1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề thủ công truyền thống làm thuyền bằng tre tại việt nam công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ xv năm 2013

85 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XV NĂM 2013 TÊN CƠNG TRÌNH NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG LÀM THUYỀN BẰNG TRE TẠI VIỆT NAM LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUYÊN NGÀNH : DÂN TỘC HỌC Yang Mi Yeong (CN) Seo Su Min Hung Chi Hang Park Gi Hyung PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết hướng dẫn Mã số cơng trình : …………………………… (Phần BTC cấp thành ghi) ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XV NĂM 2013 TÊN CƠNG TRÌNH NGHỀ THỦ CƠNG TRUYỀN THỐNG LÀM HUYỀN BẰNG TRE TẠI VIỆT NAM LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUYÊN NGÀNH : DÂN TỘC HỌC Mã số cơng trình : …………………………… (Phần BTC cấp thành ghi) MỤC LỤC  TÓM TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ KHÔNG GIAN NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG LÀM THUYỀN TRE Ở VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm lý thuyết áp dụng đề tài: 10 1.2 Khái quát không gian nghề thủ công truyền thống làm thuyền tre 13 CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH THUYỀN TRE TẠI VIỆT NAM, QUY TRÌNH CHẾ TÁC VÀ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG 25 2.1 Lịch sử thuyền tre Việt Nam 25 2.2 Các loại hình thuyền tre Việt Nam, quy trình chế tác chức hoạt động 30 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ- VĂN HOÁ CỦA THUYỀN TRE VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ THUYỀN TRE VIỆT NAM NHƯ MỘT DI SẢN VĂN HOÁ 60 3.1 Hoạt động kinh tế- văn hoá thuyền tre Việt Nam 60 3.2 Vấn đề bảo vệ di sản văn hoá thuyền tre Việt Nam 70 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 TĨM TẮT Việt Nam có 3.260km bờ biển, quốc gia có nhiều lĩnh vực kinh tế- văn hoá- xã hội quan trọng biển Nghề thủ công liên quan đến biển Việt Nam nghề làm thuyền tre thể rõ dấu ấn văn hoá truyền thống đất nước Trong đề tài nghiên cứu nghề thủ công thuyền tre truyền thống Việt Nam ba miền Bắc, Trung, Nam chủ yếu tập trung khảo sát điểm như: - Miền Bắc: + Thôn Nội Lễ xã An Viên - huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; + Xã Thuỷ Triều, huyện Thuỷ Nguyên, TP Hải Phòng; + Đảo Hà Nam, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh - Miền Trung : Xã An Dân, huyện Tuy An, Tỉnh Phú Yên; - Miền Nam: + Thị trấn Phước Hải, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu + Thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Các loại hình thuyền tre gồm thuyền nan, thuyền thúng ba miền Bắc, Trung, Nam có quy trình chế tác chức sử dụng vừa giống đồng thời có nét khác Hoạt động kinh tế- văn hoá thuyền tre Việt Nam phụ thuộc vào vùng địa lý, thiên nhiên phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử kỹ vận dụng, sáng tạo thích nghi với xã hội thời kỳ Chúng mong thuyền tre Việt Nam mãi sản phẩm thủ công truyền thống, thân thiện với môi tường thiên nhiên, bảo vệ di sản văn hố Bởi thuyền tre làm nhiễm môi trường sinh thái sử dụng nhiều hố chất, vật liệu thuyền khơng cịn làm tre, hay rừng tre khơng cịn để cung cấp ngun liệu, Nhà nước khơng có sách bảo vệ, hỗ trợ nghề thợ thủ cơng có nghĩa nghề thủ công thuyền tre sản phẩm thuyền tre bị xố sổ, điều đáng tiếc Chính chúng tơi nêu kiến nghị bảo tồn nghề làm thuyền tre, mong phát triển, vươn xa ngồi nước, bao gồm sách Nhà nước để phát triển nghề thủ công thuyền tre, cấp thương hiệu cho sản phẩm, xuất sản phẩm, tạo nguồn nguyên liệu tre, ưu đãi bồi dưỡng tay nghề cho thợ thủ cơng làm thuyền tre…Ngồi điều quan trọng biến đổi vật liệu chế tác thuyền thúng từ tre thành nhựa composite có nghĩa cáo chung sản phẩm thủ công truyền thống giới ưa chuộng, cần tìm giải pháp dung hòa khả thi để mặt giữ hình dạng thuyền thúng đồng thời chế tác sản phẩm nhựa composite có họa tiết tre đan màu sắc giống tre Vai trò kinh tế thuyền tre địa phương Việt Nam khác nên cần phân tích, tính tốn giải pháp phù hợp không nên đánh giá áp dụng giống MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Nghề thủ công truyền thống nghề mang dấu ấn văn hóa lâu đời dân tộc, đất nước, có giá trị thể sắc văn hóa, trải qua nhiều hệ lưu truyền Việt Nam đất nước có bờ biển dài nhiều sông lớn nên nhu cầu sử dụng thuyền đương nhiên không nhỏ Một loại thuyền làm từ nguồn vật liệu có nhiều Việt Nam tre sản phẩm phù hợp với điều kiện môi trường sinh thái chỗ Thuyền làm tre sản phẩm lâu đời nghề thủ công truyền thống độc đáo Việt Nam Nhóm sinh viên Hàn Quốc Đài Loan nhận thấy đất nước thuộc vùng biển, đảo, có nhiều tre lại khơng có loại hình thuyền nan, thuyền thúng tre Việt Nam Chính thế, chúng tơi nghĩ đề tài nghiên cứu nghề thuyền tre Việt Nam mang đến kiến thức bổ ích cho chúng tơi, hệ sinh viên trẻ người nước chưa có hội tiếp xúc với nghề thủ cơng Qua thực tế khảo sát nghề làm thuyền tre Việt Nam chúng tơi vừa thích thú vừa lo lắng Thích thú thuyền tre sản phẩm thủ công đẹp, độc đáo, thân thiện với môi trường, có nhiều chức đánh bắt thuỷ hải sản, di chuyển ven biển, sông, vùng ngập lụt, chuyên chở thuỷ hải sản, nông sản, đồ đạc, dùng mục đích thể dục thể thao đua thuyền hay dùng để trang trí bờ biển khu resort…nhưng đồng thời lo lắng thuyền tre nghề làm thuyền biến dần, chuyển sang tình trạng khơng cịn sản phẩm thân thiện với mơi trường sinh thái mà nhiễm nhiều nơi Việt Nam bắt đầu thay thuyền tre sang thuyền làm hỗn hợp xi măng, chất keo nhựa hóa học Đây tính cấp thiết đề tài Đề tài cịn mang tính cấp thiết tài liệu viết thuyền làm tre Việt Nam cịn chưa nhiều , để lâu khơng khảo sát kỹ, nghề thủ công thay đổi hay biến thay đổi điều kiện kinh tế, văn hố, xã hội diễn nhanh chóng khó cịn có dịp để tìm hiểu nghề này, chúng tơi thấy nghiên cứu thuyền tre cấp thiết hết Tổng quan tài liệu: Chúng tơi chưa tìm nhiều tài liệu chuyên khảo nghề thuyền tre Việt Nam mà thấy có sách nhỏ Làng nghề cổ truyền huyện Thủy NguyênHải Phòng (của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam) có đề cập phần nghề làm thuyền nan, cịn rải rác vài tài liệu dạng báo điện tử, phim vài thông tin mạng internet Về thuyền nan tre chúng tơi thấy có ba miền: Bắc, Trung, Nam Một số báo địa phương có biển, đảo Quảng Ninh Online, Nghệ An Online… có viết ngắn Nghề thuyền nan Hưng Học, Quảng Ninh; Trong cơng trình Văn hóa cư dân Việt ven biển Phú Yên Viện Văn hóa Thơng tin- Sở Văn hóa thơng tin Phú Yên vào năm 2006 thấy nhắc sơ nét vài hang ngắn ngủi nghề thuyền nan Phú Yên Trong website Làng nghề Việt Nam (langnghe.org.vn) có viết ngắn nghề đan thuyền nan thôn Nội Lễ, xã An Viên, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Thuyền nan chủ yếu thuyền hình bầu dục, vật liệu sử dụng cách thức chế tác thuyền nan tương đồng với thuyền thúng, thiết nghĩ phải khởi đầu nghề thuyền thúng “con đường” cư dân phương Nam đất nước Việt Nam Về nghề thuyền thúng tre có vài clip phim tài liệu Làng thúng chai VTV1 đề cập nghề làm thúng chai Phú Mỹ, huyện Tuy An, Phú Yên, hay phim tài liệu Nghề làm thuyền thúng Phan Thiết- Bình Thuận VTV1, Quê hương onlines (nguồn từ Báo Ảnh Việt Nam) năm 2011 có phóng ảnh ‘Thuyền thúng- thơ sơ, nhỏ bé mà hữu dụng”, ngồi Trọng Nghĩa có báo ngắn Lễ hội hàng hải Brest năm 2008 có nhắc vài hàng thuyền thúng Việt Nam Trong Lễ hội quốc tế ngành hàng hải Việt Nam đến với số sản phẩm thủ công liên quan đến sông nước, có thuyền thúng tre, gây cổ vũ, ý quốc gia tham dự Về nghề làm thuyền thúng phổ biến biển miền Trung biển miền Đông Nam Bộ, gần báo Tuổi trẻ chủ nhật, có phóng ảnh tác giả Tiến Thành Thúng chai Phú Mỹ (số 10- 2012, ngày 11- 32012), mạng internet có “ Sơng Cầu mùa biển lặng” Lê Văn Phong Nguyễn An Bang, “Làng chài Phước Hải mùa mưa”của Mai Thành Tiên Các nêu thuộc dạng phóng ảnh nên chủ yếu có ảnh, chúng tơi khơng tham khảo thơng tin nhiều Ngồi việc kế thừa tài liệu điền dã giáo viên hướng dẫn, tham khảo phần nội dung nghề làm sửa thuyền thúng làng chài Hải Trung, thị trấn Phước Hải, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, trích từ đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia, Những vấn đề kinh tế- văn hóa- xã hội cư dân vùng biển đảo Nam Bộ Phan Thị Yến Tuyết, Bản thảo nghiệm thu vào năm 2011 Cũng tác giả Phan Thị Yến Tuyết, chúng tơi cịn tiếp cận thảo chờ xuất bản: Thuyền tre biển Việt Nam (2012), cơng trình giúp chúng tơi có cách nhìn hệ thống mặt văn tư liệu Chúng xin cảm ơn tác giả Về tài liệu nước ngồi có liên quan đến tàu, ghe, thuyền Việt Nam chúng tơi tìm thấy Battelle Memorial Institute, Blue book of coastal vessels South Vietnam (Thanh thư tàu thuyền cận duyên miền Nam Việt Nam), Columbus, Ohio, 1967 J B Piétri, Voiliers d’Indochine, Saigon, 1949 cơng trình chủ yếu đề cập đến tàu, ghe gỗ Ngoài nguồn tài liệu quý báu nêu trên, chúng tơi chủ yếu sử dụng thơng tin mà nhóm sinh viên thu thập khảo sát vùng biển miền Trung miền Nam Việt Nam Phú Yên Bà Rịa Vũng Tàu (hai nơi cịn xóm nghề làm thuyền tre lâu đời) Mục tiêu- Phương pháp: - Lý chọn đề tài muốn ứng dụng nguồn tài liệu nhóm sinh viên chúng tơi thu thập trình khảo sát tỉnh Phú Yên vào tháng 1- 2012 Đây đề tài mà sinh viên nước ngồi nhóm chúng tơi cảm thấy thú vị để nghiên cứu đất nước Hàn Quốc Đài Loan có tre, quốc gia có biển, đảo Việt Nam khơng có loại hình thuyền thúng, thuyền nan Việt Nam, chúng tơi muốn tìm hiểu nghề thủ cơng - Lý khác đề tài nghiên cứu khoa học chúng tơi muốn khảo sát loại hình thuyền tre truyền thống Việt Nam để hiểu biết thêm văn hóa Việt Nam đặc biệt trở nước chúng tơi muốn quảng bá hình ảnh loại hình thuyền tre Việt Nam để trang trí, sử dụng khu resort đất nước chúng tôi, qua giới hiểu thêm giá trị nghề thủ công truyền thống Việt Nam sắc thái văn hóa biển Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu chọn đề tài nghề truyền thống thuyền tre nhằm tìm hiểu người Việt Nam miền Bắc, Trung, Nam làm thuyền với vật liệu cách thức sao? Vận dụng nghề thuyền tre đánh bắt thuỷ hải sản nơi đất nước có bờ biển dài nhiều đảo Việt Nam? Nghề thuyền thúng có vai trị lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam? Trong tương lai nghề tồn tại, phát triển hay biến nào? Muốn bảo vệ di sản văn hoá phải làm sao? Sau khảo sát số kiến nghị dựa tài liệu mà khảo sát Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: + Nghề thủ cơng (handircafts) nghề sản xuất hồn tồn hay phần tay vật dụng trang trí hay tiêu dùng, việc sản xuất đòi hỏi kỹ tay chân kỹ nghệ thuật (Từ điển Bách Khoa Encarta) Chúng tơi nhận thấy nghề thuyền thúng nghề thủ công truyền thống người Việt Việt Nam chúng tơi tìm hiểu nghề góc độ khái niệm nêu + Chúng tơi vận dụng sở lý luận Sinh thái văn hóa (cultural ecology) để tìm hiểu mối liên quan người mơi trường sinh thái chỗ, có mơi trường biển - Phương pháp nghiên cứu: Do tính chất ngành học chúng tơi nên chúng tơi vận dụng trước tiên phương pháp liên ngành (interdisciplinary), phương pháp tiếp cận lý thuyết phương pháp nghiên cứu nhiều ngành khoa học liên quan để khảo sát Đề tài phải vận dụng ngành sử học, địa lý, Việt Nam học, nhân học, kinh tế học, ngành Việt Nam học ngành ngành khác ngành bổ trợ Ngành Việt Nam học ngành nghiên cứu đất nước người Việt Nam thời gian không gian khác Thực đề tài nghề thủ công truyền thống bắt buộc phải điền dã xem điền dã phương cách khơng thể thiếu q trình làm đề tài Khi điền dã áp dụng số phương pháp nghiên cứu cần thiết phù hợp với đề tài để nghiên cứu như: - Phương pháp Quan sát tham dự (Paticipant and observation) Quan sát tham dự phương pháp mà người nghiên cứu phải tham gia trực tiếp vào đời sống cộng đồng mà nghiên cứu Do chúng tơi trực tiếp khảo sát, tiếp xúc, làm thử công đoạn nghề thuyền thúng tre cư dân Phú Yên Bà Rịa Vũng Tàu - Phương pháp Phỏng vấn sâu (In-depth interviewing) Trong phương pháp chọn người tham gia làm nghề thuyền tre lâu năm giỏi tay nghề để vấn Do khả nói tiếng Việt chúng tơi chưa thật giỏi nghệ nhân làm thuyền thúng nói giọng địa phương khó nghe nên chúng tơi có gặp số trở ngại ban đầu giao tiếp gỡ băng, sau thời gian tiếp xúc chúng tơi quen dần trao đổi ý kiến với người dân dễ dàng nhận từ họ thơng cảm, giúp đỡ nhiệt tình Trong phương pháp vấn sâu kết hợp phần phương pháp vấn lịch sử qua lời kể (oral history) để tìm hiểu vấn đề khảo sát liên quan qua hồi ức thơng tín viên đời công việc họ trước - Phương pháp so sánh đối chiếu (Comparative method) Phương pháp so sánh đối chiếu cần chọn lọc tiêu chí giống nhau, phù hợp khơng gian, thời gian, kiện so sánh Trong đề tài so sánh nghề thuyền tre miền Việt Nam, miền Bắc tỉnh Quảng Ninh, TP Hải Phòng; miền Trung tỉnh Phú Yên, miền Nam tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Tiêu chí để chúng tơi lựa chọn điểm là: + Cả nơi tương đối giống điều kiện tự nhiên, sinh thái, kinh tế… + Cả nơi sản xuất tương đối nhiều thuyền tre, điểm làm thuyền tre tương đối tiếng vùng + Qua vấn, người dân làm nghề thuyền tre có nguồn gốc di dân từ vùng Hải Phịng, Quảng Ninh vào Phú n khơng người làm thuyền tre Bà Rịa Vũng Tàu cho biết họ từ Phú Yên vào Phải có mối liên hệ tỉnh nêu miền Việt Nam Tất nhiên việc chọn điểm khảo sát có tính tương đối, chúng tơi mong góp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu nghề thủ cơng thuyền tre mà thơi Nhìn chung phương pháp áp dụng thuộc nghiên cứu định tính (qualitative research) mà chúng tơi học Trường Giới hạn đề tài 68 nguyên sơ dải rừng cấm Phước Bửu - Xuyên Mộc khu rừng nguyên sinh nhiệt đới ngập mặn dọc hai bên sông Hoặc xuôi hạ lưu, Lộc An, Phước Hải ngắm biển66 Thuyền nan mũi nhọn Xuyên Mộc Ảnh YT Hình ảnh thuyền thúng tre Việt Nam quảng bá rộng rãi giới, năm vừa qua có Lễ hội Hàng hải Brest tổ chức thành phố cảng Brest miền Tây nước Pháp vào tháng năm 2008 Với tư cách năm khách mời danh dự, Việt Nam giới thiệu đến công chúng Pháp nhiều sắc thái độc đáo đời sống cư dân miền duyên hải Thành phố Hải Phòng đại diện cho Việt Nam gởi đến Brest phái đoàn hùng hậu gần 100 người Khách tham quan Lễ hội có dip xem tận mắt số kiểu tàu thuyền truyền thống Việt Nam mang qua giới thiệu Lễ hội, từ thuyền buồm lớn, thường sử dụng vịnh Hạ Long, đến kiểu thuyền rồng tám tay chèo người điều khiển Đặc biệt người có dịp nhìn tận mắt thuyền thúng đặc sắc vùng Hải Phòng vịnh Hạ Long mà nhiều người vốn trước thấy qua hình ảnh hay truyền hình67 Trong dịp Lễ hội này, thuyền nan thuyền thúng Việt Nam khách tham quan đánh giá cao 66 Việt báo http://vietbao.vn/Du-lich/Du-thuyen-tren-song-Ray/10733689/254/ 67 Trọng Nghĩa, Việt Nam Lễ hội Hàng hải Brest 2008, 7- 2008 69 Quan khách chăm nghe giới thiệu thuyền thúng Việt Nam Việt Nam Lễ hội Hàng hải Brest 2008 (Nguồn: Yvan Breton) Thuyền nan thuyền thúng Hải Phòng Nguồn: Marine Nationale/Johann Peschel Marine Nationale/Mikael Mazella Thuyền thúng Cửa Lò, Nghệ An (Nguồn: dantri.com.vn / www.vnphoto.net) 70 Thuyền thúng Cửa Lò (Nghệ An) (Nguồn: Internet) 3.2 Vấn đề bảo vệ di sản văn hoá thuyền tre Việt Nam: Không riêng đâu, miền Bắc, miền Trung hay miền Nam Việt Nam, thuyền tre trước phương tiện cần thiết cho người dân vùng sông, biển di chuyển, mưu sinh, ngày sống phát triển, thay đổi số phận thuyền tre biến đổi theo Tại Quảng Ninh, trước nghề đan thuyền nan làng nghề Hưng Học giải việc làm cho hàng trăm lao động, đời sống ổn định, giả…nhưng nay, nơi thường đặt mua thuyền nan dần khơng cịn nhiều Làng nghề thuyền nan Tuy Lạc, Hải Phòng năm trước kinh tế giả, nhiều hộ làm nhà gỗ lim hàng năm, sáu trăm triệu đồng, đời sống họ ngày khó khăn Trong thập kỉ 80 kỉ XX trở trước, nghề đan thuyền phát đạt nhu cầu sử dụng nhân dân lớn địa hình, phương cách sản xuất chỗ… Ngày nay, số lượng thuyền sắt chạy máy ngày tăng làm cho thị trường, nhu cầu thuyền nan giảm nhanh Hoặc trước làng Tuy Lạc 71 Hải Phịng đan thuyền cịn khoảng 40 gia đình trì nghề Cơng đan tre lợi nhuận nghề đan không cao nên hầu hết niên không làm nghề đan thuyền mà vào nhà máy, học ngành nghề công nghiệp68 Nhiều nguyên nhân khác tác động vào nghề thủ công này, trước thuyền nan Quảng Ninh, Hải Phịng khơng nhu cầu lớn ngư dân mà người làm nông nghiệp cần để chuyên chở nông phẩm, nông cụ, từ năm 80 kỉ XX, đồng ruộng miền Bắc cải tạo hóa, cơng việc tưới tiêu thuận lợi, diện tích đồng trũng ngày giảm hệ thống đê điều tốt, việc sử dụng thuyền nan phục vụ nơng nghiệp ngày Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp làm cho lực lượng thợ đan giảm Nhiều người bỏ nghề đan chuyển sang nghề khác Hiện làng cịn gia đình làm nghề Như làng Nội Lễ Hưng Yên vốn rốn nước ven dịng sơng Luộc, đồng ruộng quanh năm ngập nước, cấy vụ chiêm, vụ mùa để trắng cho cua, cá, rong rêu phát triển Với đặc trưng ấy, người Nội Lễ buộc phải nghĩ cách vận chuyển lúa thu hoạch, điều kiện thuyền nan đời phương tiện thiếu nông nghiệp Thu hoạch xong vụ lúa, thuyền nan giúp họ đồng, xuống sông chài lưới, bắt cua, cá Ông Đỗ Ngọc Thanh, Chủ tịch UBND xã An Viên cho biết: "Nghề đan thuyền nan thịnh vượng vào năm 1986 - 1998 nhu cầu nhân dân địa phương, đồng thời nơi đổ mua thuyền nhộn nhịp Gần 100% người Nội Lễ tham gia làm nghề Ở địa phương có làng nghề đan thuyền nan tiếng thế, có làng nghề cổ kính gắn với sơng nước đơn giản" 69 Thế sống thay đổi, yếu tố xã hội, môi trường, kinh tế biến đổi kéo theo biến đổi văn hóa, từ làng nghề đan thuyền nan, người dân thôn Nội Lễ chuyển sang nghề vận tải thủy Người ta phải ngậm ngùi tiếc: Thuyền nan làm không mua…Theo tài liệu ghi chép, đến thôn Nội Lễ, xã An Viên, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên khoảng 10 năm trở lại đây, người ta khó để nhận làng nghề đan thuyền truyền thống mà làng tham gia Ngày gặp gia đình cịn giữ 68 Văn Duy, Lê Xuân Lựa(2011), Nghề đan thuyền huyện Tuy Lạc, xã Thuỷ Triều Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, tr 151- 177 69 Trần Hịa (Nguồn: www kienthuc.net.vn) 72 nghề Ơng Phạm Văn Miền - người cuối theo đuổi nghề đan thuyền đến tận tâm sự: “Thời buổi thuyền nan khơng cịn ưa chuộng xuất nhiều thuyền tơn, thuyền bê tơng Các kênh máng bị san lấp, chẳng nghề lứa cá Còn chở lúa, người ta dùng bạt túm vừa nhẹ vừa rẻ, không dùng thuyền làm Làm thuyền ngày cơng tầm 50-70 nghìn, người mua lắm, nghề đan thuyền nan khơng cịn theo rồi, làng buồn tênh" Nơi khoảnh sân nhỏ nhà ơng Miền, cịn sót lại 2, thuyền nan bị mạng nhện giăng kín Ơng Miền bảo: "Thì có mua đâu mà bán, giữ nghề khơng muốn nghề truyền thống bị hẳn mà thơi" Ơng Miền cho hay, trước làng Nội Lễ có cụ Sỏi người rành nghề nhất, cụ phong nghệ nhân, sản phẩm thuyền nan cụ đem trưng bày khắp nơi giải cao Tiếc cụ qua đời mà khơng học bí Ơng Miền than thở: "Sống chết với nghề đan thuyền nan năm nay, nản Mua tre nứa vùng cao đan lát kiểm lâm bảo phá rừng, đan xong chẳng mua Cứ theo nghề thủ cơng người khác cho cổ hủ, khơng thức thời, nói chung để can đảm theo nghề biến thành người cũ rồi"70 Như thay đổi thị trường, phát triển công nghệ gần “xóa sổ” nhiều làng nghề truyền thống buộc người thợ thủ cơng phải tìm cách mưu sinh Đây không vấn đề riêng làng nghề hay địa phương mà vấn đề chung mát dần nghề thủ công truyền thống Giống thực trạng nhiều làng nghề truyền thống nay, nghề đan thuyền nan, thuyền thúng Việt Nam nói chung dần mai đứng trước nguy thất truyền Cơ chế thị trường tiến khoa học kỹ thuật khép lại thời vàng son làng nghề truyền thống đan thuyền nan, thuyền thúng 70 http://kienthuc.net.vn/doc-duong/noi-le-vuot-vu-mon-vao-vu-bao-135660.html 73 Thuyền nan tre Hải Phòng Thuyền khai thác cá mịi sơng Bắc Bộ (Nguồn:http://www.decafirep.gov.vn) Trong đó, nghề thuyền thúng khơng đến đỗi mát nhanh thuyền nan biến đổi Hiện thuyền thúng tre đà biến thành “thúng keo”, tức thuyền thúng nhựa composite thuyền gắn động để di chuyển nhanh, đỡ vất vả chèo tay, điều thể sống thay đổi, thuyền nhỏ khí hóa Thuyền thúng tre nhựa composite Bà Rịa Vũng Tàu, Ảnh: YT, 2008- 2010 74 Thuyền tre huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Ảnh YT, 2011 Sự thay vật liệu tre nhựa composite xóm nghề thuyền thúng Nam Bộ tượng đột phá vài năm gần Vấn đề đáng quan tâm người làm thúng composite cịn thủ cơng, tự làm keo nước, dán sợi thủy tinh, chưa biết cách bảo vệ, chưa sử dụng phương tiện bảo hộ lao động…nên họ bị nhiễm độc hóa chất (ví dụ giấy sợi thủy tinh làm ngứa, ghẻ lở, khơng có thuốc chữa…) Việc sử dụng thuyền thúng nhựa composite phổ biến nhiều ngun nhân tre khơng cịn dồi khơng cịn rẻ tiền xưa, dầu rái thiên nhiên rừng dần, bị pha chế khơng cịn ngun chất nên chất lượng khơng tốt, sản phẩm thuyền thúng tre không dùng lâu, khơng bền, q trình ghe lớn chun chở thả thuyền thúng xuống biển thuyền bị va đập mạnh nên chóng hư hỏng…Trong đó, dùng thuyền thúng keo nhựa sử dụng bền hơn, an toàn thúng tre, dùng thuyền thúng người ta gắn động cơ, nhờ giảm sức lao động, chèo tay thuyền thúng, đương đầu với sóng gió tốt thuyền tre Tuy nhiên đến với xóm nghề thuyền thúng tre Việt Nam cảm thấy sản phẩm thân thiện với môi trường sinh thái hơn, đẹp nhiều so với thuyền thúng keo nhưa, đặc biệt chúng tơi nhận thấy màu sắc lịe loẹt (hồng tươi, xanh tươi) thuyền thúng nhựa phản cảm, không mỹ thuật thuyền thúng tre Nếu trưng bày khu resort thuyền thúng tre đẹp thích hợp thuyền thúng nhựa Nếu hoàn cảnh thực tế phải sử dụng thuyền nhựa composite tiện lợi an tồn thuyền thúng biện pháp nên cần thử thực nên nghiên cứu trang trí hoa văn bên ngồi thuyền giống thuyền thúng 75 nên sơn màu nâu màu thuyền thúng tre71 có lẽ thuyền thúng keo nhựa gần gũi với sản phẩm truyền thống trước Nghề đánh bắt hải sản chuyên chở hải sản thuyền thúng cư dân không ảnh hưởng riêng sống ngư dân cư dân ven biển mà ảnh hưởng đến đại đa số người dân nói chung vùng, khơng đánh bắt hải sản có nghĩa vùng khó khăn theo, nghề cá ảnh hưởng liên hoàn đến nghề khác vùng, mà trước tiên nghề thuyền nan, thuyền húng72 H: Theo anh nghề cá vùng có phát triển khơng? Người dân sống nghề biển có khơng? TL: Nếu nghề cá đói bờ đói theo ln, ví dụ nghề cá đói qn ăn đói, ảnh hưởng lẫn hết Người bờ sống phụ thuộc vào biển (Trích biên vấn số 6) Trong sống đại hóa ngày đâu người ta muốn thay đổi thị hiếu thẩm mỹ, phương cách làm ăn, sản xuất, thuyền thúng Phú Mỹ, xã An Dân, tỉnh Phú Yên năm vừa qua có xuất sang Thái Lan (Được biết quan chức Thái Lan tiến hành đăng kiểm chặt chẽ, sau Hội Chữ thập đỏ Thái Lan tham gia kiểm tra chất lượng số thuyền thúng lần Khi thấy an tồn phủ Thái Lan cấp phép cho người dân sử dụng, đặc biệt mùa lũ vừa qua Bangkok.73 Như thuyền thúng Phú Yên thực tham gia vào loại hình phương tiện di chuyển vùng lũ Thái Lan nhờ tính nhỏ, gọn, đẹp an toàn Ngoài việc xuất thuyền thúng sang Thái Lan Bỉ, tương lai chưa biết thuyền thúng Việt Nam mở rộng thị trường không? Chưa biết nghề truyền thống thuyền nan, thuyền thúng Việt Nam có mở rộng nhiều tỉnh thành nước mở rộng thị trường giới hay không Chúng mong quan chức năng, mong phủ Việt nam có hướng bảo vệ thuyền tre Việt Nam di sản văn hoá đất nước 71 Giống bàn ghế nhựa làm giống bàn ghế đan mây tre Trích tài liệu điền dã PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết ( 2012) 73 Đức Huy (2011) Xuất thuyền thúng, Báo Thanh niên Online, 1- 12- 2011 72 76 Các loại hình thuyền tre gồm thuyền nan, thuyền thúng ba miền Bắc, Trung, Nam có quy trình chế tác chức sử dụng vừa giống đồng thời có nét khác Hoạt động kinh tế- văn hoá thuyền tre Việt Nam phụ thuộc vào vùng địa lý, thiên nhiên phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử kỹ vận dụng, sáng tạo thích nghi với xã hội thời kỳ Như bãi ngang khơng có cảng biển vấn đề di chuyển, đánh bắt thủy hải sản thuyền thúng hoàn tồn phù hợp Rõ ràng hình ảnh thuyền nan nhẹ nhàng di chuyển sơng nước đẹp phù hợp tiện dụng với địa hình số địa phương lúc cần tàu sắt có động Nhất du lịch sinh thái ngày quan tâm, thuyền nan tre sản phẩm thân thiện môi trường sinh thái Ngoài điều quan trọng biến đổi vật liệu chế tác thuyền thúng từ tre thành nhựa composite có nghĩa cáo chung sản phẩm thủ công truyền thống giới ưa chuộng, cần tìm giải pháp dung hịa khả thi để mặt giữ hình dạng thuyền thúng đồng thời chế tác sản phẩm nhựa composite có họa tiết tre đan màu sắc giống tre phục vụ tốt cho việc đánh bắt lẫn quảng bá du lịch Vai trò kinh tế thuyền tre địa phương Việt Nam khác nên cần phân tích, tính tốn giải pháp phù hợp không nên đánh giá áp dụng giống 77 KẾT LUẬN Qua khảo sát nghề thủ công truyền thống thuyền tre người Việt miền, cảm nhận sống lao động vất vả, nguy hiểm đầy tính sáng tạo, thích nghi với mơi trường thiên nhiên người dân vùng biển Từ thích nghi với thiên nhiên biển cả, người dân tạo nên sắc thái văn hóa biển đa dạng, phong phú qua sản phẩm làm tre Chúng tơi chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, điều khó khăn người dân để hiểu biết văn hóa Việt Nam cách trực tiếp, cụ thể Chúng tơi học tính tình lạc quan, tình cảm ấm áp, tinh thần cần cù lao động người dân làm nghề thuyền tre đất nước Việt Nam… Rõ ràng làm thuyền tre Việt Nam nghề thủ công truyền thống độc đáo, nghề khởi nguồn miền Bắc, di chuyển dần xuống miền Trung miền Nam Đặc biệt đảo Lý Sơn, thuyền nan nửa tre nửa gỗ lướt sóng đại dương, vào lịch sử văn hoá Việt Nam, lịch sử nghề biển, nghề thủ công truyền thống 78 Thuyền tre Việt Nam miền Bắc miền Trung bảo lưu cách thức chế tác, vật liệu có sẵn thân thiện với môi trường thiên nhiên tre, phân bị……thì ngư dân miền Nam cách tân, sáng tạo, khí hóa thuyền thúng Điều khiến chúng tơi thấy rõ tính thích nghi, đổi mới, đại hóa ngư dân miền biển phía Nam, minh chứng động, yêu nghề biển họ; Chúng thấy rõ kế thừa nghề làm thuyền thúng, thuyền nan miền Bắc từ hàng nghìn năm trước, từ miền Trung với chiều dài bờ biển bạt ngàn để cuối vào vùng biển miền Nam thuyền nan, thuyền thúng chuyển biến thành thuyền nhựa composite (thúng keo) Chưa biết vài mươi năm nữa, bước đổi mới, phát triển tiếp thúng keo gì? Chúng tơi quan tâm bảo vệ loại hình thuyền tre có Việt Nam Nếu thuyền thúng nhựa composite cố làm giống màu sắc mê tre thuyền thúng tre hay thuyền thúng màu sắc không phù hợp chất liệu không thân thiện với môi trường Thuyền tre (đặc biệt thuyền thúng tre) Việt Nam năm qua thức, đường hoàng bước giới bên Hàng trăm thuyền thúng khéo léo, chắn, xinh đẹp Việt Nam xuất Thái Lan, Thủy Sĩ…Nghệ nhân thuyền thúng mời nước ngòai biểu diễn để giới thiệu hoạt động đặc sắc kinh tế- văn hóa Việt Nam, điều đáng tự hào Chúng xin kiến nghị: Đề nghị quyền địa phương cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh ban chủ nhiệm câu lạc nghề thuyền thúng tỉnh Phú Yên, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu địa phương khác Việt Nam có thuyền nan, thuyền thúng nên nhanh chóng lập thương hiệu cho nghề làm thuyền tre công nhận quyền sở hữu trí tuệ nghề thủ cơng truyền thống Việc cơng nhận quyền sở hữu trí tuệ nên xúc tiến sớm tốt Tuy thuyền thúng làm khéo tay, chắn, nhu cầu xã hội ngày phát triển thuyền thúng chưa công nhận quyền sở hữu trí tuệ, chưa Bộ Khoa học môi trường làm hồ sơ để công nhận logo, thương hiệu cho nghề… Kết hợp nghề thủ công làm thuyền nan, thuyền thúng với ngành du lịch cho khách du lịch tham quan, chưa có tour du lịch đưa khách du lịch tới tham quan nghề làm thuyền nan, thuyền thúng điểm vừa nêu Tổ chức nhiều trò chơi 79 dân gian liên quan đến thuyền thúng để quảng bá hình ảnh thuyền Qua du lịch sinh thái, văn hóa giúp khách du lịch hiểu thêm văn hóa Việt Nam quảng bá thương hiệu cho nghề thủ công độc đáo Chiếc thuyền tre thuyền nan, thuyền thúng đẹp lạ, thân thiện với mơi trường, khu du lịch, resort vùng biển Việt Nam nên trang trí thật nhiều để tạo thành hình ảnh biểu tượng cho văn hóa biển Việt Nam Đề nghị nghệ nhân làm thuyền tre hay câu lạc bộ, sở chế tác thuyền nan, thuyền thúng thường xuyên mở lớp dạy nghề làm thuyền tre cho niên vùng để nghề thuyền nan, thuyền thúng không bị thất truyền Công nhận danh hiệu nghệ nhân dân gian nghề thuyền tre cho người tay nghề cao cách ghi nhận, bảo vệ di sản văn hóa Thuyền nan, thuyền thúng làm tre mỹ thuật đẹp, thân thiện với môi trường sinh thái, trưng bày khu resort đẹp thuyền thúng nhựa Phế liệu thuyền thúng nhựa vấn đề ô nhiễm trầm trọng Một biện pháp tình nên sơn màu nâu vẽ hoạ tiết bên thuyền thúng composite giống thuyền thúng tre để giữ hình ảnh vẻ đẹp thuyền tre truyền thống Lập ban kiểm định chất lượng thuyền nan, thuyền thúng sản xuất đạt chuẩn để đảm bảo an toàn cho người sử dụng thuyền khơi Khoanh vùng trồng tre, chai, rái, ni bị để chủ động nguồn ngun liệu cung cấp cho nghề làm thuyền nan, thuyền thúng Vấn đề xuất thuyền tre Việt Nam nên kèm theo thương hiệu quyền sở hữu trí tuệ để đảm bảo Việt Nam không bị ăn cắp ý tưởng nghề thủ công Tương lai nên nghiên cứu xuất khầu thuyền thúng nhiều nước có biển, ví dụ đất nước Hàn Quốc Đài Loan nhóm sinh viên chúng tơi có nhiều biển chưa thấy loại thuyền tre Việt Nam Bảo tàng Thành phố, tỉnh có biển, đảo nên lưu giữ mơ hình, ngun mẫu loại thuyền tre (thuyền nan, thuyền thúng…) để trưng bày, bảo tồn, lưu giữ, trân trọng di sản văn hóa Chúng mong thuyền tre Việt Nam mãi sản phẩm thủ công truyền thống, thân thiện với môi tường thiên nhiên, bảo vệ di sản văn hố Bởi 80 thuyền tre làm nhiễm môi trường sinh thái sử dụng nhiều hố chất, vật liệu thuyền khơng cịn làm tre, hay rừng tre khơng cịn để cung cấp ngun liệu, Nhà nước khơng có sách bảo vệ, hỗ trợ nghề thợ thủ cơng có nghĩa nghề thủ công thuyền tre sản phẩm thuyền tre bị xố sổ, điều đáng tiếc Chính chúng tơi nêu kiến nghị bảo tồn nghề làm thuyền tre, mong phát triển, vươn xa ngồi nước, bao gồm sách Nhà nước để phát triển nghề thủ công thuyền tre, cấp thương hiệu cho sản phẩm, xuất sản phẩm, tạo nguồn nguyên liệu tre, ưu đãi, bồi dưỡng tay nghề cho thợ thủ cơng làm thuyền tre khuyến khích người dân việc bảo tồn nghề truyền thống địa phương thời kỳ đại hóa, cơng nghiệp hóa Bài học khơng quốc gia nhanh chóng đào thải vốn di sản văn hố để chạy theo khí hố, quay tìm lại vốn văn hố q giá khơng cịn cách phục hồi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư Wikipedia (2012) Báo Phú Yên chủ nhật (2012) Số 1601, ngày 8- 1- 2012 Báo Quảng Ninh Online Cơ quan nghiên cứu kế hoạch cao cấp, Văn phòng Bộ trưởng Quốc phòng (Hoa Kỳ) Trung tâm phát triển tác chiến quân lực Việt Nam Cộng Hoà (1967), Thanh thư tàu thuyền cận duyên hải miền Nam Việt Nam (Sách song ngữ Việt- Anh) Cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (online) (10-7- 2008), Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn lợi cá mòi cờ hoa sông khu vực Bắc Bộ Đảng ủy xã An Dân, (2011) Báo cáo tổng kết năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, 28- 12- 2011 Đức Huy (2011) Xuất thuyền thúng, Báo Thanh niên Online, 1- 12- 2011 81 Ngô Phương Lan 2006 “Tri thức dân gian dân tộc Sóc Trăng” Văn hóa dân gian dân tộc Sóc Trăng Đề tài trọng điểm Đại học Quốc gia Tp HCM, PGS Chu Xuân Diên chủ nhiệm (TLG: James Spradley & David W Mc Curdy (2003), Comformity and conflict, Reading in cultural anthropology, 11th edition, Pearson Education) Lê Văn Phong, Nguyễn An Bang (2012) Sông Cầu mùa biển lặng, (Nguồn: Internet/ http://www.vtv6.com.vn/NewsDetail.aspx?id=16681) 10 Mai Thành Tiến (2009) Làng chài Phước Hải mùa mưa (Nguồn: Quehuongtoi.vn, 9- 2009) 11 Phan Thị Yến Tuyết (2011) Những vấn đề kinh tế- văn hóa- xã hội cư dân vùng biển đảo Nam Bộ, Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia, Bản thảo nghiệm thu 12 Phan Thị Yến Tuyết (2011) Tài liệu điền dã Phú Yên Bà Rịa- Vũng Tàu 13 Phan Thị Yến Tuyết (2004) Giáo trình điện tử mơn “Văn hóa dân gian” Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM Bản thảo 14 Phan Thị Yến Tuyết (2011), Thuyền tre biển Việt Nam Bản thảo 15 Tạp chí Quê Hương Onlines (2011) Thuyền thúng - Thô sơ, nhỏ bé mà hữu dụng, (Báo ảnh Việt Nam), Nguồn: Marine Nationale/Johann Peschel 16 Tiến Thành, Thúng chai Phú Mỹ (2012) Báo Tuổi Trẻ Chủ nhật số 10, ngày 11- 3- 2012 17 Trọng Nghĩa, Việt Nam Lễ hội Hàng hải Brest 2008, 7- 2008 18 Thực trạng nghề câu mực xà Việt Nam - 10/01/2009, (Rimf) 19 Thu Nguyên, Nghề đan thuyền nan Hưng Học( Báo Quảng Ninh onlines) ( Cập nhật lúc 06:20, Chủ Nhật, 25/09/2011 (GMT+7) 20 Tuổi trẻ Online 21 Văn Duy, Lê Xuân Lựa (2011), Làng nghề cổ truyền huyện Thủy Nguyên- Hải Phòng, Nghề đan thuyền làng Tuy Lạc, xã Thuỷ Triều Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 22 Viện Văn hóa Thơng tin- Sở Văn hóa thơng tin Phú n (2006) Văn hóa cư dân Việt ven biển Phú Yên TÀI LIỆU INTERNET: 82 dantri.com.vn / www.vnphoto.net) http://www.vnphoto.net/forums/showthread.php?t=67618&page=15 http://quehuongonline.vn/VietNam/Home/Ban%2Dsac%2Dvan%2Dhoa/Gioi%2Dthie u%2Dban%2Dsac%2Dvan%2Dhoa/2011/11/4238E47F/ http://www.vtv6.com.vn/NewsDetail.aspx?id=16681 http://www.vtv6.com.vn/NewsDetail.aspx?id=16681 http://www.decafirep.gov.vn ... CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XV NĂM 2013 TÊN CƠNG TRÌNH NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG LÀM HUYỀN BẰNG TRE TẠI VIỆT NAM LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI... trị nghề thủ công truyền thống Việt Nam sắc thái văn hóa biển Việt Nam 6 - Nhiệm vụ nghiên cứu chọn đề tài nghề truyền thống thuyền tre nhằm tìm hiểu người Việt Nam miền Bắc, Trung, Nam làm thuyền. .. hóa Việt Nam, đặc biệt văn hóa biển 1.2 Khái quát không gian nghề thủ công truyền thống làm thuyền tre: Không gian nghề thủ công truyền thống làm thuyền tre qua khảo sát miền Bắc, Trung, Nam Việt

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Cơ quan nghiên cứu kế hoạch cao cấp, Văn phòng Bộ trưởng Quốc phòng (Hoa Kỳ) và Trung tâm phát triển tác chiến quân lực Việt Nam Cộng Hoà (1967), Thanh thư về tàu thuyền cận duyên hải miền Nam Việt Nam (Sách song ngữ Việt- Anh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh thư về tàu thuyền cận duyên hải miền Nam Việt Nam
Tác giả: Cơ quan nghiên cứu kế hoạch cao cấp, Văn phòng Bộ trưởng Quốc phòng (Hoa Kỳ) và Trung tâm phát triển tác chiến quân lực Việt Nam Cộng Hoà
Năm: 1967
5. Cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (online) (10-7- 2008), Hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn lợi cá mòi cờ hoa trên các sông ở khu vực Bắc Bộ 6. Đảng ủy xã An Dân, (2011). Báo cáo tổng kết năm 2011 và phương hướngnhiệm vụ năm 2012, 28- 12- 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2011 và phương hướng "nhiệm vụ năm 2012
Tác giả: Cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (online) (10-7- 2008), Hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn lợi cá mòi cờ hoa trên các sông ở khu vực Bắc Bộ 6. Đảng ủy xã An Dân
Năm: 2011
7. Đức Huy (2011). Xuất khẩu thuyền thúng, Báo Thanh niên Online, 1- 12- 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu thuyền thúng
Tác giả: Đức Huy
Năm: 2011
8. Ngô Phương Lan. 2006. “Tri thức dân gian các dân tộc ở Sóc Trăng” trong Văn hóa dân gian các dân tộc ở Sóc Trăng. Đề tài trọng điểm của Đại học Quốc gia Tp. HCM, PGS Chu Xuân Diên chủ nhiệm. (TLG: James Spradley &amp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức dân gian các dân tộc ở Sóc Trăng"”" trong "Văn hóa dân gian các dân tộc ở Sóc Trăng
9. Lê Văn Phong, Nguyễn An Bang (2012). Sông Cầu mùa biển lặng, (Nguồn: Internet/ http://www.vtv6.com.vn/NewsDetail.aspx?id=16681) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sông Cầu mùa biển lặng
Tác giả: Lê Văn Phong, Nguyễn An Bang
Năm: 2012
10. Mai Thành Tiến (2009). Làng chài Phước Hải mùa mưa (Nguồn: Quehuongtoi.vn, 9- 2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng chài Phước Hải mùa mưa
Tác giả: Mai Thành Tiến
Năm: 2009
11. Phan Thị Yến Tuyết (2011). Những vấn đề kinh tế- văn hóa- xã hội của cư dân vùng biển đảo Nam Bộ, Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia, Bản thảo đã nghiệm thu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề kinh tế- văn hóa- xã hội của cư dân vùng biển đảo Nam Bộ
Tác giả: Phan Thị Yến Tuyết
Năm: 2011
12. Phan Thị Yến Tuyết (2011). Tài liệu điền dã tại Phú Yên và Bà Rịa- Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Yến Tuyết (2011)
Tác giả: Phan Thị Yến Tuyết
Năm: 2011
13. Phan Thị Yến Tuyết (2004). Giáo trình điện tử môn “Văn hóa dân gian”. Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM. Bản thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian
Tác giả: Phan Thị Yến Tuyết
Năm: 2004
15. Tạp chí Quê Hương Onlines (2011). Thuyền thúng - Thô sơ, nhỏ bé mà hữu dụng, (Báo ảnh Việt Nam), Nguồn: Marine Nationale/Johann Peschel Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo ảnh Việt Nam)
Tác giả: Tạp chí Quê Hương Onlines
Năm: 2011
16. Tiến Thành, Thúng chai Phú Mỹ (2012). Báo Tuổi Trẻ Chủ nhật số 10, ngày 11- 3- 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúng chai Phú Mỹ
Tác giả: Tiến Thành, Thúng chai Phú Mỹ
Năm: 2012
17. Trọng Nghĩa, Việt Nam tại Lễ hội Hàng hải Brest 2008, 7- 2008 18. Thực trạng nghề câu mực xà ở Việt Nam - 10/01/2009, (Rimf) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam tại Lễ hội Hàng hải Brest 2008", 7- 2008 18. Thực trạng nghề câu mực xà ở Việt Nam - 10/01/2009
21. Văn Duy, Lê Xuân Lựa (2011), Làng nghề cổ truyền huyện Thủy Nguyên- Hải Phòng, Nghề đan thuyền ở làng Tuy Lạc, xã Thuỷ Triều. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề cổ truyền huyện Thủy Nguyên- Hải Phòng, Nghề đan thuyền ở làng Tuy Lạc, xã Thuỷ Triều
Tác giả: Văn Duy, Lê Xuân Lựa
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2011
22. Viện Văn hóa Thông tin- Sở Văn hóa thông tin Phú Yên (2006). Văn hóa cư dân Việt ven biển Phú YênTÀI LIỆU INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa cư dân Việt ven biển Phú Yên
Tác giả: Viện Văn hóa Thông tin- Sở Văn hóa thông tin Phú Yên
Năm: 2006
2. Báo Phú Yên chủ nhật (2012). Số 1601, ngày 8- 1- 2012. 3. Báo Quảng Ninh Online Khác
14. Phan Thị Yến Tuyết (2011), Thuyền tre đi biển ở Việt Nam. Bản thảo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w