1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tiềm năng chăn nuôi bò thịt và thí nghiệm vỗ béo bò tại huyện krông pa gia lai

101 521 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 9,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I TRẦN VĂN NHẠC ðÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CHĂN NUÔI BÒ THỊT VÀ THÍ NGHIỆM VỖ BÉO BÒ TẠI HUYỆN KRÔNG PA - GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trạch HÀ NỘI, 2007 LỜI CAM ðOAN - Tác giả xin cam ñoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị - Tác giả xin cam ñoan, giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ñều ñã ñược rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày ….tháng 12 năm 2007 Tác giả TrÇn V¨n Nh¹c Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CẢM ƠN Trong trình làm ñề tài nghiên cứu, nhận ñược giúp ñỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp hoàn thành luận văn cho phép ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: - Ban lãnh ñạo Trường ðại học Nông nghiệp I - Khoa Sau ñại học, Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng thủy sản, Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa – Trường ðại học Nông nghiệp I Phòng ñào tạo Trường ðại học Tây Nguyên - Ban lãnh ñạo Trung tâm khuyến nông Gia Lai, UBND huyện Krông Pa, Trạm khuyến nông Krông Pa - Các hộ chăn nuôi bò ñịa bàn huyện Krông Pa-Gia Lai ðặc biệt xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến Thầy hướng dẫn thời gian làm luận văn: PGS.TS Nguyễn Xuân Trạch, người hướng dẫn khoa học, ñã giành nhiều thời gian công sức bảo suốt thời gian nghiên cứu làm luận văn Nhân dịp cho phép ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành Thầy (Cô) hội ñồng chấm bảo vệ luận văn ñã bảo giúp hoàn thiện luận văn Tôi xin biết ơn ñến gia ñình, vợ hai với bạn bè gần xa, ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện thuận lợi ñể hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2007 Tác giả TrÇn V¨n Nh¹c Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Mở ñầu 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục ñích ñề tài 2 Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình chăn nuôi bò thịt giới nước 2.3 Sản phẩm chăn nuôi bò 2.4 Nguồn thức ăn cho bò 2.5 Một số nghiên cứu thức ăn tinh yếu tố ảnh hưởng ñến 11 sức sản xuất thịt 15 2.6 ðặc ñiểm tiêu hóa cỏ loài nhai lại 20 2.7 Những nhân tố ảnh hưởng ñến lượng thức ăn thu nhận tỉ lệ tiêu hóa thức ăn gia súc nhai lại 2.8 26 Tình hình nghiên cứu sử dụng số loại thức ăn bổ sung ñể vỗ béo bò thịt nước 28 Nội dung phương pháp nghiên cứu 31 3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm thời gian nghiên cứu 31 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4 Phương pháp theo dõi tiêu 37 Kết thảo luận 40 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii 4.1 ðánh giá tiềm chăn nuôi 40 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 40 4.1.2 ðiều kiện kinh tế-xã hội huyện krông pa 47 4.1.3 Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp 48 4.2 60 Kết thí nghiệm 4.2.1 Ảnh hưởng tuổi bò mức bổ sung thức ăn tinh ñến tăng trọng tiêu tốn thức ăn 4.2.2 Phân tích tương tác mức thức ăn tinh tuổi vỗ béo 60 65 4.2.3 Ảnh hưởng tuổi vỗ béo mức bổ sung thức ăn tinh ñến tiêu thêm thịt bò vỗ béo 69 4.2.4 Ước tính hiệu kinh tế 71 Kết luận ñề nghị 75 5.1 Kết luận 75 5.2 ðề nghị 76 Tài liệu tham khảo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv 77 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATP : Adenosine Triphosphate Cs : Cộng VCK : Vật chất khô VSV : Vi sinh vật KL : Khối lượng KLTT : Khối lượng thịt tinh KLTX : Khối lượng thịt xẻ TĂT : Thức ăn tinh TNHN : Thu nhập hàng ngày Tr : Trang TSL : Tổng sản lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v danh môc b¶ng STT Tên bảng Trang 2.1 Tổng số ñàn bò nước ðông Nam Á 2.2 Thịt bò tiêu thụ bình quân ñầu người giới 2.3 Số lượng ñàn bò tốc ñộ tăng ñàn hàng năm 2000-2005 2.4 Số lượng ñàn bò năm 2006 phân bố theo vùng sinh thái 2.5 Một số tiêu sản xuất bò nội bò lai Zebu 2.6 Sản lượng tỷ lệ thịt bò so với TSL thịt (2000-2005) 2.7 Lượng thịt tiêu thụ bình quân theo ñầu người 10 2.8 Thành phần hóa học số loại thức ăn cho gia súc 13 2.9 Thành phần hóa học số loại phụ phẩm Việt Nam 14 2.10 Thành phần hóa học số phụ phẩm trồng ñã xử lý 14 2.11 Thành phần hóa học tỉ lệ tiêu hóa số loại thức ăn tinh 15 2.12 Ảnh hưởng mức dinh dưỡng thành phần thân thịt 17 3.1 Sơ ñồ bố trí thí nghiệm vỗ béo bò vàng ñịa phương 33 3.2 Thành phần nguyên liệu thức ăn hỗn hợp thí nghiệm 34 4.1 Quy hoạch sử dụng ñất nông lâm nghiệp qua năm ñến năm 2010 46 4.2 Diện tích sản lượng trồng huyện Krông Pa 49 4.3 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp qua mốc thời gian 51 4.4 Số lượng bò huyện Krông Pa số phát triển 52 4.5 ðịa bàn chăn thả, phương thức nuôi, sử dụng thức ăn ứng dụng 4.6 khoa học kỹ thuật hoạt ñộng chăn nuôi bò 54 Thời gian phụ phẩm ñược sử dụng năm 56 4.8a Ảnh hưởng ñộ tuổi mức bổ sung thức ăn tinh ñến kết vỗ béo bò 60 4.8b Ảnh hưởng mức bổ sung thức ăn tinh ñến kết vỗ béo bò ñộ tuổi khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi 66 4.9a Năng suất thịt theo ñộ tuổi vỗ béo mức bổ sung thức ăn tinh 69 4.9b Ảnh hưởng mức bổ sung thức ăn tinh ñến khả cho thịt bò vỗ béo ñộ tuổi khác 4.10 Hiệu kinh tế vỗ béo bò (phân tích riêng phần) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii 70 72 DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1 Phân bố lượng mưa trung bình huyện Krông Pa 42 4.2 Nhiệt ñộ trung bình huyện Krông Pa 43 4.3 Số nắng trung bình huyện Krông Pa 44 4.4 So sánh sinh trưởng tuyệt ñối tăng mức bổ sung thức ăn tinh ñể nuôi bò vỗ béo ñộ tuổi khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii 73 MỞ ðẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Trong năm vừa qua, với tăng trưởng ñáng kể kinh tế, ñời sống tầng lớp nhân dân ta ñược cải thiện bước Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi thịt, trứng, sữa … thị trường nội ñịa hàng năm ñều tăng, ñó có thịt bò Ngày nay, người tiêu dùng ñã hiểu ñược giá trị thịt bò nên thị trường, giá thịt bò thường cao giá thịt lợn, thịt gà, vịt …Tuy nhiên, mức sản xuất thịt bò nước ta thấp thấp xa so với yêu cầu thị trường nước Thịt trâu, bò chiếm 8% tổng lượng thịt loại Thực tế, nước ta chưa có ngành chăn nuôi bò thịt truyền thống Nông dân chăn nuôi bò trước ñây chủ yếu chăn nuôi bò cày kéo kết hợp với sinh sản Bò ñưa vào thịt chủ yếu bò già bị loại thải sau hết khả làm việc sinh sản sản lượng chất lượng thịt bò thấp Ở nước ta, cho ñến cuối năm 2005 có 5,54 triệu bò[49], ñó tỉnh Gia Lai có 278.846 con, chiếm 5,03%[9] Có 75% giống bò vàng Việt Nam, với tầm vóc, khối lượng nhỏ Thêm vào ñó chăn nuôi bò nông dân theo phương thức lợi dụng tự nhiên chủ yếu Nguồn thức ăn chủ lực ñàn bò cỏ tự nhiên phụ phẩm nông nghiệp có giá trị dinh dưỡng thấp, bò non bò già loại thải thường không ñược vỗ béo trước ñưa vào giết thịt nên tỉ lệ thịt xẻ thấp, chất lượng thịt Krông Pa huyện có diện tích ñất tự nhiên rộng, nguồn ñất trống ñồi núi trọc ñất chưa sử dụng lớn, huyện có ñàn bò ñông tỉnh Tính ñến cuối năm 2006, tổng diện tích tự nhiên 162.595ha, ñó ñất nông nghiệp 43.628ha chiếm 26,8%[36] ðất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi chiếm 1,03% diện tích ñất nông nghiệp Do tập quán chăn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 nghiệp Hà-Nội 10 Vũ Chí Cương, Thwaites C.J., Vũ Văn Nội, Phạm Kim Cương Nguyễn Thành Trung (2000), “ Ảnh hưởng nguồn protein xử lý formaldehyte ñến ñộ tiêu hóa xơ in-vitro, tăng khối lượng hiệu sử dụng thức ăn bò tơ lỡ”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998-1999, Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội, tr 407-417 11 Vũ Chí Cương cs (2000), “Nghiên cứu sử dụng rỉ mật nuôi dưỡng bò thịt Phần thức ăn dinh dưỡng vật nuôi”, Báo cáo khoa học năm 1999-2000 Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội tr 18 12 Vũ Chí Cương cộng (2000-2003) “ Thành phần hóa học, tỉ lệ tiêu hóa giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn chủ yếu dùng cho bò”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Viện Chăn nuôi tr 98-99 13 Nguyễn Kim ðường, Nguyễn Xuân Ba, Hoàng Mạnh Quân (1996), “Chăn nuôi trâu bò miền Trung Việt Nam”, Tiếp cận nghiên cứu khoa học ñộng vật Việt Nam, Hội thảo tổ chức Huế, Việt Nam, tr 15-20 14 Vũ Duy Giảng Tôn Thất Sơn (1999) “ðiều tra nguồn phụ phẩm số giống lúa ngô làm thức ăn cho trâu bò”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật-khoa chăn nuôi thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 42-45.Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc-gia cầm Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội, tr 84-239 16 Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn (1999) “ ðiều tra nguồn phụ phẩm số giống lúa ngô làm thức ăn cho trâu bò” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi-Thú y, Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội, tr 42-45 17 Vũ Duy Giảng (2001), Giáo trình dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nhà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………78 xuất Nông nghiệp-Hà Nội, tr.103-188 18 Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn, Bùi Quang Tuấn (2001), “Nghiên cứu sử dụng rơm thân ngô già sau thu bắp làm thức ăn cho bò sữa” Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000, TP Hồ Chí Minh tháng 4/2001, trang 47- 55 19 Hội Chăn nuôi Việt Nam (2000), Cẩm nang chăn nuôi gia súc-gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội, tr 9-134 20 Trương Tấn Khanh, Phạm Chiên Nguyễn Văn ðỉnh (1997), “Tổng hợp nghiên cứu bổ sung thức ăn cho bò”, Hội thảo khoa học chăn nuôi bò Tây Nguyên miền Trung, Trường ðại học Tây Nguyên tháng 6/1997, tr 46-51 21 Trương Tấn Khanh (2003)ðánh giá trạng ñồng cỏ tự nhiên nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện nguồn thức ăn xanh cho gia súc M’ðrăk-ðăk Lak, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, tr 80-87 22 Lã Văn Kính, Huỳnh Thanh Hải (2003), “Tiềm nguồn thức ăn gia súc Việt Nam”, Hội thảo: ðánh giá tình hình nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam thời gian qua ñịnh hướng nghiên cứu thời gian tới, tr 1-20 23 ðặng ðình Liệu, Thái ðình Dũng, Trần Công Hòa Nguyễn Tiết Nghĩa (1986), “ðồng cỏ Tây Nguyên”, Nông nghiệp Tây Nguyên, Nhà xuất khoa học kỹ thuật-Hà Nội 1986, tr 99-116 24 ðinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng (1997), Giáo trình lương thực, Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội, tập 2, tr 43-62 25 Lê Viết Ly, Bùi Văn Chính, (1996), “Phát triển chăn nuôi hệ thống nông nghiệp bền vững”, Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội, tr 13 26 Lê Viết Ly Lưu Trọng Hiếu (1995), Nuôi bò thịt kết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………79 bước ñầu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 10-12 27 Luxli J.K., McDonald I.W (1981), ðạm phiprotein dinh dưỡng loài nhai lại, Nhà xuất Nông nghiệp I-Hà Nội 28 Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Quốc ðạt (1995), “ Kết lai kinh tế bò thịt tỉnh phía nam”, Nuôi bò thịt kết bước ñầu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội, tr 62-70 29 Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Quốc ðạt (1995) “Nuôi bê hướng thịt với thức ăn bổ sung nguồn phụ phẩm nông nghiệp miền Trung”, Nuôi bò thịt kết bước ñầu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 71-73 30 Vũ Văn Nội, Lê Viết Ly (1996) “Chăn nuôi trâu bò miền Trung Việt Nam”, Tiếp cận nghiên cứu khoa học ñộng vật Việt Nam, Hội thảo tổ chức Huế, Việt Nam, tr 15-20 31 Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Kim Cương ðinh Văn Tuyền (1998), “Sử dụng nguồn thức ăn sẵn có ñể vỗ béo bò, nâng cao khả cho thịt hiệu kinh tế”, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998-1999 Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội trang 377-379 32 Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Kim Cương ðinh Văn Tuyền (1999), “Sử dụng nguồn thức ăn sẵn có ñể vỗ béo bò, nâng cao khả cho thịt hiệu kinh tế”, Báo cáo khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998-1999 Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội, tr 152-156 33 Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Kim Cương, ðinh Văn Tuyền, (2000) “Nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn sẵn có ñể vỗ béo bò nâng cao khả sản xuất thịt hiệu kinh tế” Báo cáo khoa khọc 1999-2000, Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội tr 152-162 34 Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Kim Cương ðinh Văn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………80 Truyền (2001), Báo cáo khoa học: Nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn sẵn có ñể vỗ béo bò nâng cao khả sản xuất thịt hiệu kinh tế 35 Nhà Xuất Nông nghiệp-Hà Nội tr 152-161 Phân Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp miền Trung (2000), Phương án quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội huyện Krông Pa giai ñoạn 2000-2010 36 Phòng Thống kê huyện Krông Pa (2007), Niên giám Thống kê 2006, Gia Lai tháng 5/2006, tr 4-45 37 Preston T.R Leng R.A (1991), Các hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa nguồn tài nguyên sẵn có vùng nhiệt ñới nhiệt ñới, Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội, tr 8-111 38 Nguyễn Văn Thiện (2000), “Về phát triển chăn nuôi bò ñầu kỷ 21”, Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 12-13 39 Nguyễn Văn Thiện (2004), “Phát triển vật nuôi ăn cỏ-một hướng chăn nuôi cần ñược ñẩy mạnh”, Tạp chí Chăn nuôi, số 2/2004, tr 17-19 40 Nguyễn Văn Thưởng (2003), Nuôi bò sữa-bò thịt suất cao, Nhà xuất Nghệ An 41 Nguyễn Văn Thưởng, Trần Doãn Hối, Vũ Văn Nội (1985), “Kết nghiên cứu dùng bò ñực Zebu giống Red Sindhi lai cải tạo ñàn bò Vàng Việt Nam” Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969-1984, Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội, trang 79-85 42 Hoàng Văn Tiến (1995), “ Sinh lý tiêu hóa”, Sinh lý gia súc (giáo trình cao học nông nghiệp), Nhà xuất Nông nghiệp I-Hà Nội, tr 9-32 43 Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị Thơm, Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Ngọc Giang, Trần Hiệp (1999), “Ảnh hưởng ngô ñông xử lý 2,5% urê ñến tiêu hóa sinh trưởng bê” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi-Thú y 1996-1998, Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội, tr 34-38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………81 44 Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (1991), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 54-57, 70-77 45 Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội tr 109105 46 Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2001), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội tr 23-223 47 Nguyễn Xuân Trạch (2003), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 7-168 48 Nguyễn Xuân Trạch Bùi Quang Tuấn (2006), “Ảnh hưởng ủ kiềm hóa rơm tươi với urê ñến khả thu nhận thức ăn tăng trọng bê sinh trưởng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp số 3/2006 49 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2006), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 50 Trung tâm dự báo thủy văn (2005), Tổng kết số yếu tố khí hậu thủy văn tỉnh Gia Lai 51 Trịnh Văn Tuấn (2001), “Một số kết nghiên cứu ban ñầu tình hình chăn nuôi bò kiểu chăn nuôi bò nông hộ Chợ ðồn-tỉnh Bắc Cạn”, “Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 19992000, TP.Hồ Chí Minh tháng 4/2001, tr 65-79 52 Nguyễn Văn Vinh, Phạm Tấn Thảo, Hoàng Văn Trường ctv (1998) “ Nghiên cứu kỹ thuật vỗ béo bò lấy thịt sở sử dụng nguồn thức ăn sẵn có ñịa phương”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1996-1997, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 178-180 53 Nguyễn Văn Vinh, Phạm Tấn Thảo, Hoàng Văn Trường cs (2000), “Sử dụng nguồn thức ăn sẵn có miền Trung Tây Nguyên ñể vỗ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………82 béo bò”, Chuyên san gia súc ăn cỏ, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 198 54 V Clarke, Lê Bá Lịch ðỗ Kim Tuyên (1997), “ Kết chuyển giao kỹ thuật vỗ béo bò phần cao lượng dựa bột sắn với 3% urê”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996-1997, Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội, tr.240-248 55 Viện Chăn nuôi (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội 56 Nguyễn Văn Vinh, Phạm Tấn Thảo, Hoàng Văn Trường cs (2000), “Sử dụng nguồn thức ăn sẵn có miền Trung Tây Nguyên ñể vỗ béo bò”, Chuyên san gia súc ăn cỏ, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 198 57 V Claske, Lê Bá Lịch ðỗ Kim Tuyên (1996), “Kết chuyển giao kỹ thuật vỗ béo bò phần cao lượng dựa bột sắn với 3% ure” Phần chăn nuôi gia súc Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996-1997 Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội, tr 41-48 Tài liệu tiếng Anh 58 Bauchop T (1981), “The anaerobic fungi in rumen fibre digestion” Agicultural environment, N0 6, pp 339-348 59 Barcroft J., Mc Anally R.A and Phillipson A.T (1944), “Absorption of volatile acids from the alimentary tract of the other animals” Journal of Experimental Biology, N0 20, pp 120-129 60 Bui Van Chinh, Le Viet Ly, Nguyen Huu Tao, Nguyen Van Hai, Tran Binh Ngoc (2001), “ Effect of dry, ensiling or urea-treatment on the use sugar cane leaves as ruminamt feet”, Improved utilization of by-product for animal feeding in Vietnam, Hanoi-Vietnam, pp 12-20 61 Bui Van Chinh, Le Viet Ly, Nguyen Van Hai (2001), “ Study on the some appropritate diets based on treated crop by-products for growing cattle during the dry season” The proceedings of the workshop on Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………83 improved utilization of by-products for animal feeding in Vietnam, 28-30 March 2001, The Agricultural publishing house-Hanoi, 2002, pp 38-43 62 Chalupa (1984) Discustion of protein symposium”, Journal of dairy science, N0 67, pp 1134-1146 63 Chenost M Kayuli C, 1997) Roughage utilization in warm climates, FAO animal production and health, Rome, pp 25-124 64 Church D.C (1979), “Rument microbiology physiology and nutrition of ruminant” Offord prees 65 ðoan Thi Khang and Cu Xuan Dan (2001), “Chemichal composittion of several crop by products as animal feeds in Vietnam”, Workshop on improved utilization of by-products for animal feeding in Vietnam, March, 2001, Ha Noi, Vietnam, pp 43-48 66 Dolberg F., Saadullah M Haque M and Ahmed R (1981), Stogare of ure-treaded straw using indigenous material, World animal review, N0 38, pp 15-24 67 Haq I.U and Owen E (1997), “ Upgrading wheat straw with urea at a tropical temperature: effects of ure concentration and amount of solution on in vitro digestibility and pH”, Proceedings of British society of animal science-UK, pp 60 68 Hasker Peter (2000), Beef cattle performance in northern Australia, a summay of recent research, Derparment of primary industries Queensland Brisbane, pp.183-313 69 Hvelplund Madsen, 1995), “Protein utilization in ruminants” In: Eds: A.F.Nunes; A.V.Portugal; J.P.Costa and J.R.Ribeiri, Protein metabolism and nutrition Proceedings of the 7th International symposium on protein metabolism and nutrition, EAAP publication, N0 81,pp.83-94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………84 70 INRA (1989), Ruminant nutrition: Recommended allowance and feed tables, INRA, Pari, 1989 71 K Petter (2001), “The use of fish by-products in animal feeding”, Improved utilization of by-products for animal feeding in Vietnam, NUFU id N0 96/25, Hanoi-Vietnam, pp 75-82., 72 Kearl (1982) Nutrient Requirements of Ruminants in Developing Countries International Feedtuffs Institute Utah Agricultural Experiment Station Utah state University, Logan 73 Kjos Nils Petter (2001), “ The use of fish by-products in animal feeding”, Improved utilization of by-products for animal feeding in Vietnam, NUFU id N0 96/25, Hanoi-Vietnam, pp 75-82., 74 Le Viet Ly, Bui Van Chinh, Cu Xuan Dan, Nguyen Giang Phuc, Nguyen Thi Tu, Chu Manh Thang, Do Viet Minh (2002) “ Survey on using agricultural by products as animal feed resources under smallholder farm conditions in Northem Vietnam” Improved utilization of agricultural byproducts for animal feed in Vietnam and Lao, pp 52-63 75 Leng R.A (2003), Drought and dry season feeding strategies for cattle, sheep and goats, Penambul books, Queensland, Australia, pp 85-118 76 Leng R.A., Annison, McClymont and R Preston (1992), Drought feeding strategies: Theory and practive, The University of New England, pp 64-145 77 Leng R.A., Frank Anison, Bill McClymont and Reg Preston (1992), Drought feeding strategies: Theory and practice, The University of New England, pp 64-145 78 Nguyen Xuan Trach, Magne Mo and Cu Xuan Dan (2000), “Effects of straw treatment on rument fluid characteristics” Doctor Scientarum Theses, Agricultural University of Norway, pp 17 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………85 79 Nolan J.V and R.A.Leng (1972), “Dynamic aspects of ammonia and ure metabolism in sheep”) British journal nutrition, N0 27, pp.177-194 80 NRC (1984), The nutrient requyrements of beef cattle, Washington DC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………86 Thể trạng bò trước ñưa vào nuôi vỗ béo Thể trạng bò trước ñưa vào nuôi vỗ béo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………87 Bò sau tháng ñầu nuôi vỗ béo với mức 3,5kg/con/ngày Bò sau tháng ñầu vỗ béo với mức 1,5kg/con/ngày Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………88 Phối trộn thức ăn tinh Cân bò Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………89 Thu cắt cỏ voi Chuồng trại vỗ béo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………90 Bò sau tháng ñầu nuôi vỗ béo với mức 3,5kg/con/ngày ðưa bò lên cân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………91 Bò sau tháng ñầu nuôi vỗ béo với mức 3,5kg/con/ngày Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………92 [...]... khẩu phần và có thể tăng lên ở giai ñoạn cuối - Vỗ béo bò trưởng thành: Bò sữa, bò sinh sản, các loại bò khác trước khi ñào thải ñược ñưa qua một giai ñoạn nuôi vỗ béo ñể tận thu lấy thịt Thời gian nuôi vỗ béo thông thường là 2-3 tháng phụ thuộc vào ñộ béo ban ñầu và nguồn thức ăn 2.5.3.2 Hình thức vỗ béo - Vỗ béo bằng thức ăn xanh có 2 cách: Vỗ béo trên ñồng cỏ và vỗ béo tại chuồng - Vỗ béo bằng thức... dân chăn nuôi bò tăng thu nhập thông qua việc sử dụng có hiệu quả nguồn thức ăn sẵn có tại ñịa phương ñể bổ sung cho ñàn bò trong mùa khô và vỗ béo trước khi xuất bán ðể giải quyết một phần những ñòi hỏi từ thực tế sản xuất ñó, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “ðánh giá tiềm năng chăn nuôi bò thịt và thí nghiệm vỗ béo bò tại huyện Krông Pa- Gia Lai 1.2 MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI - ðánh giá tiềm năng phát... - Chăn nuôi thâm canh Chăn nuôi bò thịt chất lượng cao, thâm canh là một nghề rất mới mẻ ñối với nông dân Việt Nam Chăn nuôi bò thâm canh ñòi hỏi dân trí và kinh tế cao Có khoảng 0,5% hộ chăn nuôi có quy mô trang trại lớn trên 100 bò trở lên với phương thức chăn nuôi thâm canh ñể nuôi bò sinh sản ñể sản xuất con giống hoặc vỗ béo bò thịt Phương thức chăn nuôi này chủ yếu là bò lai, bò ngoại chuyên thịt, ... phương thức chăn nuôi bò - Chăn nuôi quảng canh, tận dụng và sử dụng sức kéo Là phương thức chăn nuôi phổ biến cho hầu hết các hộ chăn nuôi bò của ta Các hoạt ñộng chăn nuôi nói chung và chăn nuôi bò nói riêng của nước ta theo phương thức quảng canh và quy mô chăn nuôi nông hộ là chủ yếu Trên 90% số bò nước ta chăn nuôi theo phương thức này, chăn nuôi bò ñể tận dụng sức kéo trong nông nghiệp và nông thôn... ñặc ñiểm của giống bò, ñiều kiện nuôi dưỡng và tiêu chuẩn thịt bò mà thị trường yêu cầu Thời gian vỗ béo tùy thuộc vào tuổi, ñộ béo của bò trước khi vỗ béo và yêu cầu của thị trường về khối lượng bò, chất lượng thịt Thông thường thời gian vỗ béo là 60-90 ngày Tùy vào từng ñối tượng ñưa vào vỗ béo mà người ta chia các kiểu vỗ béo khác nhau (Nguyễn Xuân Trạch và cs, 2006)[49] Trường ðại học Nông nghiệp... kiểu vỗ béo - Vỗ béo bê lấy thịt: Kiểu vỗ béo bê sữa trước 3-4 tháng tuổi Thông thường chỉ dùng bê ñực, ñặc biệt là bê ñực hướng sữa Nuôi bê chủ yếu bằng sữa nguyên và sữa thay thế - Vỗ béo sau cai sữa: Bê ñược ñưa vào vỗ béo ngay sau khi cai sữa hay sau một thời gian huấn luyện 30-45 ngày - Vỗ béo bò non: Tiến hành vỗ béo cả bê ñực và bê cái từ 1-1,5 tuổi Thức ăn tinh không dưới 30% giá trị năng lượng... phát triển chăn nuôi bò thịt của huyện Krông Pa - Tiến hành thử nghiệm ñể tìm ra giải pháp vỗ béo bò có hiệu quả phù hợp với ñiều kiện ở Krông Pa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ THỊT TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 2.1.1 Sơ lược tình hình chăn nuôi bò thịt trên thế giới Dẫn theo Nguyễn Xuân Trạch và cs, (2006)[49]... lưng và hông thẳng hơi rộng Bò vàng có tầm vóc nhỏ, bò cái từ 150-160kg, con ñực nặng từ 180-200kg Bò vàng có tỷ lệ thịt xẻ thấp khoảng 40-44% so với trọng lượng sống; tuổi phối giống lần ñầu khoảng 20-24 tháng Tỷ lệ ñẻ hàng năm khoảng 50-80% - Bò lai Sind Bò lai Sind là kết quả lai tạo giữa giống bò Red Sindhi hay bò Sahiwal với bò vàng Việt Nam Ngoại hình bò lai Sind là loại trung gian giữa bò Vàng... nghĩa lớn và quan trọng -Chăn nuôi bán thâm canh Là phương thức chăn nuôi của các trang trại chăn nuôi bò vừa và nhỏ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10 Phương thức này bò ñược chăn thả ngoài gò, bãi, ven rừng, ven ñê, ven sông và cánh ñồng chờ thời vụ Giống bò ñược sử dụng trong phương thức chăn nuôi này thường là bò lai Zebu hoặc giống bò thịt Zebu... hình chăn nuôi bò ở Việt Nam 2.1.2.1 Số lượng và phân bố ñàn bò Truyền thống chăn nuôi trâu bò thịt ở nước ta thực chất là chăn nuôi trâu bò ñịa phương kết hợp lấy thịt với khai thác sức kéo và phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp Càng về sau, cơ khí nhỏ thay dần sức kéo, nhu cầu về thịt, sữa của xã hội ngày càng cao Vì vậy số lượng và chất lượng ñàn bò không ngừng ñược tăng lên Số lượng ñàn bò và tốc ... tõm khuyn nụng Gia Lai, UBND huyn Krụng Pa, Trm khuyn nụng Krụng Pa - Cỏc h chn nuụi bũ trờn bn huyn Krụng Pa- Gia Lai c bit tụi xin ủc by t lũng bit n sõu sc ủn Thy hng dn tụi thi gian lm lun vn:... 50-80% - Bũ lai Sind Bũ lai Sind l kt qu lai to gia ging bũ Red Sindhi hay bũ Sahiwal vi bũ vng Vit Nam Ngoi hỡnh bũ lai Sind l loi trung gian gia bũ Vng Vit Nam v bũ Red Sindhi Bũ lai Sind cú... Hot ủng chn nuụi bũ ca huyn Krụng Pa + Bũ ủc (bũ Vng Vit Nam) giai ủon 18-21 v 24-27 thỏng tui - a ủim nghiờn cu: huyn Krụng Pa, tnh Gia Lai Huyn Krụng Pa- Gia Lai cú tng din tớch t nhiờn l 162.595ha,

Ngày đăng: 03/11/2015, 12:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w