TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN BỔ

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng chăn nuôi bò thịt và thí nghiệm vỗ béo bò tại huyện krông pa gia lai (Trang 37)

SUNG đỂ V BÉO BÒ THT TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

Nhu cầu tiêu thụ thịt bò của thế giới tăng nhanh hơn khả năng sản xuất nên giá thịt bò tăng lên với tốc ựộ rất cao. Trong nhiều năm trước ựây ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới ựã nghiên cứu và thắ nghiệm nhiều khẩu phần thức ăn bổ sung sẵn có tại ựịa phương ựể vỗ béo bò trước khi xuất bán nhằm nâng cao sức sản xuất thịt cũng như chất lượng của thịt bò. Một số

nghiên cứu ựáng kể là các biện pháp chế biến, phối hợp thức ăn thô xanh, thức ăn tinh giàu năng lượng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ29

quả sử dụng thức ăn thô chất lượng thấp ựể nuôi dưỡng gia súc nhai lại: bổ

sung các chất dinh dưỡng bị thiếu ựồng thời áp dụng các biện pháp xử lý phụ

phẩm ựể làm tăng sinh và tăng hoạt lực phân giải xơ của vi sinh vật dạ cỏẦ cân bằng dinh dưỡng chung cho vật chủ.

Nguyễn Kim đường và cs, (1996)[13], tiến hành thắ nghiệm nuôi dưỡng bò thịt cho thấy rằng tăng trọng và lượng thu nhận rơm tăng lên khi nuôi bằng rơm xử lý bằng 4% urê so với những bò ựược nuôi bằng rơm không ựược xử lý 4%. Vũ Văn Nội, Lê Viết Ly (1996) [30], thông báo kết quả ựáng khắch lệ về

tốc ựộ tăng trưởng và sự thu nhận của bò lai hướng thịt ựược nuôi bằng rơm xử

lý 2,5%, 0,5% vôi và 0,5% muối. Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn Protein và xử lý formaldehyt ựến tiêu hóa xơ và hiệu quả sử dụng nuôi bò (Vũ Chắ Cương và cs., 2000)[10], nghiên cứu sử dụng cây ngô ủ với urê cho bò ăn thay thế cỏ

(Vũ Duy Giảng và cs., Nguyễn Trọng Tiến và cs., 1999)[16], [43].

điều tra tổng hợp và tắnh toán lượng phụ phẩm (từ cây lúa, cây ngô sử

dụng làm thức ăn cho bò) thông qua chắnh phẩm ựã ựược một số tác giả tiến hành (Vũ Duy Giảng và Tôn Thất Sơn, 1999)[16]. Nghiên cứu của Vũ Duy Giảng (2001)[17] cho thấy, khi bổ sung urê cho bò số lượng vi khuẩn tăng lên 74%, còn bổ sung bột cá tăng tới 324%. Lê Xuân Cương và cs., (1994) (trắch từ

Lê Xuân Cương, 1994)[9], nghiên cứu sử dụng các phụ phẩm khác như rỉ mật, cám gạo, khô dầu lạcẦ chế biến tảng liếm nuôi bò, nghiên cứu chế biến bã hạt

ựiều làm thức ăn cho bò, nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý bằng formaldehyt

ựến protein của bột cá và hạt bôngẦ làm thức ăn nuôi bò (Vũ Chắ Cương và cs., 2000)[10].

Tại huyện Krông Pa nguồn khô dầu lạc ắt, trong khi ựó nhờ vào vị trắ ựịa lý thuận lợi mà nguồn bột cá ựược cung cấp rất dồi dào. Nhưng hiện chưa có ựề

tài nghiên cứu nào về sử dụng bột cá phối hợp trong khẩu phần nuôi bò thịt tại

ựây, ựặc biệt là sự kết hợp giữa phụ phẩm ựịa phương với nguồn bột cá ựể nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng thức ăn bổ sung nuôi bò trong mùa khô hạn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ30

hạn (Bùi Văn Chắnh và cs., 2002)[4], sử dụng khẩu phần lá mắa ủ urê + cám + cỏ + bột sắn nuôi bò thịt cũng ựã ựược tiến hành nghiên cứu (Bùi Văn Chắnh và cs., 2002)[4]. Vào mùa khô, thức ăn bổ sung có hàm lượng protein và năng lượng cao, giúp làm tăng giá trị thực thu cao hơn chăn thảựại trà từ 4-15,6% Ầ (Vũ Văn Nội và cs., 1995)[29]. Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc trong các nông hộ nhỏựã ựược nghiên cứu (Lê Viết Ly và cs., 2002)[75].

Những nghiên cứu của Coppock và Stone (1965) (trắch từ Luxli và McDonald, 1981)[27], ựã ựề cập tới việc sử dụng cây ngô ủ nuôi bò và ựưa ra nhận xét về ưu ựiểm khi ủ urê với cây ngô là làm giảm nguy cơ ngộ ựộc, an toàn hơn cỏ ủ. Preston và Leng (1991)[37], ựã nghiên cứu sử dụng các sản phẩm phụ khác từ mắa là: ngọn, lá và rỉ mật làm thức ăn cho ựộng vật nhai lại.

Nhiều nghiên cứu ựã sử dụng phối hợp bột cá trong khẩu phần ựể nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn (Kjos, 2001)[73]; Leng và cs., 1992)[76]. Những nghiên cứu bổ sung protein (Hvelplund và Madsen, 1995)[69] hay nghiên cứu xây dựng khẩu phần tổng hợp cho bò (INRA, 1989; NRC, 1984)[70], [80]. Mặc dù ựã có một số nghiên cứu sử dụng các khẩu phần thức ăn khác nhau ựể

nuôi dưỡng và vỗ béo bò thịtẦ nhưng việc nghiên cứu sử dụng các loại thức

ăn sẵn có tại ựịa phương cũng như nghiên cứu triển khai ựưa kỹ thuật chế biến áp dụng vào sản xuất tại mỗi vùng còn gặp rất nhiều khó khăn.

Theo đặng Vũ Bình và Nguyễn Xuân Trạch, (2002)[1], chăn nuôi bền vững phải ựạt ựược năng suất và hiệu quả sử dụng ựi ựôi với bảo vệ môi trường, phải tắnh ựến các nguồn lợi tự nhiên cũng như môi trường kinh tế, xây dựng các chiến lược cho sản xuất một cách bền vững mà vẫn ựạt ựược các lợi ắch về kinh tế, sinh thái và xã hội.

đó cũng là mục tiêu của ựề tài muốn hướng ựến ựể mọi hoạt ựộng chăn nuôi bò tại huyện Krông Pa phát triển bền vững.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ31

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng chăn nuôi bò thịt và thí nghiệm vỗ béo bò tại huyện krông pa gia lai (Trang 37)