1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khi chàng tí hon sánh vai cùng gã láng giềng khổng lồ câu chuyện của các quốc gia công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 10 năm 2008

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH - CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CÔNG TRÌNH: “KHI CHÀNG TÍ HON SÁNH VAI CÙNG GÃ LÁNG GIỀNG KHỔNG LỒ” – CÂU CHUYỆN CỦA CÁC QUỐC GIA LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội nhân văn THUỘC NHĨM NGÀNH: Khoa học xã hội Mã số cơng trình:…………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CÔNG TRÌNH: “KHI CHÀNG TÍ HON SÁNH VAI CÙNG GÃ LÁNG GIỀNG KHỔNG LỒ” – CÂU CHUYỆN CỦA CÁC QUỐC GIA LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội nhân văn THUỘC NHĨM NGÀNH: Khoa học xã hội Họ Tên nhóm tác giả Trưởng nhóm: - Dương Hạnh Nga Thành viên: - La Hồng Thắm Thành viên: - Võ Trần Trung Nhân Cộng tác viên: - Nguyễn Thị Bích Trâm Giới tính Sinh viên năm thứ Nữ 4/4 Nữ 4/4 Nam 3/4 Nữ 3/4 Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Vũ Tùng, Chuyên ngành Chính trị học/Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao MỤC LỤC  Trang TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Cơ sở tảng, tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp tài liệu nghiên cứu Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương – KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG GIẢ THUYẾT 10 11 12 12 13 1.1 Khái niệm 1.1.1 Độc lập 1.1.2 Chủ quyền 1.1.3 Độc lập chủ quyền thời đại ngày 1.1.4 Tiểu quốc – Cường quốc 14 15 16 19 1.2 Những giả thuyết 1.2.1 Nước nhỏ dựa vào “cân lực lượng” 1.2.1 Nước nhỏ mở rộng hợp tác tạo “sự phụ thuộc lẫn nhau” 1.2.2 Nước nhỏ tạo “sự răn đe” Chương – TỪ GIẢ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN 20 21 22 2.1 CUBA 2.1.1 Khái quát Cuba 2.1.2 Quan hệ Cuba – Mỹ 2.1.3 Cuba đối phó nào? 26 27 30 2.2 GRUZIA 2.2.1 Khái quát Gruzia 2.2.2 Quan hệ Gruzia – Nga 2.2.3 Chính sách đối ngoại Gruzia 32 34 36 2.3 PAKISTAN 2.3.1 Khái quát Pakistan 37 2.3.2 Chính sách đối ngoại Pakistan 2.3.3 Quan hệ Pakistan – Ấn Độ 38 38 2.4 VIỆT NAM 2.4.1 Khái quát Việt Nam 2.4.2 Chính sách đối ngoại Việt Nam 2.4.3 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 44 46 46 Chương – KẾT QUẢ 3.1 Kết hợp lựa chọn tốt 3.2 Sức mạnh quốc gia – yếu tố thiếu 51 54 KẾT LUẬN Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 56 58 60 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH  Q trình tồn cầu hóa ngày mở rộng phát triển, xu hướng phụ thuộc lẫn ngày tăng, vấn đề độc lập chủ quyền vơ nhạy cảm quan trọng Theo dịng chảy lịch sử, trường hợp Cuba, Gruzia, Iran, Pakistan, Singapore hay Việt Nam tốn bao giấy mực nghiên cứu học giả Singapore xem học điển hình thành cơng sách đối ngoại Vấn đề Iran, Pakistan ngày nóng bỏng tình hình trị quốc tế Bản thân nước Việt Nam vậy, quốc gia nhỏ bé vừa giành độc lập chủ quyền cách không lâu, phải vừa phát triển đất nước vừa đấu tranh với khó khăn, thách thức từ cường quốc láng giềng để đảm bảo giữ vừng chủ quyền dân tộc Chúng cảm nhận bách nhu cầu cần tìm hiểu yếu tố tạo nên thành công tiểu quốc cường quốc láng giềng, yếu tố thành công học Cuba hay rút kinh nghiệm từ mối quan hệ phức tạp Pakistan - Ấn Độ, để đóng góp, tìm hướng cho sách đối ngoại Việt Nam phát triển Vì lẽ đó, việc nghiên cứu nguyên nhân, yếu tố tạo nên khả giữ vững độc lập chủ quyền tiểu quốc cường quốc láng giềng trở nên thiết thực hết Đó lý nhóm chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài khoa học Về cấu đề tài, Phần Mở đầu trình bày nội dung thiết yếu sở tảng, tính cấp thiết đề tài, tình hình nghiên cứu đề tài, mục tiêu nhiệm vụ, sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài, giới hạn, đóng góp ý nghĩa lý luận thực tiễn Phần Nội dung chương đề cập cụ thể với: - Chương trình bày khái niệm, vấn đề độc lập chủ quyền, quan hệ nước lớn nước nhỏ giả thuyết bước đầu đề tài - Chương phân tích kết nghiên cứu thu qua trường hợp lịch sử điển hình, làm sáng tỏ giả thuyết nêu - Từ đó, Chương tổng hợp lại, đưa lựa chọn hợp lý nhất, xét bối cảnh thời đại ngày nay, đề xuất ý kiến nghiên cứu nhóm Phần Kết luận lại lần tổng hợp khẳng định vấn đề nghiên cứu với nhìn tổng thể tồn diện Chúng tơi bắt đầu với việc trích lọc liệu nghiên cứu có Một số tác phẩm đề cập đến GS.TS Trần Hữu Tiến nhiều tác giả (2002), Quan hệ giai cấp dân tộc – quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 174 trang; Hoàng Thụy Giang – Nguyễn Mạnh Hùng (2002), Một số vấn đề liên kết, tập hợp lực lượng giới ngày nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 150 trang; Dương Văn Quảng (2007), Singapore đặc thù giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 287 trang; TS Nguyễn Vũ Tùng – TS Hoàng Anh Tuấn (2006), Quan hệ đối tác chiến lược Quan hệ quốc tế – Từ lý thuyết đến thực tiễn, Học viện Quan hệ quốc tế, 179 trang Thơng qua đó, chúng tơi có tảng ban đầu tình hình nghiên cứu đề tài Đồng thời, nhận thấy việc tìm hiểu nghiên cứu độc lập chủ quyền khơng phải vấn đề mới, nhiên xét tương quan sức mạnh hai nước láng giềng kề cận nhắc đến Cũng từ đó, đề mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể cho đề tài Cơ sở lý luận dựa học thuyết quan hệ quốc tế: Thuyết thực, Thuyết tự do, Thuyết cấp tiến Các phương pháp nghiên cứu truy nguyên, lịch sử, so sánh vận dụng với nguồn tài liệu tham khảo phong phú Chúng trọng giới hạn đề tài nghiên cứu từ sau Chiến tranh giới II 1945 Ở phần nội dung, trước tiên, khái quát sơ lược khái niệm độc lập, chủ quyền, chủ quyền thời đại ngày hiểu nước nhỏ nước lớn Chúng đưa giả thuyết ban đầu cho nghi vấn đề tài mình, nước nhỏ vận dụng “cân lực lượng” tạo đối trọng, vận dụng “sự phụ thuộc lẫn nhau” mở rộng quan hệ, hay tạo “sự răn đe” nhờ mạnh Các giả thuyết đưa dựa học thuyết quan hệ quốc tế trường hợp lịch sử vận dụng Sau đó, chúng tơi chọn trường hợp điển hình, đưa cặp quan hệ nước nhỏ – lớn để nghiên cứu Các trường hợp điển hình chúng tơi chọn gồm Cuba – Mỹ, Gruzia – Nga, Pakistan – Ấn Độ, Việt Nam – Trung Quốc Với cặp quan hệ thế, chúng tơi phân tích, lý giải nguyên nhân, cách thức vận dụng sách, đường lối đối ngoại nước Cuối cùng, so sánh tổng hợp để rút kết nghiên cứu Theo kết nhóm thể được, lựa chọn khơn ngoan thích hợp bối cảnh thời đại ngày nước nhỏ, vận dụng sách đối ngoại mở rộng quan hệ, tạo “sự phụ thuộc lẫn nhau” Đây nên xu hướng quan trọng tảng quốc gia Bên cạnh cần vận dụng bổ trợ phương cách khác “cân lực lượng” hay “tạo răn đe” để việc áp dụng sách đối ngoại có tầm ảnh hưởng sâu rộng Song song đó, việc trọng, tăng cường phát triển tiềm lực sức mạnh quốc gia yếu tố quan trọng, không phần định, ảnh hưởng đến vị thế, tương quan lực lượng nước nhỏ trường quốc tế, mà đặc biệt người láng giềng cường quốc Có vậy, việc vận dụng đường lối đắn phát huy hiệu tối ưu Chúng hy vọng với mà chúng tơi nghiên cứu đúc kết, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng trình bổ ích, đóng góp vào kho tàng lý luận quan hệ quốc tế có ích phần sách nước nhỏ việc xây dựng, phát triển đất nước, đặc biệt vận dụng thiết thực hiệu nước Việt Nam ta MỞ ĐẦU  Cơ sở tảng, tính cấp thiết đề tài Kinh thánh1 có kể rằng, lúc giờ, người Philistine Israel chiến đấu với nhau, bên đóng quân hai sườn núi, cách họ thung lũng sâu hẹp Đã liên tục bốn mươi ngày người Philistine cử gã khổng lồ tên Goliath cao chín feet, mặc áo giáp đồng, đầu đội mão đồng, chân mang ủng đồng, lưng mang lao đồng, đến bên Israel đe dọa, thách thức Vua Saul quân lính Israel khiếp sợ trước sức mạnh Người trai út Jesse, David, tình nguyện xin vua Saul cho chàng chiến đấu David chiến trường với gậy, năm đá ná bắn đá quen thuộc Không mặc áo giáp làm cho David thấy vướng víu bất tiện Goliath người Philistine cười nhạo Kết quả, lòng dũng cảm, mưu trí nhanh nhạy, David chiến thắng Goliath khổng lồ nhanh chóng Quân Philistine phải bỏ chạy sau Câu chuyện David Goliath truyền tụng học lòng cảm, can trường, mưu trí đối đầu với kẻ mạnh David Goliath khiến liên tưởng đến nghịch lý thực tiễn quan hệ quốc tế Từ sau Hiệp ước Westphalia 1648 phân chia lại giới, quốc gia dân tộc trở thành chủ thể quan hệ quốc tế Khái niệm độc lập chủ quyền, vốn bắt nguồn từ sớm, xem trọng Theo tiến Liên hiệp Thánh kinh hội (2003), Kinh Thánh, NXB Tôn giáo, I Samual 17 trình phát triển lịch sử, hệ thống giới dần có phân chia ngầm thành tiểu quốc, cường quốc Và theo lẽ thường, hai quốc gia láng giềng, quốc gia yếu so với quốc gia mạnh, nguy bị thơn tính, phụ thuộc, xâm lược lớn Lịch sử giới trải dài qua hàng loạt chiến tranh minh chứng cho điều Vậy mà vài trường hợp, quốc gia hùng cường có sức mạnh áp đảo lại khơng dám làm tiểu quốc cạnh mình, chí dè chừng e sợ dù muốn thơn tính, tiểu quốc rốt giữ vững độc lập chủ quyền Nếu xưa David chiến thắng nhờ tài thao lược mưu trí, bí nào, ngun nhân giúp tiểu quốc giữ vững? Q trình tồn cầu hóa ngày mở rộng phát triển, xu hướng phụ thuộc lẫn ngày tăng, vấn đề độc lập chủ quyền vô nhạy cảm quan trọng Theo dòng chảy lịch sử, trường hợp Cuba, Gruzia, Iran, Pakistan, Singapore hay Việt Nam tốn bao giấy mực nghiên cứu học giả Singapore xem học điển hình thành cơng sách đối ngoại Vấn đề Iran, Pakistan ngày nóng bỏng tình hình trị quốc tế Bản thân nước Việt Nam vậy, quốc gia nhỏ bé vừa giành độc lập chủ quyền cách không lâu, phải vừa phát triển đất nước vừa đấu tranh với khó khăn, thách thức từ cường quốc láng giềng để đảm bảo giữ vừng chủ quyền dân tộc Chúng cảm nhận bách nhu cầu cần tìm hiểu yếu tố tạo nên thành công tiểu quốc cường quốc láng giềng, yếu tố thành công học Cuba hay rút kinh nghiệm từ mối quan hệ phức tạp Pakistan - Ấn Độ, để đóng góp, tìm hướng cho sách đối ngoại Việt Nam phát triển Vì lẽ đó, việc nghiên cứu ngun nhân, yếu tố tạo nên khả giữ vững độc lập chủ quyền tiểu quốc cường quốc láng giềng trở nên thiết thực hết Đó lý nhóm chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu a GS.TS Trần Hữu Tiến nhiều tác giả (2002), Quan hệ giai cấp dân tộc – quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 174 trang Sách phân tích vấn đề quan hệ giai cấp – dân tộc – quốc tế, nhấn mạnh lợi ích dân tộc đáng, vốn có tính lịch sử, khơng xâm phạm lợi ích đáng dân tộc khác Trong bao hàm quyền tồn điều kiện để tồn với tính cách dân tộc – tồn vong dân tộc; độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia – quyền dân tộc tự quyền dân tộc bình đẳng quan hệ quốc tế Ngồi cịn đề cập đến độc lập kinh tế bảo đảm điều kiện phát triển kinh tế lâu dài, bền vững dân tộc; giữ gìn phát triển ngôn ngữ dân tộc, đôi nâng cao địa vị ngôn ngữ dân tộc giao lưu quốc tế, giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc, sắc dân tộc Tất thể tập trung việc tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia dân tộc, sức mạnh trị, kinh tế, quốc phịng, văn hóa… Từ bật lên mục tiêu giữ vững chủ quyền độc lập dân tộc quốc gia thời đại ngày Tuy sách không phân tích sâu mảng chủ quyền thiên phần nhiều lợi ích giai cấp – dân tộc, bật lên số vấn đề độc lập chủ quyền thời đại ngày nay, dùng để làm tư liệu phân tích b Hồng Thụy Giang – Nguyễn Mạnh Hùng (2002), Một số vấn đề liên kết, tập hợp lực lượng giới ngày nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 150 trang Tác giả cho sở dẫn đến việc hình thành liên kết, tập hợp lực lượng giới trùng hợp lợi ích việc giải mâu thuẫn, vấn đề quốc tế gần gũi địa lý, dân tộc, tôn giáo, lịch sử, văn hóa… Do dó xu liên kết tập hợp lực lượng giới chủ yếu là: theo ý thức sở mâu thuẫn thời đại; trùng hợp lợi ích việc giải vấn đề quốc tế; có sở gần gũi địa lý, truyền thống lịch sử, văn hóa, tơn giáo… Sách phân tích khái quát trình vận động phát triển lịch sử giới, đặc biệt thời kỳ cận đại, tập trung phác họa tranh đa dạng, phức tạp liên kết, tập hợp lực lượng quan hệ quốc tế, hình thức biểu xu vận động, tác động to lớn trị, kinh tế, xã hội nhân loại Điểm thiếu sót theo chúng tơi nghĩ chưa có khái niệm hồn chỉnh để người đọc hiểu rõ liên kết tập hợp lực lượng thông qua dẫn chứng lịch sử nêu c Dương Văn Quảng (2007), Singapore đặc thù giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 287 trang Singapore quốc gia đời phát triển điều kiện đặc biệt vị trí địa lý, diện tích, dân cư thể chế trị Singapore có nhiều chiến lược xây dựng phát triển đất nước dựa việc đề cao nguồn lực người Điểm độc đáo mối quan hệ Singapore với Mỹ, Trung Quốc, Malaysia khéo léo tài tình Ngoại giao hình thành sở bang giao quốc tế, nguyên tắc ứng xử minh bạch, rõ ràng nhằm tạo tin cậy Với vị Singapore trường quốc tế nay, học Singapore đáng để tìm hiểu nghiên cứu d TS Nguyễn Vũ Tùng – TS Hoàng Anh Tuấn (2006), Quan hệ đối tác chiến lược Quan hệ quốc tế – Từ lý thuyết đến thực tiễn, Học viện Quan hệ quốc tế, 179 trang Tác giả tập trung phân tích mối quan hệ quốc tế mang tính đối tác chiến lược quốc gia, giải thích ngun nhân hình thành nên liên minh để tạo cân quyền lực với mối đe dọa sức ép từ cường quốc sở lý thuyết quan hệ quốc tế thuyết thực, thuyết thể chế, thuyết kiến tạo số lý thuyết khác hợp tác quốc tế Từ đó, trường quốc tế Việt Nam thực thi sách đối ngoại rộng mở, quan hệ hợp tác với nước giới, tiến hành bình thường hóa quan hệ với nhiều nước lớn, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Mối quan hệ Việt – Trung, vốn láng giềng gần gũi, núi sông liền dải, mối tình hữu nghị truyền thống mối quan hệ hợp tác vốn có lịch sử lâu đời, vị lãnh tụ bồi đắp qua nhiều hệ nên q trình bình thường hóa diễn nhanh chóng Sau 10 năm, quan hệ hữu nghị hợp tác Việt – Trung phát triển mạnh tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật… Các gặp thường kỳ lãnh đạo cấp cao hai nước đạt trí cao hàng loạt vấn đề trọng đại có vai trò quan trọng việc thúc đẩy quan hệ Việt – Trung phát triển Đặc biệt từ năm 1999, chuyến thăm hữu nghị thức Trung Quốc Tổng Bí Thư Lê Khả Phiêu, hai bên xác định khuôn khổ quan hệ hai nước theo phương châm 16 chữ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng đến tương lai”, đánh dấu bước phát triển Có thể nói, “16 chữ vàng” thể rõ ràng mối quan hệ hữu nghị thân thiện Trung Quốc Việt Nam Tuy nhiên, cần lưu ý quan hệ Việt – Trung “mối quan hệ hai mặt” Trên lý thuyết, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ, thân thiện hữu nghị với Việt Nam Đằng sau đó, tồn xung đột mâu thuẫn ngấm ngầm khó giải quyết, đặc biệt biên giới vấn đề Hoàng Sa – Trường Sa Kể từ ngày 04/09/1958 thủ tướng Chu Ân Lai công khai tuyên bố với quốc tế định Chính phủ Trung Quốc hải phận 12 hải lý kể từ đất liền Hoa Lục (có đính kèm đồ đường ranh giới lãnh hải, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) đến nay, tranh chấp diễn nhiều hình thức Theo luật quốc tế, Việt Nam có danh nghĩa chủ quyền vững với hai quần đảo này, nhiên khứ lịch sử có nhiều sơ hở hoàn cảnh khách quan đem lại nên thực tế Trung Quốc chiếm đóng cách bất hợp pháp Hiện nay, toàn quần đảo Hoàng Sa phần quần đảo Trường Sa có diện quân Trung Quốc Tương quan lực lượng Việt Nam Trung Quốc thời rõ ràng cho thấy có lợi phía Trung Việt Nam phải tiếp tục củng cố quan hệ chủ quyền mình, xây dựng ý thức dân tộc bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đồng thời cảnh giác, phản đối, lên án hoạt động xâm phạm đà Trung Quốc Tương tự xảy với vấn đề biên giới Do nước nhỏ, phát triển, lại mong muốn tạo lập hịa bình, giữ vững mối quan hệ hịa hiếu, Việt Nam tranh thủ ủng hộ giới, cố gắng thỏa thuận Trung Quốc giải bất đồng theo hướng hịa bình, sở thỏa thuận quốc tế điều lệ quốc tế mà hai nước ký kết Bên cạnh 49 việc nỗ lực xây dựng phát triển đất nước nâng cao tiềm lực, đất nước có tiếng nói mạnh mẽ hơn, chủ quyền quốc gia bảo vệ chặt chẽ hơn, có uy 50 Chương KẾT QUẢ 3.1 Kết hợp lựa chọn tốt Thomas Friedman tác phẩm “Thế Giới Phẳng” khẳng định, sống thời đại tồn cầu hóa 3.0, mà giới ngày phẳng đi, giá trị truyền thống biến đổi, quốc gia đứng trước thử thách phải tìm cách để thích nghi với diễn Như chúng tơi phân tích mục “Độc lập chủ quyền thời đại ngày nay”, mở cửa hội nhập vào trình giao lưu quốc tế xu hướng khách quan tránh khỏi Và lúc đây, chủ quyền quốc gia, quốc gia tham gia vào mối liên minh liên kết, không tránh khỏi hạn chế định Khái niệm chủ quyền quốc gia xuất thay đổi rõ rệt Độc lập chủ quyền dân tộc khơng có nghĩa từ chối phụ thuộc lẫn nào, trái lại phụ thuộc lẫn theo cách quốc gia có chủ quyền Để tranh thủ hội phát triển, nước nhỏ không chấp nhận hy sinh định lĩnh vực định giới hạn định, miễn không xâm phạm đến lợi ích sống cịn dân tộc Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi dựa giả thuyết ban đầu, phân tích trường hợp điển hình, để cuối tổng hợp, tìm giả thuyết thích hợp nhất, nhằm lý giải cho vấn đề nghiên cứu – phương cách giúp nước nhỏ giữ vững độc lập chủ quyền bên cạnh láng giềng cường quốc – từ đề xuất hướng hợp lý cho nước nhỏ phát triển giới ngày Bốn trường hợp chúng tơi chọn để nghiên cứu Cuba, Gruzia, Pakistan Việt Nam, vốn nước nhỏ – “nhỏ” nghĩa đề cập phần “Nước nhỏ - Nước lớn”, nhỏ diện tích lẫn tiềm lực – lại “nằm bên cạnh” cường quốc Quá trình đấu tranh giữ vững độc lập chủ quyền nước diễn gay gắt qua nhiều giai đoạn, giai đoạn, nước chọn cho phương cách hành động khác Cuba, sau giành độc lập, nhanh chóng trở thành đồng minh Liên Xô, nhận giúp đỡ viện trợ nước khối đồng minh XHCN để thoát khỏi ảnh hưởng đe dọa Mỹ Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô sụp đổ, chỗ dựa đồng minh khơng cịn, Cuba buộc phải thích nghi với tình hình để tồn tại, thay đổi sách đối ngoại, trở thành đất nước tiêu biểu cho việc vận dụng “Chủ nghĩa tự mới” cách hiệu quả, xóa bỏ bao vây lập, mở rộng quan hệ với nước giới Tương tự, ta gặp lại chuyển biến linh hoạt Việt Nam, vốn nước nhỏ bên 51 cạnh láng giềng Trung Quốc, xưa dựa vào người đồng minh Liên Xơ, ngày tích cực mở rộng quan hệ, tham gia vào tổ chức, diễn đàn quốc tế nhằm nâng cao vị quốc gia Gruzia Pakistan lại chọn đường thân Mỹ phương Tây để tạo đối trọng với người láng giềng cường quốc Nga Ấn Độ từ ngày đầu giành độc lập Tuy nhiên, việc dựa hẳn vào người đồng minh lựa chọn khôn ngoan tất trường hợp Người đồng minh đảm bảo cho độc lập chủ quyền đất nước tất thời điểm tình Việc Cuba Việt Nam phải thay đổi đường lối đối ngoại để thoát khỏi khủng hoảng sụp đổ sau người đồng minh Liên Xô cho thấy tầm quan trọng việc ý thức tình hình xu hướng giới Vì thế, bên cạnh việc tạo dựng đồng minh, Gruzia Pakistan tạo cho mối quan hệ thân thiện rộng mở với tất nước, tạo phụ thuộc lẫn nhau, không thiên thái cực Như vậy, qua phân tích, dễ dàng nhận nước nhỏ không áp dụng riêng biệt giả thuyết cho tất trường hợp Trong trường hợp, hoàn cảnh, tùy mục tiêu lợi ích quốc gia, nước nhỏ chọn hướng phù hợp với lợi ích quốc gia Đó tham gia vào trình “cân lực lượng”, tạo dựng liên minh Đó tham gia hợp tác giao lưu quốc tế, mở rộng quan hệ, tạo “sự phụ thuộc lẫn nhau” Tùy đặc điểm thời kỳ, bối cảnh quốc tế, việc chọn lựa áp dụng xu hướng định Ở giai đoạn sau Thế chiến II đến kết thúc Chiến tranh lạnh, đặc điểm xu hướng giới lúc giờ, nước đa phần thực thi sách liên kết đồng minh, tìm kiếm hỗ trợ từ liên minh với nước lớn khác, chí dựa vào đồng minh thân cận Tuy nhiên, sang đến giai đoạn mới, sau Chiến tranh lạnh, xu hướng hịa hỗn, hợp tác, liên kết khu vực, liên kết giới gia tăng, nước khơng cịn dựa vào người đồng minh mà phải biết linh hoạt, thích nghi với tình hình mới, tham gia vào tiến trình mở cửa, mở rộng hợp tác, giao lưu với nước bạn, thuộc đối tượng, tầng lớp Đặc biệt, dịp để nước nhỏ học tập, có hội phát triển đất nước, phá vỡ bị bao vây cấm vận Có thể giai đoạn định, xu hướng lấn át xu hướng kia, chiếm thể chủ đạo Song, hai xu hướng đan xen, bổ trợ cho nhau, áp dụng xen kẽ chiến lược quốc gia Nhiều ý kiến cho rằng, thời đại toàn cầu hóa, hợp tác quốc tế ngày nay, xu hướng hợp tác chiếm ưu cả, nước nhỏ thiên áp dụng xu hướng việc tìm kiếm khả từ “cân lực lượng” Xu hướng “cân lực lượng” thời xa từ sau chiến tranh lạnh, mà 52 hai hệ tư tưởng đối lập, hai khối kình địch, thiếu với sụp đổ Liên Xô hệ thống XHCN Hiển nhiên, việc mở cửa, đổi đất nước, mở rộng quan hệ, đặc biệt từ sau 1990 cho thấy nước nhỏ ý thức tầm quan trọng việc hợp tác tăng phụ thuộc lẫn nhau, theo dịng chảy hịa bình chung giới, khơng cịn đóng chặt cửa, ỷ lại vào giúp đỡ viện trợ người đồng minh Lằn ranh ý thức hệ dường phai mờ nhiều khơng cịn điều kiện tiên Do đó, việc tăng cường áp dụng giả thuyết tạo dựng “sự phụ thuộc lẫn nhau” hiển nhiên Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận, cịn diện tổ chức NATO, Phong trào không liên kết, hiệp ước liên kết trị khu vực… Chiến tranh khơng phải hồn tồn tránh khỏi Việc tìm kiếm đồng minh, cam kết trị, tạo mạnh cho quốc gia nước nhỏ không quên trọng Thế nên, nước nhỏ, với lựa chọn khôn ngoan tinh tế, mặt tăng cường hợp tác quan hệ, thúc đẩy giao lưu quốc tế, mặt tham gia vào tổ chức trị kinh tế, tạo mối liên kết chặt chẽ với quốc gia khác Xu hướng “tạo phụ thuộc lẫn nhau” xu hướng “tạo liên minh liên kết” bổ trợ bên cạnh Riêng trường hợp áp dụng giả thuyết tạo “sự răn đe” vũ khí hạt nhân Pakistan mà chúng tơi đề cập, theo chúng tôi, trường hợp cá biệt, dù nghe qua hợp lý, thực tế nước áp dụng thành cơng, thời điểm Thật vậy, với xu hợp tác hịa bình phát triển, việc lựa chọn quay lưng với hầu hết giới dường mạo hiểm hội mong manh Bản thân nhóm chúng tơi khơng cho lựa chọn khơn ngoan Vì số lý bất đắc dĩ mà số nước phải đến định áp dụng giải pháp Việc áp dụng có thành cơng hay không, tương lai nước cịn tùy thuộc vào ý chí trị thái độ nước chung quanh, thiện chí nước lớn Iran, Bắc Triều Tiên thất bại áp dụng cách thức này, kết tự tạo cho tường chắn, tự quay lưng không nhận ủng hộ đồng tình từ phía Pakistan khơn ngoan việc áp dụng vũ khí hạt nhân, không gây hấn với nước lớn, ngược lại, thực thi sách khơn ngoan mềm dẻo, tạo tình thân với Mỹ, phương Tây nước lớn Châu Á Trung Quốc, để nước ủng hộ Pakistan chạy đua với láng giềng Ấn Độ Nói cách khác, việc áp dụng lý thuyết tạo “sự răn đe” đạt hiệu ưu vận dụng với sách mở rộng, thân thiện, tạo “sự phụ thuộc lẫn nhau” so với việc áp dụng đơn lẻ Xu hướng tạo “sự răn đe” nên xu hướng bổ trợ cho xu hướng “tạo phụ thuộc lẫn nhau” Chúng đến nhận định cuối rằng, lựa chọn khôn ngoan hợp lý áp dụng kết hợp linh hoạt xu hướng với nhau, mà điển hình ba xu hướng trội đề cập đến: “tạo liên minh liên kết”, “tạo phụ thuộc lẫn nhau” “tạo răn đe” Tùy theo tình hình 53 giai đoạn phát triển mục tiêu, lợi ích quốc gia giai đoạn mà nước nhỏ chọn ưu tiên áp dụng giả thuyết Chúng nhận định, với bối cảnh tình hình quốc tế nay, xu hướng “tạo phụ thuộc lẫn nhau” chiếm chủ đạo lựa chọn khôn ngoan để áp dụng Bên cạnh đó, xu hướng “tạo liên minh liên kết” “tạo răn đe” hai xu hướng bổ trợ, áp dụng để tăng thêm hiệu xu hướng nói 3.2 Sức mạnh quốc gia – yếu tố thiếu Sức mạnh tổng hợp quốc gia hay gọi Thực lực quốc gia khái niệm lĩnh vực quan hệ quốc tế, dùng để toàn thực lực đảm bảo cho tồn phát triển quốc gia bao gồm nhân tố vật chất (phần cứng); tinh thần (phần mềm); ảnh hưởng quan hệ quốc tế Các nhân tố cấu thành sức mạnh quốc gia nêu đến như:  Lãnh thổ;  Tài nguyên thiên nhiên;  Dân số;  Kinh tế;  Giao thông, thông tin liên lạc;  Sức mạnh trị;  Sức mạnh quân sự;  Quan hệ đối ngoại;  Khoa học công nghệ… Vấn đề muốn bổ sung thêm việc nước nhỏ, phụ thuộc lẫn tránh khỏi, rõ ràng chịu thiệt thòi hạn chế nhiều mặt nước lớn trình hợp tác Hơn nữa, dù luật quốc tế hay điều ước, cam kết có tạo thêm lợi nữa, nước nhỏ, lúc yếu việc giải vấn đề tranh chấp, mâu thuẫn có khả xảy mối quan hệ quốc gia với cường quốc láng giềng Việt Nam “dây dưa” vấn đề Hoàng Sa Trung Quốc phần tiềm lực, vị quốc gia yếu tương quan lực lượng với anh bạn láng giềng (cả quân lẫn kinh tế) Do đó, bên cạnh việc áp dụng lựa chọn khơn ngoan chúng tơi trình bày phần trên, phần quan trọng không kém, theo chúng tôi, phải ý thức, phát huy lợi so sánh để tăng cường xây dựng, phát triển, nâng cao tiềm lực sức mạnh quốc gia Các nước nhỏ – phát triển phát triển – cần củng cố độc lập chủ quyền dân tộc phương diện, khắc phục tình trạng lạc hậu kinh tế xã hội, có quan điểm đường lối phát triển đắn, xuất phát từ lợi ích quốc 54 gia dân tộc, phù hợp điều kiện đất nước thời đại Phát triển đất nước dựa lợi so sánh nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên, người… Kiên bảo vệ lợi ích đáng dân tộc, đặc biệt giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền tự dân tộc trường hợp Bên cạnh cần bảo đảm phát triển kinh tế xã hội nhanh bền vững, phát huy nội lực ngoại lực (tức hợp tác giao lưu quốc tế) Hợp tác giao lưu quốc tế nhân tố quan trọng Trong đó, nội lực nhân tố chủ đạo Phát huy nội lực, dựa vào nội lực để tranh thủ nguồn lực bên ngoài, chủ yếu vốn, công nghệ, thị trường, quy luật phát triển chung mà nước nhỏ nên áp dụng Mục tiêu nhằm tiến đến kinh tế độc lập vững mạnh, bảo đảm điều kiện phát triển kinh tế lâu dài, bền vững Quan trọng không phải giữ gìn sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, phát huy tinh thần đoàn kết nhân dân, nâng cao địa vị ngơn ngữ văn hóa dân tộc trường quốc tế Một quốc gia có chủ quyền tồn vẹn khơng có độc lập ngôn ngữ, sắc văn hóa, tinh hoa truyền thống dân tộc Đồng thời, yêu cầu cần có chiến lược đối ngoại khơn khéo, linh hoạt riêng xuất phát từ lợi ích dân tộc, có ưu tiên riêng, tiêu chí riêng, việc lựa chọn đối tác hay xác định đối thủ quốc gia cấp thiết Tích cực xây dựng mối liên kết, tham gia vào diễn đàn, tổ chức khu vực, quốc tế, nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Trên sở đó, tăng cường hợp tác giao lưu kinh tế mặt đời sống xã hội với tất nước, lãnh thổ, phủ, tổ chức phi phủ, tập đồn cơng ty xun quốc gia, tổ chức kinh tế, tài quốc tế khu vực, mở rộng thị trường kinh tế quốc gia, đồng thời xây dựng hình ảnh đất nước hịa bình thân thiện, chiếm ủng hộ nhân dân giới, tạo đà phát triển đất nước Tin đơi với sách khơn ngoan tiềm lực quốc gia vững mạnh, quốc gia nhỏ bé có vị định xứng đáng tầm quốc tế 55 KẾT LUẬN  Vấn đề độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ ln vấn đề cốt lõi chương trình nghị quốc gia Đặc biệt, quốc gia bé nhỏ nằm cạnh bên nước láng giềng mạnh mẽ diện tích sức mạnh vấn đề độc lập chủ quyền trở nên nhạy cảm Chính nhạy cảm đó, khơng nhiều cơng trình, tác phẩm học giả nước đề cập trực tiếp đến vấn đề Vì vậy, định thực cơng trình nghiên cứu, chúng tơi muốn hướng đến nhìn sâu hơn, kỹ xem xét mối quan hệ hai nước lớn - nhỏ láng giềng mối quan hệ độc lập chủ quyền chúng nhiều phương diện Chúng đặc biệt hướng đến lý giải việc quốc gia nhỏ yếu thoát khỏi xâm lược, phụ thuộc, ảnh hưởng đe dọa chủ quyền láng giềng cường quốc Đây vấn đề nghe nghịch lý hữu trị quốc tế, việc xây dựng cơng trình nghiên cứu vấn đề cần thiết quan trọng Vận dụng lý thuyết quan hệ quốc tế học nghiên cứu, đưa giả định dựa lý thuyết từ trường hợp điển hình đúc kết từ thực tiễn Chúng vận dụng nhiều phương pháp, đặc biệt phương pháp truy nguyên lịch sử để tiến hành nghiên cứu giả định Trước tiên, cơng trình vào luận giải nêu định nghĩa khác độc lập, chủ quyền, nước lớn, nước nhỏ chủ quyền thời đại ngày Thơng qua đó, khái niệm hiểu rõ giúp cho việc nghiên cứu toàn diện Sau đó, chúng tơi đưa học thuyết tảng quan hệ quốc tế giới hạn phạm vi nghiên cứu cơng trình để viện dẫn phương cách yếu tố giúp nước nhỏ giữ vững độc lập, chủ quyền tồn bên cạnh láng giềng hùng mạnh Với phương pháp chứng minh vấn đề cách từ lý thuyết đến thực tiễn, cơng trình nghiên cứu tăng thêm tính thuyết phục biện chứng Sau nghiên cứu sức mạnh tổng hợp vị quốc gia, lựa chọn trường hợp điển hình tồn thực tế bối cảnh trị quốc tế Bốn cặp quan hệ chúng tơi phân tích Cuba – Mỹ, Gruzia – Nga, Pakistan – Ấn Độ Việt Nam – Trung Quốc Thêm vào đó, cặp quốc gia thuộc đối tượng nghiên cứu công trình cịn xếp theo trường phái lý thuyết cách thích hợp Từ trường hợp điển hình đó, chúng tơi tìm yếu tố góp phần tạo nên sức mạnh giúp quốc gia nhỏ bé đứng vững phát triển bên cạnh láng giềng cường quốc Đó việc xây dựng mối quan hệ phụ thuộc lẫn 56 tăng cường gắn kết quốc gia vào liên minh mạnh mẽ Cá biệt hơn, cịn có quốc gia tạo “sự răn đe” nước khác việc sở hữu lượng lớn vũ khí hạt nhân Từ bước nghiên cứu đó, cơng trình mang đến kết đầy thuyết phục Theo đó, thời đại ngày lựa chọn phù hợp khả thi kết hợp đồng thời nhiều khuynh hướng, mà điển hình ba khuynh hướng “cân lực lượng”, “tạo phụ thuộc lẫn nhau” – tức “hiện thực” “tự do”, “đấu tranh” “hợp tác”, kể “tạo răn đe” chúng tơi phân tích Trong đó, hai xu hướng “cân lực lượng” “tạo phụ thuộc lẫn nhau” hai xu hướng chủ đạo phổ biến suốt tiến trình lịch sử, nay, thời đại “tồn cầu hóa”, hai xu hướng khơng đánh vai trị, tầm quan trọng Sự kết hợp mang tính dễ thay đổi Việc lựa chọn ưu tiên áp dụng xu hướng tùy thuộc vào giai đoạn, bối cảnh quốc tế hay mục tiêu lợi ích quốc gia Song, hai khuynh hướng ln có bổ trợ, tác động qua lại sách đường lối quốc gia ln có diện chúng Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, với tồn cầu hóa mang lại, việc quốc gia tách biệt khỏi phụ thuộc lẫn điều khơng thể Do đó, xu hướng lên ngày mạnh mẽ chủ yếu quan hệ quốc gia hợp tác tạo phụ thuộc lẫn nhiều phương diện Bên cạnh đó, tăng cường tiềm lực sức mạnh quốc gia góp phần nâng tầm ưu áp dụng hai khuynh hướng hiệu tích cực Việc tồn bên cạnh cường quốc láng giềng lúc xấu Nếu nước nhỏ có sách ngoại giao khéo léo biến nguy trở thành hội phát triển sức mạnh quốc gia Đó cách thức hữu hiệu để vừa đảm bảo vẹn toàn cho quốc gia tăng cường sức mạnh Tựu trung lại, với cách hiểu “độc lập chủ quyền” bối cảnh thời đại theo mối quan hệ láng giềng nước nhỏ – nước lớn, hy vọng cơng trình nghiên cứu góp phần thiết thực vào việc lý giải sách quốc gia bối cảnh quốc tế đương đại, đồng thời mở đường cho hướng nghiên cứu trường hợp hai quốc gia có biên giới Chúng tơi hy vọng với mà chúng tơi nghiên cứu đúc kết, cơng trình nghiên cứu khoa học công trình bổ ích, đóng góp vào kho tàng lý luận quan hệ quốc tế có ích phần sách nước nhỏ việc xây dựng, phát triển đất nước, mà thiết thực đất nước Việt Nam nhỏ bé hào hùng mà vô tự hào kính yêu./ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Ngoại giao Học viện Quan hệ Quốc tế (2007), Tài liệu tham khảo môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội, 206 trang Nữu Tiến Chung (2002), Dự báo chiến lược kỷ 21, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 438 trang Hoàng Thụy Giang – Nguyễn Mạnh Hùng (2002), Một số vấn đề liên kết, tập hợp lực lượng giới ngày nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 150 trang Vũ Dương Huân (2007), “Bàn lợi ích dân tộc lợi ích quốc gia quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 69, tr 74 - 85 Nguyễn Quốc Hùng – Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ quốc tế – Những khía cạnh lý thuyết vấn đề, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 392 trang John Mearsheimer (2001), “Vơ phủ đấu tranh quyền lực”, Thảm kịch trị cường quyền, New York Norton, tr 29 – 54 Th.S Vũ Đoàn Kết (2007), Chính sách đối ngoại Việt Nam tập 1, NXB Thế giới, Hà Nội, 483 trang Phạm Xuân Nam (2002), Tìm hiểu lịch sử Cách mạng Cuba, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 449 trang Paul R Viotti (2003), Lý luận Quan hệ quốc tế (bản dịch Học viện Quan hệ quốc tế), NXB Lao động, Hà Nội, 258 trang 10 Th.S Nguyễn Xuân Phách chủ biên (2002), Một số vấn đề Quan hệ quốc tế giai đoạn nay, NXB Thống kê, Hà Nội, 147 trang 11 Dương Văn Quảng (2007), Singapore đặc thù giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 287 trang 12 Stephen D Krasner (2001), “Chủ Quyền”, Foreign Policy, số 122 tháng 02/2001, tr 20 – 29 13 GS.TS Trần Hữu Tiến nhiều tác giả (2002), Quan hệ giai cấp dân tộc – quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 174 trang 14 T.S Nguyễn Vũ Tùng (2007), Khuôn khổ quan hệ đối tác Việt Nam, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 247 trang 15 T.S Nguyễn Vũ Tùng (2007), Chính sách đối ngoại Việt Nam tập 2, NXB Thế giới, Hà Nội, 515 trang 16 T.S Nguyễn Vũ Tùng – T.S Hoàng Anh Tuấn (2006), Quan hệ đối tác chiến lược Quan hệ quốc tế – Từ lý thuyết đến thực tiễn, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 179 trang 17 Yossef Bodansky (Lưu Văn Hy dịch) (2006), Những xung đột bất tận, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 394 trang Tiếng Anh 58 David Pye (2003), “Cuban Pride Outlasts U.S Foreign Policy”, Think & Ask, 11/2003 Harry G Gelber (1997), Sovereignty through Interdependence, Kluwer Law International, The Netherlands, 348 pages Information Please Database (2007), www.infoplease.com, U.S State Department Country Notes: Cuba, Pearson Education Inc Website Ministry of Foreign Affairs of Georgia, www.mfa.gov.ge Website Central Asia and the Caucasus Press, www.ca-c.org 59 PHỤ LỤC Ước tính số người thương vong vũ khí hạt nhân 10 thành phố lớn Ấn Độ Pakistan:26 Estimated nuclear casualties for attacks on 10 large Indian and Pakistani cities City Name Total Population Within Number of Number of Kilometers of Ground Persons Killed Persons Severely Zero Injured Number of Persons Slightly Injured India Bangalore 3,077,937 314,978 175,136 411,336 Bombay 3,143,284 477,713 228,648 476,633 Calcutta 3,520,344 357,202 198,218 466,336 Madras 3,252,628 364,291 196,226 448,948 New Delhi 1,638,744 176,518 94,231 217,853 Total India 14,632,937 1,690,702 892,459 2,021,106 Pakistan Faisalabad 2,376,478 336,239 174,351 373,967 Islamabad 798,583 154,067 66,744 129,935 Karachi 1,962,458 239,643 126,810 283,290 Lahore 2,682,092 258,139 149,649 354,095 Rawalpindi 1,589,828 183,791 96,846 220,585 Total Pakistan 9,409,439 1,171,879 614,400 1,361,872 India and Pakistan 26 Trích website Natural Resources Defense Council – http://www.nrdc.org/nuclear/southasia.asp 60 Total 24,042,376 2,862,581 Một số hình ảnh lượng hạt nhân: 61 1,506,859 3,382,978 62 63 ... HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ? ?SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CÔNG TRÌNH: ? ?KHI CHÀNG... 2008 TÊN CÔNG TRÌNH: ? ?KHI CHÀNG TÍ HON SÁNH VAI CÙNG GÃ LÁNG GIỀNG KHỔNG LỒ” – CÂU CHUYỆN CỦA CÁC QUỐC GIA LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội nhân văn THUỘC NHĨM NGÀNH: Khoa học xã hội Họ Tên nhóm tác giả... xác định khả quốc gia mà cịn ý muốn quốc gia (cả nhận thức quốc gia khác ý muốn đó) việc sử dụng khả việc quốc gia khống chế gây ảnh hưởng lên quốc gia khác Sức mạnh quốc gia từ suy cách quan sát

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Ngoại giao Học viện Quan hệ Quốc tế (2007), Tài liệu tham khảo môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội, 206 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo môn Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Bộ Ngoại giao Học viện Quan hệ Quốc tế
Năm: 2007
2. Nữu Tiến Chung (2002), Dự báo chiến lược thế kỷ 21, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 438 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo chiến lược thế kỷ 21
Tác giả: Nữu Tiến Chung
Năm: 2002
3. Hoàng Thụy Giang – Nguyễn Mạnh Hùng (2002), Một số vấn đề về liên kết, tập hợp lực lượng trên thế giới ngày nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 150 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về liên kết, tập hợp lực lượng trên thế giới ngày nay
Tác giả: Hoàng Thụy Giang – Nguyễn Mạnh Hùng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
4. Vũ Dương Huân (2007), “Bàn về lợi ích dân tộc và lợi ích quốc gia trong quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 69, tr. 74 - 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về lợi ích dân tộc và lợi ích quốc gia trong quan hệ quốc tế”, "Tạp chí Nghiên cứu quốc tế
Tác giả: Vũ Dương Huân
Năm: 2007
7. Th.S. Vũ Đoàn Kết (2007), Chính sách đối ngoại Việt Nam tập 1, NXB Thế giới, Hà Nội, 483 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại Việt Nam tập 1
Tác giả: Th.S. Vũ Đoàn Kết
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2007
8. Phạm Xuân Nam (2002), Tìm hiểu lịch sử Cách mạng Cuba, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 449 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu lịch sử Cách mạng Cuba
Tác giả: Phạm Xuân Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
9. Paul R. Viotti (2003), Lý luận Quan hệ quốc tế (bản dịch của Học viện Quan hệ quốc tế), NXB Lao động, Hà Nội, 258 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận Quan hệ quốc tế (bản dịch của Học viện Quan hệ quốc tế)
Tác giả: Paul R. Viotti
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2003
10. Th.S. Nguyễn Xuân Phách chủ biên (2002), Một số vấn đề về Quan hệ quốc tế trong giai đoạn hiện nay, NXB Thống kê, Hà Nội, 147 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Quan hệ quốc tế trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Th.S. Nguyễn Xuân Phách chủ biên
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
11. Dương Văn Quảng (2007), Singapore đặc thù và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 287 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Singapore đặc thù và giải pháp
Tác giả: Dương Văn Quảng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2007
12. Stephen D. Krasner (2001), “Chủ Quyền”, Foreign Policy, số 122 tháng 02/2001, tr. 20 – 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ Quyền”, "Foreign Policy
Tác giả: Stephen D. Krasner
Năm: 2001
13. GS.TS. Trần Hữu Tiến cùng nhiều tác giả (2002), Quan hệ giai cấp dân tộc – quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 174 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giai cấp dân tộc – quốc tế
Tác giả: GS.TS. Trần Hữu Tiến cùng nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
14. T.S. Nguyễn Vũ Tùng (2007), Khuôn khổ quan hệ đối tác của Việt Nam, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 247 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuôn khổ quan hệ đối tác của Việt Nam
Tác giả: T.S. Nguyễn Vũ Tùng
Năm: 2007
15. T.S. Nguyễn Vũ Tùng (2007), Chính sách đối ngoại Việt Nam tập 2, NXB Thế giới, Hà Nội, 515 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại Việt Nam tập 2
Tác giả: T.S. Nguyễn Vũ Tùng
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2007
16. T.S. Nguyễn Vũ Tùng – T.S. Hoàng Anh Tuấn (2006), Quan hệ đối tác chiến lược trong Quan hệ quốc tế – Từ lý thuyết đến thực tiễn, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 179 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ đối tác chiến lược trong Quan hệ quốc tế – Từ lý thuyết đến thực tiễn
Tác giả: T.S. Nguyễn Vũ Tùng – T.S. Hoàng Anh Tuấn
Năm: 2006
17. Yossef Bodansky (Lưu Văn Hy dịch) (2006), Những xung đột bất tận, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 394 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xung đột bất tận
Tác giả: Yossef Bodansky (Lưu Văn Hy dịch)
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2006
1. David Pye (2003), “Cuban Pride Outlasts U.S. Foreign Policy”, Think & Ask, 11/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuban Pride Outlasts U.S. Foreign Policy”, "Think & "Ask
Tác giả: David Pye
Năm: 2003
2. Harry G. Gelber (1997), Sovereignty through Interdependence, Kluwer Law International, The Netherlands, 348 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sovereignty through Interdependence
Tác giả: Harry G. Gelber
Năm: 1997
3. Information Please Database (2007), www.infoplease.com, U.S. State Department Country Notes: Cuba, Pearson Education Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: U.S. State Department Country Notes: Cuba
Tác giả: Information Please Database
Năm: 2007
4. Website Ministry of Foreign Affairs of Georgia, www.mfa.gov.ge 5. Website Central Asia and the Caucasus Press, www.ca-c.org Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN