Những ảnh hưởng của gia đình đến tiến trình điều trị bệnh của người có h công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ xiv năm 2012
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH -CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIV NĂM 2012 TÊN CƠNG TRÌNH NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIA ĐÌNH ĐẾN TIẾN TRÌNH ĐIỀU TRỊ BỆNH CỦA NGƯỜI CÓ H (Điển cứu bệnh viện Nhân Ái, xã Phú Văn, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) Sinh viên thực hiên: Trần Thị Bích Hạnh (CN) Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Hạnh Nga LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số cơng trình: …………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT H: HIV NCH: người có H PLHIV: people living with HIV SDMT: sử dụng ma túy SW: sex worker PVV: vấn viên BN: bệnh nhân MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN I: DẪN NHẬP CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 CÁC KHÁI NIỆM 13 1.5 CAC THAY DỔI TAM LÝ CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV 15 CÁC LÝ THUYẾT 22 GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 27 CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 TỔNG QUAN BỆNH VIỆN NHÂN ÁI 28 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN ÁI 31 NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 40 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài “Những ảnh hưởng gia đình đến tiến trình điều trị bệnh người có H” thực bệnh viện Nhân Ái- bệnh viên chăm sóc điều trị người có H giai đoạn cuối xã Phú Văn, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước nghiên cứu đời sống người có H giai đoạn cuối nơi ảnh hưởng gia đình đến tiến trình điều trị bệnh họ Qua tháng thực tế dùng biện pháp nghiên cứu bao gồm định tính định lượng đưa kết định ảnh hưởng gia đình đến tiến trình điều trị bệnh bệnh nhân nơi Những ảnh hưởng bao gồm sức khỏe, ảnh hưởng tinh thần ảnh hưởng kinh tế Ngồi kết mong đợi qua q trình nghiên cứu đưa số phát giới liên quan đến HIV/AIDS, nguyện vọng cuối đời người có H nơi Qua kết nghiên cứu rúc kết luận ảnh hưởng gia đình đến tiến trình điều trị bệnh người có H từ xây dựng dự án nhằm hõ trợ cải thiên mối quan hệ gia đình NCH nhằm giúp cho họ xích lại gần người có H giai đoạn cuối an ủi nhiều từ phía gia đình PHẦN I: DẪN NHẬP TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo báo cáo Bộ Y Tế tình hình nhiễm HIV tồn quốc tính đến thời điểm cuối q IV năm 2010 có tổng cộng 183.938 NCH cịn sống Trong đó: số trường hợp nhiễm HIV năm 2010 13.815 người, số bệnh nhâm AIDS tử vong năm 2556 người Từ số liệu cho thấy Việt Nam, HIV đại dịch cần quan tâm phòng chống đẩy lùi Việt Nam vừa qua chặng đường 20 năm phòng chống HIV/AIDS thu nhiều kết khả quan tích cực cho cộng đồng người có H (NCH) Họ điều trị thuốc ARV miễn phí, tiếp cận dịch vụ tư vấn hỗ trợ miễn phí Người dân có nhìn tích cực hơn, giảm kì thị phân biệt đối xử với NCH Tuy nhiên, với thành công đạt phải nhắc đến khó khăn diễn biến phức tạp đại dịch AIDS bao gồm biến tướng phức tạp lây nhiễm qua đường tình dục, điều trị kháng thuốc… Một đề tài nghiên cứu số kỳ thị Trung Quốc1 cho thấy “giảm kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV đóng vai trị quan trọng việc chặn đứng dịch HIV/AIDS Trung Quốc Và thực tế chứng minh việc tham gia tích cực người sống với HIV có tác động quan trọng lâu dài việc giảm kỳ thị phân biệt đối xử Trong đề tài đưa kết có đến 41,7% người trả lời vấn cho biết bị phân biệt đối xử liên quan đến HIV Kỳ thị phân biệt đối xử có ảnh hưởng lớn đến sống họ việc làm, nơi ở, học tập… Đặc biệt kỳ thị người gần gũi họ tác động đến tâm lý điều kiện sống họ Từ đề tài nghiên cứu cho thấy, người thân “những người gần gũi” có ảnh hưởng lớn đến tâm lý NCH Trong suốt năm học tập trường, tơi có nhiều dịp làm việc HIV, kinh nghiệm thân cho thấy gia đình có ảnh hưởng quan trọng đến PLHIV đặc biệt giai đoạn cuối Họ cần nhiều giúp đỡ gia đình lúc tình người thơi chưa đủ mà cần phải có tình thân giúp cho PLHIV vượt qua giai đoạn khó Chỉ số kỳ thị Trung Quốc Jin Wei Xia Jing khăn tình thân, tình gia đình khiến cho gia đình có thành viên nhiễm H đủ dũng cảm kiên nhẫn để chăm sóc hỗ trợ người thân Thực tế chưa có nghiên cứu khai thác mối quan hệ gia đình với PLHIV Từ bối cảnh với kinh nghiệm thân tiến hành nghiên cứu đề tài “Những ảnh hưởng gia đình đến tiến trình điều trị bệnh người có H” để tìm hiểu rõ ảnh hưởng gia đình nguyện vọng cuối đời bệnh nhân bệnh viện Nhân Ái Tổng quan nghiên cứu Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu HIV/AIDS Tuy nhiên, đa phần nghiên cứu tập trung sâu vào việc chăm sóc điều trị sức khỏe cho NCH, mặt tinh thần hay tâm lý có đề tài quan tâm nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu tơi đưa số cơng trình nghiên cứu vấn đề tuân thủ ARV NCH số kì thị xã hội với họ 2.1 Các nghiên cứu việc sử dụng thuốc kháng virut HIV (ARV) 2.1.1 Đề tài: “Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc kháng virut HIV (ARV) môn số địa phương Tiến sĩ Nguyễn Văn Kính Trong đề tài, nhóm nghiên cứu nêu lên thực trạng sử dụng thuốc kháng HIV yếu tố ảnh hưởng đến trình tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân nhiễm HIV Trong phần phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc tn thủ điều trị ARV nhóm tác giả đưa yếu tố lớn Thứ yếu tố liên quan đến việc cung cấp dịch vụ Thứ hai yếu tố liên quan đến bệnh nhân AIDS Thứ ba yếu tố liên quan đến môi trường xã hội Trong yếu tố liên quan đến bệnh nhân AIDS nhóm tác giả phân tích nguyên nhân sau: - Mặc cảm, sợ bị kỳ thị - Hiểu biết bệnh nhân ARV cịn hạn chế - Sự khơng ổn định địa cư trú việc làm - Khó khăn tài - Khoảng cách địa lý - Sự thiếu quan tâm hỗ trợ bệnh nhân gia đình Trong đề tài này, nhóm tác giả đề cập đến ảnh hưởng gia đình việc điều trị ARV bệnh nhân thiếu quan tâm hỗ trợ gia đình bệnh nhân Qua đề tài này, tác giả cho thấy gia đình có ảnh hưởng lớn đến việc tuân thủ ARV bệnh nhân 2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến điều trị tuân thủ điều trị kháng retrovirutnhững gợi ý Việt Nam2 Nghiên cứu đưa yếu tố tác động đến trì tuân thủ điều trị ARV - Kết CD4 - Bệnh lao - Sự tham gia cộng đồng - Chi phí người bệnh - Các yếu tố liên quan đến sở điều trị (khối lượng công việc, số bệnh nhân) - Sự chán nản nệt mỏi từ phía bệnh nhân - Các mối liên quan với xã hội - Sử dụng rượu ma túy - Tiếp cận dịch vụ điều trị lệ thuộc ma túy Qua kết nghiên cứu Kato, tổ chức WHO Việt Nam cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến việc trì tn thủ điều trị ARV có yếu tố liên quan đến tinh thần, tâm lý mối quan hệ xã hội bệnh nhân: Sự chán nản mệt mỏi bệnh nhân, chán nản xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhiên có động viên lúc người thân gia đình thun giảm Các mối liên quan với xã hội bao gồm gia đình, cộng đồng, có ảnh hưởng trực tiếp đến họ Nếu mối quan hệ tốt tinh thần họ tốt họ yêu đời lạc quan uống thuốc Hội nghị Khoa Học toàn quốc HIV, Kasaya Kato, WHO Việt Nam cách hơn, mối quan hệ có nhiều bất hịa sinh tâm lý bất cần, chán nản dẫn đến dễ bỏ thuốc 2.1.3 Các yếu tố liên quan đến thất bại tìm kiếm dịch vụ chăm sóc điều trị HIV phụ nữ nhiễm HIV Hải Phịng3 Chăm sóc điều trị HIV sau xét nghiệm/chẩn đốn: Bao gồm chăm sóc y tế xét nghiệm theo dõi tình trạng miễn dịch thể nhằm định người H+ bắt đầu điều trị ARV định Do người H+ cần tiếp cận trì sử dụng dịch vụ sau chẩn đốn HIV dương tính Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: phụ nữ nhiễm HIV 18 tuổi Điều tra cộng đồng cắt ngang, tiếp cận đối tượng nghiên cứu qua: HPN+, vết dầu loang, PAC Sử dụng phương pháp định lượng bảng hỏi Thời gian: – 11/ 2007 Địa điểm: Hải Phòng Kết nghiên cứu: Khoảng 26% (87/330) phụ nữ H+ thất bại tìm kiếm dịch vụ chăm sóc điều trị HIV sau chẩn đốn HIV dương tính Sau loại bỏ yếu tố gây nhiễu, bốn yếu tố liên quan đến thất bại: - Tình trạng xét nghiệm HIV; - Tiết lộ tình trạng nhiễm HIV với gia đình; - Có danh sách PAC; Nguyễn Thị Thu Nam Viện- chiến lược sách y tế Ib C Bygbjerg, Hanne O Mogensen, Vibeke Rasch- trường đại học Tổng Hợp Cophenhagen - Có thành viên gia đình nhiễm HIV Lý khiến phụ nữ khơng tìm kiếm dịch vụ thấy khỏe mạnh (61%) Khoảng 68% (59/87) phụ nữ thất bại tìm kiếm dịch vụ chăm sóc điều trị HIV sau xét nghiệm kể tên địa điểm dịch vụ cần thiết 7% (6/87) sẵn có dịch vụ điều trị HIV Qua kết nghiên cứu nhóm tác giả cho thấy có đến 26% phụ nữ H+ thất bại việc tìm kiếm dịch vụ chăm sóc điều trị HIV có ngun nhân tiết lộ bệnh tình với gia đình Cũng thơng qua nghiên cứu này, cho thấy có khác biệt giới liên quan đến HIV, khác biệt qua nghiên cứu rõ 2.1.4 Chỉ số kỳ thị Trung Quốc4 Kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV cản trở cho việc hoàn thành mục tiêu phổ cập tiếp cận với dịch vụ dự phịng HIV, điều trị, chăm sóc hỗ trợ Giảm kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV đóng vai trị quan trọng việc chặn đứng dịch HIV/AIDS Trung Quốc Thực tế minh chứng việc tham gia tích cực người sống với HIV có tác động quan trọng lâu dài việc làm giảm kỳ thị phân biệt đối xử • Nghiên cứu thực năm (2008.11- 2009.11) • 33 vấn viên người sống với HIV • 2096 bảng hỏi hồn chỉnh, 73 vấn sâu Được thực 25 tỉnh, có Bắc Kinh, • Thượng Hải, Hà Nam, Vân Nam, Tân Cương… • 58.6% người trả lời vấn sống thành thị 41.4% sống nông thôn Jinwei Xia Jing Những phát cơng trình nghiên cứu • 16% người trả lời vấn cho biết thay đổi nơi sau biết tình trạng nhiễm HIV • 41.7% người trả lời vấn cho biết bị phân biệt đối xử liên quan đến HIV • Kỳ thị phân biệt đối xử có ảnh hưởng lớn đến sống họ, việc làm, nơi ở, học tập… Đặc biệt kỳ thị người gần gũi với họ có tác động đến tâm lý điều kiện sống họ • Tỷ lệ buộc phải thay đổi cơng việc tình trạng nhiễm HIV: nữ (30.2%) cao nam (27.4%) • Tỷ lệ bị từ chối việc làm lý nhiễm HIV: nam (6.5%) cao nữ (4.1%) • 45 người trả lời vấn cho biết CDC địa phương tiến hành tẩy uế bắt buộc nhà họ Kỳ thị sở y tế • 226 người trả lời vấn bị từ chối dịch vụ sở y tế - 80 bị từ chối dịch vụ y tế - 50 bị từ chối dịch vụ kế hoạch hóa gia đình - 46 bị từ chối điều trị ARV Phân biệt đối xử với thành viên gia đình người sống với HIV • Trên 76% thành viên gia đình người sống với HIV bị phân biệt đối xử tình trạng nhiễm HIV họ • Thành viên gia đình phụ nữ sống với HIV bị kỳ thị so với thành viên gia đình người nam sống với HIV 31 Với số tiền chu cấp anh/ chị cảm thấy nào? Với 1- đầy đủ……………………………… với thiếu thốn 32 Từ lên điều trị bệnh viện Nhân Ái, có lên thăm anh/ chị chưa? (Nếu chưa chuyển sang câu 41) 33 Những lên thăm anh/ chị? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Cha c vợ (chồng) b.Mẹ d Con e Khác 34 Họ lên thăm lần? ………………………………………………………………………… 35 Những lên thăm họ thường mang cho anh/ chị? a Q cáp d Khơng mang hết b Tiền e Khác……………………………… c Thuốc bổ 36 Khi lên thăm bạn họ thường nói với anh/ chị? (có thể chọn nhiều đáp án) a Động viên d trách móc b Hỏi han e Khác…………………………………… c La mắng 37 Khi gia đình lên thăm anh/ chị cảm thấy nào? Với 1- vui……………………………………… 5- buồn 38 Khi thấy bệnh nhân khác có người thăm , anh/ chị cảm thấy nào? Với 1- bình thường…………………………………………5- buồn 39 Anh/ chị có biết gia đình bạn khơng thăm khơng? Nếu khơng chuyển sang câu 44) 72 a Có b Khơng 40 Vì sao? 41 Anh/ chị thấy gia đình ảnh hưởng đến anh/ chị nào? Với 1- ảnh hưởng……………………………… 5- không ảnh hưởng 42 Anh/ chị thấy gia đình có ảnh hưởng đến bạn mặt nào? a Tinh thần b Kinh tế c Khác……………………………………………………………………… 43 Anh/ chị thấy sức khỏe tinh thần có vai trị tiến trình điều trị bệnh anh/ chị? Với 1- quan trọng ………………………………5- không quan trọng 44 Khi sức khỏe anh/ chị yếu nhiều anh/ chị muốn hay với gia đình? (Nếu bệnh viện Nhân Ái chuyển sang câu 46) a Ở bệnh viện Nhân Ái b Về với gia đình 45 Vì anh/ chị muốn với gia đình? 46 Vì anh/ chị muốn lại bệnh viện Nhân Ái? Cảm ơn hợp tác anh chị 73 PHIẾU QUAN SÁT Địa điểm: khoa nội C, bệnh viện Nhân Ái/ chủ nhật ngày 24 tháng năm 2011 Thời gian quan sát : từ 8h30 đến 11h Người quan sát: Trần Thị Bích Hạnh Mục tiêu quan sát: - Quan sát diễn biến tâm lý thân nhân đến thăm bệnh nhân - Quan sát tâm thái độ bệnh nhân phòng - Quan sát giao tiếp bệnh nhân thân nhân 8h30 người nhà bệnh nhân H quận gồm mẹ, chị gái, anh trai chị dâu lên thăm Vừa đến giường bệnh mẹ chị gái bệnh nhân khóc lóc nhiều, chị dâu anh trai khơng khóc Bệnh nhân giai đoạn hấp hối, Mạch đập chậm, khó thở, phản xạ chậm, khơng nói Tồn thân tái nhợt, phải dùng máy thở, chuyền nước liên tục Thần kinh bệnh nhân không ổn định Vào thăm phút người nhà ngồi ngồi người mẹ lại bên giường bệnh nắm tay trai khóc nhiều Đến 9h bệnh nhân có biểu nguy kịch, tất người nhà đến bên giường bệnh họ chắp tay đọc kinh Phật, lúc người mẹ người chị khóc nhiều hơn, hai người khơng khóc, mặt biểu cảm 74 PHIẾU QUAN SÁT Địa điểm: Khoa nội C, bệnh viện Nhân Ái Chủ nhật, ngày 24 tháng năm 2011 Tên bệnh nhân: Lê Phan Minh Hà Thời gian quan sát từ 9h-10h Người quan sát: Trần Thị Bích Hạnh Mục tiêu quan sát: - Quan sát thái độ người nhà đến thăm bệnh nhân - Biểu bệnh nhân - Biểu bệnh nhân chung phòng Người nhà bệnh nhân bao gồm: cha mẹ hai em trai Thông thường có thăm ni bệnh nhân phải đến cổng bảo vệ để gặp người nhà Tuy nhiên với bệnh nhân yếu đặt cách cho người nhà vào tận giường bệnh Khi gặp bệnh nhân H cha mẹ, hai em chị mừng rỡ, chị H khóc Ba chị H: bữa rồi, ăn uống khơng? Chị H: (khóc) tập ăn Mỗi bữa ăn hai muỗng ba àh, bác sĩ với SOURE tốt ba àh Ba chị H: uhm ráng ăn uống nghỉ ngơi tốt nha con, mà khỏe ba đón Em chị H: chị H chị ráng giữ gìn sức khỏe nha, nhanh với em em nhớ chị H áh Cả nhà đứng nhìn chị H mắt ngấn lệ khơng nói 75 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Thời gian: 10h ngày 27/ 07/2011 Địa điểm: phòng thăm nuôi khoa nội A Bệnh viện Nhân Ái Người vấn: Trần Thị Bích Hạnh Người trả lời: Cơ NTL PVV: Con chào cô NTL: Ừ chào PVV: thứ hai vừa thấy lên thăm anh, phải không? NTL: ừh rồi, hôm trước cô lên với chị em với Hơm lên Cơ định cư Hà Lan, năm nước có lần nên có thời gian dành hết cho PVV: Cơ định cư Hà Lan lâu chưa ạh? NTT: àh 15 năm Cô ly dị với ba năm 15 tuổi cô xuất cảnh PVV: Vậy ảnh với ạ? NTT: Nó với ơng bà ngoại PVV: Vậy anh trước làm nghề cơ? NTT: Nó nhà phụ với ơng bà ngoại bán hàng gốm gần chợ An Đông thôi, nghề ngỗng hết Năm 20 tuổi lấy vợ Sau nghiện ma túy, vợ nói mà khơng nghe nên thơi Mình khơng trách vợ được, cuối phải tìm kiếm hạnh phúc cho riêng thơi PVV: Hơm trước thấy có ảnh lên thăm ảnh phải không cô? NTT: uhm bé Trúc Anh, dẽ thương ngoan PVV: bé có biết anh bị nhiễm HIV khơng cơ? NTT: có Bữa trước lên thăm ba nó, nói thấy ba bị bệnh thương ba q Cơ dặn lên lớp bạn bè có hỏi nói ba bị ung thư đừng nói ba bị HIV 76 PVV: Vì lại dặn bé ạh? NTT: cô sợ bạn bè biết lại kỳ thị bé Tội nghiệp! PVV: có biết ảnh dùng ma túy từ không ạh? NTT: cô nữa, cô biết bị HIV năm thơi PVV: Vậy biết ảnh bị nhiễm HIV cô cảm thấy ạh? NTT: có cảm giác chết àh Cơ khóc suốt, gia tài có nó, hết, mà có mệnh hệ khó sống Cơ nước chữa bệnh cho nó, chữa vài tháng Phạm Ngọc Thạch, làm đơn cho cai nghiện, cai nghiện năm lại tái nghiện tiếp Lúc gia đình khóc mắt Ơng bà ngoại nói mà cịn nghiện lại khơng coi ngó tới Nó gan lắm, bỏ nhà ln, sống công viên, gầm cầu áh Gia đình xót để xem gan lì tới đâu, tới ngày thứ Sài Gòn mưa q nên lại tìm Lúc tìm suy kiệt nè Cơ tìm kiếm khắp nơi để trị bệnh cho nó, từ bệnh viện Nhiệt dới, đến Phạm Ngọc Thạch, xuổng Cần Thơ không thấy đâu bệnh viện Nhân Ái nên làm đơn cho lên đây.Cơ năn nỉ hết nước, rang lên chữa bệnh hai năm, cắt với gia đình PVV: Vậy đưa ảnh lên đây, tháng cô cung cấp cho ảnh tiền? NTT: cho tuần triệu Con thấy bữa ngồi chợ đắt đỏ Nên cho cho dư dả để có tiền ăn uống đầy đủ Nhưng vài tháng cô cắt xuống cịn tuần 1,5 triệu Vì có nhiều tiền lại mua hàng trắng PVV: Vậy lên thăm ảnh thường hay nói với ảnh điều gì? NTT: đâu có dám la trách đâu, lỗi người lớn, bỏ từ lúc dậy thì, thành dầy, nuối tiếc làm Cơ khun ráng giữ gìn sức khỏe, chấp hành tốt nội qui bệnh viện Với lại động viên uống thuốc PVV: Con cảm ơn điều chia sẻ NTT: ùh khơng có chi 77 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Thời gian: ngày 25 tháng 07 năm 2012 Địa điểm khoa C PVV: chào chị, chị dành phút trị chuyện em khơng ạ? BN: uhm em PVV: em sinh viên năm khoa công tác xã hội, em tham gia tình nguyện viên bệnh viện Nhân Ái Qua chuyến em thực đề tài tìm hiểu ảnh hưởng gia đình đến tiến trình điều trị bệnh bệnh nhân bệnh viện Nhân Ái Em muốn trao đổi với chị số vấn đề nhằm lấy thông tin cho nghiên cứu Những thơng tin chị trình bày sử dụng cho mục đích nghiên cứu Em tuyệt đối giữ bí mật tên tuổi chị Nếu câu hỏi mà chị khơng muốn trả lời chị bỏ qua nhé.Rất mong giúp đỡ chị Chị có sắn lịng khơng ạ? BN: uhm rồi, em hỏi PVV: chị điều trị bệnh viện ạh? BN: khoảng năm em PVV: chị lên từ cộng đồng hay từ trung tâm cai nghiện ạh? BN: chị lên từ cộng đồng PVV: chị thấy sống ổn ạh? BN: ùm tốt em àh, lên mình, khơng kì thị hết, bác sĩ tốt PVV: quê chị đâu ạ? BN: chị Bến Tre PVV: chị cho em biết số thơng tin hồn cảnh chị không ạh? BN: em hỏi PVV: Ở quê chị làm nghề ạh? BN: chị trồng rau muốn, cắt bán sĩ cho chợ thị xã PVV: lúc thu nhập có ổn định khơng chị? BN: có ngày chị làm giỏi có triệu ngày lận em 78 PVV: quê làm ăn chân chất mà bị bệnh này, chị có biết ngun nhân bị bệnh khơng? BN: chị bất ngờ (bệnh nhân khóc) chị làm ăn ngon lành, đùng mọt chồng chị ngả bệnh mà khơng biết bị gì, sau xét nghiệm biết ảnh bị HIV Ảnh chết tháng sau Chị xét nghiệm biết nhiễm PVV: chị với anh có mặt chưa ạh? BN: chị bé gái học lớp em àh PVV: lúc mà chị bị bệnh gia đình chồng chị có biết khơng? BN: biết em àh, họ biết họ lơ ln Lúc chồng chị chết chị suy sụp nhiều nên bệnh chị nặng PVV: chị biết đến bệnh viện Nhân Ái để lên đây? BN: lúc chị quen cha nhà thờ, cha giới thiệu cho chị bệnh viện chị lên PVV: lúc chị lại lựa chọn lên Nhân Ái ạ? BN: q lúc gia đình chồng ghẻ lạnh chị lắm, thấy tủi thân vơ Cịn ba má chị già q, hai ơng bà bệnh hết lo cho chị Chị đưa bé gái nhà ba mẹ chị chị lên đây? PVV: từ lúc lên người nhà chị có lên thăm chị khơng ạ? BN:(khóc hự hự) khơng lên thăm hết, ba má già đâu PVV: gia đình có gởi tiền phụ cấp cho chị khơng? BN: lại khóc hự hự to tiếng Không gởi hết, năm chị sống nghề lằm móc chìa khóa sơ Điều, khỏe làm nhiều ăn nhiều, khơng khỏe nghỉ làm ăn PVV: sau thời gian điều trị sức khỏe ổn định chị có dự định nào? BN: chị quê lo cho chị chứ, chị năm chị nhớ Lại khóc to PVV:dạ xong ạh, em cảm ơn chị nhiều, thông tin chị cung cấp bổ ích cho nghiên cứu em ạh 79 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Thời gian: 4h30 ngàu 24 tháng 07 năm 2011 PVV: em chào anh T, hơm trước anh hứa trị chuyện với em số thông tin, hôm anh sắn sàng chưa ạh? BN: uhm, rồi, hôm anh rảnh PVV: em muốn vấn anh em thắt mắc vết sẹo chằng chịt tay anh Nó trơng giống emo vậy? BN: khơng anh chơi thuốc hồng Lúc uống thuốc làm cho muốn cảm giác mạnh phải thấy máu chảy phê PVV: Thuốc hồng thuốc anh nhỉ? BN: dạng ma túy có tên Imenocstan PVV: lúc mà rạch tay anh có thấy đau khơng? BN: lúc phê thuốc khơng thấy đau, máu chảy thấy khối lắm, mà hết thuốc đau PVV: em thấy có nhiều sẹo chằn chịt, thời gian anh sử dụng thuốc hồng lâu khơng? BN: anh dùng năm, anh đó, đứa gái chơi chút với anh dội hơn, tụi rạch sâu rộng PVV: anh dùng thuốc thời gian dài vậy, tay lại để lại nhiều sẹo, gia đình anh có phát khơng? BN: có em, ba mẹ anh la nhiều PVV: có nhiều loại ma túy mà anh lại dùng chất đó? BN: Do lúc đo anh buồn gia đình, thấy bị uất ức oan uổng mà khơng nói Anh khơng nói chuyện với hết nên anh chơi với chúng bạn PVV: anh gia đình có mâu thuẫn hả? BN: anh với gia đình khơng liên lạc có mẹ vợ với vợ lo cho anh 80 PVV: anh có muốn làm lành với gia đình khơng? BN: có em, khó lắm, lâu anh với gia đình khơng liên lạc với gia đình khó làm lành PVV: hi vọng là anh có cách để làm lành với gia đình nha BN: cảm ơn em hi vọng vậy? PVV: cám ơn anh cung cấp cho em thơng tin bổ ích nhá 81 Biên trực điện thoại Thời gian:8h30-11h ngày 25 tháng 07 năm 2011 Địa điểm: khoa nội A bệnh viện Nhân Ái Bệnh nhân thứ gọi lần không bắt máy, cười buồn Bệnh nhân 2: Alo, mẹ lên thăm nhớ mua cà phê bột nha Bệnh nhân 3: alo, mẹ hả, mẹ lên mẹ đem cho thịt kho, tóp mỡ, trà, cà phê nha Bệnh nhân 4: alo anh hai hả, gọi lại cho em nha Người nhà gọi lại: em nhận tiền chưa Bệnh nhân: nhận Con gọi hỏi thăm mẹ, sợ nhà dấu bệnh nên gọi hỏi Dì Bệnh nhân 5: mẹ hả, mẹ Mẹ: đỡ Bệnh nhân: hết tiền Có tiền gởi lên cho Mẹ: để mẹ gởi cho mắm ruốc với trái Bệnh nhân nghe xong rớm nước mắt Bệnh nhân bệnh nhân đứng tuổi gọi cho trai Alo, hả, xin giấy cho ba chưa Con: không rảnh ngày đâu ba àh Bệnh nhân 7: anh rảnh anh gởi em tiền Anh trai: ok Bênh nhân 8: em nói mẹ đem mắm thái, hột vịt bắp thảo với măng cho anh nha Em: Bệnh nhân 9: Chị Bảy khỏe không? Em nhận tiền Nói má lên thăm em lâu em không gặp má em nhớ má àh Người nhà: má khơng khơng, má khơng có tiền, mua vé xe chổ gởi tiền phải không? Ở có khỏe khơng? Bệnh nhân: ngày em vô nước biển hết Bệnh nhân 10: Người nhà thấy số liền nói: mà mày gọi hồi zậy Tao nói phải 10 bữa Mày tưởng lên mày tiền Chưa tới ngày mà mày kêu, mày réo, mày tưởng chuyện đơn giản, hở mày kêu, hở mày réo Bệnh nhân 11: Ba hả: hết tiền rồi, mua đồ ăn hết tiền Bệnh nhân 12: Sao lâu không lên thăm con? Người nhà: má mày gởi tiền Bệnh nhân: Ngày vô hai lần nước biển 82 Người nhà: má gởi tiền lên ráng ăn uống cho có sức khỏe, Bệnh nhân: Bữa rủ má với dì Út lên thăm con, nhớ nhà Cho gởi lời thăm cậu Út nha Bệnh nhân 13: mẹ lên được, nói mẹ lên tranh thủ đem thuốc cho nha Bệnh nhân 14: Tê giị muốn chết ln àh, buồn, cuối tháng phép, hỏi thăm thơi khơng có đâu Bệnh nhân 15: alo, má khơng có xin tiền đâu gọi điện hỏi thăm mẹ Bệnh nhân 16: alo, mẹ Mẹ bệnh nhân: ừh mẹ Bệnh nhân: khơng có xin tiền đâu gọi điện hỏi thăm mẹ thơi Mẹ bệnh nhân: mẹ sốt q trời (khóc) mẹ chạm dây thần kinh bị liệt bên, sốt hoài (bệnh nhân rơm rớm nước mắt) Bệnh nhân: mẹ đừng có lên thăm, xa xơi lắm, mẹ có tiền gởi cho xài Mẹ nói với ba gởi lần tháng ln để gọi hoài tốn tiền Khỏi gởi đồ ăn Mẹ bệnh nhân: rang sống cho tốt nha Bệnh nhân 17: chủ nhật mẹ lên đem choc ho mỳ ly lẩu thái, kg vải với nửa ký chà nha mẹ 83 Biên trực điện thoại số Địa điểm: khoa nội B bệnh viện Nhân Ái Thời gian: 8h30-11h Bệnh nhân 1: mẹ gởi cho sa tế, thuốc kim tiền thảo với áo gối nha Người nhà bệnh nhân: Nội ngoại có anh ráng lo cho hết kiếp Ăn sáng chưa? Bệnh nhân 2: alo Dì Tư hả? Dì Tư: ừh, khơng gọi nhà mà gọi cho Dì Bệnh nhân: Con gọi hỏi thăm mẹ, sợ nhà dấu bệnh nên gọi hỏi Dì Dì Tư: biết thương mẹ hả? Bệnh nhân 2: lại không thương, nhớ nhà lắm… Bệnh nhân 3: má má, bữa lên thăm má mua cho bánh bao với vải nha Con thèm bánh bao quá, má mua thêm cà chua, dưa leo với mì trứng nha Má: có đem khơng? Bệnh nhân: má xách khơng đâu, má xem đem đem nha Bệnh nhân 4: chị làm đó, chị có tiền không gởi em vài chai Chị: em trai tao đại gia ha… 84 Biên trực điện thoại số Thời gian: 14h ngày 26 tháng 07 năm 2012 BN1: alo, má Người thân: uh má nè BN1: má mua vé xe chưa? Người thân: uhm má mua rồi, chủ nhật má lên với con, má có mua gà quay, bánh bao với mắm ruốc cho BN2: cho gặp Dì Tư Người thân: gọi Dì Tư chi mày Mỗi lần nghe mày gọi tao rầu trời Dì Tư: alo, tao nè BN2: Dì Tư, đánh 43 nha, chết nha Dì Tư Dì Tư: 43 hả? BN2: BN3:Bữa điện thoại khơng được? Người thân: có điện hả?thằng Được rồi, buồn q trời ln BN3: bữa cịn 1,5 triệu túi, Út có thấy khơng? Đồ tùm lum, Út có thấy khơng? Người thân: khơng Út cho BN4: chị năm hả? má khỏe chưa? Người thân: khỏe BN4: chị lên chứng giấy cho em chưa? Chị cầm đơn má đưa chị chứng cho em bệnh da liễu không chữa Người thân: mày nói chuyện hay q ha, tao khơng có đồng NB4: thơi nói chuyện với bà mệt q Dẹp BN5: chị chị làm áh? Người thân: chị may đồ BN5: chị khỏe không? 85 Người thân: khỏe hay không khỏe ráng sửa đồ kiếm tiền Gọi má mày có khơng? Nói má gởi tiền gì? BN5: Người thân: bả gởi cho mày đó, thơi nha chị làm BN6: mẹ đâu sáng khóa máy? Người thân: mẹ gởi tiền cho BN6: mẹ đâu zậy? Người thân: mẹ vô bệnh viện thăm bệnh BN7: mày mua dùm tao phim vua tốc độ có thằng Đơ Chin đống áh Mày nói má mua sữa chà với mỹ phẩm cho anh BN8: ráng ăn học nha con, ba muốn ăn học thành tài đừng giống ba Người thân: biết BN9: chị hả, chị bảo lãnh em Người nhà: ĐM mày, mày mày nghiện nghiện lại hoài, mà chịu BN9: em hứa lần em nhà em bỏ hẳn mà, em bán vé số với má với chị, chị bảo lãnh em nha Người nhà: ĐM mày lần mà lo chí thú làm ăn nha mày, chị khơng cịn để lo cho mày hết 86 ... với gia đình, trừ bệnh nhân mồ cơi khơng có gia đình Ở bệnh viện Nhân Ái bệnh nhân giao lưu với gia đình qua cách: 31 Những ảnh h? ?ởng gia đình đến bệnh nhân ảnh h? ?ởng tinh thần ảnh h? ?ởng kinh tế... h? ?ởng đến bệnh nhân hai phương diện tinh thần kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy có đến 43% bệnh nhân nhận thấy gia đình ảnh h? ?ởng đến h? ?? Trong có đến 72,4% bệnh nhân nói gia đình ảnh h? ?ởng đến h? ??... bệnh nhân tinh thần quan trọng có đến 74% bệnh nhân nhận thấy gia đình có ảnh h? ?ởng đến h? ?? mặt tinh thần có 42% bệnh nhân cho chi gia đình chi phối đến h? ?? mặt kinh tế Có bệnh nhân thơng cảm hiểu