Ảnh hưởng của tuổi vỗ béo và mức bổ sung thức ăn tinh ựến các chỉ tiêu thêm thịt của bò vỗ béo

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng chăn nuôi bò thịt và thí nghiệm vỗ béo bò tại huyện krông pa gia lai (Trang 78)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.3. Ảnh hưởng của tuổi vỗ béo và mức bổ sung thức ăn tinh ựến các chỉ tiêu thêm thịt của bò vỗ béo

ch tiêu thêm tht ca bò v béo

Bng 4.9a. Năng sut tht theo ựộ tui v béo và mc b sung thc ăn tinh

Tháng tuổi Mức bổ sung thức ăn tinh (kg) Mức ý nghĩa(P) Chỉ tiêu 18-21 24-27 SE 1,5 2,5 3,5 SE Tuổi Thức ăn KL bò sống (kg) 183,8a 222,2b 2,90 196,0 211,5 201,5 3,55 *** NS KL thịt xẻ (kg) 91,42a 116,87b 1,99 99,20 109,30 103,92 2,45 *** NS Tỉ lệ thịt xẻ (%) 49,65a 52,59b 0,34 50,24 51,58 51,53 0,42 *** NS KL thịt tinh (kg) 56,40a 72,58b 0,89 59,00b 67,72a 66,75a 1,09 *** ** Tỉ lệ thịt tinh (%) 30,66a 32,69b 0,46 30,03b 31,93ab 33,05a 0,56 * *

Ghi chú: ab Các giá tr trung bình trong cùng hàng thuc theo nhóm tui hay mc b sung thc ăn tinh có mang ch khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thng kê mc NS: không có ý nghĩa thng kê; *: Mc ý nghĩa P<0,05; **: Mc ý nghĩa P<0,01; ***: Mc ý nghĩa P<0,001.

Bảng 4.9a về kết quả mổ khảo sát năng suất thịt cho thấy khối lượng bò trước khi giết mổ và khối lượng thịt xẻ ở nhóm bò 24-27 tháng tuổi cao hơn nhóm bò 18-21 tháng tuổi (P<0,001). So sánh tỉ lệ thịt xẻ và tỉ lệ thịt tinh ở 2 nhóm tuổi cũng có sự sai khác. Tỉ lệ thịt xẻ ở nhóm tuổi 18-21 ựạt 49,65 và nhóm tuổi 24-27 ựạt 52,59% cao hơn tỉ lệ thịt xẻở bò Lai sind nuôi trong ựiều kiện bình thường (44,8%) (Nguyễn Văn Thưởng và cs, 1985) [41], Tỉ lệ thịt xẻ có tăng ựáng kể nhưng tỉ lệ thịt tinh tương ựương kết quả mổ khảo sát bò lai Sind không vỗ béo (30,66 và 32,69 so với 31,8%) (Nguyễn Văn Thưởng và cs, 1985) [41], thấp hơn kết quả mổ khảo sát của Clarke và cs, 1996 (35,5%)[57]. Năng suất thịt của bò ở 2 nhóm bò thắ nghiệm cũng khác nhau (P<0,05), tỉ lệ thịt tinh của nhóm bò 24-27 tháng tuổi cao hơn 2% so với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ70

nhóm bò 18-21 tháng tuổi.

Bng 4.9b. nh hưởng ca mc b sung thc ăn tinh ựến kh năng cho tht ca bò v béo các ựộ tui khác nhau Tháng tuổi 18-21 24-27 Mức ý nghĩa (P) của tương tác giữa tuổi Mức thức ăn tinh 1,5 2,5 3,5 1,5 2,5 3,5 và mức bổ (kg) SE sung thức ăn KL bò sống (kg) 170,50 196,50 184,50 221,50 226,50 218,50 5,03 NS KL thịt xẻ (kg) 80,75 98,85 94,65 117,65 119,75 113,20 3,46 NS Tỉ lệ thịt xẻ (%) 47,36a 50,30b 51,29b 53,12b 52,86b 51,77b 0,59 * KL thịt tinh (kg) 50,25 59,95 59,00 67,75 75,50 74,50 1,55 NS Tỉ lệ thịt tinh (%) 29,46 30,53 31,97 30,60 33,33 34,13 0,79 NS

Ghi chú: ab Các giá tr trung bình trong cùng hàng thuc mi nhóm tui có mang ch khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thng kê mc P<0,05. SE là sai s ca s trung bình.

Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt trình bày trong bảng 4.9b cho thấy: với 3 mức bổ sung thức ăn tinh trong khẩu phần, khối lượng thịt xẻ và tỉ lệ

thịt xẻựều tăng theo lượng thức ăn bổ sung, nhưng sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tuy nhiên tỉ lệ thịt tinh lại có sự khác biệt (P<0,05), mức bổ sung 3,5kg cho tỉ lệ thịt tăng ựáng kể so với mức bổ sung 1,5 và mức 2,5kg lần lượt: 3,02% và 1,12%.

Phản ứng của 2 nhóm tuổi ựối với 3 mức bổ sung thức ăn tinh, nhìn chung ựều không có sự sai khác. đối với chỉ tiêu về tỉ lệ thịt xẻ ựã có xuất hiện sự sai khác, ựiều này có thể do khối lượng bò ựưa vào mổ khảo sát không

ựều. Tương tác giữa tuổi và 3 mức bổ sung không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Như vậy ở 2 ựộ tuổi bò thắ nghiệm với 3 mức bổ sung thức ăn tinh

ựều có khả năng cho thịt tương ứng giữa tuổi với khẩu phần.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ71

tháng tuổi của Vũ Văn Nội và cs, 2001,[34], và tương ựương với kết quả mổ

khảo sát bò lai Sind không vỗ béo (31,97 so với 31,8%) (Nguyễn Văn Thưởng và cs, 1985) [41]

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng chăn nuôi bò thịt và thí nghiệm vỗ béo bò tại huyện krông pa gia lai (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)