vương, Thủy Lonh thần nữ, Tứ Hải long vương, Đông nam sát hải tôn linh thủy tộc chung hưởng Kính cẩn (khấn) trước tơn linh: Biển sơng dinh dưỡng, gị suối trữ ni, trần hùng phong ngồi biển cả,cá tơm bái thủ, quản chúa tể nơi thủy cung,kình ngạc cuối đầu Biến hóa hiển linh, giúp người mưa bão Đi đến nhẹ nhàng, cứu dân lúc sóng dâng Biển lại nguyện dâng trình, lệ định hiến cung, thành tâm kính bái Ngẩng nhờ tôn linh gia giáng phúc cho ấp, cho thôn Cúi xin thượng hưởng!” 30 Sau đọc văn tế, chánh bái lại dâng tiếp hai tuần rượu, dâng tuần thịt với lời khấn: “ẩm tứ phước thiên thu thiên thới, tạ Nam Hải chứng minh, chứng cho thôn tư nhật khả minh, ngưỡng lại thiên trường ẩm phước” Cùng lúc người ban khánh tiết lại bàn bày lợn tế thần, lật ngửa lợn, để lát mang lợm ngoài, xả thịt để dùng sau lễ chánh tế Nghi thức cuối việc dâng lễ dâng trà Người chánh bái dâng trà cù với lời khấn: “Ô kim long phưởng phất thiết thiết điểm trà khan, kim cúc ngọc nhờ an tạ” Sau dâng trà, bốn đào thầy vái lạy trước bàn thờ Ông Cuối nghi thức đốt văn tế Tất ban khánh tiết, học trị lễ, đào thầy vái lạy Ơng lần cuối Nghi thức chánh tế kết thúc, đồng thời kết thúc lễ hội Nghinh Ông người dân vạn lạch nơi Tính từ xây lăng đến nay, có thời điểm đáng ý sau: Một trước năm 1965 Sau năm này, ngư dân bắt đầu dùng máy động gắn vào thuyền thay cho ghe cửa có buồm trước Khi chưa dùng thuyền máy, ngư dân khơi thấy cá voi (cá Ông) lên vọi Vá thuyền khơi nghinh Ơng, chưa có htuyền máy cịn ghe cửa có buồm, ngư dân dễ dàng gặp Ơng “lên vọi” Khi thuyền máy trở thành phương tiện để khơi nhiễm mơi trường biển ngày lớn, khơi Nghinh Ông, đương nhiên ngư dân dùng thuyền máy va khả gặp cá Ơng Hai từ năm 1977 đến năm 1991, lăng dùng làm nhà kho xí nghiệp sấy khơ, cịn lại bàn thờ khu cục để cốt Ơng Đây thời kì Việt Nam kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Hình thức hợp tác xã đánh bắt hải sản thiết lập thời gian ngắn, khơng thích hợp nên khơng phát triển Các tổ chức kinh doanh xăng dầu buộc ngư dân bán cá cho họ theo kiểu mang cá đổi lấy dầu Khơng có dầu để khơi, ngư dân đành bán cá cho quốc doanh Vì vậy, đời sống kinh tế ngư dân không khởi sắc Cho nên, lễ hội Nghinh Ơng khơng tổ chức đầy đủ hình thức năm sau Theo ơng Phạm Đại, hội trưởng, trưởng ban khánh tiết, thời kì ngư dân vào lăng cúng ông cúng ghe mà khơng khơi 31 Nghinh Ơng, khơng có lễ xây chầu đại bội, nói chung lễ Nghinh Ơng khơng tổ chức Cũng theo ơng Phạm Đại, năm năm đời sống ngư dân vất vả, hay gặp trắc trở Ba thời điểm năm 2002, đời sống ngư dân dược cải thiện lên nhiều, thu nhập tăng cao, họ bắt đầu tu sửa lại lăng tổ chức lễ hội cách trọng thể Lễ hội Nghinh Ông năm tổ chức nghi thức xây chầu đại bội khơng cịn Vẫn có trống chầu, bịt vải đỏ bày trước nhà võ ca, khơng có nghi thức xây chầu đại bội, mà người ta dùng trống để thúc giục đoàn hát bội trình diễn hco giờ, đồn hát muốn kéo dài thời gian chuẩn bị rút ngắn thời gian trình diễn Lí kể đến chi phí dành cho đồn hát kì lễ cao so với chỗ khác, lên đến 7-8 triệu kì lễ,so với 3-4 triệu chỗ khác Tuy nhiên thời gian hát dài,vở nhiều đào, nhiều kép đương nhiên hội phải trả tiền cao Chính nghi thức xây chầu đại bội khong nên phần hát bội cịn nửa chức nó, giúp vui văn nghệ cho ngư dân mà thơi Ngồi ra, qui định Nhà nước mà việc đốt pháo khơng cịn Khác với địa phương có tổ chức lễ hội Nghinh Ông khác, lễ hội Nghinh Ông Bến tre chủ yếu trọng phần lễ phần hội Do đó, ngồi hình thức hát bội hoạt động mang tính vui chơi, giải trí, khơng có hoạt động vui chơi khác Các ghe tổ chức đua với nhau, hay nam nữ vạn lạch tổ chức trò chơi nhỏ để giao lưu…Tuy nhiên, tất hoạt dộng chủ yếu dân làng tự họp lại tham gia cho vui ban tổ chức không đứng lo liệu hay chịu trách nhiệm Ngồi việc chiêu đãi, mời mọc lúc diễn lễ hội nét văn hóa đặc trưng, qui luật bất thành văn mà ta thường bắt gặp dịp lễ hội vùng đồng sông Cửu Long So sánh lễ hội Nghinh Ơng Bình Thắng với vùng khác: Qua tiến trình lịch sử, văn hóa truyền thống tren đất Bến Tre mang đậm sắc thái văn hóa truyền thống Việt Nam Mặc dù có nhiều tác động từ điều 32 kiện tự nhiên, lịch sử, xã hội niềm tin vào vị thần khơi xa cư dân ven biển bất biến Chính vậy, lễ hội Nghinh Ơng lễ hội lớn năm tất cư dân miền biển Cũng lễ hội thờ cúng cá voi nơi thuộc miền Nam Bộ, vốn có ảnh hưởng từ phong tục dân tộc Chăm “Việt Hóa” tập tục thờ cúng Thần Hồng số tín ngưỡng dân gian khác cuối trở thành lễ hội mang đầy đủ tính chất địa phương Trong tâm linh ngư dân, lễ hội không dịp để ngư dân bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn Ơng mà cịn gủi vào niềm tin, hy vọng vào vị thần hộ mệnh họ biển Tuy lễ hội nơi có mục đích vậy, lễ hội Bình Thắng nơi khác có khác biệt Ngày trước, giống khu vực khác, phát thấy xác cá Ông, ngư dân tiến hành việc tang le chôn cất cá Ơng, sau ba năm tổ chức hốt cốt “thỉnh Ngọc cốt Ông” Vào năm gần đây, phát xác cá Ơng, ngư dân Bình Thắng khơng cịn chơn cất Ơng ngày trước mà róc bỏ phần thịt cá, cịn phần xương để ngồi trời cho sạch, sau đem xương vào làng thơ tự Sự thay đổi tập quán khơng làm thay đổi niềm tin vào cá Ơng ngư dân Bình Thắng Về thời gian tổ chức mở lễ hội, nơi khơng có ngày thống chung, nơi vào ngày cá Ông “lụy” để tiến hành lễ, ngày khác ngày.Ví dụ như: - Lăng Ơng Bảo Thạch Tân Thủy – huyện Ba Tri tổ chức từ ngày 15 đến ngày 16/6 (âm lịch) - Lăng Ông Thạnh Phú - Bến Tre tổ chức từ ngày 15 đến ngày 16/2 (âm lịch) - Lăng Ông Thừa Đức - huyện Bình Đại tổ chức vào ngày 23/4 (âm lịch) - Lăng Ông Thắng Tam - Bà Rịa Vũng Tàu Lăng Cần Thạch - Cần - Thành Phố Hồ Chí Minh tổ chức lễ từ ngày 16 đến ngày 18/8 (âm lịch) 33 - Lăng Ơng Sơng Đốc Cà Mau tổ chức từ ngày 14 đền ngày 16/2 (âm lịch) Về qui mô tổ chức lễ hội nơi khác nhau, qui mô lớn nhỏ tùy thuộc vào tình hình kinh tế nơi đó, tất chi phí đống góp tự nguyện ngư dân Nếu năm mùa tôm cá, làm ăn phát đạt, biểu thị đời sống ấm no lễ hội năm tổ chức qui mô lớn ngược lại Nghi thức cúng Lễ Nghinh Ông Lăng Bình Thắng Lăng khu vực khác có nhiều điểm khác Mặc dù bản, Lăng Bình Thắng thực ba nghi thức quan trọng lễ hội: Lễ Nghinh Ông, lễ tế Tiền Hiền - Hậu Hiền, lễ Chánh Tế Song, so với lăng có lịch sử lâu đời lăng Bình Thắng bỏ qua số nghi thức rườm rà nghi thức xây chầu đại hội.Chính khơng có nghi thức xây chầu đại hội nên phần hát bội lễ hội mang tính giải trí, giúp vui văn nghệ cho ngư dân Ở Bình Thắng, giống số nơi khác, lễ hội kết hợp lễ cầu ngư Lễ hội cầu ngư loại hình văn hóa dân gian ngư dân người Việt có nguồn gốc lâu đời, có tiếp biến kế thừa nội dung từ lễ nghi mang tính cầu ngư người Chăm xưa, cầu cho biển lặng, gió hịa, tơm cá đầy khoang, may mắn làm an phát đạt, an khang Ở khu vực miền Trung, lễ hội Nghinh Ơng cịn kết hợp nhiều lễ khác, ví dụ: Ở Hội An, lễ Nghinh Ông kết hợp với lễ cầu mùa, cầu an mang tính tạ ơn thần thánh cầu mong mùa màng bội thu, tốt đẹp Đặc biệt, Bến Tre nói chung Bình Thắng nói riêng, lễ hội trọng đến phần “lễ” không trọng đến phần “hội” Giữa “lễ” “hội” chưa có mối quan hệ chặt chẻ với lễ hội truyền thống nói chung lễ hội Nghinh Ơng nói riêng, hai yếu tố có lồng ghép vào mà Việc lồng ghép phần “lễ” phần “hội” thể sinh hoạt bao gồm trò chơi xuất phát từ tập quán cư dân Bình Thắng Các hình thức vui chơi giải trí cịn mang tính văn hóa, trị chơi chủ yếu tư nhân tổ chức mang tính giải trí ăn chơi: kéo co, chọi gà, đánh bài… Tuy trò chơi nhận cỗ vũ tham gia đông đảo quần chúng phần 34 thể tính cộng đồng đoàn kết người dân Nam Bộ Theo ngư dân cho biết, trò chơi dân gian (mang tính văn hóa) khơng tổ chức, có hát bội thuê cho bà ngư dân Trong đó, đặc biệt Miền Trung, trọng đến “phần hội”, phần hội linh hồn lể hội dân gian này, góp phần làm cho lể hội thêm sinh động tưng bừng “Hội” tỉnh Miền Trung trị chơi dân gian mang tính truyền thống, mang tính cộng đồng thường tổ chức nhận ủng hộ đông đảo quần chúng tạo khơng khí sơi hào hứng náo nhiệt cho lễ hội - Ở Phú Yên, Khánh Hòa thường mở hội vui chơi, tổ chức đua ghe, đua thuyền thúng hát bội - Ở Bình Trị Thiên thường có tiết mục hò khoan, chèo cạn trò múa Là lễ hội lớn vùng, lễ Nghinh Ông Bình Thắng thu hút người dân từ nhiều nơi, nhiều nghề tham dự lễ Suốt ngày diễn lễ hội, nhiều bà vùng đến Lăng phụ giúp việc nấu cơm mời khách thập phương, gia đình ngư dân vui hạnh phúc có khách thập phương ghé nhà Điều thể hiếu khách, thân thiện cư dân Nam Bộ Đây nét đẹp văn hóa đặc sắc đậm nét dân dã người dân Nam Bộ Nhìn từ gốc độ tổng quan, lễ hội Nghinh Ông Bình Thắng theo thời gian, bên cạnh việc bảo tồn, lưu giữ nét truyền thống có thay đổi, tạo nên nét cho lễ hội Nói cách khác, lễ hội Nghinh Ơng Bình Thắng vừa mang tính chất chung vừa mang tính đặc thù riêng, vừa mang tính truyền thống vừa mang tính đại làm đa dạng phong phú văn hóa truyền thống Việt Nam 35 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ Khi chúng tơi đến thực tế lăng Ơng Nam Hải xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre; khác hẳn với chúng tơi mường tượng, khung cảnh trước lăng Ơng khơng làm chúng tơi cảm nhận hết tính trang nghiêm vốn có nơi thờ tự cá Ông Tuy lăng trùng tu không lâu, phần sân trước lăng khoảng đất cát chưa xây dựng hoàn chỉnh Thiết nghỉ phần sân trước mặt, nơi đón tiếp ngư dân địa phương khách thập phương dự lễ Vì vậy, ban ngành địa phương nên cho xây dựng lại phần sân trước, tạo điều kiện đến đón khách dự lễ tươm tất Vào ngày thường, ngư dân xung quanh mang dụng cụ vào lăng để làm lưới đánh cá Tuy ngư dân quen với nét sinh hoạt này, coi lăng phận thân thuộc, gần gũi đời sống hàng ngày, thói quen vơ hình chung làm tính thẩm mĩ tính trang nghiêm lăng thờ Do đó, việc thuyết phục người dân bỏ nét sinh hoạt vấn đề cấp thiết cấp lãnh đạo địa phương Xét khía cạnh tiềm du lịch, chất lượng đường dẫn vào lăng không tốt lắm, gồ ghề, gây nhiều khó khăn cho du khách đến thăm viếng Việc nâng cấp, tu sửa đường vấn đề quan trọng Ngồi ra, với tính độc đáo đặc trưng mình, lễ hội ngày thu hút nhiều du khách khơng nước mà cịn giới nên cần phải dành quan tâm mức đến tính nghệ thuật q trình tổ chức lễ hội Đặc biệt, nội dung buổi lễ (cả phần lễ phần hội) cần phải xem xét cách kỹ lưỡng, tránh tượng mê tín dị đoan Bên cạnh phần lễ tổ chức tốt ngày hồn chỉnh hơn, phần hội phần quan trọng Tuy nhiên lễ hội không trọng đến phần hội, làm tính hào hứng người dân du khách Cho nên người tổ chức nên đưa vào lễ hội số trò chơi dân gian, vừa đem lại khơng khí sơi nổi, vui tươi cho lễ hội, vừa mang tính rèn luyện thân thể Chẳng 36 hạn như: bắt vịt nước, trói cua, bắt cua vò, thi đan lưới, vá lưới nhanh, thi cà kheo, rãi chài, kéo co, đẩy thi, thi câu cá, đập nước bịt mắt, nhảy bao bố… Trong trình diễn lễ hội, số lượng người tập trung đông nên việc đảm bảo an ninh quan trọng 37 KẾT LUẬN Từ xưa, lễ hội gắn bó với làng xã thành tố thiếu vắng đời sống cộng đồng, thành tố văn hóa gắn bó khơng thân thiết mà vừa thiêng liêng lại vừa mãnh liệt gần gũi Lễ hội Nghinh Ông tỉnh đồng sơng Cửu Long nói chung, tỉnh Bến Tre nói riêng, kết q trình tiếp thu giao lưu văn hóa với tín ngưỡng tộc người Chăm Lễ Nghinh Ơng xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre lễ hội lớn vùng Từ nhiều nơi, nhiều nghề, dòng người di cư trải qua hành trình dài từ châu thổ Bắc Bộ, nơi tổ tiên họ sinh sống nhìn rõ rệt biển cả, đến miền Ngũ Quảng, từ chuyển đến xã huyện Bình Đại sinh sống Và đến Bình Thắng họ trở thành ngư dân gắn bó với nghề hoàn toàn mới: nghề biển Từ cư dân trồng lúa nước chuyển đến sinh sống nghề đánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản, họ chuyển đổi tín ngưỡng, nhân vật thờ phụng.Và cá Ơng trở thành lựa chọn thích hợp nhất, chỗ dựa tinh thần cho ngư dân lênh đênh biển lớn Tổ chức lễ Nghinh Ông dịp ngư dân bày tỏ niềm biết ơn họ lực, vị thần linh bảo trợ cho họ mùa biển vừa qua.cầu xin phù hộ, độ trì mùa biển tới Lễ Nghinh Ông dịp cho ngư dân gặp gỡ vị thần họ Niềm tin tưởng giúp họ vượt qua khó khăn, trở ngại sống, để khơi thực hành trình dài phía trước Gắn với tín ngưỡng thờ cúng cá Ơng, lễ hội Nghinh Ơng cịn góp phần giải tỏa, điều tiết đời sống tâm lí, tinh thần cá nhân cộng động ngư dân Quanh năm bận rộn với việc biển cịn bao khó khăn, vất vả Lễ hội dịp ngư dân thư giản tạo cân đời sống tinh thần sau năm đánh bắt vất vả, cực nhọc Các sinh hoạt văn hóa lễ hội đem lại niềm vui, hưng phấn cho ngư dân, tạo tâm vững tin vào mùa đánh bắt Mặc khác, dịp cộng đồng tri ân với thần linh, với hệ tiền nhân trước, người có cơng việc phát triển nghề cá, đồng thời dịp 38 hội ngộ hữu, xóm làng Cho dù có lúc hồn cảnh kinh tế xã hội không tạo điều kiện cho niềm tin tưởng ấy, âm thầm phát triển bừng dậy có thời thuận lợi Lễ hội Nghinh Ông xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre từ tổ chức lần đến trải qua giai đoạn thăng trầm, chuẩn hóa ngày tươm tất Điều cho thấy phát triển xã hội thời gian qua Đảng Nhà Nước Việt Nam ta đẩy mạnh chủ trương bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Đây điều kiện thuận lợi cho lễ Nghinh Ơng nơi nâng cao hình thức lẫn chất lượng tinh thần 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại Nam thống chí; tập một, NXB Thuận Hoá, Huế, 1969 Đinh Văn Hạnh, Phan An, Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa Vũng Tàu, NXB Trẻ, 2004 TS Huỳnh Quốc Thắng, Lễ hội dân gian Nam Bộ, khía cạnh giao tiếp văn hố dân tộc, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2003 Lê Quang Nghiêm, Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hồ, Sài Gịn, 1970 Nguyễn Chí Bền, Văn hoá dân gian Việt Nam, phác thảo, NXB VHTT, Hà Nội, 2003 Thạch Phương - Đoàn Tứ (chủ biên), Địa chí Bến Tre, tái bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,2001 Thạch Phương - Lê Trung Vũ, 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội, 1995 Toan Ánh, Nếp cũ, hội hè, đình đám, hạ, NXB TP.HCM, 1992 Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, dịch giả Tu trai Nguyễn Tạo, Tập thượng, nhà văn hoá Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất bản, 1972 10 Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, dịch giả Tu trai Nguyễn Tạo, Tập trung, nhà văn hoá Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất bản, 1972 11 Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, dịch giả Tu trai Nguyễn Tạo, Tập hạ, nhà văn hoá Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất bản, 1972 12 Tục thờ cá voi, tập san nghiên cứu xã hội Đông Dương 13 Từ điển bách khoa nông nghiệp Việt Nam, Trung tâm biên soạn từø điển bách khoa Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 1991 40 14 Trương Bi, Văn hoá dân gian làng biển Bảo Ninh, Hội văn học nghệ thuật Đắc Lắc, 1996 15 Trương Quốc Dung, Thoái thực ký văn, Lê Phương Chi dịch, NXB Khai Trí, Sài Gịn, 1967 41 PHỤ LỤC HÌNH Bàn thờ ơng Nam Hải Cốt Ơng Hoa văn lăng thờ cốt Ông Đầu lân để rước Ông Cặp cá Đao để bảo vệ Ông Cốt Ông 42 Bàn thờ thần bên trái Bộ đao canh giữ cốt Ông Bàn thờ thần bên phải Bàn thờ Tổ Bàn thờ ông Nam Hải Nơi đặt đồ cúng 43 44 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ? ?SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM – 2007 Tên cơng trình: TÍN NGƯỠNG NGƯ DÂN VÙNG... cơng trình nghiên cứu thức nghiên cứu lễ hội Nghinh Ông Bến Tre Chúng tơi định tìm hiểu lễ hội Nghinh Ông xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre lễ hội Nghinh Ơng xem tiêu biểu IV NỘI DUNG NGHIÊN... NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu lịch sử lễ hội Nghinh Ông xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre - Khảo sát diễn biến lễ hội - Nghiên cứu nghi thức, nghi lễ truyền thống lễ hội - Nghiên cứu tác

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN