Phân tắch tương tác giữa mức thức ăn tinh và tuổi vỗ béo

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng chăn nuôi bò thịt và thí nghiệm vỗ béo bò tại huyện krông pa gia lai (Trang 74)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.2.Phân tắch tương tác giữa mức thức ăn tinh và tuổi vỗ béo

Tổng hợp, so sánh kết quả của các nhân tố thắ nghiệm: nhóm bò 18-21 tháng tuổi và nhóm 24-27 tháng tuổi với 3 mức bổ sung thức ăn tinh khác nhau bằng phân tắch phương sai 2 nhân tố (tuổi và mức bổ sung) ựã cho thấy:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ66

giữa nhân tố thắ nghiệm là 2 ựộ tuổi bò vỗ béo không có sự sai khác thống kê theo nhân tố bổ sung 3 mức thức ăn tinh 1,5; 2,5 và 3,5kg (P>0,05). Như vậy, 2 ựộ tuổi bò ựược ựưa vào nghiên cứu thử nghiệm không bịảnh hưởng bởi 3 mức bổ sung thức ăn tinh khác nhau (bảng 4.8b)

Bng 4.8b. nh hưởng ca mc b sung thc ăn tinh ựến kết qu v béo các ựộ tui khác nhau Tháng tui 18-21 24-27 Mức thức ăn tinh (kg) 1,5 2,5 3,5 1,5 2,5 3,5 SE Mức ý nghĩa (P) của tương tác giữa tuổi và mức bổ sung thức ăn KL ựầu kỳ (kg) 136,6 137,8 135,8 184,2 172,2 174,8 5,00 NS Tháng 1 145,2 149,8 150,2 194,2 186,2 191,8 5,14 NS Tháng 2 156,2 166,2 167,8 206,4 206,0 214,0 5,53 NS Tháng 3 166,4 186,0 186,0 219,0 226,8 233,4 5,64 NS Tăng trọng (kg/con/ngày) Tháng 1 0,288 0,400 0,480 0,330 0,466 0,568 0,011 NS Tháng 2 0,368d 0,552c 0,588bc 0,406d 0,658b 0,740a 0,017 * Tháng 3 0,338 0,654 0,606 0,420 0,692 0,648 0,023 NS Trung bình 0,330 0,534 0,560 0,388 0,606 0,652 0,012 NS Thu nhận VCK (kg CK/con/ngày) 4,487d 4,864b 5,233a 4,521d 4,724c 5,132b 0,029 ** Tiêu tốn thức ăn (kg VCK/kg TT 13,597 9,109 9,345 11,652 7,795 7,871 0,93 **

Ghi chú: abcd Các giá tr trung bình trong cùng hàng thuc mi nhóm tui có mang ch khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thng kê mc P<0,05. SE là sai s ca s trung bình.

Kết quả thắ nghiệm trình bày ở bảng 4.8b cho thấy cả 2 nhóm bò thắ nghiệm ựều cho ăn với 3 mức thức ăn bổ sung 1,5; 2,5 và 3,5 kg/con/ngày khác nhau và kết quả cho tăng trọng cũng khác nhau. Nhóm bò 24-27 tháng tuổi có tốc ựộ tăng trọng tuyệt ựối cao hơn nhóm bò 18-21 tháng tuổi, ựiều này có thể hiểu là do khối lượng của bò ban ựầu ựưa vào thắ nghiệm ựã có sự

sai khác rõ ràng và mỗi ựộ tuổi khác nhau thì khả năng tắch lũy cũng khác nhau. Phân tắch ở bảng 4.8b cho thấy phản ứng của 2 nhóm tuổi ựối với việc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ67

bổ sung các mức thức ăn tinh gần như nhau. Với 3 mức bổ sung thức ăn tinh 1,5; 2,5 và 3,5kg cho nhóm bò 18-21 tháng tuổi có tốc ựộ tăng trọng tuyệt ựối kg/con/ngày lần lượt là 0,330kg; 0,534kg và 0,560kg, tương ứng với nhóm bò 24-27 tháng tuổi là 0,388; 0,606 và 0,652kg. Tương tác giữa tuổi và mức bổ

sung thức ăn tinh không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) ựối với chỉ tiêu tăng khối lượng. Như vậy, nhìn chung với các khẩu phần có 3 mức bổ sung thức

ăn tinh ựể vỗ béo bò ở 2 nhóm tuổi khác nhau ựều có tác dụng cho tăng trọng tương ứng. Tuy nhiên xét theo từng giai ựoạn theo dõi, trong thắ nghiệm bò vỗ

béo ở tháng thứ hai cho thấy phản ứng của 2 nhóm tuổi với mức bổ sung thức

ăn tinh có sự phân hóa và rõ ràng nhất ở mức bổ sung 3,5kg/con/ngày. Giai

ựoạn này tương tác tuổi và mức bổ sung thức ăn tinh có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Mức bổ sung thức ăn 2,5 kg và 3,5 kg ở nhóm bò 18-21 tháng tuổi có sinh trưởng tuyệt ựối 0,552 và 0,588kg/con/ngày tương ứng so với nhóm bò 24-27 tháng tuổi là 0,658 và 0,740 kg/con/ngày. Như vậy mức bổ sung thức ăn tinh trong khẩu phần vỗ béo bò ở tháng thứ hai ựối với 2 nhóm tuổi cần phải phân tắch ựánh giá lựa chọn áp dụng tùy theo tình hình thực tế

Nhóm bò thắ nghiệm ở 24-27 tháng tuổi có khả năng thu nhận thức ăn (kg VCK/con/ngày) thấp hơn nhóm bò 18-21 tháng tuổi (P<0,001). Khả năng thu nhận thức ăn của 2 nhóm tuổi ở 3 mức bổ sung thức ăn tinh cũng có sự

khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,001). Tương tác giữa nhóm tuổi và mức bổ sung khẩu phần có ý nghĩa thống kê (P<0,01). Mặc dù có sự sai khác về

tăng trọng của 2 nhóm tuổi và với cả 3 mức bổ sung khẩu phần (P<0,001), lượng thức ăn ăn vào (kg VCK/con/ngày), lượng thức ăn ăn vào tắnh theo tỉ lệ

khối lượng cơ thể của bò ở hai lô thắ nghiệm này ựều có sự sai khác (P<0,01). Phân tắch kết quả thu nhận thức ăn ở bảng 4.8b cũng cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa (P<0,01). điều này chứng tỏ mức bổ sung thức ăn tinh ựã có ảnh hưởng ựến tăng trọng thông qua việc ảnh hưởng ựến hiệu quả sử dụng thức ăn tinh. Mức bổ sung thức ăn tinh trong khẩu phần có ảnh hưởng rõ ựến khả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ68

năng tăng trọng của bò thắ nghiệm. điều này cũng cho thấy lượng chất khô ăn vào có mối tương quan nghịch với tăng trọng của bò thắ nghiệm khi so sánh ở

2 nhóm tuổi bò thắ nghiệm. Nhóm bò 18-21 tháng tuổi thu nhận VCK/con/ngày là 4,860kg, nhóm bò 24-27 tháng tuổi là 4,794kg và cho tăng trọng tương ứng là 0,475-0,548kg/con/ngày. điều này cho thấy nhóm bò 24- 27 tháng tuổi sử dụng thức ăn có hiệu quả cao hơn và cho tăng trọng cao hơn nhóm bò 18-21 tháng tuổi. Tăng trọng và hiệu quả sử dụng thức ăn có mối tương quan chặt chẽ, tăng trọng càng cao thì thức ăn càng ựược sử dụng có hiệu quả (Vũ Văn Nội và cs, 2001)[34]. So sánh về tiêu tốn thức ăn thì ngược lại nhóm bò 18-21 tháng tuổi có tỉ lệ tiêu tốn thức ăn cao hơn nhóm bò 21-24 tháng tuổi. Mức bổ sung thức ăn tinh trong khầu phần thấp (1,5kg) làm cho khả năng tăng trọng thấp, không thỏa ựáng vì tiêu tốn thức ăn khá cao. Nhưng lô này chủ yếu VCK là cỏ và khẩu phần có giá trị rẻ hơn.

Kết quả tăng trọng bò thắ nghiệm này cao hơn so với so với kết quả

nghiên cứu trước ựây của Lê Viết Ly và cộng sự (1996) [25]. Vũ Văn Nội và cộng sự (1999)[32], nghiên cứu vỗ béo bò bằng phụ phẩm nông nghiệp cho thấy tăng trọng của bò chỉ là 0,51-0,58kg/con/ngày. Sự khác biệt này có thể

là do sự khác biệt về thức ăn bổ sung ựưa vào vỗ béo bò. đồng thời qua kết quả tăng trọng của chúng tôi cũng có nhận xét rằng mức bổ sung trong khẩu phần thắ nghiệm có ảnh hưởng rõ rệt ựến khả năng tăng trọng của bò ở các nhóm tuổi. Tuy nhiên phân tắch ở bảng 4.8b ta thấy mức tương tác giữa tuổi và mức bổ sung thức ăn tinh có khác nhau qua từng giai ựoạn. Tương tác giữa tuổi và mức bổ sung thức ăn ở tháng thứ 1 và tháng thứ 3 không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) nhưng ở tháng 2 phản ứng của các nhóm tuổi với các mức bổ sung thức ăn lại khác nhau, tương tác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). điều sai khác này có thể nhận xét rằng, với mức bổ sung 3,5kg/con/ngày ựã ựáp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ69

giai ựoạn vỗ béo tháng thứ hai. Bởi ựến giai ựoạn vỗ béo tháng thứ ba, tăng trọng giảm từ 0,673kg so với 0,627kg/con/ngày, sai khác này có ý thống kê ở

mức (P<0,05)

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng chăn nuôi bò thịt và thí nghiệm vỗ béo bò tại huyện krông pa gia lai (Trang 74)