3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 điều tra tiềm năng
- điều tra ựiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện thông qua số liệu thống kê của huyện và xác ựịnh nguồn và trữ lượng các loại chắnh, phụ phẩm có thể chế biến làm thức ăn bổ sung cho bò ở huyện Krông Pa thông qua các tài liệu:
+ Số liệu về khắ tượng thủy văn: thu thập tại Trạm Khắ tượng thủy văn Phú Bổn-Gia Lai.
+ Số liệu về vị trắ ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội: thu thập theo tài liệu của UBND huyện Krông Pa, Cục Thống kê tỉnh Gia Lai, Phòng Thống kê huyện và Phân Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp miền Trung.
- điều tra nông hộ: lựa chọn 4 ựịa ựiểm có ựặc ựiểm sinh thái ựại diện cho huyện Krông Pa ựó là xã Uar, xã IarSiêm, xã đất Bằng và thị trấn Phú Túc. Bốn ựiểm có 2.100 hộ chăn nuôi bò. Chọn ngẫu nhiên 30% số hộ chăn nuôi bò (644 hộ) ựại diện ựể trả lời phỏng vấn trực tiếp theo bộ câu hỏi cho sẵn về diện tắch, năng suất, giống cây trồng, tình hình sử dụng thức ăn bổ sung trong hoạt
ựộng chăn nuôi bò. Xác ựịnh những khó khăn của người chăn nuôi trong mùa khô thiếu cỏ và giải pháp bổ sung thức ăn sẵn có nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi theo phương pháp có sự tham gia của người chăn nuôi.
+ điều tra thực ựịa: Căn cứ vào kết quảựiều tra trên, chọn ngẫu nhiên ựịa bàn ựểựiều tra và xác ựịnh năng suất tổng số, tỉ lệ phụ phẩm/chắnh phẩm có thể
sử dụng làm thức ăn chăn nuôi.
Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê mô tả.