Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng chăn nuôi bò thịt và thí nghiệm vỗ béo bò tại huyện krông pa gia lai (Trang 57)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.3.Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp

đặc ựiểm quan trọng nhất vềựất ựai vùng Krông Pa có liên quan ựến sản xuất nông nghiệp là ựất bạc màu, pH thấp, nghèo lân và chậm thoát nước Ầ nên

ựã tạo ra cho Krông Pa có một hệ thống canh tác riêng biệt so với các vùng khác ở Gia Lai.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ49

Các loại cây chủ lực của Tây Nguyên như cà phê, cao su, tiêuẦ hoàn toàn không có mặt ở Krông PaẦ. Mặc dù bình quân ựất nông nghiệp/hộ ựạt cao (3,46ha/hộ) nhưng ở ựây chủ yếu là ựất bạc màu, tầng ựất nông chỉ phát cây ựiều và một số cây trồng hàng năm như cây sắn, cây ngôẦ(bảng 4.2)

Bng 4.2. Din tắch và sn lượng cây trng ca huyn Krông Pa

Năm 2005 Năm 2006 Phụ phẩm ước tắnh

Cây

trng DT (ha) SL (tn) DT (ha) SL (tn) Khối lượng* Tỉ lệ ** Lúa 3.326 5.221 3.393 5.607 4.653,8 0,83 Ngô 9.714 22.503 5.670 12.385 28.485,5 2,30 Sắn 6.035 78.455 7.279 94.547 Mè 2.322 464 3.872 774 Bông vải 607 789 609 730 Thuốc lá 2.130 3.697 2.683 4.456 điều 6.978 1.206 5.189 1.236

(Ngun: Niên giám thng kê huyn Krông Pa, 2006)

Ghi chú: DT- Din tắch; SL- Sn lượng

*

Khi lượng ph phm ước tắnh (kg)ca năm 2006 như rơm, cây ngôẦ

**

T l (%) ph phm so vi chắnh phm như ht ngô, thóc, mì khôẦ

Diện tắch trồng lúa và năng suất khá ổn ựịnh qua nhiều năm từ 3.326- 3.393 ha và sản lượng lúa từ 5.221-5.607 tấn. Hai loại cây trồng hàng năm có diện tắch trồng chủ yếu và có sản lượng khá lớn là cây sắn và cây ngô: Diện tắch trồng và sản lượng ngô năm 2006 có giảm so với năm 2005 do ựiều kiện thời tiết diễn biến bất thường nên việc ựầu tư sản xuất cây ngô cho hiệu quả

không cao. Cây sắn có diện tắch và sản lượng ựều tăng, một phần cũng do cây sắn dễ trồng, phù hợp với ựiều kiện tự nhiên của huyện. Giá thành sản phẩm biến ựộng có lợi nên người nông dân lựa chọn ựểựầu tư phát triển. Diện tắch và sản lượng của một số cây trồng họựậu chậm phát triển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ50

Krông Pa chưa ựược phong phú, thiếu vắng ựa số các cây chủ lực ựiển hình của ựất bazan Tây Nguyên. Ngoài các sản phẩm chắnh, trồng trọt còn cung cấp nguồn phụ phẩm lớn có thể chế biến ựể sử dụng làm thức ăn trong chăn nuôi bò.

Theo Nguyễn Xuân Trạch và cs (2003)[47] chỉ tiêu tỉ lệ phụ

phẩm/chắnh phẩm của lúa là 0,83. Tỷ lệ thân cây ngô/hạt là 2,30. Với sản lượng lúa năm 2006 là 5.607 tấn sẽ có khoảng 4.653,8 tấn rơm, sản lượng ngô

ựạt 12.385 tấn ước tắnh có khoảng 28.485,5 tấn cây ngô khô. Cám gạo thường chiếm tỷ lệ 7% so với sản lượng lúa (Lã Văn Kắnh và Huỳnh Thanh Hải, 2003) (Dẫn theo Nguyễn Văn Vinh và cs (2000)[53], và như vậy sẽ có khoảng 392,4 tấn cám trên ựịa bàn huyện Krông Pa làm thức ăn cho gia súc.

Mặt khác do ựịa bàn huyện ựược kiến tạo tự nhiên thành nhiều vùng lõm, bị phân cách bởi núi cao bao bọc và sông lớn nên hệ thống giao thông phục vụ giao thương hàng hóa còn khó khăn. Trong 44 km ựường Quốc lộ 25

ựi ngang qua ựịa huyện thì chỉ có 5 km ựường nhựa, còn lại 39 km là ựường cấp phối ựá dăm và sỏi, có ựoạn bị xói mòn, sạt lở trơ sỏi ựá, ựi lại khó khăn. Mọi hoạt ựộng giao thương buôn bán ựều diễn ra chậm và không kịp thời, sản lượng chắnh phẩm của ngành trồng trọt luôn bị ép giá, thị trường bị ựộng, Ầựã hạ giá trị sản phẩm nông nghiệp. Nhất là củ sắn khô có khối lượng khá cồng kềnh, giá trị thấp nên nhiều nông dân chăn nuôi thường dùng củ sắn khô

ựể dự trữ và bổ sung cho bò trong mùa thiếu cỏ. Và ựây cũng là giải pháp thuận tiện nhất cho người chăn nuôi. Như vậy, qua cơ cấu cây trồng thì rõ ràng Krông Pa còn một thế mạnh về các sản phẩm phụ nông nghiệp có thể sử

dụng trong chăn nuôi. Nếu khai thác tốt các tiềm năng này sẽ là tiền ựề cho phát triển nhanh và bền vững ngành chăn nuôi ựại gia súc trong ựó có chăn nuôi bò và có thể tăng số lượng ựàn lên gấp 1,5 lần so với hiện tại (Bùi Văn Chắnh và cs, 2002)[4]. Một trong các chỉ tiêu ựể ựánh giá tiềm năng nông nghiệp là giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Số liệu thu ựược về giá trị sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ51

xuất ngành nông nghiệp ựược trình bày trong bảng 4.3.

Bng 4.3. Cơ cu giá tr sn xut nông nghip qua các mc thi gian

Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Năm Tổng GTSP NN (triệu ựồng) Giá trị Tỉ lệ (%) Giá trị Tỉ lệ (%) Giá trị Tỉ lệ (%) 2002 134.929 102.186 75,73 30.640 22,71 2.103 1,56 2003 151.435 127.781 84,38 21.086 13,92 2.568 1,70 2004 177.335 139.991 78,94 29.432 16,60 7.912 4,46 2005 237.713 197.839 83,23 31.911 13,42 7.963 3,35 2006 255.098 205.003 80,36 35.291 13,83 14.804 5,80

(Ngun: Phân vin Quy hoch và thiết kế nông nghip min trung, 2000)

Các số liệu ựược trình bày trong bảng 4.3 cho thấy rằng tổng gắa trị sản xuất ngành trồng trọt lớn hơn so với chăn nuôi, chiếm tỷ lệ từ 75,73 ựến 80,36% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, bởi ựây là vùng ựất phù hợp với cây công nghiệp có giá trị như cây ựiều, thuốc láẦ các loại cây màu hàng năm có sản lượng lớn như ngô, sắnẦTuy nhiên, giá trị sản lượng lại thường biến ựộng do bị tác ựộng của giá nông sản trên thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong khi ựó, cơ cấu tỉ lệ chăn nuôi so với trồng trọt có nhiều biến

ựộng và có xu hướng giảm. Nhưng giá trị sản lượng chăn nuôi tăng ựều hàng năm từ 30.640 triệu ựồng năm 2002 lên 35.291 triệu ựồng năm 2006, nhờ vai trò ựòn bẩy của các nhân tố thúc ựẩy như ựiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, công tác khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật Ầ phần khác do lợi nhuận từ

chăn nuôi mang lại ngày càng cao và ổn ựịnh. Tỷ lệ về cơ cấu giá trị chăn nuôi ựã và ựang phát huy ựược thế mạnh tự nhiên của vùng.

Các dịch vụ nông nghiệp là một ngành xuất hiện sau nhưng ựối với huyện Krông Pa ựã cho thấy ngành này phát triển ựều qua năm mặt dù giá các mặt hàng nông nghiệp ựều biến ựộng lớn. Là một ựịa bàn nằm chung trong hệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ52

thống các vùng ở Tây Nguyên, là vùng sâu, vùng xa có ựiểm xuất phát rất thấp. Nền kinh tế của huyện chủ yếu phụ thuộc vào khu vực nông, lâm và thuỷ sản. Do ựó việc tăng tổng giá trị trong ngành này ựã ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn ựối với tổng sản phẩm quốc dân chung của tỉnh.

Tổng ựàn bò của tỉnh Gia Lai qua các năm tăng liên tục thể hiện ở bảng 4.4. Sự tăng ựàn ựều một phần là do giá cả của sản phẩm chăn nuôi trong giai

ựoạn này khá ổn ựịnh, các vấn ựề về chắnh sách ưu tiên phát triển ựàn gia súc

ựược triển khai kịp thờiẦ

Bng 4.4. S lượng bò ca huyn Krông Pa và ch s phát trin

Số lượng bò của tỉnh Số lượng bò của huyện Năm Số lượng (con) Chỉ số phát triển so với năm trước (%) Số lượng (con) Chỉ số phát triển so với năm trước (%) Chỉ số tăng so với tỉnh (%) 2002 244.220 100,00 40.652 100,00 0 2003 249.933 102,34 43.302 106,52 4,18 2004 261.235 104,52 46.203 113,65 9,13 2005 278.846 106,74 50.315 123,77 17,03 2006 313.878 112,56 56.284 138,45 25,89

(Ngun: Cc Thng kê tnh Gia Lai năm 2006)

Trong khi ựó, số lượng bò của huyện Krông Pa chiếm tỷ lệ 16,64-17,93% tổng số bò toàn tỉnh (cả tỉnh có 15 huyện thành phố), số lượng ựàn bò liên tục tăng, tốc ựộ tăng cao hơn so với tỉnh và ựược thể hiện qua chỉ số phát triển tắnh từ năm 2002 ựến năm 2006 ựạt mức 0,0-25,89%. Bảng 4.4 cho thấy mức ựộ

tăng hàng năm của ựàn bò huyện Krông Pa khá ổn ựịnh trong 5 năm qua (2002- 2006), trung bình 11,37%/năm. điều ựó cho thấy rằng tiềm năng chăn nuôi bò của huyện Krông Pa còn khá lớn, khả năng tăng ựàn còn ở mức cao.

để có thểựạt ựược mục tiêu phát triển nhanh ựàn bò cả về số lượng và chất lượng: quy mô ựàn lên 68.000 con và tỷ lệ bò lai ựạt khoảng 50%, cần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ53

phải giải quyết ựồng bộ mang tắnh ựột phá những vẫn ựề về: kinh tế-xã hội như quy hoạch ựịnh hướng, chắnh sách hỗ trợ, vốn ựầu tư Ầ ựể kắch cầu phát triển; mở rộng diện tắch ựồng cỏ ựồng thời với cải tạo nâng cao chất lượng

ựồng cỏ; tìm nguồn thức ăn từ phụ phẩm và tăng cường năng lực sử dụng phụ

phẩm làm thức ăn nuôi bò trong nông hộ; phổ biến, tập huấn kiến thức về kỹ

thuật chế biến phụ phẩm; cải tạo và ựưa vào sản xuất các giống bò có năng suất, chất lượng tốt hơnẦ

đặc ựiểm và tình hình chăn nuôi có tác ựộng ựến khả năng phát triển

ựàn và nâng cao giá trị ngành chăn nuôi, liên quan trực tiếp ựến việc lựa chọn quy hoạch chiến lược ựầu tư, phát triển lâu dài và bền vững. Chúng tôi tiến hành lựa chọn và ựiều tra, phỏng vấn trực tiếp 644 hộ nông dân trên 4 ựiểm là xã Uar, xã IarSiêm, xã đất Bằng và thị trấn Phú Túc. Kết quảựược trình bày

ở bảng 4.5.

Các số liệu thu ựược cho thấy quy mô nuôi trung bình là 6,93 con/hộ. Số hộ nuôi từ 5-10 con chiếm tỷ lệ cao nhất (44,7%) và số lượng bò nuôi trong các hộ này cũng khá cao (chiếm 47,58%).

Quy mô chăn nuôi càng lớn thì ựịa bàn chăn thả chủ yếu là thảm cỏ

dưới tán rừng và ựồng cỏ tự nhiên, tỷ lệ tăng dần từ 6,52-67,36%. Chăn thả

quanh nhà và nuôi nhốt phần lớn chỉ có ở nông hộ có quy mô nhỏ hơn và giảm dần khi quy mô tăng dần. Chăn thả dưới tán rừng phụ thuộc rất lớn vào chổở mà hiện tại gia ựình ựó ựang sống hay vị trắ trại chăn nuôi bò.

Phương thức nuôi quảng canh khai thác bãi chăn thả và sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên là phương thức chăn nuôi chủ yếu mà hầu hết người chăn nuôi bò ựều áp dụng với tỷ lệ giao ựộng từ 65,22-100%. Một tỷ lệ nhỏ nông dân áp dụng phương thức chăn nuôi kết hợp vừa bán quảng canh, vừa thâm canh, tỷ lệ này giảm dần khi quy mô chăn nuôi tăng lên. Phương thức chăn nuôi thâm canh gần như chỉ ựược áp dụng ở các hộ có quy mô từ 5 con trở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ54

Bng 4.5. địa bàn chăn th, phương thc nuôi, s dng thc ăn và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ng dng khoa hc k thut hot ựộng chăn nuôi bò Quy mô (bò/h) Ch tiêu (%) <5 5-10 11-20 >20 Số hộựiều tra (644 hộ) 138 288 174 44 Trung bình (%) đồng cỏ 6,52 27,08 28,74 30,36 23,18 địa bàn Dưới tán rừng 8,70 44,10 65,52 67,36 46,42 chăn thả Quanh nhà 82,61 26,39 5,75 4,55 29,82 Nuôi nhốt 2,17 1,04 1,61 Quảng canh 65,22 56,25 82,76 100 76,06 Phương

thức nuôi Thâm canh 34,06 43,40 17,82 31,76 Cỏ trồng 43,48 23,61 16,67 9,09 23,21 Sử dụng Rơm khô 25,36 34,38 55,17 36,36 37,82 thức ăn TALN 44,20 36,46 16,09 9,09 26,46 trong mùa Ngọn lá sắn 3,82 4,60 4,21 khô Bột ngô 14,49 22,22 18,97 6,82 15,62 Bột sắn 7,97 20,14 16,67 25,00 17,44 Ứng dụng TTNT 26,09 22,57 33,91 11,36 23,48 KHKT Tiêm phòng 96,38 93,40 93,10 93,18 94,02 Tẩy giun 35,51 12,50 6,90 4,55 14,86

Khi quy mô ựàn bò nuôi chỉ từ 6,36-8,73 con/hộ, chăn thả theo kiểu quảng canh dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên vẫn là chủ yếu (Trịnh Văn Tuấn, 2001) [51]. đây chắnh là phương thức nuôi truyền thống lâu ựời trong các nông hộựể tận dụng các lợi thế của vùng. Phương thức chăn nuôi quảng canh và bán thâm canh ở nông hộ hiện chiếm khoảng 70% (Nguyễn Văn Thiện, 2004) [39]. Về khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật: 93,10-96,38% số hộ thực hiện tiêm phòng cho ựàn bò: 4,55-35,51% hộ ựịnh kỳ xổ giun sán cho bò, 11,36-33,91% số hộ áp dụng thụ tinh nhân tạo cho bò. Nhờ có chắnh sách hỗ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ55

trùng) liên tục vài năm trước nên người chăn nuôi có cơ hội tiếp xúc với kỹ

thuật phòng trị bệnh cho bò. Bò không ựược tiêm phòng chủ yếu do chăn thả

trong rừng không ựưa về kịp. Biện pháp kỹ thuật thụ tinh nhân tạo chủ yếu áp dụng tại các hộ có quy mô chăn nuôi nhỏ (<10 con), có thâm canh bởi vì chất lượng con giống liên quan trực tiếp ựến chất lượng ựàn và giá cả thị

trườngẦHộ chăn nuôi có quy mô ựàn lớn thường chăn thả dưới tán rừng, chủ

hộ lấy mục ựắch chăn nuôi chủ yếu là tận dụng nên khả năng quản lý ựàn kém, không phát hiện ựược bò ựộng dục.

Kết quả này còn phụ thuộc vào chủ hộ, vai trò ựội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, khuyến nông viên tại cơ sở. Nhưng qua ựó có thể thấy, hiện trạng chăn nuôi bò ở Krông Pa mang tắnh tận dụng rất cao; tận dụng bãi chăn thả, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên và tận dụng lao ựộng nhàn rỗi .

Về tình hình giải quyết thức ăn cho bò trong mùa khô ựối với hộ chăn nuôi có quy mô nhỏ (<10 con/hộ). Kết quảựiều tra cho thấy có 23,61-43,48% hộ sử dụng cỏ trồng cho bò trong mùa khô. Cỏ trồng chủ yếu là giống cỏ voi, năng suất khảo sát trung bình ựạt 400 tấn/ha/năm. Cỏ Voi phát triển tốt trong mùa khô với ựiều kiện ựất ựủ ẩm, thắch hợp nhất là ựất ven sông, suối. đối với hộ chăn nuôi với quy mô (>10 con/hộ) chủ yếu là sử dụng phụ phẩm nhưng mang tắnh thời vụ rất cao và thời gian sử dụng còn phụ thuộc vào phương thức tận thu và bảo quản dự trữ các thức ăn ựó. Ngô ở Tây Nguyên chỉ trồng trong mùa mưa gồm 2 vụ là vụ gieo trồng vào tháng 4 ựến cuối tháng 5, thu hoạch vào ựầu tháng 7 ựến tháng 8 và vụ gieo trồng cuối tháng 7

ựầu tháng 8 thu hoạch vào tháng 10 ựến hết tháng 11 (Cục khuyến nông và khuyến lâm, 2003[6]; đinh Thế Lộc và cs., 1997) [24]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ56

Bng 4.6. Thi gian ph phm ựược s dng trong năm

Tháng Phụ phẩm 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Rơm tươi Cây ngô STH bắp TALN khô Rơm khô Bột sắn Bột ngô Vụ thu hoạch V 1 V 2

Ghi chú: Quãng thi gian s dng trong năm. TLAN: Thân lá áo ngô

Bảng 4.6 cho thấy thu hoạch vụ 2 ở Krông Pa vào tháng 11và 12 (gần cuối mùa mưa) chủ yếu là với các cây trồng ngắn ngày như ngô, khoai lang, lúa nước, lúa rẫy,ẦSản phẩm phụ từ cây lúa, chủ yếu là rơm tươi. Ở vụ 1 thu hoạch vào các tháng 2 và 3. Vụ 2 thu hoạch vào các tháng 9 ựến tháng 11 (sở

dĩ kéo dài tháng 11 là vì ở Tây Nguyên thu hoạch lúa rẫy). Rơm khô ựược sử

dụng nhiều do thói quen và kinh nghiệm, bảo quản ựơn giản không ựòi hỏi kỹ

thuật cao.

Cây ngô có 2 vụ thu hoạch trong năm rơi vào thời ựiểm thuận lợi cho sử dụng phụ phẩm trong mùa khô hạn từ tháng 1 ựến tháng 4 hàng năm. Cây sắn thu hoạch 1 vụ trong năm từ tháng 2 ựến tháng 4. Theo kết quả tại bảng 3.4 về diện tắch và sản lượng cây trồng của huyện Krông Pa, tại thời ựiểm năm 2006 cây ngô, cây sắn và cây lúa là 3 cây trồng chủ lực, ổn ựịnh trong cơ

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng chăn nuôi bò thịt và thí nghiệm vỗ béo bò tại huyện krông pa gia lai (Trang 57)