Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
6,02 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ MỘNG DUNG TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA LÝ HỌC (TRỪ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN) MÃ SỐ : 60.31.95 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Khoa Địa Lý trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn đến q thầy Khoa Địa Lý trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Hậu dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin cảm ơn q anh, chị ban lãnh đạo Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Đồng Tháp, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn huyện Tân Hồng, Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp, Phòng Thống Kê huyện Tân Hồng,…đã tạo điều kiện cho tơi điều tra khảo sát để có liệu viết luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 Lê Thị Mộng Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ Thầy hướng dẫn, người tơi cảm ơn trích dẫn luận văn Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài trung thực, nghiên cứu chưa công bố chương trình TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Lê Thị Mộng Dung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢN ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 10 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 III GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 11 IV PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 V LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 15 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 19 1.1 TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP 19 1.1.1 Vai trị nơng nghiệp kinh tế quốc dân 19 1.1.2 Sản xuất hàng hóa nơng nghiệp 20 1.1.3 Các hình thức sản xuất nơng nghiệp 22 1.1.4 Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp 26 1.2 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP - NƠNG THƠN THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 33 1.2.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp .33 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 34 1.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 39 1.3 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 42 1.3.1 Lý thuyết phát triển nông nghiệp bền vững 42 1.3.2 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững 44 1.3.3 Những thách thức cho phát triển nông nghiệp bền vững 45 1.3.4 Định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững 46 1.4 HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA HIỆN NAY 47 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN HỒNG 49 2.1.1 Khái quát huyện Tân Hồng .49 2.1.2 Các tiềm tự nhiên .51 2.1.3 Các tiềm kinh tế - xã hội 58 2.1.4 Lợi so sánh 64 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN HỒNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2008 68 2.2.1 Cơ cấu kinh tế chung .68 2.2.2 Cơ cấu kinh tế nông - lâm - thuỷ sản 71 2.2.3 Cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp 75 2.2.4 Thực khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp 102 2.2.5 Công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản hoạt động dịch vụ nông nghiệp nông thôn 105 2.2.6 Thực trạng loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp …107 2.2.7 Nhận xét chung 109 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 118 3.1.1 Dự báo phát triển nhu cầu giới 118 3.1.2 Các chủ trương Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn 120 3.1.3 Căn từ tiềm thực trạng phát triển nông nghiệp huyện thời gian qua 121 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN HỒNG 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển 122 3.2.2 Định hướng phát triển chung 123 3.2.3 Định hướng tiêu cụ thể 123 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 126 3.3.1 Quy hoạch bố trí lại sử dụng đất nông nghiệp 126 3.3.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp 127 3.3.3 Thay đổi tư duy, nhận thức nâng cao chất lượng nguồn lao động 128 3.3.4 Tăng cường xây dựng mơ hình liên kết sản xuất nông nghiệp 132 3.3.5 Giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh 133 3.3.6 Xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp 138 3.3.7 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất 142 3.3.8 Giải pháp vốn 145 3.4 KIẾN NGHỊ 146 PHẦN KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.1: Diện tích, dân số mật độ dân số địa phương thuộc tỉnh Đồng Tháp năm 2008 50 Bảng 2.1.2: Diện tích, dân số mật độ dân số huyện Tân Hồng năm 2008 59 Bảng 2.1.3: Diện tích đất tự nhiên huyện Tân Hồng qua số năm .65 Bảng 2.2.1: Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 69 Bảng 2.2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 70 Bảng 2.2.3: Giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 72 Bảng 2.2.4: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp – lâm – thuỷ sản huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 73 Bảng 2.2.5 : Giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 75 Bảng 2.2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 77 Bảng 2.2.7: Cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt cấu nông – lâm – thủy sản huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 78 Bảng 2.2.8: Giá trị sản xuất trồng huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 79 Bảng 2.2.9: Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành trồng trọt huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 82 Bảng 2.2.10: Cơ cấu ngành trồng trọt theo diện tích gieo trồng huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 84 Bảng 2.2.11: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 .86 Bảng 2.2.12: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 88 Bảng 2.2.13: Số lượng gia súc gia cầm huyệnTân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 92 giai đoạn 2000 – 2008 94 Bảng 2.2.14: Giá trị sản xuất thủy sản huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 95 Bảng 2.2.15: Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 97 Bảng 2.2.16: Diện tích ni trồng sản lượng thuỷ sản chủ yếu huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 99 Bảng 2.2.17: Diện tích giá trị sản xuất lâm nghiệp huyện Tân Hồng giai đoạn 2006 – 2008 102 Bảng 2.2.18: Một số thành tựu sản xuất nông nghiệp năm 2008 huyện Tân Hồng so với huyện khác tỉnh Đồng Tháp 112 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1.1: Cơ cấu nhóm đất huyện Tân Hồng năm 2008 54 Biểu đồ 2.2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 - 2008 .71 Biểu đồ 2.2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 - 2008 .74 Biểu đồ 2.2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành trồng trọt huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 .83 Biểu đồ 2.2.4: Diễn biến giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 - 2008 .87 Biểu đồ 2.2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 - 2008 89 Biểu đồ 2.2.6: Giá trị sản xuất thủy sản huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 - 2008 .96 Biểu đồ 2.2.7: Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 - 2008 .98 10 DANH MỤC BẢN ĐỒ Hình 1: Bản đồ hành huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp Hình 2: Bản đồ đất địa hình huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp Hình 3: Bản đồ phân bố diện tích đất trồng lúa nuôi trồng thủy sản huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp năm 2008 Hình 4: Bản đồ phân bố số lượng gia súc, gia cầm theo xã huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp năm 2008 Hình 5: Bản đồ qui hoạch vùng sản xuất nông nghiệp huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp 175 3.3.8 Giải pháp vốn Tăng quy mô nguồn vốn cho nông nghiệp - Huyện cần đổi cách sách đầu tư, cần tăng tỷ trọng đầu tư từ nguồn vốn ngân sách cho nông nghiệp lên tương ứng với mức đóng góp vào ngành kinh tế - Miễn 100% thuế nông nghiệp, xem khoảng đầu tư gián tiếp nhà nước cho nông nghiệp - nông thôn, phải kèm theo giải pháp huy động tốt nguồn vốn dân để sử dụng hợp lý nguồn tích lũy - Huyện cần xây dựng nhiều dự án cần có nhiều chế, đặc biệt giá thuế đất để tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư Nhà nước, doanh nghiệp nước - Chú trọng chế huy động lao động sống để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng địa bàn nhằm tiết kiệm nguồn chi ngân sách để dành vốn cho đầu tư phát triển lĩnh vực khác - Đổi hoạt động ngân hàng, đặc biệt ngân hàng phục vụ người nghèo công tác huy động vốn, thủ tục cho vay, mở rộng việc cho vay sản xuất kinh doanh thông qua dự án, tích cực thu nợ để tăng quy mô vay vốn Tăng cường hiệu sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp - Nguồn vốn xây dựng sở hạ tầng cho nông nghiệp nên tập trung cho đầu tư giảm ao hụt sau thu hoạch như: sân phơi, kho chứa, thiết bị bảo quản, máy sấy…khơng địi hỏi vốn nhiều người dân tiếp thu dễ dàng - Tăng cường tuyệt đối tỷ trọng đầu tư phát triển cho đê bao chống lũ, bảo vệ hiệu vườn chuyên canh ăn - Đầu tư đồng nâng cao tiềm lực khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ nông thôn; đặc biệt ý đầu tư cho việc tạo giống mới, tạo khâu đột phá suất, phẩm chất, nâng cao khả cạnh tranh thị trường Đồng thời, ý đầu tư thích đáng cho xây dựng trạm trại giống, con; nghiên cứu thực nghiệm, chế biến thức ăn chăn nuôi 176 - Trong cấu đầu tư, nên dành tỷ lệ thích hợp cho nội dung dạy nghề nông dân, bao gồm đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức kinh nghiệm làm ăn ngành nghề nông nghiệp công nghiệp, dịch vụ - Tăng cường vốn đầu tư chương trình khuyến nơng, khuyến cơng nơng thơn cần tăng cường hiệu tính thiết thực - Thay đổi phương pháp đầu tư cho nông nghiệp - nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp từ ngân sách nhà nước, tăng tỷ trọng vốn đầu tư gián tiếp qua vay tín dụng với lãi suất ưu đãi, thực phương thức nhà nước nhân dân làm Với phương thức đó, quan nông nghiệp buộc phải chấp nhận đổi xóa bỏ tình trạng bao cấp, tham nhũng, phiên hà chế “xin - cho” 3.4 KIẾN NGHỊ Huyện cần sớm hình thành danh mục dự án phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch, thương mại kết hợp sản xuất nông nghiệp địa phương nhằm kêu gọi đầu tư, thu hút nhân lực góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho người dân Sở Nông nghiệp Phát triển nông nghiệp Đồng Tháp, Chi cục Bảo vệ thực vật, Trung tâm Khuyến nông Kinh tế nông nghiệp tỉnh cần có kế hoạch triển khai hướng dẫn áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, chương trình hỗ trợ đầu tư, tiêu thụ nơng sản hàng hóa cho hợp tác xã, trang trại, nông hộ địa bàn huyện, để nơng dân n tâm sản xuất Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân huyện Tân Hồng cần có quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát kịp thời, ngành địa phương phải có phối hợp chặt chẽ với nỗ lực tâm hộ nông dân, chủ trang trại sớm dứt điểm tồn tại, phát huy thành tựu đạt để gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp mức cao cách bền vững Đẩy nhanh tốc độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân, tạo điều kiện vay vốn ngân hàng thuận lợi hơn, cho phép sử dụng giấy 177 chứng nhận quyền sử dụng đất để mua cổ phần doanh nghiệp tổ chức kinh tế hợp tác Xây dựng chế sách cụ thể cho ngành, lĩnh vực nhằm điều kiện tốt cho người sản xuất muốn thay đổi phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa lớn 178 PHẦN KẾT LUẬN I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Để giải vấn đề phát triển nông nghiệp huyện Tân Hồng thời kỳ hội nhập, luận văn hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận nơng nghiệp, hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa,…luận văn khái qt đường phát triển nông nghiệp huyện thời kỳ hội nhập tăng cường chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn với sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật quy trình sản xuất tiên tiến để tăng suất chất lượng, tăng khả cạnh tranh bảo vệ môi trường Đồng thời, luận văn nhấn mạnh cần xác định tiềm tự nhiên, tiềm kinh tế- xã hội lợi so sánh vùng để xác định cấu nơng nghiệp vùng, từ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý đảm bảo hiệu Qua phân tích lợi tiềm tự nhiên kinh tế - xã hội huyện, luận văn nhận định rằng: huyện Tân Hồng có khí hậu, đất đai, nước, lao động, hệ thống kết cấu hạ tầng sở,… thuận lợi khó khăn cho phát triển sản xuất nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng quanh năm Và huyện tận dụng khai thác lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp, cụ thể, giai đoạn 2000 2008, sản xuất nông nghiệp huyện không ngừng tăng trưởng đạt nhiều thành tựu so với huyện khác tỉnh sản lượng lúa, suất lúa, bình quân lương thực đầu người, số lượng đàn trâu, đàn bò, gia cầm, Tuy nhiên, nông nghiệp huyện thực chưa thể đáp ứng nhu cầu phát triển thời kỳ hội nhập với chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp cịn diễn chậm, khơng ổn định có xu hướng giảm; trình độ khí hóa sản xuất thấp; sản xuất độc canh lúa, chưa đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp; quy mơ sản xuất cịn nhỏ phân tán; chất lượng khả cạnh 179 tranh chưa cao, Từ luận văn định hướng phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện, bước hình thành vùng chun canh với lúa, rau màu, ăn quả, ni bị, trâu, heo, gia cầm nuôi cá ao hầm nghành sản xuất mũi nhọn, tạo đột phá nhằm đảm bảo an ninh lương thực hướng đến xuất Bên cạnh đó, luận văn đề nghị huyện bước hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp chuyên canh phù hợp vùng chuyên canh nuôi trồng thủy sản, vùng chuyên canh chăn nuôi gia súc ăn cỏ, lợn gia cầm chuyên canh lúa xuất nhằm tạo khối lượng hàng hóa lớn, có chất lượng cao hướng đến xuất Để thực mục tiêu giúp cho nông nghiệp huyện Tân Hồng phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu thời kỳ hội nhập, luận án đưa giải pháp cần thực đồng như: (1) Quy hoạch, bố trí lại sử dụng đất nơng nghiệp; (2) Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp; (3) Thay đổi tư nhận thức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (4) Tăng cường xây dựng mơ hình liên kết sản xuất nơng nghiệp; (5) Xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp; (6) Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp; (7) Giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp; (8) Giải pháp vốn II HẠN CHẾ LUẬN VĂN Phát triển nông nghiệp thời kỳ hội nhập vấn đề sâu rộng, tiếp cận với nhiều gốc độ khác nhau, tác giả luận văn tiếp cận góc độ phát triển nơng nghiệp đơn thông qua ngành sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản hướng đến sản xuất hàng hóa lớn Do đó, vấn đề, nhân tố liên quan đến phát triển thời kỳ hội nhập vấn đề kỹ thuật, thể chế, nông thôn, hoạt động dịch vụ,…cũng chưa phân tích Ngồi ra, định hướng giải pháp chưa thật cụ thể cho giai đoạn phát triển, vùng địa lý huyện Tân Hồng, nên tính khả thi khơng cao Đó vấn đề mà tác giả mong muốn đề cập tới năm nghiên cứu 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2009), Chiến lược phát triển nông thôn Việt Nam 2011 - 2020, Hà Nội GS.TS Hồng Ngọc Hịa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nơng nghiệp - Lí luận thực tiễn, Thống kê, Tp.Hồ Chí Minh GS.TS Bùi Xuân Lưu (2004), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Thống kê, Hà Nội PGS TS Lâm Quang Huyên (2002), Nông nghiệp nông thôn Nam Bộ hướng tới kỷ 21, Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh TS Lê Quốc Hưng (2007), Một số chuyên đề khuyến nơng hội nhập, Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh TS Trương Thị Minh Sâm (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành Tp Hồ Chí Minh, Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh TS Đặng Kim Sơn (2008), Phát triển nơng nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, Tri thức, Hà Nội PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), Kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 PGS.TS Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, Nơng nghiệp, Hà Nội 11 PGS.TS Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ Việt Nam, Giáo dục 12 TS Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế việt nam năm đầu kỷ 21, Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 13 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Tháp (2009), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, UBND tỉnh Đồng Tháp 151 14 Ủy Ban Nhân Dân Huyện Tân Hồng (2009), Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020, UBND Huyện Tân Hồng 15 Viện Dân Tộc (2009), Cơ hội thách thức vùng dân tộc thiểu số nay, Văn hóa dân tộc PHỤ LỤC Phục lục 1: Tình hình sử dụng đất huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 (Đơn vị: ha) 2000 29.153 24.672 22.173 2.000 61 112 118 112 2001 29.153 24.542 22.412 22.289 46 77 165 162 2002 29.153 24.721 22.504 22.000 364 140 182 179 2003 29.153 24.588 22.326 22.000 85 241 184 181 Tổng số Đất nông nghiệp a Đất trồng hàng năm - Lúa - Màu CN hàng năm - Rau, đậu b Đất trồng lâu năm - Cây công nghiệp lâu năm - Cây ăn lâu năm c Đất trồng cỏ d Đất vườn liền nhà 2.381 1.965 2.035 2.078 Đất có mặt nước NTTS 84 112 145 153 Đất lâm nghiệp 216 316 252 300 - Rừng tự nhiên - Rừng trồng 216 316 252 300 Đất chuyên dùng 1.537 1.543 1.680 1.712 Đất khu dân cư 1.391 1.428 2.014 2.367 Đất chưa sử dụng 1.253 1.212 341 33 Nguồn: NGTK huyện Tân Hồng, Cục thống kê Đồng Tháp xuất năm 2009 2004 29.153 24.322 22.036 21.711 82 243 193 190 2005 31.113 24.488 22.348 21.784 149 415 195 193 2006 31.113 24.264 22.133 21.634 78 421 199 197 2007 31.113 23.984 22.093 21.624 84 385 210 208 2008 31.126 23.517 21.853 21.624 77 152 215 0,4 215 2.093 161 39 1.945 252 276 1.932 223 278 1.681 454 258 1.449 449 260 39 1.742 2.856 33 276 5.004 1.093 278 5.136 1.212 258 5.158 1.259 260 5.529 1.371 Phụ lục 2: Diện tích loại đất phân theo đơn vị hành huyện Tân Hồng năm 2008 (Đơn vị: ha) Chia Tổng số Tổng diện tích Thị Tân Thơng Bình Trấn Hộ Bình Phú Tân Tân Thành Thành A B 23.516,99 378,5 3.310,2 2.216,45 3.127,2 - Đất trồng HN 21.853 350.0 2,774 1,961 3,031 2,620 - Đất trồng LN 215 21.0 13.7 9.8 36.70 4,15 67 28 260 4,15 67 448,94 19,5 34 260 Rừng tự nhiên 3.DT mặt nước NTTS Cơng Chí An Phước 2.838,05 2.385,56 3.115,5 4.254,5 1.891,03 2,072 2,961 4,202 1,882 53.6 28.7 18.7 27.0 6.25 37 26 45 38 28 37 26 45 38 44,70 77 9,8 41,5 50,84 130,1 41,5 2.Đất lâm nghiệp Rừng trồng Phước Tân 31.126,59 744,16 4.629,33 2.938,88 4.350,41 3.555,47 3.145,17 4.186,45 5.203,02 2.373,70 1.Đất nông nghiệp - Đất trồng cỏ Tân Đất khác 6.900,52 342,02 1,218,13 649,73 1.109,21 681,62 673,11 982,11 810,42 434,17 - Đất chuyên dùng 5.529,37 222,82 980,83 523,96 924,91 542,12 558,82 791,56 662,88 321,47 - Đất 1.371,15 119,2 237,3 125,77 184,3 139,5 114,29 190,55 147,54 112,7 - Đất chưa sử dụng Nguồn: NGTK huyện Tân Hồng, Cục thống kê Đồng Tháp xuất năm 2009 Phụ lục 3: Diện tích loại trồng huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 (Đơn vị : ha) Tổng số I Cây hàng năm Cây lương thực -Lúa -Cây màu lương thực 2000 2001 42.808 42.609 42.690 42.444 42.690 42.259 42.659 42.230 31 29 33 Cây CN hàng năm 152 Cây hàng năm khác II Cây lâu năm -Cây CN lâu năm -Cây ăn quaû 118 165 112 162 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 43.968 44.842 45.187 48.845 46.627 47.072 50.369 43.786 44.658 44.994 48.650 46.428 46.862 50.154 43.676 44.110 44.429 47.591 45.365 45.883 49.581 4.409 44.054 44.392 47.510 45.306 45.765 49.528 267 56 37 81 59 118 53 59 51 118 55 38 66 108 489 514 941 1.008 941 507 182 184 193 195 199 210 215 3 2 0.4 179 181 190 193 197 208 214,6 -Cây lâu năm khác Nguồn: NGTK huyện Tân Hồng, Cục thống kê Đồng Tháp xuất năm 2009 Phục lục 4: Diện tích, suất sản lượng lúa theo vụ huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 – 2008 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 42.659 42.230 43.409 44.054 44.392 47.510 45.306 45.765 49.528 Đông Xuân 21.704 22.289 21.804 21.717 21.711 21,762 21.634 21.599 21.604 Hè Thu 20.955 19.941 21.605 21.420 21.481 21,784 21.584 21.624 21.624 - - - 917 1.200 3,964 2.088 2.542 6.300 195.783 210.215 231.940 236.622 250.121 280,013 258.142 268.634 303.324 Đông Xuân 127.533 136.074 133.877 135.991 135.933 141,586 141.616 140.761 145.780 Hè Thu 68.250 74.141 98.063 97.018 107.588 117,176 109.468 114.682 127.991 - - - 3.613 6.600 21,251 7.058 13.191 29.553 *Năng suất (tấn/ha) 45,89 49,78 53,43 53,71 56,34 58.94 56,98 58,70 61,24 Đông Xuân 58,76 61,05 61,40 62,62 62,61 65.06 65,46 65,17 77,63 Hè Thu 32,57 37,18 45,39 45,29 50,09 53.79 50,72 53,03 59,19 - - - 53,03 55,00 53.61 53,80 51,89 46,91 *Diện tích (ha) Thu Đơng *Sản lượng (tấn) Thu Đông Thu Đông Nguồn: NGTK huyện Tân Hồng, Cục thống kê Đồng Tháp xuất năm 2009 Phụ lục 5: Số lượng sản lượng gia súc, gia cầm thủy sản huyện Tân Hồng giai đoạn 2000 - 2008 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Đàn trâu (con) 606 600 615 655 576 546 317 291 243 Đàn bò (con) 763 900 1.668 2.052 4.944 5.962 4.342 4.301 3.936 Đàn lợn (con) 13.303 12.850 15.895 21.134 21.895 22.766 23.359 19.504 21.971 Gia cầm (con) 140.293 217.190 234.794 242.422 141.140 128.003 262.307 352.815 372.365 Thủy sản (tấn) 4.858 7.216 7.669 7.035 5.710 8.272 8.735 15.272 22.955 - Nuôi trồng 1.229 3.700 3.715 3.991 4.002 5.091 5.105 13.974 21.943 - Khai thác 3.629 3.516 3.954 3.044 1.708 3.181 3.630 1.298 1.012 Nguồn: NGTK huyện Tân Hồng, Cục thống kê Đồng Tháp xuất năm 2009 Phụ lục : Diện tích đất trồng lúa đất mặt nước NTTS theo xã huyện Tân Hồng năm 2008 Diện tích đất trồng lúa Diện tích mặt nước NTTS (ha) (ha) 21.500 449 Thị Trấn 315 19,5 Bình Phú 2.900 34,1 Tân Hộ Cơ 2.700 44,70 Thơng Bình 1.950 77,2 Tân Thành A 2.600 9,8 Tân Thành B 2.050 41,5 Tân Phước 3.050 50,8 An Phước 1.775 130,1 Tân Cơng Chí 4.160 41,6 Tổng số Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Tân Hồng năm 2009 Phụ lục 7: Số lượng sản lượng đàn gia súc, gia cầm phân theo xã huyện Tân Hồng năm 2008 Số lượng gia cầm Số lượng heo Sản lượng trâu bò (con) con) (tấn) 400.000 25.000 10.400 Thị Trấn 18.000 2.500 200 Bình Phú 55.000 2.900 1.400 Tân Hộ Cơ 66.000 3000 4.000 Thơng Bình 30.000 3.100 8.00 Tân Thành A 35.000 3.200 1.200 Tân Thành B 35.000 2.600 600 Tân Phước 70.000 2.600 800 An Phước 45.000 2.400 400 Tân Cơng Chí 46.000 2.700 1.000 Tổng số Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Tân Hồng năm 2009 Phụ lục 8: Một số tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp PTNT thôn huyện Tân Hồng đến năm 2015 2020 Một số tiêu Đơn vị 2015 2020 Trồng trọt a Lúa Diện tích lúa năm 55.000 56.000 Năng suất tạ/ha 61,25 63,76 Sản lượng 336.000 357.000 Diện tích lúa CLC % 85 95 Diện tích lúa tập trung % 12 b Hoa màu, CCNNN Diện tích 3.000 4.000 Trong diện tích rau an toàn % 5 c Cây ăn trái Diện tích ăn trái 275 300 Trong DT theo GAP % 10 Chăn nuôi Tổng đàn trâu, bò 20.000 30.000 Tổng đàn heo 50.000 60.000 Tổng đàn gia cầm 400.000 500.000 Lâm nghiệp Diện tích rừng tập trung 85 100 Tỷ lệ che phủ % 0,25 0,32 Số phân tán triệu 12 15 Thủy sản 440 450 Diện tích ao hầm ni trồng DT Ni tơm mùa lũ 300 500 Sản lượng NTTS 30.000 40.000 % 80 90 Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước 8,000 10.000 Mơ hình lợi nhuận 50 triệu % 100 100 D.tích làm đất giới % 99 99 D.tích tưới bơm điện % 80 95 D.tích sdụng giống xác nhận % 80 90 10 DT đất SX có sân phơi, lò sấy % 80 100 11 DT đất thu họach giới % 50 70 12 DT đất áp dụng sạ hàng Nguồn: Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp va phát triển nông thôn đến năm 2020, UBND huyện Tân Hồng năm 2009 ... nói đến phát triển nơng nghiệp huyện thời kỳ hội nhập Trên sở đó, đề tài ? ?Tiềm năng, thực trạng, định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp thời kỳ hội nhập? ?? mong... TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN HỒNG 2.1.1 Khái quát huyện Tân Hồng Vị trí địa lý Huyện Tân Hồng 11 huyện, thị xã tỉnh Đồng. .. CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN HỒNG 49 2.1.1 Khái quát huyện Tân Hồng .49 2.1.2 Các tiềm