Đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy hòn giao (khánh hòa lâm đồng) công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2008

112 64 0
Đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy hòn giao (khánh hòa   lâm đồng)    công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2008  Tên cơng trình: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC ĐÈO QUA DÃY HỊN GIAO (KHÁNH HỊA – LÂM ĐỒNG) Thuộc nhóm ngành: Khoa học Xã hội 2b (XH2b) TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08 NĂM 2008 CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2008  Tên cơng trình: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC ĐÈO QUA DÃY HÒN GIAO (KHÁNH HÒA – LÂM ĐỒNG) Thuộc nhóm ngành: Khoa học Xã hội 2b (XH2b) Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Hồng Nhóm thực hiện: Nguyễn Hữu Duy Viễn chủ nhiệm Tham gia: Nguyễn Hà Giang Đồng Nguyên Khôi Lê Thị Tường Vi Hà Nguyễn Thuỳ Đoan Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2008 A MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 4.1 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT 4.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 6.1 VỀ THỜI GIAN 6.2 VỀ KHÔNG GIAN 6.3 VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA THỰC TIỄN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Du lịch sinh thái 1.1.2 Phát triển bền vững 1.1.3 Du lịch bền vững 1.2 QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 10 1.3 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 10 1.3.1 Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái 10 1.3.2 Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 11 1.4 CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA DU LỊCH SINH THÁI 11 1.4.1 Phải có hệ sinh thái đặc thù 12 1.4.2 Phải có nguồn nhân lực chuyên môn 12 1.4.3 Phải có khách du lịch sinh thái 13 1.5 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI 13 1.5.1 Nội dung đánh giá 13 1.5.2 Phương pháp đánh giá 13 1.5.3 Các tiêu đánh giá tiềm du lịch sinh thái 13 1.5.4 Điểm số hệ số cấp bậc 18 1.5.5 Điểm đánh giá kết đánh giá 18 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 21 2.1.1 Vị trí địa lí 21 2.1.2 Địa hình 22 2.1.3 Khí hậu 22 2.1.4 Thổ nhưỡng 24 B 2.1.5 Thủy văn 25 2.1.6 Hệ động - thực vật 26 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- Xà HỘI 27 2.2.1 Lịch sử hình thành đường Khánh Lê - Đạ Chais 27 2.2.2 Dân cư, dân tộc nguồn lao động 29 2.2.3 Đặc điểm hoạt động kinh tế 33 2.2.4 Hệ thống hạ tầng xã hội 34 2.3 NGUỒN GỐC MỘT SỐ ĐỊA DANH LIÊN QUAN 34 2.3.1 Bidoup 34 2.3.2 Núi Bà 35 2.3.3 Hòn Giao 35 2.3.4 Cao nguyên Lang Biang sông Đạ Nhim 35 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC ĐÈO QUA DÃY HÒN GIAO 37 CÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC ĐÈO QUA DÃY HÒN GIAO 37 1.1 TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI 37 1.1.1 Tài nguyên tự nhiên 37 1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 50 1.2 NGUỒN NHÂN LỰC 53 1.3 NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 54 1.4 HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG – KĨ THUẬT 55 1.4.1 Hệ thống giao thông 55 1.4.2 Hệ thống điện – bưu điện 55 1.5 CƠ SỞ DỊCH VỤ PHỤC VỤ DU KHÁCH 56 1.5.1 Cơ sở lưu trú 56 1.5.2 Cơ sở ăn uống 56 1.6 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÁNH HÒA – LÂM ĐỒNG 2006-2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 56 1.6.1 Quan điểm mục tiêu 56 1.6.2 Các sách phát triển 57 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC ĐÈO QUA DÃY HÒN GIAO 61 2.1 ĐÁNH GIÁ THEO HỆ THỐNG CHỈ TIÊU 61 2.1.1 Khả thu hút khách 62 2.1.2 Khả khai thác quản lí 64 2.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP 66 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC ĐÈO QUA DÃY HÒN GIAO 69 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC ĐÈO QUA DÃY HÒN GIAO 69 1.1 CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ 69 1.2 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI 69 C ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC ĐÈO QUA DÃY HÒN GIAO 70 2.1 ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN 70 2.1.1 Phân khu phát triển hạn chế 70 2.1.2 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 71 2.1.3 Phân khu phòng hộ phục hồi sinh thái 71 2.1.4 Phân khu hành dịch vụ 71 2.2 ĐỊNH HƯỚNG NGUỒN KHÁCH 71 2.3 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TOUR – TUYẾN, TRẠM DỪNG CHÂN DU LỊCH VÀ CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH 73 2.3.1 Các sản phẩm du lịch 73 2.3.2 Quy hoạch tour – tuyến 74 2.3.3 Quy hoạch trạm dừng chân du lịch 79 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TẠI KHU VỰC ĐÈO QUA DÃY HÒN GIAO 79 3.1 GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 82 3.2 GIẢI PHÁP VỀ QUY HOẠCH 83 3.2.1 Giải pháp quy hoạch theo phân khu 83 3.2.2 Giải pháp quy hoạch theo tuyến du lịch 84 3.3 GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 85 3.4 GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÍ VÀ KIỂM TRA 86 3.4.1 Giải pháp quản lí 86 3.4.2 Giải pháp kiểm tra 87 3.5 GIẢI PHÁP VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG – VẬT CHẤT KĨ THUẬT 87 3.5.1 Cơ sở hạ tầng kĩ thuật 87 3.5.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật 89 3.6 GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG 90 3.6.1 Vấn đề sản phẩm phân phối sản phẩm du lịch sinh thái 90 3.6.2 Vấn đề giá 91 3.6.3 Vấn đề quảng bá tiếp thị 91 3.6.4 Vấn đề phân khúc thị trường 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 KẾT LUẬN 94 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHẦN PHỤ LỤC III PHỤ BẢNG III PHỤ BẢNG V PHỤ BẢNG VII 4.PHỤ BẢNG VIII PHỤ BẢNG X D DANH SÁCH BẢNG BIỂU - HÌNH ẢNH BẢNG BIỂU Bảng 0.1: Thống kê lần thực địa thực tế Bảng 1.1: Cơ sở xác định mức đánh giá cho tiêu 15 Bảng 1.2: Kết đánh giá tiềm du lịch sinh thái 19 Bảng 1.3: Tỉ lệ phần trăm mức đánh giá 19 Bảng 1.4: Thống kê số loài thực vật địa bàn khu vực đèo qua dãy Hòn Giao 26 Bảng 1.5: Thống kê thành phần động vật địa bàn khu vực đèo qua dãy Hòn Giao 27 Bảng 1.6: Tình hình dân số hai xã địa bàn khu vực đèo qua dãy Hòn Giao 30 Bảng 1.7: Thống kê dân tộc khu vực đèo qua dãy Hòn Giao 32 Bảng 2.1: Nguồn tuyển sinh hàng năm hệ Đại học Cao đẳng trường địa bàn hai thành phố Nha Trang Đà Lạt 53 Bảng 2.2: Các dự án đầu tư lĩnh vực du lịch khu vực đèo qua dãy Hòn Giao 54 Bảng 2.3: Tổng hợp kết điều tra bảng hỏi 65 Bảng 2.4: Kết đánh giá tổng hợp tiềm phát triển du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hòn Giao 66 Bảng 3.1: Phân tích thực trạng 81 Bảng 3.2: Phân tích ma trận SWOT 82 HÌNH ẢNH: Sơ đồ 0.1: Hệ thống lãnh thổ du lịch Sơ đồ 0.2: Sơ đồ thể phương pháp ma trận SWOT Sơ đồ 1.1: Sự cấu thành du lịch sinh thái Sơ đồ 1.2: Các yếu tố phát triển du lịch sinh thái 12 Biểu đồ 1.1: Cơ cấu thành phần dân tộc khu vực đèo qua dãy Hòn Giao 31 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn đầu tư du lịch khu vực đèo qua dãy Hòn Giao 2005-2007 55 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể tỉ lệ % kết thu thập từ bảng hỏi 66 Bản đồ 1.1: Bản đồ địa hình khu vực đèo qua dãy Hòn Giao 20 Bản đồ 3.1: Bản đồ quy hoạch tour – tuyến điểm du lịch khu vực đèo qua dãy Hòn Giao 77 Lược đồ 3.1: Lược đồ định hướng không gian khu vực đèo qua dãy Hịn Giao 68 Hình 1.1: Khơng gian khu vực đèo qua dãy Hòn Giao 23 Hình 1.2: Một số địa danh sơng núi địa bàn khu vực 36 Hình 2.1: Sự đa dạng kiểu rừng khu vực đèo qua dãy Hòn Giao 38 Hình 2.2: Sự đa dạng thành phần lồi thực vật 41 Hình 2.3: Sự đa dạng thành phần lồi động vật 44 Hình 2.4: Tài nguyên suối – thác khu vực đèo qua dãy Hịn Giao 46 Hình 2.5: Một số hình ảnh khí hậu khu vực đèo qua dãy Hịn Giao 49 Hình 2.6: Tài nguyên nhân văn khu vực đèo qua dãy Hòn Giao 52 Hình 3.1: Một số địa điểm dọc theo tuyến đường đèo 80 E TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình nghiên cứu khoa học: “Đánh giá tiềm định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hòn Giao (Khánh Hòa – Lâm Đồng)” nhóm chúng tơi thực nhằm mục tiêu tập trung vào vấn đề đánh giá tiềm du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hịn Giao Trên sở định hướng phát triển hoạt động du lịch sinh thái khu vực nhằm phục vụ cho mục đích thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao chất lượng đời sống cộng đồng, đồng thời góp phần cải thiện bảo vệ tài nguyên môi trường Công trình nghiên cứu chúng tơi trình bày chương chính: - Chương 1: Cơ sở lí luận tổng quan địa bàn nghiên cứu Trong chương này, chúng tơi tập trung trình bày vấn đề sở lý luận như: khái niệm bản, quan điểm, nguyên tắc, yêu cầu du lịch sinh thái phát triển bền vững, sở đánh giá tiềm du lịch sinh thái phát triển bền vững; vấn đề tổng quan địa bàn khu vực nghiên cứu: điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn, hệ động - thực vật; điều kiện kinh tế xã hội bao gồm lịch sử hình thành đường Khánh Lê – Đạ Chais, dân cư, dân tộc nguồn lao động, đặc điểm hoạt động kinh tế, hệ thống hạ tầng xã hội; nguồn gốc số địa danh nằm địa bàn khu vực nghiên cứu như: núi Bidoup, Núi Bà, núi Hòn Giao, cao nguyên Lang Biang suối Đạ Nhim - Chương 2: Đánh giá tiềm du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hòn Giao Trong chương này, tập trung làm rõ tiềm du lịch sinh thái địa bàn nghiên cứu: gồm tài nguyên du lịch sinh thái (tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn), nguồn nhân lực, nguồn vốn đầu tư, sở hạ tầng - kĩ thuật, sở dịch vụ; sau tiềm khu vực dựa sở lí luận, tiến hành đánh giá tiềm khu vực việc phát triển du lịch sinh thái - Chương 3: Định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hòn Giao Trong chương này, nêu nét sơ lược trạng hoạt động phát triển du lịch sinh thái địa bàn khu vực gồm công tác tổ chức hoạt động khai thác tài nguyên du lịch; dựa sở đánh giá tiềm chương 2, tham khảo ý kiến chuyên gia ngành du lịch tỉnh Khánh Hịa Lâm Đồng, chúng tơi đưa định hướng phát triển du lịch sinh thái địa bàn: gồm định hướng không gian, nguồn khách, quy hoạch tour tuyến, trạm dừng chân sản phẩm du lịch sinh thái; từ chúng tơi đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển bền vững du lịch sinh thái địa bàn khu vực nghiên cứu như: giải pháp chế sách, quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực, quản lí kiểm tra, sở hạ tầng vật chất kĩ thuật thị trường Phần kết luận kiến nghị tổng kết lại vấn đề trình bày nội dung đưa kiến nghị quan ban ngành hai tỉnh Khánh Hòa Lâm Đồng việc phát triển du lịch sinh thái địa bàn PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vào ngày 27/04/2007, địa bàn giáp ranh hai tỉnh Khánh Hòa Lâm Đồng diễn kiện quan trọng, có ý nghĩa vơ to lớn khơng việc phát triển du lịch hai tỉnh mà cịn có ý nghĩa thiết thực ngành du lịch nước Đó lễ khánh thành giai đoạn dự án tuyến đường nối liền Nha Trang – Đà Lạt Sự kiện thổi gió đến với miền đất mà cách khơng lâu cịn chốn thâm sơn hoang dã Trước kia, để từ “thành phố biển” Nha Trang lên “thành phố hoa” Đà Lạt phải phía Nam theo Quốc lộ 1A đến thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, sau vịng lên Quốc lộ 27 đến Đà Lạt với hành trình dài 215km Nhưng với đời tuyến đường trên, khoảng cách hai thành phố du lịch Nha Trang (Khánh Hòa) Đà Lạt (Lâm Đồng) rút ngắn đáng kể, lại 126km, rút ngắn 89km Con đường qua ranh giới tự nhiên hai huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) huyện Lạc Dương (Lâm Đồng), vắt ngang qua dãy núi Hòn Giao cao 2.000m Với nét đặc thù đó, đèo có địa hiểm trở với nhiều khúc quanh co, uốn lượn đèo dài Việt Nam Do giao thoa hai kiểu khí hậu cận nhiệt đới núi cao xứ sở cao nguyên kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm áp miền duyên hải làm cho khu vực đèo xuất sương mù vào nhiều thời điểm khác ngày Hơn nữa, cung đường đèo lại ngang qua nhiều thác nước đẹp, phần Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà với thảm thực vật hệ động vật phong phú đa dạng Với điều kiện thuận lợi đó, khu vực đèo qua dãy Hịn Giao có tiềm lớn cho việc phát triển hoạt động du lịch sinh thái Song, tiềm cịn chưa khai thác mức Vấn đề đặt chỗ: Làm để khai thác hiệu quả, nghĩa vừa khai thác tiềm để phục vụ cho du lịch sinh thái, đồng thời góp phần quan trọng cho việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, giá trị văn hóa truyền thống mang lại lợi ích cho cộng đồng cư dân địa phương? Để thỏa mãn yêu cầu đó, việc nghiên cứu địa bàn, dựa sở khoa học để đánh giá mức độ tiềm năng, phân tích trạng khai thác sử dụng để đưa định hướng giải pháp thực vấn đề đóng vai trị định Một tiềm to lớn khơng khai thác hợp lí thật điều lãng phí lớn Vì lí đó, định chọn nghiên cứu đề tài TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Với đặc điểm tự nhiên phong phú đa dạng, từ xa xưa, khu vực gây ý nhiều thành phần xã hội khác Vào năm 1893, vị bác sĩ người Pháp gốc Thụy Sĩ Alexandre John Émile Yersin (1863 – 1943) tìm đường lên cao nguyên Lang Biang (Lâm Viên) đặt chân đến chân đến khu vực chân đèo qua dãy Hòn Giao nay, sau phải quay ngược trở Nha Trang theo đường cũ địa hình núi cao Từ đến thời điểm nay, theo tài liệu thu thập, biết có số nhà khoa học thành phần xã hội khác nước nghiên cứu khu vực này: + Đề án nghiên cứu “Khả xây dựng tuyến đường nối từ dải đất ven biển Trung với cao nguyên người Thượng” Tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer vào năm 1905 Song, ý tưởng khơng thể thực lí địa hình khu vực cao hiểm trở + “Luận chứng khoa học chuyển hạng Khu Bảo tồn thiên nhiên Bidoup – Núi Bà thành Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà” Phân viện điều tra Quy họach rừng II trực thuộc Viện Điều tra quy hoạch rừng– Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn tiến hành Cơng trình khoa học đánh giá cách khách quan tiềm to lớn Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, đặc biệt vấn đề hệ động - thực vật Vườn Quốc gia Cơng trình chủ yếu có giá trị mặt sinh học + Cơng trình nghiên cứu “Hệ sinh thái khu vực Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà” TS Tim J Brodribb– ĐH Tasmania (Australia) tiến hành Tuy nhiên, mục đích cơng trình nghiên cứu phục vụ cho việc đánh giá tính đa dạng sinh thái Vườn Quốc gia, khơng xem xét vấn đề khía cạnh du lịch, cơng trình có giá trị chủ yếu mặt sinh học + Báo cáo khoa học “Đánh giá tiềm du lịch sinh thái Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà” Khoa Du lịch– Đại học Đà Lạt thực Cơng trình đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia đưa định hướng chung đề xuất cụ thể để phát triển hoạt động du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà Trong cơng trình nghiên cứu địa bàn khu vực này, công trình có ý nghĩa mặt du lịch nhiều Nhưng cơng trình báo vào tháng 08/2006 tuyến đường Nha Trang – Đà Lạt thi công kĩ thuật, mặt khác lại tập trung giới hạn địa bàn nghiên cứu khu vực Vườn Quốc gia, có nhiều điểm khác biệt với đề tài hướng quy mô địa bàn nghiên cứu ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Tuyến đường nối liền thành phố Nha Trang Đà Lạt hồn thành việc thi cơng giai đoạn thức thơng xe kĩ thuật vào ngày 27/04/2007 Đề tài nhóm chúng tơi tập trung vào việc đánh giá tiềm du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hịn Giao, khơng gian nghiên cứu nằm hai địa bàn Khánh Hòa Lâm Đồng Với vị trí chuyển tiếp hai miền tự nhiên: miền biển Khánh Hòa miền núi Lâm Đồng, tạo nên nét độc đáo riêng mà nơi có Cho đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu du lịch khu vực công bố thức Do vậy, vấn đề việc đánh giá tiềm định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hòn Giao hướng nghiên cứu hoàn toàn MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 4.1 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Mục tiêu đề tài tập trung vào vấn đề đánh giá tiềm du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hòn Giao Trên sở định hướng phát 91 thác hình thức du lịch Chính lẽ đó, hoạt động du lịch chưa phát triển mức với tiềm vốn có Do vậy, để giải vấn đề sản phẩm du lịch khu vực đèo qua dãy núi Hịn Giao, cần thiết phải có mơ hình mới, tránh tượng rập khn, theo lối mòn Để thực điều này, cần tăng cường công tác nghiên cứu sản phẩm du lịch lạ, độc đáo có chất lượng 3.6.1.2 Về phân phối sản phẩm du lịch sinh thái Để du khách đến với sản phẩm du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hòn Giao, cần thiết lập hệ thống kênh phân phối cho có hiệu Theo số liệu Cục Thống kê du lịch, năm 2001 nước có 70 đơn vị dịch vụ lữ hành quốc tế, 100 đại lí du lịch, 85 doanh nghiệp vệ tinh cho công ti lữ hành quốc tế Cơ quan chức khu vực đèo qua dãy Hòn Giao cầm thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với công ti lữ hành Mối quan hệ dựa lợi ích chung điều quan trọng để đưa sản phẩm thị trường Mặt khác, với xu phát triển chung du lịch, đa số khách sạn lớn tổ chức tour cho khách khách sạn điểm du lịch đặc sắc trở thành lựa chọn lâu dài cho khách sạn Cơ quan chức khu vực tận dụng kênh phân phối để nâng cao hiệu hoạt động 3.6.2 Vấn đề giá Giá yếu tố quan trọng định du khách tham quan du lịch Với sản phẩm du lịch hấp dẫn kèm với giá hợp lí sở cho lựa chọn du khách điểm du lịch định Việc xác định giá sản phẩm du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hòn Giao cần phải tính đến yếu tố liên quan như: chi phí bất động sản, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu đến vùng biệt lập, mua sản phẩm mơi trường, chi phí quảng bá tiếp thị, hoa hồng cho công ti du lịch lữ hành, chi phí đào tạo nhân viên, lệ phí tham gia hiệp hội, chi phí liên quan đến chương trình hoạt động diễn giải, chi phí bảo trì trang thiết bị, đóng góp cho môi trường, thu nhập khách hàng mục tiêu, xu hướng sở thích thị trường, hình ảnh điểm đến, giá đối thủ cạnh tranh, chất lượng sản phẩm du lịch sinh thái, chất lượng hoạt động, chi phí lại, tình hình kinh tế - trị vùng Để thực tốt vấn đề bảo tồn thiên nhiên, cần xây dựng mức giá khác sản phẩm du lịch khác nhau, cần đưa mức giá cao hoạt động du lịch vùng tác động nhiều đến tự nhiên (nhất phân khu bảo vệ nghiêm ngặt) Trong giai đoạn đầu q trình phát triển, thực chiến lược khuyến nhằm thu hút du khách đến với khu vực 3.6.3 Vấn đề quảng bá tiếp thị Để đưa sản phẩm du lịch sinh thái khu vực thị trường đạt hiệu cao nhất, nên dựa vào hỗ trợ hình thức quảng bá tiếp thị Để việc quảng bá tiếp thị đạt hiệu quả, ta cần có biện pháp truyền đạt 92 thông tin đến với du khách thơng qua hai hình thức truyền miệng thông tin viết Thông tin miệng trực tiếp truyền đạt đến du khách thông qua hướng dẫn viên du lịch hay thông qua đoạn phim Khi du khách tiếp nhận thông tin này, họ truyền miệng lại cho Việc quảng bá tiếp thị theo hướng thơng tin truyền miệng thực theo trình tự từ ngồi Trước hết, quảng bá người dân sinh sống hai tỉnh Khánh Hòa Lâm Đồng, tiếp đến mở rộng đến vùng lân cận, sau đó, mới mở rộng việc quảng bá tiếp thị phạm vi nước quốc tế Thông tin viết thể thông qua tờ rơi, mạng truyền thông, panô Các thông tin phải cô đọng, ngắn gọn, phải nêu bật nét đặc sắc tài nguyên du lịch sinh thái (tự nhiên nhân văn) khu vực Để nâng cao hiệu thông tin viết, đưa hình ảnh du lịch khu vực đèo qua dãy Hòn Giao lên webside du lịch Việt Nam nhằm quảng bá rộng rãi đến du khách 3.6.4 Vấn đề phân khúc thị trường Đây vấn đề khó khăn phức tạp, địi hỏi nghiên cứu kĩ lưỡng sở thích du khách dựa tiêu chí xã hội (tuổi, trình độ văn hóa, gia đình, hình thức du lịch) tiêu chí thị trường khách (khách nước ngồi khách nước) để phát triển sản phẩm du lịch sinh thái phù hợp với phân khúc thị trường 3.6.4.1 Phân khúc thị trường theo yếu tố xã hội Theo kết điều tra Viện nghiên cứu phát triển du lịch, loại hình du lịch sinh thái thường người độ tuổi từ 18 – 34 tuổi, có trình độ văn hóa thu nhập cao trung bình, độc thân, du lịch hình thức lẻ lựa chọn nhiều Vì vậy, việc phát triển hoạt động du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hòn Giao cần đặc biệt ý đến khúc thị trường 3.6.4.2 Phân khúc thị trường theo nguồn khách Theo Viện nghiên cứu phát triển du lịch, khách du lịch nội địa thị trường khách cần ưu tiên phát triển loại hình du lịch sinh thái Khách du lịch nước ngồi thị trường khách có tiềm lớn Trong cần đẩy mạnh khuyến khích phát triển sản phẩm du lịch sinh thái thị trường như: Tây Âu (Anh, Pháp, Đức), Bắc Mĩ (Canada, Hoa Kì), Châu Đại Dương (Australia, New Zealand) Nhật Bản 93 PHẦN THỨ BA: KẾT THÚC VẤN ĐỀ 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Dựa kết nghiên cứu Đánh giá tiềm định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hòn Giao (Lâm Đồng – Khánh Hịa), rút ta số kết luận sau: Du lịch sinh thái khái niệm tương đối nhanh chóng thu hút quan tâm nhiều người hoạt động lĩnh vực khác Du lịch sinh thái tạo thành thống bổ sung du lịch học sinh thái học Du lịch sinh thái hiểu loại hình du lịch dựa vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn, gắn liền với việc bảo vệ trì mơi trường sinh thái, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Đề tài nghiên cứut khoa học nhóm dựa sở nguyên tắc để đánh giá tiềm du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hòn Giao (Khánh Hòa – Lâm Đồng), dựa sở để đưa định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đưa hoạt động phát triển du lịch sinh thái khu vực hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Khu vực đèo qua dãy Hòn Giao có tiềm to lớn cho việc phát triển hoạt động du lịch sinh thái Đây khu vực có tính đa dạng cao mặt sinh học, khu vực có cảnh quan đẹp lại mang đậm sắc văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc địa Tuy nhiên, chưa quan tâm đầu tư mức, việc khai thác sử dụng hợp lí, hiệu nguồn tài ngun cịn hạn chế Đề tài xác định sở khoa học cho việc đánh giá tiềm to lớn khu vực thơng qua việc xác định cứ, cấp bậc hệ số tiêu cấp bậc đánh giá, đưa kết tổng hợp khả phát triển du lịch sinh thái khu vực Dựa sở đó, khu vực đèo qua dãy Hịn Giao chúng tơi đánh giá thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái, bật lên mặt mạnh khu vực tính hấp dẫn cảnh quan khí hậu Tuy nhiên, khu vực cịn có hạn chế định sở vật chất- hạ tầng kĩ thuật điều kiện vệ sinh môi trường Hạn chế nguyên nhân làm cho hoạt động du lịch sinh thái khu vực chưa phát triển với tiềm Dựa vào đặc điểm kết đánh giá tiềm du lịch sinh thái khu vực, đưa định hướng chung giải pháp tương ứng để phát triển hoạt động du lịch sinh thái địa bàn phát triển theo hướng bền vững KIẾN NGHỊ Để thực có hiệu định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Giao nêu trên, xin đưa số kiến nghị quyền quan ban ngành có liên quan hai tỉnh Lâm Đồng Khánh Hịa sau: 95 Chính quyền hai tỉnh Khánh Hịa Lâm Đồng cần có thống chung vấn đề tổ chức, quản lí lãnh thổ sách phát triển du lịch sinh thái khu vực Các quan ban ngành tỉnh cần có chế, sách thơng thống nhằm đẩy mạnh việc phát triển hoạt động du lịch đặc biệt du lịch sinh thái, thu hút vốn đầu tư nước nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng khoa học- kĩ thuật công cụ nâng cao hiệu quản lí, thu hút nguồn nhân lực nhằm vực dậy tiềm to lớn khu vực mà chưa khai thác hết Việc phát triển du lịch sinh thái cần gắn liền với mục tiêu bảo tồn môi trường, đồng thời thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển hướng đến mục tiêu cuối phát triển bền vững./ I TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2005), Du lịch sinh thái (Ecotourism), NXB Đại học Quốc gia TP HCM, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hóa (2003), Nhận thức rõ kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái- du lịch bền vững giới, liên hệ đến Đà Lạt (Lâm Đồng), Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế, TP Hồ Chí Minh Khoa Du lịch- Đại học Đà Lạt (2006), Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bidoup- Núi Bà, Báo cáo tổng hợp, BQL tiểu dự án Hành lang đa dạng sinh học- Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lâm Đồng, Đà Lạt Cục thống kê Khánh Hòa (2007), Niên giám thống kê Khánh Vĩnh 2006, NXB Thống kê TP Hồ Chí Minh Cục thống kê Lâm Đồng (2007), Niên giám thống kê Lạc Dương 2006, NXB Thống kê TP Hồ Chí Minh Phân viện điều tra Quy hoạch rừng II thuộc Viện điều tra Quy hoạch rừngBộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2004), Luận chứng khoa học việc chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup – Núi Ba thành Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, Luận chứng khoa học, Ủy ban Nhân dân Tỉnh Lâm Đồng, Đà Lạt Nguyễn Văn Thanh (2004), Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái huyện Cần Giờ-TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Địa lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh Bùi Thị Anh Thảo (2005), Cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái Phú Yên, Luận văn Cử nhân Khoa học Đại lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh Tỉnh ủy Lâm Đồng (2006), Phương hướng, mục tiêu giải pháp đột phá, tăng tốc phát triển kinh tế du lịch- dịch vụ du lịch giai đoạn 2006-2010, Nghị Hội nghị Tỉnh ủy lần 5- Khóa VIII, Đà Lạt 10 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2006), Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Khánh Hòa đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Sở Du lịch Thương mại Khánh Hòa, Nha Trang 11 Hồ Việt, Võ Phi Hùng, Trần Thế Việt, Đỗ Quốc Thông, Nguyễn Xuân Thành, Đặng Ngọc Lưu, Sở Du lịch – Thương mại Bình Thuận, Sở Du lịch Hà Tây, Trần Duy Liên, Nguyễn Minh Hòa, Nguyễn Duy Mậu, Nguyễn Ngọc Hạnh, Phan Sỹ Quảng, Nguyễn Ngọc Anh, Paul Stoll, Alneng Victor, Trần Văn Mùi, Nguyễn Văn Hùng, Trần Huy Bảy, Nguyễn Đức Phúc, Ngô Tuấn Cường, Trương Công Thắng (2003), Phát triển du lịch sinh thái bền vững Đà Lạt – Lâm Đồng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Sở Du lịch Thương mại Lâm Đồng, Đà Lạt 12 Nguyễn Minh Tuệ nhóm tác giả (1997), Địa lý Du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh II 13 Các webside: - http://chimviet.freefr/dantochoc/54dantoc/ - http://vi.wikipedia.org/wiki/ - http://www.bidoupnuiba.gov.vn/ - http://www.cienco4.com/ - http://www.dalat.gov.vn/thongtinxa/lacduong/ - http://www.dalatore.com/v2/ - http://www.ebooks.vdcmedia.com/ - http://www.lamdong.gov.vn/web/book/diachi/ - http://www.mientrung.com/rss/feed,atomo.3/ - http://www.muivi.com/muivi/ - http://www.sgtt.com.vn/web/tintuc/ - http://www3.tuoitre.com.vn/Tianyon/ - http://xttm.agroviet.gov.vn/tapchi/ III PHẦN PHỤ LỤC PHỤ BẢNG THỐNG KÊ CÁC LỒI THỰC VẬT CĨ GIÁ TRỊ TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ22 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 22 Tên khoa học Cryptophragmium langbianensis Benoit Tabenaemontana langbianensis (Ly) Ly Schefflera dongnaiensis var langbianensis Bui Schefflera globulifera Grushv & Skvorts Vernonia chevalieri Gagnep Impatiens chevalieri Tardieu Impatiens evrardii Tardieu Impatiens langbianensis Tardieu Impatiens luteola Tardieu Impatiens violaceo-alba Tardieu Begonia langbianensis Bak f Carpinus poilaneri A Camus var chevalieri A Camus Calophyllum rugosum P F Stevens Garcinia poilanei Gagnep Elaeocarpus coactilus Gagnep Agapetes velutina Guilaum Craibiodendron heryi W W Smith var bidoupensis Smitin & Phamh Craibiodendron vietnamense Judd Diplycosia annamensis Sleum Gaultheria sleumeri Smitinand & Phamh Rhododendron irroratum Franch var kontumensis (Sleum.) Champ Vaccinium vietnamense Smitin & Phamh Breynia fleuryi Beille Croton langsonensis Thin Croton murex Croiz Castanopsis wilsonii Hickel & A Camus Lithocarpus dalatensis A Camus Lithocarpus dealbatus var brachycladus A Camus Tên Việt Nam Ẩn mạc Lang Biang Lài trâu làng biên Chân chim Lang Biang Cân chim cần Bạch đầu Bóng nước chevalie Bóng nước evrard Bóng nước Lang Biang Bóng nước vàng Bóng nước tím - trắng Thu hải đường Lang Biang Duyên mộc chevalie Lithocarpus echinophorus (Hickel & A Camus) A Camus Lithocarpus gougerotae A Camus Sồi gai Cồng nhám Bứa poilan Côm nhung Thượng nữ Cáp mộc Bidoup Cáp mộc Việt Nam Cà ri Trung Bộ Ga tiền Seumer Đỗ quyên hoa hồng Sơn trâm Việt Nam Bồ cu vòi đứng Cù đèn Lạng Sơn Cù đèn mỏ Dẻ gai Dẻ Đà Lạt Dẻ lóng ngắn Dẻ Nguồn Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (11/2003) IV 31 32 33 34 35 36 Quercus dankiaensis A Camus Didissandra evrardii Pell Gomphandra donnaiensis (Gagnep.) Sluem Scutellaria langbianensis Wernham Alseodaphne rhododendropsis Kosterma Litsea griffithii Gamble var annamensis Liou Sồi Đan Kia Sí sẻn Bổ béo Đồng Nai Thuần Lang Biang Vàng trắng Bời lời Trung Bộ 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Bời lời thịt cá hồi 55 56 Litsea salmonea A Chev Litsea thorelii Lecomte Neolitsea poilanei Liou Helixanthera brevicalyx D¸n var hayatae Dans Memecylon langbianense Guillaum Sporoxeia rosea (Guillaum) C Hansen Ardisia evrardii Pitard Ardisia macrosepala Pitard Ardisia nemorosa Pitard Diplobryum minutale Cusset Polygala glomerata Lour var langbianensis A Chev ex Gagnep Polygala luteo-alba Gagnep Lasianthus codonrensis Pierre ex Pitard Morinda umbellata L var tonkinensis Pitard Psychotria langbianensis Wernham Styrax agrestis (Lour.) G Don var curvirostratus B Svengs Symplocos adenophylla var touranensis (Guillaum) Noot Symplocos glauca (Thunb.) Koidz var epapillata Noot Aidinandra dongnaiensis Gagnep Aidinandra milletii var dalatensis Hien & Yakov 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Camellia langbianensis (Gagnep.) Phamh Gordonia bidoupensis Gagnep Pellionia cochinchinensis Gagnep Procris langbianensis Gagnep Clerodendrum gaudichaudii Dop Viola dalatensis Gagnep Cirrhopetalum umbellatum (Forst.) Hook & Arn Cleisostomopsis eberhardtii (Fin.) Seidenf Coelogyne filipeda Lindl Cymbidium sanderae (Rolfe) Cribb & Duy Trà Lang Biang Gò đồng Bidoup Phu lê Nam Cung nữ Lang Biang Ngọc nữ gadichau Hoa tím Đà Lạt Lọng tán Giả nhục lan Thanh đạm thân mảnh Đoản kiếm sandera 67 68 69 70 Dendrobium annamense Rolfe Dendrobium dalantense Gagnep Dendrobium langbianense Gagnep Dendrobium pseudotenellum Guillaum Hoàng thảo Trung Mặt trúc Lan Lang Biang Tơ mành 48 49 50 51 52 53 54 Tân bời poilan Chùm gửi đài ngắn Sầm Lang Biang Tử vi hồng Cơm nguội evrard Cơm nguội đài to Cơm nguội rừng thưa Lưỡng đài mảnh Viễn chí Lang Biang Nhũ kích vàng trắng Xú hương Cơn Sơn Nhàu Bắc Bộ Lấu Lang Biang Bồ đề cong Dung trâu Dung không núm Sum Đồng Nai Dương đồng Đà Lạt V 71 72 73 74 75 76 77 Epigeneium cacuminis (Gagnep.) Summ Eria bidupensis (Gagnep.) Seidenf ex Aver Eria dacrydium Gagnep Eria pulverulenta Guillaum Eria thao Gagnep Oberonia dalatensis Gagnep Otochilus pseudoporrectus Seidenf ex Aver Lan môi dày Nỉ lan Bidoup Nỉ lan hoàng đàn Nỉ lan bột Nỉ lan thao Móng rùa Đà Lạt Thiệt nhĩ Lang Biang 78 79 80 81 Pachystoma pubescens Blume Stereochilus dalatensis (Guillaum) Garay Trichotosia dalatensis (Gagnep.) Seidenf Uncifera dalatensis (Guillaum) Seidenf & Smitinand Phấn Trội thiệt Mao lan Đà lạt Móng 82 Cephalostachyum langbianense A Chev & A Camus Camellia dormoyana (Pierre ex Laness) Sealy Vanda bidupensis Aver & Christeson Elaeocarpus bidupensis Gagnep Castanopsis echinophora A Camus Lithocarpus annamitorum A Camus Lithocarpus dinhensis (Hickel & A Camus) A Camus Quercus braianesis A Camus Actinodaphne perlucida Allen Beilschmiedia sphareocarpa Lecomte Đỉnh trúc Lang Biang 83 84 85 86 87 88 89 90 91 Chè bạc Vân đa Bidoup Côm Bidoup Kha thụ mang gai Dẻ Trường Sơn Dẻ núi Dinh Sồi lông Bộp suốt Chập chọe PHỤ BẢNG THỐNG KÊ CÁC LOÀI THỰC VẬT QÚY HIẾM Ở VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ23 STT 10 11 12 13 23 Tên khoa học Rhopalocnemis phalloides Jungh Craibiodendron stellatum W W Smith Lithocarpus lemeeanus A Camus Elytranthe albida ( Blume) Blume Helixanthera annamica Dans Macrosolen annamicus Dans Macrosolen avenius (Blume) Dans Nepenthes annamensis Macfarl Alleizettella rubra Pitard Calamus poilanei Conrard Bulbophyllum tixieri Seidenf Malaxis tixieri Seidenf Monomeria dichroma (Rolfe) Schlechter Tên Việt Nam Dó đất núi Cáp mộc Dẻ leme Ban ngà Chùm gửi Trung Bộ Đại cán Trung Bộ Đại cán gân mờ Nắp ấm Ái lợi Song bột Cầu diệp tixie Ái lan Đơn hành lưỡng sắc Nguồn Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (11/2003) VI 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Hoa siu Giổi nhung A cam Bidoup Thanh đạm eberhart Tuế chẻ Ngọc vạn pha lê Nhất điểm hồng Thái bình Hồng tâm Hoạt lan Vệ hài Kim hài Huyết nhung Nam Bộ Đỉnh tùng Bách xanh Pơ mu Tô hạp Thông Đà Lạt Thông hai dẹt Thông đỏ nam Vù hương Re hương Cẩm lai Cà ổi vọng phu Dẻ Bắc Giang 39 Colobogyne langbianensis Gagnep Paramichelia braianensis (Gagnep.) Dandy Acampe bidoupensis (Tixier & Guillaum) Aver Coelogyne eberhardtii Gagnep Cycas michotzii Dyer Dendrobium crystallinum Reichb f Dendrobium heterocarpum Lindl Dendrobium moschatum (Buch.-Ham.) Sw Dendrobium virgineum Reichb f Dendrobium wattii (Hook f.) Reichb f Paphiopedilum appletonianum (Gower) Rolfe Paphiopedilum villosum (Lindl.) Stein Renanthera annamensis Rolfe Cephalotaxus mannii Hook f Calocedrus macrolepis Kurz Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H H Thomas Ketelleria evelyniana Mast Pinus dalatensis Ferré Pinus krempfii Lecomte Taxus wallichiana Zucc Cinamomum balansae H Lec Cinamomum parthenoxylon Meissn Dalbergia cultrata Gamble ex Prain Castanopsis ferox (Roxb.) Spach Lithocarpus bacgiangensis (Hickel & A Camus) A Camus Lithocarpus harmandii (Hickel & A Camus) A Camus 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 55 56 57 Quercus langbiangnensis Hickel & A Camus Rhodoleia championii Hook Dysoxylum cauliflorum Hiern Castanopsis tesselata Hickel & A Camus Fraxinus chinensis Roxb Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pitard Panax vietnamensis Ha & Grushv Codonopsis javanica (Blume) Hook f Ardisia brevicaulis Diels Embelia parviflora Wall ex A DC Lasianthus hoaensis Pierre ex Pitard Myrmecodia armata DC Anoectochilus setaceus Blume Smilax glabra Wall ex Roxb Asparagus filicinus Buch- Ham & D Don Dendrobium aphyllum (Roxb.) C Fich Dendrobium bellatulum Rolfe Sồi guồi Hồng quang Đinh hương Cà ổi đa Tần bì Trung Quốc Ba gạc Sâm Ngọc Linh Đẳng sâm Cơm nguội thân ngắn Thiên lí hương Xú hương Biên Hồ Kì nam gai Kim tuyến tơ Thổ phục linh Thiên môn ráng Hạc vĩ Bạch hỏa hoàn Dẻ se VII 58 59 60 61 62 Dendrobium devonianum Reichb f Dendrobium gratiosissimum Reichb f Dendrobium longicornu Lindl Dendrobium williamsonii Day & Reichb f Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Phương dung Y thảo Đại giác Bình minh Trầm hương PHỤ BẢNG THÀNH PHẦN PHÂN LOẠI CỦA THÚ, CHIM, BÒ SÁT VÀ ẾCH NHÁI KHU VỰC NÚI BIDOUP24 STT 1 10 1 10 11 12 13 14 24 Tên Lớp thú Mammalia Bộ Ăn sâu bọ (Insectivora) Bộ Nhiều (Scandentia) Bộ Cánh da (Dermoptera) Bộ Dơi (Chiroptera) Bộ Linh trưởng (Primates) Bộ Ăn thịt (Carnivora) Bộ Có vịi (Proboscide) Bộ Móng guốc ngón chẵn (Artiodactyla) Bộ Tê tê (Pholidota) Bộ Gặm nhấm (Rodentia) Tổng số Lớp Chim Aves Bộ Hạc (Ciconiiformes) Bộ Cắt (Falconiformes) Bộ Gà(Galliformes) Bộ Sếu (Gruiformes) Bộ Bồ câu (Columbiformes) Bộ Vẹt (Psittaciformes) Bộ Cu cu (Cuculiformes) Bộ Cú (Strigiformes) Bộ Cú muỗi (Caprimulgiformes) Bộ Yến (Apodiformes) Bộ Nuốc (Trogoniformes) Bộ Sả (Coraciiformes) Bộ Gõ kiến (Piciformes) Bộ Sẻ (Passeriformes) Tổng số Lớp Bò sát Reptilia Bộ Có vảy (Squamata) Số họ Số lồi 1 1 24 1 1 18 14 51 1 1 4 6 1 22 42 2 11 66 118 23 Nguồn Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (11/2003) VIII - Bộ rùa (Testudinata) Tổng số Lớp Ếch nhái Amphibia Bộ Không đuôi (Anura) 11 26 13 4.PHỤ BẢNG DANH SÁCH CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở KHU VỰC NÚI BIDOUP25 STT Tên Việt Nam Tên Khoa học Mammalia Cynocephalus variegatus Nycticebus pygmaeus Macaca arctoides Macaca fascicularis Macaca mulatta Macaca nemestrina Pygathrix nigripes Hylobates gabriellae Cuon alpinus Ursus malayanus Ursus thibetanus Arctictis binturong Hemigalus owstoni Viverra zibetha Prionodon pardicolor Viverricula indica Prionailurus bengalensis Catopuma temminckii Panthera pardus Elephas maximus Tragulus javanicus 22 Thú Chồn bay Cu li nhỏ Khỉ mặt đỏ Khỉ đuôi dài Khỉ vàng Khỉ đuôi lợn Voọc vá chân đen Vượn đen má Sói lửa Gấu chó Gấu ngựa Cầy mực Cầy vằn Bắc Cầy giơng Cầy gấm Cầy hương Mèo rừng Báo lửa B¸áo hoa mai Voi Cheo cheo Nam Dương Mang lớn 23 24 Bị tót Sơn dương 25 26 Tê giác Java Sóc bay lớn Chim 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 25 Megamuntiacus vuquangensis Bos gaurus Naemorhedus sumatraensis Manis javanica Petaurista philipensis Aves Đặc hữu NĐ 48 2002 SĐVN IUCN 2000 2000 IB IB IIB IIB IIB IIB IB IB IIB IB IB IB IIB IIB IB IIB IB IB IB IB IIB R V V IB V IB IB E V VU R LR/nt CR IB IIB V V E E E V V VU VU LR/nt LR/nt VU EN VU VU DD VU VU VU R E E V V LR/nt EN Tổng hợp từ Nghị định 48/2002/NĐ-CP ngày 22/04/2002 Chính phủ, Sách Đỏ Việt Nam (2000), Danh mục Đỏ IUNC (2000) IX Cắt nhỏ bụng Cắt bụng Gà so ngực gụ Gà lôi hông tía Gà lơi trắng Gà tiền mặt đỏ Cơng 10 Vẹt ngực đỏ Vẹt đầu hồng Cú mèo khoang cổ 11 Cao cát bụng trắng 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Hồng hồng Cành cạch nhỏ Chào mào đít đỏ Bách nhỏ Chích chịe lửa Khướu bạc má Khướu đầu trắng Khướu khoang cổ Khướu bụi đầu đen Chiền chiện đầu nâu Bị sát Tắc kè Ơ rơ vảy 10 11 12 13 Rồng đất Kì đà hoa Kì đà vân Trăn đất Rắn thường Rắn sọc dưa Rắn cạp nong Rắn cạp nia nam Rắn hổ mang Rắn hổ chúa Rắn khô mộc 14 Rùa núi vàng 15 Rùa núi viền 16 Ba ba Nam Bộ *Ghi chú: Microhierax caerulescens Falco severus Arborophila charltonii Lophura diardi Lphura nycthemera Polyplectron germaini Pavo multicus imperator Psittacula alexandri P roseata Otus lempiji (bakkmoena) Anthracoceros malabaricus Buceros bicornis Hypsipetes propinquus Pycnonotus jocosus Lanius collurioides Copsychus malabaricus Garrulax chinensis Garrulax leucolophus G moniliger Stachyris nigriceps Prinia rufescens Reptilia Gekko gecko Acanthosaura lepidogaster Physignathus cocincinus Varanus salvator Varanus nebolosus Python molurus Ptyas korros Elaphe radiata Bungarus fasciatus Bungarus candidus Naja naja Ophiophagus hannah Trimeresurus mucroquamatus Indotestudo elongata Manouria impressa Amyda cartilagineus IIB IIB + + + IB IB IB IB T T T R LR/nt LR/nt VU VU IIB IIB IIB IIB IIB + + + + T LR/nt IIB IIB IIB IIB + + T T IIB IIB IIB IIB IB IIB IIB IIB IB IIB IIB V V V V T LR/nt T T E V V EN VU VU X Sách Đỏ Việt Nam (2000): E: nguy cấp; V: nguy cấp; R: Danh mục Đỏ IUCN (2000): EN: nguy cấp; VU: nguy cấp; LR: nguy cấp; DD: thiếu số liệu Nghị định 48/2002/NĐ–CP: IB: nghiêm cấm khai thác sử dụng; IIB: hạn chế khai thác sử dụng PHỤ BẢNG PHIẾU PHỎNG VẤN Kính thưa anh (chị)! Chúng tơi thực cơng trình NCKH “Đánh giá tiềm định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hòn Giao” (Khánh Hòa – Lâm Đồng) Rất mong nhận giúp đỡ chân thành anh (chị) để chúng tơi hồn thành tốt cơng trình Xin vui lịng đánh X vào câu trả lời anh (chị) chọn Anh (chị) sinh viên năm thứ:……………Chuyên ngành:………………… Khoa:……………Trường:………………………… Từ trước đến nay, anh (chị) tìm hiểu địa bàn khu vực đèo qua dãy Hòn Giao (Khánh Vĩnh – Khánh Hòa Lạc Dương – Lâm Đồng) chưa? a Có b Chưa Anh (chị) nhận thấy khả thu hút khách du lịch khu vực đèo qua dãy núi Hòn Giao nào? Vui lòng đánh dấu vào tương ứng (4 = Rất thích hợp; = Khá thích hợp; = Trung bình; = Kém thích hợp) Vấn đề chung Tính hấp dẫn Tính thuận lợi Tính an tồn Tiêu chí đánh giá Về cảnh quan Về khí hậu Về sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật Vị trí khu vực đèo An ninh trị - trật tự xã hội Điều kiện vệ sinh môi trường 4 Anh (chị) đánh khả khai thác quản lí khu vực đèo qua dãy Hòn Giao này? Vui lòng đánh dấu vào tương ứng (4 = Rất thích hợp; = Khá thích hợp; = Trung bình; = Kém thích hợp) Vấn đề chung Sức chứa Độ bền vững Tính liên kết Tính mùa vụ Tiêu chí đánh giá Số lượng khách du lịch Phát triển bền vững & không gây tác động xấu đến môi trường Khả liên kết với điểm du lịch khác Thời gian thuận lợi cho hoạt động du lịch sinh thái Xin cảm ơn anh (chị)! Chúc anh (chị) sức khỏe! ...CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ? ?SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2008  Tên cơng trình: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC ĐÈO QUA DÃY HỊN GIAO (KHÁNH... địa bàn khu vực 37 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC ĐÈO QUA DÃY HÒN GIAO CÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC ĐÈO QUA DÃY HÒN GIAO 1.1 TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI 1.1.1... trình nghiên cứu khoa học: ? ?Đánh giá tiềm định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hòn Giao (Khánh Hịa – Lâm Đồng)? ?? nhóm chúng tơi thực nhằm mục tiêu tập trung vào vấn đề đánh giá

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan