4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. điều kiện kinh tế-xã hội huyện Krông Pa
Tổng dân số huyện Krông Pa ựến năm 2006 là 67.052 khẩu, trong ựó người dân tộc Kinh: 20.937 người (chiếm 31,2%), người dân tộc Ja Rai: 45.890 người (chiếm 68,44%), dân tộc khác: 225 người (chiếm 0,33%) [36]. Qua các kết quảựiều tra ựược, dân số trong ựịa bàn huyện tăng nhanh lần lượt trong năm 2004, 2005 và 2006 là 62.931, 64.284 và 67.052 người. Nguồn lực trong ựộ tuổi lao ựộng nông nghiệp năm 2006 là 33.988 người (chiếm 50,69%). Dân số tăng nhanh do việc tiếp nhận dân kinh tế mới ựến ựịnh cư tại huyện, một phần nữa là dân di cư tự do. Dân cư người kinh chủ yếu chuyển từ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ48
miền Bắc, Trung, Nam ựến bằng nhiều hình thức di cư khác nhau có khoảng trên 5.000 người. Lực lượng này có trình ựộ phát triển nông nghiệp, ựã góp phần ựáng kể trong việc thiết lập một cơ cấu cây trồng tiến bộ mang lại hiệu quả kinh tế cao các vùng sinh thái nông nghiệp.
Cộng ựồng dân cư bản ựịa (chủ yếu là ựồng bào dân tộc thiểu số) chiếm 68,77% với nhiều phong tục tập quán ựược xem là lạc hậu như khoảng cách các buôn làng khá xa, riêng lẻ, xa trung tâm và hệ thống giao thông. Quần tụ nhà không có vườn, chăn nuôi không chuồng trại, làm nhà dài (trong
ựó có nhiều căn hộ)Ầ đây là các yếu tốảnh hưởng xấu ựến ựời sống dân cư,
ựến sản xuất nông nghiệp và tắch lũy nguồn vốn. Quá trình sinh hoạt quần thể ựộc lập theo làng bản tồn tại khá lâu ựời, mang tắnh cộng ựồng rất cao, ựa số
chỉ quan tâm tới việc ựủ ăn, có nhà dài, ựặc biệt là phải có nhiều gia súc ựể
thể hiện vai trò của gia ựình ựối với dòng họ và xã hội. Chắnh ựiều này ựã góp phần ổn ựịnh và tăng ựều số ựầu gia súc qua các năm (nhiều nhất là bò). Tuy nhiên tập quán này có ảnh hưởng ựến chất lượng ựàn bò, tỉ lệ bò lai còn thấp, việc áp dụng khoa học kỹ thuật chưa nhiều, giá trị chăn nuôi không cao.
Do vậy, việc ựẩy nhanh phát triển kinh tế-xã hội của vùng sâu, vùng xa, vùng ựặc biệt khó khăn ựòi hỏi sự nỗ lực tập trung ựầu tư khá toàn diện trên nhiều lĩnh như nâng cao dân trắ, ựiện khắ hóa, tách hộ lập vườn, bố trắ lại dân cư, làm mô hình kinh tế, mô hình sinh hoạt cộng ựồngẦ làm thay ựổi phong tục tập quán lạc hậu, hỗ trợ ựể nông dân tiếp cận nhanh thông tin khoa học kỹ
thuật ựể từng bước nâng cao số lượng và chất lượng ựàn bò một cách bền vững.