Hệ thống đẳng cấp ở ấn độ công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 10 năm 2008

62 34 0
Hệ thống đẳng cấp ở ấn độ    công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học   euréka lần thứ 10 năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-EURÉKA LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: HỆ THỐNG ĐẲNG CẤP Ở ẤN ĐỘ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình: ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-EURÉKA LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CÔNG TRÌNH: HỆ THỐNG ĐẲNG CẤP Ở ẤN ĐỘ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn : TS Lê Tây Nhóm thực : Nguyễn Thị Thu Hương chủ nhiệm Tham gia Trần Thị Thúy Hằng Đoàn Thị Thanh Nhiệm Phạm Thị Ngọc Hiếu Lý Vũ Nhật Tú Tp Hồ Chí Minh năm 2008 Tóm Tắt Nội Dung Đề Tài Bên cạnh chương mục đề tài khái quát tình hình nghiên cứu nước, sở lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài, đóng góp đề tài…thì nội dung đề tài mà nhóm chúng tơi thực bàn chế độ đẳng cấp Phần II với chương giải nhiệm vụ đề tài mà nhóm đặt Chương 1: Đẳng Cấp Ấn Độ - Những Vấn Đề Lịch Sử chương trình bày khái niệm, định nghĩa đẳng cấp chế độ đẳng cấp, lịch sử đời chế độ đẳng cấp cách phân chia đặc điểm hệ thống đẳng cấp Chương cung cấp cho người đọc thông tin đầy đủ hệ thống đẳng cấp Ấn Độ 1.1 Khái quát Ấn Độ: nêu lên điểm tổng quan vị trí địa lý, diện tích dân số Ấn Độ 1.2 Định nghĩa, khái niệm đẳng cấp: nêu lên định nghĩa từ điển từ đẳng cấp (Việt Anh) nghĩa thực từ varna (được dịch casta - đẳng cấp theo tiếng Bồ Đào Nha) theo gốc Ấn Độ để thấy khác biệt quan niệm đẳng cấp 1.3 Khái quát lịch sử đẳng cấp Ấn Độ: nêu lên lịch sử hình thành tư tưởng trật tự varna cách khái quát theo quan điểm khác nhà nghiên cứu có chun mơn giới 1.4 Đặc điểm hệ thống đẳng cấp: đặc điểm nghề nghiệp bổn phận xã hội, phong tục hôn nhân, ăn uống, tục hỏa thiêu phụ theo chồng - Suttee Chương 2: Đẳng Cấp Ấn Độ - Những Vấn Đề Về Văn Hóa chương sâu vào nhiều lĩnh vực đời sống văn hóa Ấn Độ mà có liên quan đến vấn đề đẳng cấp Từ chương ta thấy rõ biểu đẳng cấp lĩnh vực tôn giáo, triết học, tư tưởng, văn học, lịch sử - trị nhiều góc nhìn khác nhau, từ ủng hộ phản đối, từ ca ngợi phỉ báng, từ tôn vinh xem thường, từ khứ Vấn đề đẳng cấp đời sống văn hóa Ấn Độ thể lĩnh vực: 2.1 Tôn giáo Triết học: tôn giáo Hindu giáo, Phật giáo hai tôn giáo thể rõ trái ngược vấn đề đẳng cấp Các tư tưởng triết học thể kinh Veda, Lokayata tư tưởng chống đối chế độ đẳng cấp từ xưa đến bàn nhiều đề tài 2.2 Văn học: tác phẩm tác giả tiêu biểu nhà thơ Kabir, Vemana, R.Tagore nêu quan niệm vấn đề đẳng cấp lịng yêu thương họ tất người không phân biệt đẳng cấp, giàu nghèo, sang hèn 2.3 Lịch sử, trị: lịch sử hình thành tư tưởng phân chia đẳng cấp xã hội qua thời kì gắn liền với biểu đời sống người dân Ấn Độ Chương 3: Đẳng Cấp Ấn Độ Trong Thời Đại Ngày Nay chương thể rõ tác động chế độ đẳng cấp lên toàn đời sống kinh tế, văn hóa tinh thần người dân Ấn Độ Bên cạnh nhóm liên hệ với cách phân chia giai tầng xã hội số nước để thấy tính chất đặc trưng riêng biệt đẳng cấp Ấn Độ 3.1 Tìm hiểu ảnh hưởng vấn đề đẳng cấp lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội Ấn Độ: ảnh hưởng làm kinh tế phát triển trì trệ, tụt hậu so với giới, tỉ lệ mù chữ cao, người thuộc đẳng cấp thấp; chênh lệch giàu nghèo ngày cao gây nhiều xung đột mâu thuẫn đáng ngại 3.2 So sánh quan niệm trật tự đẳng cấp Ấn Độ với quan niệm đẳng cấp nước khác giới: so sánh với quan niệm thứ bậc xã hội với nước phong kiến phương Đông Việt Nam, Nhật Bản chủ nghĩa phân biệt Apartheid Nam Phi năm 90 3.3 Biện pháp phủ Ấn Độ với tình trạng phân biệt đẳng cấp: biện pháp mà phủ đoàn thể xã hội Ấn Độ thực nhằm bảo vệ quyền lợi cho người tiện dân Dalit trước phân biệt đối xử đẳng cấp 3.4 Một số nhận định đẳng cấp: nhận định cấn đề đẳng cấp cố thủ tướng J Nehru nên lên tác phẩm The Discovery of India (Khám phá Ấn Độ) lời nhận xét thủ tướng đương nhiệm Manmohan Singh hội nghị bàn bất công xã hội chế độ đẳng cấp diễn thủ đô New Dehli hôm 27/12/2006 thể rõ quan điểm nhà lãnh đạo cấp cao Ấn Độ vấn đề đẳng cấp PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đến với Ấn Độ ta không ngỡ ngàng vẻ đẹp cơng trình kiến trúc tiếng lăng Taj Mahal, pháo đài Red Fort mà thiếu nữ trẻ trung, xinh đẹp áo sari truyền thống làm lay động lịng người cịn ăn nhiều màu sắc làm ta chống ngợp Đất nước Ấn Độ khơng đẹp thiên nhiên, người mà cịn văn minh lớn nhân loại chứa đựng bao thành tựu văn hóa có giá trị đến mn đời Lồi người chịu ơn đất nước số tưởng chừng đơn giản lại linh hồn số học tơn giáo mà người ta tìm đức tin mình, hướng đến giải thốt, bên cạnh cịn rất nhiều giá trị mà kể lời hay đếm đầu ngón tay mà Đã qua thời hồng kim Harappa Mohenjodaro, Ấn Độ ngày muốn khẳng định vị trí trường quốc tế năm tháng tuyệt đẹp qua Đất nước đẹp thân sâu vào sống người Ấn Độ, với mà người Dalit phải gánh chịu hiểu “thời oanh liệt đâu ?”1 Khi người ta phải sống thời trung cổ gọi sống đẹp Vậy nguyên nhân khiến nước vừa giàu truyền thống văn hóa, vừa dồi tài nguyên thiên nhiên, vừa lớn diện tích vừa đơng dân số Ấn Độ bị xếp vào số nước phát triển? Là người dân Ấn khơng cho phải sống thật giàu có sung túc kiếp sống mà họ mơ tới chốn Niết bàn, tới sống kiếp sau? Mặc dù người dân thuộc tầng lớp nghèo thật khó khăn bị phân biệt đẳng cấp khinh miệt nhân phẩm họ phải chịu đựng, đâu? Do Thượng đế an vậy! Đó lời ngụy biện mà giáo sĩ Bàlamôn tạo để ép người vào khuôn khổ cứng nhắc bốn đẳng cấp xã hội để phục vụ cho lợi ích cá nhân Cũng quan điểm trật tự đẳng cấp hình thành từ thời Veda mà tồn đời sống kinh tế, văn hóa, tinh thần người Ấn bị chi phối tận ngày có lẽ đến tận tương lai sau Đẳng cấp biểu tượng văn hóa trung tâm Ấn Độ để phân biệt với nước khác giới trật tự đẳng cấp tìm thấy mà Là sinh viên ngành Ấn Độ học, để tìm hiểu văn hóa đất nước này, thiết nghĩ khơng có cách hay tìm hiểu vấn đề đẳng cấp (varna) Đó lý để nhóm chúng tơi định thực đề tài nghiên cứu hệ thống đẳng cấp Ấn Độ Bên cạnh việc tìm hiểu văn hóa Ấn, chúng tơi cịn Ý thơ Nhớ Rừng nhà thơ Thế Lữ mong muốn tìm hiểu nguyên nhân chế độ đẳng cấp đời từ lâu có khả ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống người Ấn đến Đồng thời hội tốt để chúng tơi tìm hiểu ngun nhân dẫn đến tình trạng chậm phát triển kinh tế, giáo dục Ấn Độ ngày Lịch sử vấn đề: Vấn đề đẳng cấp Ấn Độ khơng cịn đề tài mẻ Việt Nam, không với giới Để đưa đề tài vào quỹ đạo riêng, khơng trùng lắp ý tưởng với đề tài thực việc khó người thiếu chun mơn Nhưng nghiên cứu khoa học công việc địi hỏi tìm tịi tình u thật với đề tài mà chọn, ln có hướng cho người muốn tìm đến Tìm hiểu qua số đề tài tác giả trước thực (chỉ giới hạn Việt Nam thời gian khả không cho phép) đúc kết điều hầu hết cơng trình dừng lại mức độ nghiên cứu trật tự đẳng cấp Ấn Độ mà thôi, chưa nêu lên ảnh hưởng tác động lên thực tế đời sống: - Trong Văn Hóa Ấn Độ, tác giả Nguyễn Tấn Đắc dành nguyên mục để nói vấn đề đẳng cấp (phần 4.3 Từ cấu xã hội, mục 4.3.2 Từ cấu đẳng cấp, từ trang 101 đến trang 115) Tác giả từ định nghĩa từ varna để khái niệm đẳng cấp Ấn Độ, phân loại đẳng cấp nêu lên ví dụ đẳng cấp nhỏ (jati), từ nêu đặc điểm trật tự đẳng cấp Phần kết luận, tác giả trích ý kiến cố thủ tướng Nehru Phát Hiện Ấn Độ để tóm gọn tất ý mà muốn thể vấn đề Vì tác phẩm nghiên cứu văn hóa Ấn Độ mà đẳng cấp phần nên tác giả không dành trọng tâm vào mà lướt sơ qua nên kết mức độ giới thiệu đẳng cấp Cái hay tác giả phân biệt khái niệm đẳng cấp người Ấn với khái niệm đẳng cấp nước khác, phân biệt rõ Varna (theo nghĩa sắc đẳng) Jati (theo nghĩa nghiệp đẳng) nêu nhiều Jati xã hội Ấn Tuy nhiên tác giả dừng lại việc giới thiệu đẳng cấp không sâu vấn đề nên hết cần thiết mà đề tài có liên quan - Thạc sĩ Lê Thị Hằng Nga (khoa Đơng Phương học) có đề tài hấp dẫn vấn đề đẳng cấp Ấn Độ (thực năm 2007) Tuy nhiên mục tiêu đề tài vào tìm hiểu mà đẳng cấp lại trở thành biểu tượng văn hóa trung tâm Ấn Độ nên đề tài dừng lại việc giải thích nguyên nhân vấn đề Cái hay đề tài đưa nhiều quan điểm giải thích đời tượng đẳng cấp Ấn Độ (như quan điểm trường phái thực khách quan, quan điểm trường phái chủ nghĩa lãng mạn quan điểm trường phái khác), chứng minh vấn đề đặt ra: “Đẳng cấp biểu tượng văn hóa trung tâm Ấn Độ” - Trong sách Lịch Sử Thế Giới Cổ Đại, nhóm tác giả Lương Ninh (chủ biên) - Đinh Ngọc Bảo - Đặng Quang Minh - Nguyễn Gia Phu - Nghiêm Đình Vỳ nghiên cứu vấn đề đẳng cấp Ấn Độ theo tiến trình lịch sử, từ hình thành vào thời kì Veda Vương triều Mauryan (321-232 BC) (từ trang 92 đến trang 105 chương IV: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI) Xét phương diện lịch sử tác giả giải tốt trình hình thành, đặc điểm đẳng cấp thời kì nêu lên ảnh hưởng vấn đề đẳng cấp lên đời sống xã hội Ấn Độ thời cổ đại Đáng tiếc tập Lịch Sử Thế Giới Cận - Hiện Đại nhóm tác giả khơng tiếp tục trình đẳng cấp tồn Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ trước - Nhóm tác giả Dỗn Chính (chủ biên) - Vũ Tình - Trương Văn Chung Nguyễn Thế Nghĩa tác phẩm Đại Cương Lịch Sử Triết Học Phương Đông Cổ Đại nghiên cứu vấn đề đẳng cấp khía cạnh tác động tư tưởng tín ngưỡng tới đời sống tinh thần xã hội Ấn Độ (trang 64 đến trang 73, chương 3: Những Đặc Điểm Lịch Sử, Kinh Tế, Chính Trị, Xã Hội Ấn Độ Cổ Đại) Các tác giã nêu khái quát đẳng cấp xã hội Ấn, đồng thời liên hệ chế độ đẳng cấp với chế độ nô lệ Ấn Độ thời cổ đại nêu lên bất công mà người thuộc đẳng cấp thấp phải gánh chịu trật tự xã hội Và tất nhiên vấn đề dừng lại tác động tư tưởng tín ngưỡng lên đời sống xã hội mà thơi Nói tóm lại, đề tài thực nước dừng lại mức đưa vấn đề xem xét khía cạnh tổng quan với mục đích giúp người đọc hiểu trật tự đẳng cấp theo quan niệm Ấn Độ, chưa thật sâu vào tác động, ảnh hưởng lên thực tế đời sống xã hội Ấn Mục đích nhiệm vụ đề tài: - Mục đích: mục đích đặt ban đầu đề tài tìm hiểu hệ thống đẳng cấp Ấn Độ - vấn đề quan trọng liên quan đến ngành học mà từ đào sâu tìm hiểu văn hóa, đất nước, người Ấn Cũng thơng qua đề tài, mục đích mà chúng tơi hướng đến thấy khác biệt hệ thống đẳng cấp Ấn Độ với số vấn đề xã hội tương tự nước khác giới để khẳng định trật tự đẳng cấp (varna) nét riêng đất nước Ấn Độ Qua thể quan điểm riêng vấn đề đẳng cấp với ảnh hưởng tác động lên đời sống kinh tế, văn hóa…của Ấn Độ - Nhiệm vụ đề tài: với mục đích đặt ra, nhiệm vụ thành viên nhóm phải giải cho tốt vấn đề như: định nghĩa, khái niệm đẳng cấp nêu biểu tiến trình lịch sử Ấn Độ, khác biệt hệ thống đẳng cấp Ấn Độ với vấn đề tương tự (như vấn đề phân biệt giai cấp nước phong kiến phương Đông, chủ nghĩa Apartheid), đồng thời làm rõ ảnh hưởng hệ thống đẳng cấp lên đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: - Cơ sở lý luận: sở mà nhóm vào để nghiên cứu đề tài từ quan niệm trật tự đẳng cấp người Ấn Theo quan điểm người sinh phải tuân theo quy định quy tắc xử sự, giới hạn hành động, khơng thể làm họ thuộc đẳng cấp khác Những đẳng cấp Ấn Độ bao gồm Brahman (đẳng cấp tu sĩ Bàlamôn), đẳng cấp Kshatriya (chiến binh, vua chúa), đẳng cấp Vaishya (thương nhân, thợ thủ công) đẳng cấp Shudra (nô lệ, hạng người khốn cùng) Theo kinh Veda (Rig -Veda), người sinh từ phận thể thần Brahma, từ miệng ngài sinh người Brahman, từ hai cánh tay ngài sinh người Kshatriya, từ hai bắp đùi ngài sinh người Vaishya từ hai bàn chân ngài sinh người Shudra Những người đẳng cấp Brahman người cao quý, sạch, người “hai lần sinh” nhận đặc quyền xã hội Hai đẳng cấp Kshatriya Vaishya trung tính, có địa vị xã hội khơng đẳng cấp Brahman Đẳng cấp lại Shudra bị coi ô uế mặt tinh thần, người “một lần sinh”, nguồn uế tạp đụng chạm tới (untouchable) bị lây uế Họ tầng lớp thấp xã hội bị khinh miệt mặt nhân phẩm chịu phân biệt đối xử nặng nề Chính điều tạo nên tranh tương phản hai màu sáng tối rõ rệt Ấn Độ hàng nghìn năm Những người đẳng cấp cao sống sung sướng, muốn cịn người lỡ sinh vào đẳng cấp thấp có chịu đau khổ suốt đời Hệ Ấn Độ ngày phải đối mặt với tình trạng kinh tế chậm phát triển, nhân quyền chưa nâng cao; tỉ lệ mù chữ, phân biệt giàu nghèo cao, ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế, văn hóa, tinh thần…Ấn Độ Căn vào quan niệm trật tự đẳng cấp Ấn Độ, nhóm có sở tảng cho việc nhận định, đánh giá bày tỏ quan điểm chủ quan vấn đề - Phương pháp nghiên cứu: từ tổng hợp đến phân tích nguồn tài liệu sách, báo, internet cơng trình nghiên cứu tác giả khác Trong giai đoạn đầu công việc chủ yếu tìm tài liệu từ nguồn đáng tin cậy với sách viết đẳng cấp tác giả có tên tuổi Văn hóa Ấn Độ tác giả Nguyễn Tấn Đắc, Lịch sử văn minh Ấn Độ - dịch Nguyễn Hiến Lê, tiếng Anh The Laws of Manu Wendy Dominger K.Smith Bên cạnh nguồn tài liệu từ nhiều phía sách, báo, tạp chí, trang Web ngồi nước có đề cập tới vấn đề đẳng cấp Để hiểu biết vấn đề đẳng cấp nhiều khía cạnh văn hóa, tư tưởng, trị, tơn giáo, triết học, văn học, nhóm tập trung nhiều tài liệu có liên quan liên hệ chúng với vấn đề để từ rút ảnh hưởng tác động vấn đề đẳng cấp lên đất nước Ấn Độ Vì tác giả, sách lại đề cập tới khía cạnh riêng có liên quan đến đẳng cấp nên công việc cần làm phân tích, tổng hợp, khái qt hóa tài liệu Đây cơng việc quan trọng thể riêng mà nhóm góp vào cho cơng trình Giới hạn đề tài: Vì hệ thống đẳng cấp Ấn Độ đề tài lớn mà nhiều nhà nghiên cứu trước thực nên thực đề tài này, nhóm chúng tơi định không dừng lại việc tham khảo nguồn tài liệu liên quan rút nhận định chung mà cịn tìm hiểu ảnh hưởng vấn đề đẳng cấp lên đời sống kinh tế, văn hóa, trị…ở đất nước Ấn Độ Tuy nhiên, thời gian khả có hạn nên chúng tơi giới hạn việc nghiên cứu đề tài mà tác giả nước ta thực hiện, với tác giả nước xem nguồn tham khảo Nguồn tài liệu chủ yếu sách, báo, internet chúng tơi khơng có điều kiện để nghiên cứu thực địa Dù vậy, để đề tài đạt chất lượng định, chọn lọc kĩ nguồn tài liệu thu thập Đóng góp đề tài: Đã có nhiều nghiên cứu, báo bàn đẳng cấp Ấn Độ dừng lại việc đưa vấn đề, định nghĩa lịch sử nó, chưa thực liên hệ đến thực tế đời sống ảnh hưởng việc phân chia đẳng cấp đến đời sống xã hội kinh tế, văn hóa nước này, đặc biệt đời sống tầng lớp tiện dân (untouchnable) Liên hệ với đời sống đưa dẫn chứng điển hình ảnh hưởng không tốt việc phân biệt đẳng cấp đóng góp đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài: kiến thức tổng quát vấn đề đẳng cấp Ấn Độ, đề tài tài liệu tham khảo có ích cho nhà đầu tư Việt Nam muốn mở rộng quan hệ đầu tư kinh tế vào đất nước Ấn Độ vấn đề nhạy cảm Đây đất nước đầy tiềm kinh tế, có khả đối trọng lớn với nước Tây Âu, Mỹ tương lai Nhưng muốn đầu tư hay phát triển quan hệ với quốc gia khác điều quan trọng phải hiểu phong tục, tập quán, lối suy nghĩ họ Quan niệm đẳng cấp bắt rễ sâu vào tư tưởng người Ấn nên việc thận trọng để không đụng chạm tới niềm tin họ cần thiết Mặc dù vấn đề đẳng cấp gây nhiều tranh cãi Ấn Độ cộng đồng quốc tế với vai trò người ngoại quốc tốt hết ta nên biết để tuân theo làm việc chừng mực cho phép mà Phần II: Chương 1: ĐẲNG CẤP ẤN ĐỘ - NHỮNG VẤN ĐỀ LỊCH SỬ 1.1 Khái quát Ấn Độ: Ấn Độ nước có diện tích đứng hàng thứ giới với 3.280.483 km có số dân đơng thứ hai giới với 1.260 triệu người, sau Trung Quốc Nhìn đồ, Ấn Độ gần chiếm trọn vùng Nam Á, kéo dài từ 806’ đến 3706’ vĩ độ Bắc trải rộng từ 6807’ đến 97025’ kinh độ Đơng Phía Bắc, Ấn Độ có biên giới chung với Trung Quốc, Nepal, Bhutan; phía Đơng bắc giáp Myanma Bangladesh, phía Tây Bắc giáp Pakistan Afghanistan Cịn lại, tồn phía Đơng, phía Tây phía Nam Ấn Độ biển đại dương bao bọc: biển Arab phía Tây, vịnh Bengal phía Đơng Ấn Độ Dương phía Nam Bờ biển Ấn Độ dài tới 6.100 km Ấn Độ đại nước lớn giới Tuy nhiên, xưa Ấn Độ lớn nước Ấn Độ Ấn Độ xưa cịn quốc gia có văn minh cổ vào loại lớn giới Nền văn minh Ấn Độ coi văn minh lớn nhất, tiêu biểu có giá trị tiến trình phát triển lịch sử nhân loại 1.2 Định nghĩa, khái niệm đẳng cấp: 46 (U.T.) Uttar Pradesh 57.36 70.23 42.98 Arunachal Pradesh 54.74 64.07 44.24 Jammu & Kashmir 54.46 65.75 41.82 Jharkhand 54.13 67.94 39.38 Bihar 47.53 60.32 33.57 (Nguồn: http://www.iloveindia.com/population-of-india/literacy-rate.html) Đây nhược điểm đất nước có lực lượng lao động dồi trình độ dân trí trình độ tay nghề lại thấp khả tiếp thu áp dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất, phát triển công nghiệp với trình độ cao hạn chế, gây tụt hậu trì trệ cho phát triển kinh tế Trình độ dân trí thấp dẫn đến nguy thất nghiệp với người dân Ấn cao họ trở thành gánh nặng cho xã hội Ngồi ra, có phân chia đẳng cấp cách sâu sắc cộng với trình độ văn hóa khơng đồng vùng khác dẫn đến tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày cao, mâu thuẫn, xung đột giai cấp ngày trở nên gay gắt làm ổn định xã hội, kinh tế không phát triển bền vững Do vậy, suốt thời gian dài khứ kinh tế Ấn Độ không đạt bước nhảy vọt đáng kể việc tăng trọng kinh tế GDP bình quân đầu người Ấn Độ năm 1985 282.1 USD tới năm 2000 463.6 USD, tăng trưởng không nhiều So với giới GDP bình quân đầu người Ấn Độ đứng hàng thứ 123 173 quốc gia, vị trí khiêm tốn so với nước có diện tích đứng hàng thứ thứ dân số giới Tốc độ tăng trưởng GDP theo giá cố định Ấn Độ qua năm từ 1950-2006 cho ta thấy tăng trưởng nhanh chóng kinh tế năm gần đây, tăng trưởng không bền vững, tiềm tàng nguy khủng hoảng cao Bảng số liệu cho ta thấy điều đó: 47 Chú thích: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người theo giá cố định Ấn Độ (1950-2006) (Nguồn số liệu: Penn World tables) Về vấn đề nhân quyền, vào tháng năm 2007 “Tổ chức bảo vệ nhân quyền” “Trung tâm bảo vệ nhân quyền cơng lý tồn cầu” cơng bố phúc trình lên án nặng nề chế độ phân biệt đẳng cấp Ấn Độ với 250 triệu người Dalit thường coi giai cấp đinh, nghèo khổ không đáng đụng chạm đến (untouchable) Ngày 2/5/2007 người phụ nữ Dalit trình bày hồn cảnh người thuộc giai cấp Ủy Ban Nhân Quyền Hạ Viện Hoa Kỳ-dân biểu Trent Franks tiểu bang Arizona đệ trình Quốc Hội dự thảo nghị Dân biểu Franks yêu cầu quyền Ấn Độ cộng đồng giới nhìn với lịng thương cảm giai cấp đinh bị áp trái đất Ngày 23/7/2007, nghị thông qua với đa số phiếu tuyệt đối Ngày 23/4/2007: giáo viên trường tiểu học huyện Bhandara thuộc bang Maharashtra Ấn Độ định tạm ngừng việc giảng dạy để thực cơng tác hiệu trưởng giao phó tưới nước tiểu bò lên học sinh sở vật chất trường để “tẩy uế” Tại phải “tẩy uế”? Cảnh sát điều tra biết bà hiệu trưởng cũ trường vốn người Dalit! Bà hiệu trưởng không chấp nhận thừa kế thứ mà khơng làm trở lại Bà hiệu trưởng nói: “Nước thánh bị khơng làm chúng ngu mà ngược lại, học tập ngày tới!” Một minh chứng khác trường hợp bà Karo Devi thuộc giai cấp đinh Dalit ngụ làng Dhansil, quận Gaya, phía đơng bang Bihar, Ấn Độ, bị đánh trọng thương vào hôm thứ sáu ngày 18/5/2007 bà gặp ông Saroj Singh, người giai cấp thượng lưu hỏi ơng ta có thấy bị mà bà bị hay khơng Ơng Saroj Singh, ngun cựu hội viên hội đồng làng, với người em đánh đập vợ chồng ông bà Devi Bà Karo Devi chết bệnh viện vào thứ bảy 19/5/2007 Theo tài liệu thống kê Liên Hiệp Quốc đa số người Dalit phải sống tách biệt chịu đựng bạo hành, thảm sát, hiếp dâm đối xử tàn bạo Theo tài liệu này, năm 2005 có 110.000 trường hợp vi phạm ghi nhận Nhưng số có phù hợp với số thực tế vi phạm chống lại người Dalit hay không? Ngày nay, người đẳng cấp thấp đấu tranh không ngừng cho quyền lợi họ Mặc dù, Chính phủ có nhiều sách bãi bỏ phần nhỏ dân cư thành phố lớn thực theo dù khơng triệt để, cịn 70% dân số vùng nơng thơn đeo bám theo tư tưởng 48 chậm tiến Thậm chí tận ngày “Ở vùng nông thôn Ấn Độ, mối quan hệ gia đình người già người trẻ, đàn ông phụ nữ, chồng vợ, mối quan hệ hôn nhân hợp pháp, đời, nhận nuôi, thừa kế, cách cư xử thích hợp đẳng cấp, thành viên đẳng cấp đẳng cấp, thành viên đẳng cấp; cách cư xử đắn, chọn lựa nghề nghiệp trao đổi hàng hoá dịch vụ làng xã - tất bị phụ thuộc vào chế độ này” Tóm lại, đẳng cấp cấu đặc trưng bao trùm xã hội Ấn dù có nhiều chống đối tàn tích tồn dai dẳng đến ngày 3.2 So sánh đẳng cấp Ấn Độ với vấn đề xã hội tương tự phân biệt chủng tộc, giai cấp nước khác Đẳng cấp từ quen dùng để dịch từ casta mà người Bồ Đào Nha dịch từ varna tiếng Ấn varna lại tượng xã hội - văn hóa riêng biệt Ấn Độ, khơng có nơi khác Ấn So sánh với số tượng xã hội-văn hóa khác có liên quan đến phân biệt đối xử xã hội số văn hóa khác ta thấy điều Lịch sử giới cho thấy có nhiều hình thức phân biệt người với người xã hội Với tầm hiểu biết hạn hẹp mình, chúng tơi xin lấy vài ví dụ phân biệt chủng tộc Nam Phi (chủ nghĩa Apartheid), phân biệt thứ bậc xã hội (sĩ, nông, công, thương) số nước châu Á thời phong kiến mà điển hình gần gũi Việt Nam Nhật Bản Để làm rõ vấn đề trên, trước hết phải hiểu chủ nghĩa Apartheid thứ bậc xã hội Việt Nam 3.2.1 Giới thiệu chung chủ nghĩa Apartheid Nam Phi: Apartheid28 sách phân biệt chủng tộc trước tiến hành Nam Phi Từ Apartheid tiếng Hà Lan dùng châu Phi có nghĩa riêng biệt, miêu tả phân chia chủng tộc thiểu số người da trắng phần đông dân số người da đen Đảng Quốc gia Nam Phi tiến hành sách Apartheid phần chiến dịch tranh cử họ cho bầu cử năm 1948 Với thắng cử Đảng Quốc gia Nam Phi, Apartheid trở thành sách trị Nam Phi đầu năm 1990 Mặc dù, sở pháp lý cho chủ nghĩa Apartheid khơng cịn bất bình đẳng trị, kinh tế xã hội người da trắng người da đen Nam Phi tiếp tục tồn Ban đầu, luật Apartheid xếp người dân theo ba nhóm chủng tộc chính: người da trắng, người Bantu hay người châu Phi da đen, người da màu hay 28 Tiếng Hà Lan, phiên âm tiếng Việt Apacthai 49 người có nguồn gốc lai Về sau, người châu Á, Ấn Độ Pakistan bổ sung thêm làm nhóm người thứ tư Luật lệ Apartheid xác định quyền hạn, nghề nghiệp giáo dục mà nhóm người hưởng Bộ luật ngăn cấm giao thiệp xã hội chủng tộc, cho quyền phân biệt điều kiện cộng đồng phủ nhận đại diện người khơng thuộc nhóm người da trắng phủ quốc gia Người cơng khai chống lại Apartheid bị coi người cộng sản Chính phủ ban bố thiết chế an ninh khắc nghiệt khiến nhà nước Nam Phi trở thành nước cảnh sát Trước Apartheid trở thành luật thức, Nam Phi có lịch sử lâu dài phân biệt chủng tộc quyền uy người da trắng Nam 1910, có hạn chế thành viên quốc hội phải người da trắng Và luật thông qua vào năm 1913, số đất người da đen bị giới hạn xuống cịn 13% tổng diện tích Nam Phi Rất nhiều người Nam Phi phản đối hạn chế Năm 1912, tổ chức Đại hội dân tộc châu Phi ANC thành lập để chống lại sách khơng cơng phủ Trong năm 1950, sau Apartheid trở thành luật thức, ANC tuyên bố rằng: “Nam Phi thuộc tất người sống mảnh đất này, người da đen người da trắng” đấu tranh đòi bãi bỏ luật Apartheid Sau loạn chống Apartheid Sharpevill vào tháng năm 1960, phủ cấm tất tổ chức trị người Phi da đen, có ANC Từ năm 1960 đến năm 1970, phủ cố gắng tạo Apartheid sách “tách biệt phát triển” Người da đen bị đưa tới vùng thiết lập làng quê bị bần hóa - nơi trù tính để mãi trở thành khu vực “hạng hai” Người da trắng tiếp tục quản lý 80% số đất Sự gia tăng bạo lực, đình cơng, tẩy chay biểu tình phản đối chống lại Apartheid lật đổ luật thuộc địa người da đem Mozambique Angola buộc phủ Nam Phi phải bng lỏng giới hạn 3.2.2 Vài nét sơ lược thứ bậc xã hội Việt Nam: Trong xã hội phong kiến Việt Nam, kẻ sĩ (văn sĩ) coi trọng nhất, đứng đầu danh mục nghề xã hội: sĩ, nông, công, thương Võ sĩ túy để ý, văn sĩ cần lo việc võ (chiến tranh) lẫn việc kinh tế Sau trí thức nơng dân Công thương nhân bị coi nghề thấp Quan niệm sĩ, nông, công, thương phát sinh truyền thống văn hóa nơng nghiệp trọng văn, nên xã hội, kẻ sĩ coi trọng Đứng thứ nhì nơng dân, nơng dân làm sản phẩm nơng nghiệp ni sống tồn xã hội Cơng khơng coi trọng sống nơng nghiệp tự cấp tự túc nhu cầu trao đổi hàng hóa, nên sản phẩm cơng nghiệp khơng phát triển, dừng lại mức thủ công, nghề phụ Thương nghề bị coi rẻ Sở dĩ có tình trạng tính cộng đồng, xã hội nơng nghiệp sống theo tình cảm, 50 nghề buôn bán lấy lợi nhuận làm đầu Mặt khác, tính tự trị, xã hội nơng nghiệp tự cấp tự túc có nhu cầu mua bán, mà người bn bán cần phải sống, họ tìm cách tăng lợi nhuận bất Truyền thống thương nghiệp Việt nam gian dối: “Gian tham mua quịt bán lường; thật thể lái trâu, yêu thể nàng dâu mẹ chồng; đấu hàng xáo, gáo hàng dầu…” Vì gian dối nên dân bn lại bị người khinh ghét” Ở Việt Nam phong kiến, quan niệm sĩ, nông, công, thương nên thương nhân bị khinh rẻ Người Việt Nam thường có quan niệm: dĩ nơng vi bản, dĩ thương vi mạt (lấy nông làm gốc, lấy thương làm ) Người ta sử dụng cách nói “đồ bn” lời chửi vào loại nặng nề Ngay nhà nước có chủ trương trọng nơng, ức thương Thời Hồng Đức, nhà vua định đuổi thị dân khơng có hộ Thăng Long quê làm ruộng (song chưa thực được) Tuy nhiên, việc phân biệt thứ bậc xã hội Việt Nam khơng q khe khắt, hay nói cách khác coi linh hoạt nữa: “Nhất sĩ, nhì nơng Hết gạo chạy rơng Nhất nơng, nhì sĩ” Nếu người nông dân cố gắng dùi mài kinh sử, thi đỗ làm quan lên tầng lớp (quan lại - sĩ) dòng họ giàu sang lây Ngược lại, người làm quan khơng làm trịn chức trách mình, tham lam cơng, tham nhũng… bị xử phạt nặng bị xử tử, nhẹ bị cho quê làm nông dân Tầng lớp vua chúa quan lại theo tính chất tập ấm, cha truyền nối “Con vua lại làm vua, sãi chùa lại quét đa” “Bao dân can qua, vua thất lại quét chùa”, ln có linh hoạt thứ bậc xã hội Ở Ấn Độ lại khác, đẳng cấp vừa phân chia theo chủng tộc, vừa phân chia theo nghề nghiệp Những người đẳng cấp làm nghề vài nghề định Về phương diện này, đẳng cấp gần giống phường hội lại khác với phường hội tính cha truyền nối Có nghề kỳ lạ ăn xin, ăn trộm…cũng cha truyền nối Trong kịch Shakuntala Kalidasa có câu chuyện người đánh cá bắt nhẫn mẻ lưới, bị quan quân bắt giữ cho ăn cắp vặn hỏi có Người đánh cá khai rõ tình cho biết ngày biết quăng chài kiếm cá nuôi vợ Quan lãnh binh cười chế nhạo: “ Chà! Cái nghề cao nhỉ?” Người chài lưới đáp lại: “Xin quan đừng nghề mà xỉ vả chúng Nghề cha ông dù thiên hạ coi khinh không làm cho người trai xấu hổ 51 Người trai không bỏ nghề ơng cha”29 Vì có người Sansiya Raiputana chuyên sống nghề ăn cắp, ăn trộm Nal đẳng cấp người hát, múa, làm xiếc tội phạm chuyên nghiệp Đẳng cấp Korava gồm có người Tamil sống lang thang chuyên làm nghề bói tốn, lang băm trộm cắp, đặc biệt tuyến đường sắt Karjar đẳng cấp người Gipsy thượng trung Ấn chuyên làm nghề phạm tội nghề dệt chiếu thảm Ngoài ra, “Bộ phận người làm nghề bị xem bẩn thỉu giặt quần áo, quét dọn đường xá nhà cửa, nghề cấm kỵ người Ấn giáo giết súc vật, thuộc da, thợ chữa giày tất nghề liên quan đến sản phẩm xác súc vật chết bị gạt khỏi cộng đồng bốn đẳng cấp trên, tức xã hội người Ấn giáo” 30 Theo tính chất người khơng muốn ăn trộm buộc phải ăn trộm họ lỡ sinh gia đình ăn trộm Mặt khác, người muốn đổi đời khơng có hội điều kiện để thay đổi Số phận vơ hình gắn chặt họ với nguồn gốc thấp sợi dây vơ hình mà q chặt, chặt khơng thể tháo bỏ Mọi nỗ lực, cố gắng cải thiện đời sống cho tốt họ xem có giới hạn vơ ích Người Ấn nghèo khổ khơng than vãn cho sống bất hạnh mình, không cố gắng cải thiện đời sống cho mà họ mơ đến giải thoát, sống bình hạnh phúc kiếp sau Về mặt kinh tế, tư tưởng khiến cho người Ấn chối bỏ cố gắng lao động để đạt vị trí cao hơn, hay đời sống giả Họ làm việc đủ trì sống Người cơng nhân Ấn Độ làm việc so với công nhân nước phương Tây nước phương Đông khác Trừ ý thức xã hội thay đổi không họ mãi khơng kiếp nghèo khó, hèn hạ thấp Từ kiến thức ta có bảng so sánh tóm tắt điểm khác biệt : Chế độ đẳng cấp Ấn Độ Hình thức 29 30 Chia làm đẳng cấp lớn (Brahman, Kshatriya, Vaishya, Shudra) phận người bị gạt đẳng cấp Chủ nghĩa Apartheid (Nam Phi) Phân chia người da trắng người da màu, theo nhóm chủng tộc chính: người da trắng, người Bantu (châu Phi da đen) người da màu (có Trong xã hội phong kiến Việt Nam Chia làm lớp người: sĩ, nơng, cơng, thương Trích Shakuntala Kalidasa, Cao Huy Đỉnh (dịch), Nxb Văn Hóa –Viện Văn học, 1962 Theo Lịch sử văn minh Ấn Độ Will Duriant 52 Căn Nguyên nhân Đặc điểm Biểu Vừa theo chủng tộc (màu da, nguồn gốc) vừa theo nghề nghiệp (thầy tu, chiến binh, thương nhân…), theo ô uế Do tôn giáo, luật Manou đạo Hindu qui định Có tính chất định sẵn, cha truyền nối-kể nghề nghiệp, thay đổi người lấy người ngồi đẳng cấp Các đẳng cấp có nhiều đặc quyền đặc lợi đẳng cấp chịu nhiều thiệt thòi khinh miệt nguồn gốc lai).Về sau người châu Á, Ấn Độ, Pakistan bổ sung thêm nhóm người thứ tư Phân biệt chủng tộc: da trắng (người châu Âu “cao quý”), da màu (người châu Phi địa) Do khác biệt màu da dẫn đến kì thị chủng tộc người da trắng người da màu Màu da định Người da trắng coi cao quý người da màu man di, rợ Theo nghề nghiệp (sĩ tầng lớp trí thức, nơng nơng dân, cơng người làm lĩnh vực công nghiệp, thương người làm ăn bn bán) Truyền thống văn hóa nơng nghiệp trọng văn Linh hoạt, thay đổi được, người nông dân thi đỗ làm quan trở thành tầng lớp “sĩ”, quan lại bị phế chức trở lại làm nông dân thường Coi trọng kẻ sĩ, người nông dân, khinh thường thương nhân 3.2.3 Sơ lược đẳng cấp xã hội Nhật Bản: Sự bất bình đẳng xã hội Nhật Bản thời phong kiến có nhiều nét tương đồng với chế độ đẳng cấp Ấn Độ Ở Nhật thời phong kiến, xã hội chia đẳng cấp mà nguồn gốc cấu pháp lý thời đại Tokugawa với hệ thống “tứ đẳng” shinokosho: võ sĩ (sĩ), người làm ruộng (nông), thợ thủ 53 công (công) thương nhân (thương) Đứng đầu tầng lớp quý tộc phong kiến, thứ hai nông dân, nghĩa tầng lớp trì phong kiến đất nước, đối tượng bóc lột trực tiếp; tầng lớp thứ ba thợ thủ công - người phục vụ tầng lớp quý tộc quan hệ định; vị trí cuối thương nhân Quan niệm “sĩ” Nhật Bản có khác biệt với quan niệm “sĩ” nước phong kiến phương Đông khác “Sĩ” Nhật thường “võ sĩ” nước khác “văn sĩ” (như Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên…) Bên cạnh có quy định việc kết hôn người đẳng cấp Ở đẳng cấp, mối quan hệ chủ - tớ phong kiến thiết lập Chế độ shogun Tokugawa cấu thành vững từ hệ thống biết tới tên gọi bakuhan (kết hợp shogun với chủ thái ấp) Về pháp lý tầng lớp thương nhân chịu đựng bất công Điều đưa đến chỗ Samurai giết người thị dân mà không bị trừng phạt Địa vị pháp lý khơng phù hợp với vị trí thực họ đời sống thực tế: tay thương nhân nắm giữ phương tiện to lớn sản phẩm xã hội - chẳng hạn với tư cách chủ lúa gạo - đưa đến chỗ số người thuộc tầng lớp sống sống cơng tước đương thời Tồn thịnh vượng thành thị Tokugawa đảm bảo giàu có thương nhân phong kiến Thực tế họ nắm tay công tước, chưa kể đến nắm Samurai Như vậy, địa vị pháp lý giai cấp sau cách mạng vấn đề nóng bỏng bất bình đẳng xã hội Tuy nhiên, ta thấy bất bình đẳng xã hội Nhật chế độ đẳng cấp Ấn Độ khác nhau, nguồn gốc phân biệt mức độ hà khắc phân biệt lĩnh vực khác đời sống xã hội FukuzawaYukichi31 (1835-1901) - người coi nhà tiên tri tư tưởng tất thời đại sau nói bất bình đẳng xã hội Nhật Bản rằng: “Trời không sinh người cao sang người kia, không tạo để người thấp hèn người khác Trời sinh người để họ bình đẳng với khác biệt hiểu biết hiểu biết, địa vị cao địa vị thấp, để họ sống giới hoạt động thể lực tâm hồn mình, hoàn thiện mà tự nhiên dành cho, để họ sử dụng tất có đời phục vụ cho việc ăn, mặc để sống tự do, độc lập tận hưởng khoan khoái đời mà không ngáng trở người khác”.32 Ơng người chống lại tình trạng áp đặt thao túng quyền lực nhà nước dân mặt: kinh tế, quân sự, chống lại tình trạng “Dựa vào đẳng cấp địa vị để lệnh độc đốn, áp chế, mà khơng cần biết dân chúng nghĩ gì” 31 Phiên âm tiếng Việt Phúc Trạch Dụ Cát, ơng nhà tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội Nhật Bản cận đại 32 Theo N.Konrat, (1997), Phương Đông phương Tây, vấn đề triết học – triết học lịch sử - văn hcọ Đông Tây, Nxb Giáo Dục 54 Đối với chế độ đẳng cấp Ấn Độ, lời nói có ý nghĩa lớn! 3.3 Biện pháp phủ Ấn Độ với tình trạng phân biệt đẳng cấp: Để khắc phục tình trạng nhà hoạt động xã hội vận động quyền New Dehli đứng đảm bảo công ăn việc làm cho người Dalit tập đoàn thương mại làm ăn phát đạt Hiện tình hình nữ quyền Ấn Độ cải thiện Cách không lâu, phụ nữ Ấn Độ, chí làm việc, thường di chuyển từ nhà bố mẹ đẻ tới nhà chồng Họ tự thời học, họ sống ký túc xá “Qũy đạo di chuyển” thay đổi Sự bùng nổ kinh tế tạo nhiều nghề nghiệp mới, giúp phụ nữ Ấn Độ dần có sống riêng Dường như, xã hội truyền thống chấp nhận khái niệm tự cho người phụ nữ Trong xã hội nặng truyền thống, thay đổi diễn chậm chạp Dù kinh tế phát triển, cách sống ngày phổ biến giá trị cũ khó xóa nhịa, đặc biệt nhân Cuộc thăm dị gần cho hay, niên nam nữ “ôm ghì” quan niệm đề cao trinh tiết trước kết hơn, phần lớn cho rằng, họ thích lập gia đình với người đẳng cấp, địa phương Phụ nữ Ấn Độ kết hôn muộn trước (cho dù tương đối trẻ so với phương Tây) Tuổi kết trung bình phụ nữ Ấn Độ (năm 2001) 18.3 tuổi thay 17.7 tuổi năm 1991 Với người có trình độ đại học, tuổi lập gia đình trung bình 22.6 tuổi Gần 1/3 lực lượng lao động Ấn Độ nữ giới, với phần lớn phụ nữ nông thôn làm nông nghiệp phụ nữ thành thị làm ngành dịch vụ Mặc dù chiếm tỉ lệ nhỏ, người ta chứng kiến ngày nhiều phụ nữ làm việc số lĩnh vực trước chưa thấy kỹ sư phần mềm, nhân viên trạm xăng dầu hay biên tập báo chí Phụ nữ trẻ làm việc, sống độc lập trở thành phần xu chung thành thị Ấn Độ “Tôi nghĩ thay đổi đáng kể”, Urvashi Butalia (55 tuổi), chủ bút tờ báo Zubaan Books có trụ sở New Delhi, chuyên đăng bênh vực quyền nữ giới, viết “Đó dấu hiệu thay đổi tính chấp nhận Nó chứng tỏ khát khao mong muốn phụ nữ độc lập kinh tế, tương tác khơng gian xã hội hoạt động giới tương tự đàn ơng” Sự bình đẳng quan trọng, Urvashi Butalia nhấn mạnh, quan điểm linh hoạt người lớn tuổi “Với gia đình, việc chấp nhận để gái sống độc thân, có cơng ăn việc làm kết muộn màng, thay đổi lớn, lớn”33 Bên cạnh đó, phụ nữ làm việc địa phương Ấn Độ tham dự vào sinh hoạt trị nước đồng thời giúp đỡ thêm cho cộng 33 Nguồn tin từ http://www.gencomnet.org/default.asp?xt=&page=newsdetail&newsid=556 tiêu đề Phụ nữ Ấn Độ: Định mệnh đổi thay đăng ngày 01/08/2008 55 đồng phụ nữ Bà Margaret Alra nói: “Ngày phụ nữ Ấn Độ coi có khả hơn, biết xách nước đem thực phẩm nuôi súc vật Phụ nữ tham gia hoạt động trị nhiều hơn, bắt đầu thay đổi” Việc bà Pratibha Patil thức trở thành nữ tổng thống tổng thống thứ 13 cộng hòa Ấn Độ chứng tỏ điều Tổng thư kí Đảng Quốc Đại Ấn Độ nói: “Phụ nữ chiếm tới 42% vị trí trị Họ đấu tranh cho chức vụ bên tỉ lệ dành sẵn chiến thắng phái nam Sự kiện tác động nghiệp tự dành lấy quyền trị mà nữ giới minh chứng Được hội, phụ nữ thắng nam nhân” Tuy nhiên, dù phủ có chương trình phát triển khu vực nghèo, chương trình khơng đến với người nghèo đẳng cấp thựơng lưu đảng phái trị Ấn có chủ trương trì tầng lớp để bóc lột Bởi cố gắng quyền chưa mang lại kết rõ rệt 3.4 Một số nhận định đẳng cấp: - Trong “Phát Ấn Độ” cố thủ tướng J.Nehru có nhận định: “Giống bạch tuộc bám vào - hệ thống đẳng cấp thời đại Từ chỗ tạo cho thời đại riêng biệt, nhằm mục đích ổn định tổ chức xã hội lúc tạo cho xã hội sức mạnh cân bằng, trở thành nhà tù cho trật tự xã hội cho trí óc người” Cũng sách này, cố thủ tướng J.Nehru đưa ý kiến: “Điều kì lạ có ý nghĩa trải qua chiều dài lịch sử Ấn Độ lời cảnh báo chống tầng lớp tu sĩ tính cứng nhắc chế độ đẳng cấp vĩ nhân nhắc nhắc lại nhiều phong trào mạnh mẽ lên chống chúng, nhưng, cách không tự biết, theo đà tránh khỏi số phận, đẳng cấp nảy sinh lan tràn chiếm nắm hầu hết mặt đời sống Ấn kiềm chặt ngột ngạt nó” (trang 312) Về tác hại chế độ Nehru có nói: “Khơng phải có kinh tế quốc gia, mà thân tư tưởng trở nên ngưng đọng, cứng nhắc, không phát triển, không tiến bộ… Những chỗ yếu thất bại hệ thống đẳng cấp cấu xã hội Ấn làm thối hóa đơng đảo quần chúng không tạo cho họ may đạt ngồi thân phận giáo dục, văn hóa, kinh tế - thái hóa đưa đến đe dọa cho tất cả, bao gồm phạm vi giai cấp Nó đưa đến tình trạng tê liệt (Petrification) trở thành nét chủ đạo kinh tế đời sống Ấn” - Trong hội nghị bàn bất công xã hội chế độ đẳng cấp diễn thủ đô New Dehli hôm 27/12/2006, Thủ tướng Manmohan Singh trở thành vị lãnh đạo Ấn Độ lên tiếng so sánh hệ thống đẳng cấp 56 người Hindu với chế độ phân biệt chủng tộc với người da màu khu vực Nam Phi Chú thích: thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh nói vấn đề đẳng cấp Tiến sĩ Singh công nhận: “Ấn Độ ngày thật thất bại hàng triệu người Dalit phải chống chọi trước định kiến đẳng cấp” Thủ tướng thẳng thắn đánh giá: “60 năm qua, Hiến Pháp Pháp luật có điều khoản quy định rõ ràng để bảo vệ quyền lợi cho người thuộc đẳng cấp thấp Tuy nhiên, đến xã hội Ấn Độ phân biệt đối xử với người Dalit nhiều khu vực lãnh thổ Đúng, họ phải đương đầu với phân biệt đến dị thường, quái đản xã hội Ấn Độ Nhìn chung, phân biệt đối xử khác hẳn với khó khăn mà nhóm dân tộc người Ấn Độ phải gánh chịu Những định kiến mà tầng lớp Dalit phải nếm trải so sánh với mà người da màu phải hứng chịu chế độ phân biệt chủng tộc Apartheid”34 - Sukhadeo Thorat, nhà kinh tế học thuộc J.Nehru University nói: “Mặc dù Ấn Độ có luật chống phân biệt đạt tiến định, kỳ thị người bị cho hạ đẳng tồn tại" 34 Theo http://www.lanhdao.net/leadership/home.aspx?catid=30&msgid=6982 57 PHẦN KẾT LUẬN: Từ nghiên cứu vấn đề đẳng cấp thực được, rút kết luận sau đây:  Thứ nhất: đẳng cấp cấu trúc xã hội thể nét đặc trưng văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng sâu sắc đời sống vật chất, tinh thần người Ấn khơng q khứ mà cịn kéo dài đến tận tương lai  Thứ hai: đặc điểm quy tắc xử đẳng cấp với người đẳng cấp quy định rõ luật Manou có từ lâu đời Bởi ăn sâu vào tư tưởng, tiềm thức người Ấn, muốn thay đổi điều sớm chiều mà  Thứ ba: nhiều lời bàn cãi việc nên hủy bỏ trật tự “ kìm hãm” này, nhiên quy định Hiến Pháp Ấn Độ trật tự ngang nhiên hữu cịn nhiều cá nhân lợi ích riêng mình, quyền lợi đạt bóc lột người khác mà cố tình giữ gìn mặc cho bao đau khổ lầm than diễn đời sống “tiện dân” Dalit  Thứ tư: đẳng cấp trở thành trật tự lỗi thời không phù hợp với tiến xã hội rào cản đáng ngại phát triển Ấn Độ nói riêng tiến xã hội lồi người nói chung Trong xã hội ngày nay, nước vừa lớn diện tích vừa đông dân số, vừa giàu truyền thống văn hóa có nguồn tài nguyên dồi Ấn Độ mà phát triển ngang cường quốc khác điều phi lý Tuy nhiên thực đất nước vướng vào rào cản tư tưởng chật hẹp “đẳng cấp” Những năm gần đây, Ấn Độ nước có kinh tế phát triển với mức tăng trưởng GDP cao (8.4 % năm 2006) nhiên lại phản ánh tăng trưởng khơng bền vững, chênh lệch giàu nghèo ngày tăng Trong người tầng lớp “ăn khơng hết” tầng lớp “lần chẳng ra” Cuối đâu giải pháp cho vấn đề Liệu việc cải đạo từ Hindu giáo sang Phật giáo có mang lại cho người Dalit tôn trọng nhân phẩm phát triển kinh tế hay không? Câu trả lời nằm tương lai Mong xã hội tiến người ta cởi bỏ tư tưởng lạc hậu thời nguyên thủy 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Cao Huy Đỉnh, (2004), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao Động, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (dịch), (1962), Kalidasa- Shakuntala, Nxb Văn Hóa – Viện Văn học Dỗn Chính (chủ biên), (1998), Vũ Tình - Trương Văn Chung - Nguyễn Thế Nghĩa, Đại cương lịch sử triết học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Đào Xuân Quý, (1979), R.Tagore -Tuyển tập thơ, Nxb Văn Học, Hà Nội Lương Ninh (chủ biên) - Đinh Ngọc Bảo - Đặng Quang Minh - Nguyễn Gia Phu - Nghiêm Đình Vỳ, (2005), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo Dục Lưu Đức Trung (tuyển chọn giới thiệu), (2002), Hợp tuyển văn học châu Á tập II – Văn Học Ấn Độ, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Lưu Đức Trung, (2003), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo Dục Nguyễn Tấn Đắc, (2000), Văn hóa Ấn Độ, Nxb Tp.HCM Nguyễn Thừa Hỷ, (1986), Tìm hiểu văn hóa Ấn Độ, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Lâm (pháp danh Thích Minh Thanh), (2007), Lời Phật dạy, Nxb Tôn Giáo 11 Trần Ngọc Thêm, (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 12 Trung tâm Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Viện Nghiên Cứu Đông Nam Á, (1997), Ấn Độ xưa nay, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 13 Trung tâm Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Viện Nghiên Cứu Xã Hội Tp HCM, PTS Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên), (1999), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 14 H.W.Schumann, Trần Phương Lan (dịch), (2000), Đức Phật lịch sử, Nxb Tp.HCM 15 N.Konrat, (1997), Phương Đông phương Tây vấn đề triết học triết học lịch sư - văn học Đông Tây, Nxb Giáo Dục 16 Owen M.Lynch, (1969), The Politics of Untouchability, Columbia University Press, New York 17 S.Stavrianos, Đồng Lâm (dịch), (2006), Lịch Sử Văn Minh Thế Giới (tuyển văn), Nxb Lao Động 59 18 Wendy Dominger and Brian K.Smith, (1991), The Laws of Manu, Penguin Books, Kolkata, India 19 Will Durant, Nguyễn Hiến Lê (dịch), (2006), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Văn Hóa-Thơng Tin Web sites: 20 http://www.buddhismtoday.com/viet/pgtg/sukien/50000nguoi_quyy.htm 21 http://www.dongcong.net/TinHangNgay/TinGiaoHoi/2007/May07/24g.htm 22 http://www.edwebproject.org 23 http://www.iloveindia.com/population-of-india/literacy-rate.html 24 http://www.intel.com/cd/corporate/education/apac/vie/388695.htm 25 http://www.lanhdao.net/leadership/home.aspx?catid=30&msgid=6982 26 http://www.ncdhr.org.in 27 http://www.sggp.org.vn/SGGP12h/2007/3/92745/ 28 http://www.sgttonline.com/detail46.aspx?newsid=31239&fld=HTMG/2008 /0309/31239 29 http://vietbao.vn/The-gioi/Hang-nghin-nguoi-An-Do-dang-cap-thap-caidao/20699842/168/ 30 http://tvvn.org/tvvn/index.php?categoryid=65&p2_articleid=24 31 http://vietnamnet.vn/thegioi/2007/04/687504/ 32 http://vietnamnet.vn/thegioi/2006/04/565601/ 33 http://vietnamnet.vn/thegioi/doday/2007/05/699842/ 34 http://vietnamnet.vn/service/printversion.vnn?article_id=952398 35 http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Nh%E1 %BA%ADt_B%E1%BA%A3n 60 MỤC LỤC Tóm tắt nội dung đề tài Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: 10 Mục đích nhiệm vụ đề tài: 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 12 Giới hạn đề tài: 13 Đóng góp đề tài: 14 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Phần II: Nội dung Chương I: Đẳng cấp Ấn Độ - vấn đề lịch sử: 1.5 Khái quát Ấn Độ 1.6 Định nghĩa, khái niệm đẳng cấp 1.7 Khái quát lịch sử đẳng cấp Ấn Độ 1.8 Đặc điểm hệ thống đẳng cấp 10 Chương II: Đẳng cấp Ấn Độ - vấn đề văn hóa: 21 2.1 Tôn giáo triết học 21 2.2 Văn học 27 2.3 Lịch sử, trị 32 Chương III: Đẳng cấp Ấn Độ thời đại ngày nay: 39 3.1 Tìm hiểu ảnh hưởng vấn đề đẳng cấp lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội Ấn Độ 39 3.2 So sánh quan niệm trật tự đẳng cấp Ấn Độ với quan niệm đẳng cấp nước khác giới 49 3.3 Biện pháp phủ Ấn Độ với tình trạng phân biệt đẳng cấp 55 3.4 Một số nhận định đẳng cấp 56 Phần Kết Luận: 58 Danh mục tài liệu tham khảo 59 ... CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-EURÉKA LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: HỆ THỐNG ĐẲNG CẤP Ở ẤN ĐỘ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC... thành viên nhóm phải giải cho tốt vấn đề như: định nghĩa, khái niệm đẳng cấp nêu biểu tiến trình lịch sử Ấn Độ, khác biệt hệ thống đẳng cấp Ấn Độ với vấn đề tương tự (như vấn đề phân biệt giai cấp. .. Vaishya đẳng cấp Shudra a Đẳng cấp Brahman: đẳng cấp tu sĩ Bàlamôn Hay gọi sati 12 b Đẳng cấp Kshatriya: đẳng cấp vua chiến sĩ Đẳng cấp Vaishya: đẳng cấp thương nhân dân tự 13 c Đẳng cấp Shudra: đẳng

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan