1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

95 794 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 649,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Bước sang thế kỉ 21 xu thế quốc tế hoá ngày càng mạnh mẽ, phâncông lao động ngày càng sâu sắc, hầu hết các quốc gia đều mở cửa nền kinh tế

để tận dụng triệt để hiệu quả lợi thế so sánh của nước mình

Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình thực hiện côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì ngành dệt may là một ngành đóng vai tròquan trọng không thể thiếu trong công cuôc xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa

xã hội Bên cạnh vai trò cung cấp hàng hoá cho thị trường trong nước, ngành dệtmay hiện nay đã vươn ra các thị trường nước ngoài, ngày càng giữ vị trí quantrọng trong nền kinh tế Việt Nam Sản phẩm của ngành hiện nay ngày càng đadạng phong phú, khả năng cạnh tranh cao trên thị trường, thu được một nguồnngoại tệ lớn cho đất nước Với tốc độ tăng trưởng và khả năng mở rộng xuấtkhẩu của ngành, Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy cần thúc đẩy hơn nữa xuấtkhẩu dệt may và các mặt hàng khác vì đó là giải pháp tốt nhất cho nền kinh tếcủa nước ta Nhà nước đã kịp thời có những quy định nhằm tạo thuận lợi chosản xuất hàng xuất khẩu, cụ thể là chiến lược phát triển kinh tế theo hướng thịtrường mở, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đạihoá đất nước Chính nhờ những chính sách và những quy định mới đó đã đưa lạicho ngành dệt may những động lực và định hướng phát triển mới

Trong thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam tuy chưa hẳn là pháttriển mạnh mẽ nhưng cũng đủ để chứng tỏ là một ngành kinh tế mũi nhọn củađất nước Từ năm 1995 tới nay, sản lượng xuất khẩu cũng như sản lượng sảnxuất của ngành không ngừng tăng, đặc biệt đến năm 2003 này ngành dệt may đãđạt thành tựu khá đáng kể, kim ngạch xuất khẩu trong 10 tháng đầu năm đứngđầu trong các mặt hàng xuất khẩu vượt qua cả dầu khí

Với xu hướng phát triển không ngừng của ngành dệt may Việt Namtrong môi trường kinh tế thế giới nhiều biến động thì đây chính là một sự kiệnđáng mừng của ngành trong thời gian qua Trước những thành quả to lớn đáng

Trang 2

tự hào đó, tác giả đã chọn đề tài: "Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam" với mục đích phân tích thực trạng

của ngành dệt may Việt Nam, xu hướng của thị trường dệt may thế giới đánh giánhững thuận lơị khó khăn của ngành dệt may trong tình hình hiện nay từ đó đưa

ra các biện pháp thích hợp để nâng cao tính cạnh tranh của mặt hàng này

Khoá luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu thực trạng năng lực sảnxuất và xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam trong những năm qua, tình hìnhtiêu thụ hàng dệt may trên thị trường thế giới Đồng thời phân tích những tácđộng của các chính sách quốc gia và môi trường quốc tế, đặt ngành dệt may củaViệt Nam trong xu thế toàn cầu hoá kết hợp với đánh giá năng lực sản xuất vàxuất khẩu của một số sản phẩm dệt may phổ biến của Việt Nam như hàng dệtkim, dệt thoi, hàng may sẵn, bông…Những sản phẩm khác của ngành dệt maynhư hàng dệt kỹ thuật sẽ không là đối tượng nghiên cứu của luận văn này

Với phương pháp duy vật biện chứng, so sánh, tổng hợp phân tích, kếthợp những kết quả thống kê với sự vận dụng lý luận làm sáng tỏ những vẫn đềnghiên cứu Hơn nữa, khoá luận tốt nghiệp còn vận dụng các quan điểm, đườnglối phát triển chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước để khái quát, hệ thống vàkhẳng định các kết quả nghiên cứu

Khoá luận tốt nghiệp gồm ba chương

Chương I - "Khái quát về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam và thị trường tiêu thụ hàng dệt may thế giới" khái quát chung về ngành dệt may

xuất khẩu Việt Nam, quá trình phát triển của ngành, những lợi thế mà ngành cóđược, vai trò vị trí đối với nền kinh tế quốc dân Phân tích tình hình nhập khẩuhàng dệt may của một số thị trường nhập khẩu chính như Nhật, Mỹ, EU

Chương III - "Hoạt động sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may xuất khẩu Việt nam" sẽ phân tích cụ thể về thực trạng cơ sở sản xuất,

máy móc thiết bị, công nghệ, sản lượng, mặt hàng, hình thức tổ chức sản xuấthàng dệt may xuất khẩu Phân tích thực trạng xuất khẩu của ngành thông quaphân tích đánh giá kim ngạch xuất khẩu, chủng loại mặt hàng, và thị trường xuất

Trang 3

khẩu của ngành dệt may Việt Nam Từ đó đánh giá năng lực cạnh tranh củangành, thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội mà ngành có được và nhữngthách thức mà ngành đang và sẽ phải đương đầu trong hiện tại và trong thời giantới.

Chương III - "Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam" qua việc đánh giá sơ bộ về xu hướng

chuyển dịch việc sản xuất hàng dệt may trong khu vực và trên thế giới, nhu cầuhội nhập của ngành dệt may Việt Nam, những định hướng, mục tiêu phát triểncủa ngành trong tương lai sẽ đưa ra những giải pháp cần thiết cho ngành dệt mayViệt Nam để tháo gỡ những khó khăn trước mắt, tạo môi trường thuận lợi chosản xuất và xuất khẩu hàng dệt may, khuyến khích và mở rộng thị trường xuấtkhẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành dệt may để ngành trở thành mộtngành công nghiệp mũi nhọn trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường đại họcNgoại Thương, những người đã truyền đạt rất nhiều kiến thức bổ ích và tạo điềukiện thuận lợi cho em suốt quá trình học tập tại Trường Đặc biệt xin bày tỏ lòngbiết ơn sâu sắc đến Thầy giáo Nguyễn Quang Hiệp, người đã nhiệt tình hướngdẫn, động viên em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này

Trang 4

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM

I VÀI NÉT VỀ NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM

1 Quá trình hình thành và phát triển của ngành

Hiện nay ngành dệt may trên thế giới đã đạt được những thành tựuvượt bậc đó chính là thành quả đáng tự hào của quá trình hình thành và pháttriển từ thời xa xưa của ngành này trên thế giới Mốc lịch sử đánh dấu sự pháttriển mạnh mẽ của ngành dệt may là vào thế kỉ 18 khi máy dệt ra đời ở nướcAnh và từ đó sức lao động đã được thay bằng máy móc nên năng suất dệt vảităng chưa từng thấy trong lịch sử loài người Và bắt đầu từ khi cuộc cách mạngcông nghiệp diễn ra thì các thành tựu khoa học kĩ thuật được chuyển giao và cómặt ở nhiều nước trên thế giới Kinh tế đời sống xã hội ngày càng phát triển thìnhu cầu ăn mặc không chỉ dừng lại ở chỗ chỉ để phục vụ cho việc bảo vệ cơ thể,sức khoẻ con người mà còn để làm đẹp thêm cho cuộc sống

Ở Việt Nam, mặc dù là một nước lạc hậu, kém phát triển nhưng so vớingành dệt may trên thế giới thì cũng có rất nhiều điểm nổi bật Trước đây, vàothời phong kiến khi máy móc, khoa học kĩ thuật chưa phát triển ở nước ta thìngành dệt may Việt Nam đã hình thành từ ươm tơ, dệt vải với hình thức đơngiản thô sơ nhưng mang đầy kĩ thuật tinh sảo và có giá trị rất cao Sau đó ươm tơdệt vải đã trở thành một nghề truyền thống của Việt Nam được truyền từ đời nàyqua đời khác nhờ vào những đôi bàn tay khéo léo của người phụ nữ Việt Nam

Dù những công việc đó rất giản đơn nhưng chính những nghề truyền thống này

đã tạo ra một phong cách rất riêng cho ngành dệt may Việt Nam ta mà khôngmột nước nào có được

Ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam bắt đầu phát triển từ nhữngnăm 1958 ở miền Bắc và đến năm 1970 ở miền Nam, nhưng mãi tới năm 1975khi đất nước thống nhất, ngành dệt may mới được ổn định Nhà máy được hình

Trang 5

thành ở 3 miền: miền Bắc, miền Trung và miền Nam Các nhà máy này đã thuhút và giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động Khi đất nước vừathoát khỏi ách thống trị, đang còn trong tình trạng kinh tế trì trệ kém phát triểnthì các nhà máy của ngành đóng một vai trò rất to lớn đối với đất nước.

Lúc đầu, các nhà máy chỉ sản xuất hàng hoá để phục vụ nhu cầu trongnước Sản lượng sản xuất ra không nhiều vì lúc đó máy móc, thiết bị còn lạchậu, toàn là những máy cũ nhập từ các nước xã hội chủ nghĩa, hơn nữa trình độquản lý cũng còn rất hạn chế Ngay cả hàng sản xuất để phục vụ cho nhu cầutrong nước cũng không đáp ứng đủ yêu cầu về chất lượng, mẫu mã còn nghèonàn ít ỏi

Thời kì từ năm 1975 đến năm 1985 nền kinh tế nước ta hoạt động theo

cơ chế tập trung bao cấp, đầu vào và đầu ra của sản xuất được cung ứng theo chỉtiêu của Nhà nước, việc sản xuất và quản lý theo ngành khép kín và hướng vàonhu cầu tiêu dùng nội địa là chính còn xuất khẩu trong giai đoạn này chỉ thựchiện trong khuôn khổ Hiệp định và Nghị định thư của nước ta kí kết với khu vựcĐông Âu - Liên Xô trước đây Do đó ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu đinước ngoài chủ yếu là sang thị trường Liên Xô và thị trường Đông Âu Tuynhiên, hàng xuất khẩu chủ yếu là gia công hàng bảo hộ lao động cho hai thịtrường này với nguyên liệu, thiết bị do họ cung cấp Sản lượng dệt may cho tớinăm 1980 đạt 50 triệu sản phẩm các loại, 80% xuất sang Liên Xô còn lại làĐông Âu và khu vực II

Đến cuối năm 1990, khi hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa bị tan rã,nước ta rơi vào thế hoàn toàn cô lập so với nhiều nước lớn mạnh khác, thịtrường xuất khẩu bị ảnh hưởng mạnh mẽ Nền kinh tế nước ta trở nên đình trệ,thất nghiệp tăng, nhiều xí nghiệp bị đóng cửa, ngành dệt may cũng không thoátkhỏi tình trạng này

Cùng thời gian đó Đảng và Nhà nước ta bắt đầu chính sách đổi mớinền kinh tế, chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang cơ chế quản lý tự hạch toán kinhdoanh xã hội chủ nghĩa Thời kì này, ngành dệt may gặp nhiều khó khăn phải

Trang 6

đối mặt với việc: thiếu vốn, thiếu công nghệ, đặc biệt thiếu đối tác đầu mối tiêuthụ hàng hoá Trong nhiều năm qua ngành đã phải đưa ra nhiều chiến lược, biệnpháp để duy trì sản xuất, đảm bảo cung cấp sản phẩm cho thị trường nội địa đápứng nhu cầu tiêu dùng đồng thời tự lo vốn đổi mới thiết bị, tăng cường thiết bịchuyên dùng, áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, hoàn thiện dần hệ thống quản

lí tổ chức…

Giai đoạn 1990 - 1995 nhờ có chính sách phát triển kinh tế hàng hoánhiều thành phần đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành dệt mayViệt Nam Mặc dù phát triển chậm hơn so với các nước láng giềng Châu Á,nhưng ngành đã tự đứng dậy vươn lên, phát triển một cách đầy ấn tượng Bướcđầu năm 1993 kim ngạch xuất khẩu đạt 350 triệu USD và đến cuối năm 1997xuất khẩu đạt 1,35 tỷ USD Không dừng lại ở con số này, hàng dệt may xuấtkhẩu đã trở thành một trong 10 mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam nằmtrong chiến lược phát triển CNH, HĐH của đất nước trong thời gian tới

Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,75 tỷ USD, trong 8 tháng đầunăm 2003 này kim ngạch xuất khẩu đạt được xấp xỉ 2,597 tỷ USD và dự kiếnđến cuối năm 2003 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sẽ đạt được 3,5 tỷ USD.Với tốc độ tăng mạnh của công nghiệp dệt may nước ta hiện nay, các chuyên gia

có thể khẳng định ngành dệt may có thể đạt mục tiêu 4,5 - 5 tỷ USD xuất khẩuvào năm 2005 và đến năm 2010 là 8 tỷ USD (Nguồn: Thời báo kinh tế ViệtNam số 143 - ngày 2 tháng 8 năm 2003)

Các mặt hàng dệt may xuất khẩu cũng tương đối phong phú, đa dạng,mẫu mã dần dần được cải tiến đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng trong

và ngoài nước Bước đầu, ngành dệt may Việt Nam đã có tên tuổi trên một số thịtrường lớn trên thế giới: EU, Mĩ, Nhật…tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đấtnước

Đặc biệt ngày 23 tháng 4 năm 2001 Thủ tướng Chính Phủ đã phêduyệt chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2010 theo QĐ số55/2001/QĐ-TTg Với chiến lược này ngành dệt may có nhiều cơ hội mới để

Trang 7

phát triển đó là: Chính phủ có nhiều chính sách đầu tư hỗ trợ, khuyến khích pháttriển hoạt động sản xuất kinh doanh như được hưởng ưu đãi về tín dụng đầu tư,được Ngân hàng đầu tư và phát triển, các Ngân hàng thương mại quốc doanhbảo lãnh hoặc cho vay tín dụng xuất khẩu, cho vay đầu tư mở rộng sản xuất kinhdoanh với lãi suất ưu đãi, được hưởng thuế thu nhập ưu đãi 25% Hiện nay,ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam đang từng bước đổi mới để hội nhập vào xuthế toàn cầu hoá của cả thế giới

2 Lợi thế phát triển của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

Thực tế cho thấy trong vài năm gần đây quần áo, sản phẩm của ngànhdệt may do các cơ sở trong nước sản xuất, chất lượng ngày càng được nâng cao,mẫu mã phong phú đa dạng, tiêu thụ với khối lượng lớn trên thị trường Nhiềungười tiêu dùng đã nhận xét: trong khi chất lượng hàng hoá không kém hàngngoại thì kiểu dáng và mẫu mã lại phù hợp hơn, giá cả rẻ hơn Những thành tựu

mà ngành dệt may xuất khẩu đã đạt được trong thời gian gần đây chủ yếu là nhờvào nhiều yếu tố thuận lợi sẵn có của Việt Nam

Với số dân trên 80 triệu người, tỷ lệ nữ giới lại rất lớn, đó là đội ngũlao động rất phù hợp cho ngành dệt may, một ngành đòi hỏi sự tỉ mỉ khéo léo,cần mẫn Người dân Việt Nam đặc biệt là phụ nữ Việt Nam nổi tiếng là nhữngngười siêng năng chuyên cần, thông minh, nhanh nhẹn tháo vát, là điều kiệnthuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam Ở Việt Nam giá nhân công thấp ở mứcdưới 2,5 USD/giờ (thuộc loại thấp nhất trong khu vực) Chi phí đầu tư thấp nhờ

có sẵn nhà xưởng cho thuê với giá rẻ của các tổ chức Nhà nước và tiếp cận đượcnhiều chủng loại thiết bị cơ bản không đắt tiền mới cũng như đã qua sử dụng củamột số nước thì chi phí sản xuất dệt may của Việt Nam là thấp 0,08 USD(CFSX/phút) (CFSX: chi phí sản xuất) thấp hơn mức bình quân là 0,13 USDbằng chi phí sản xuất ở Banglades, thấp hơn so với Trung Quốc (0,09 USD )

Trang 8

Bảng giá thành sản xuất tính theo các nước

Nước (không gồm chi phí vận chuyển) Chi phí sản xuất (USD) Xu hướng

Nguồn: Phân tích chi phí sản xuất SECO, 2001

Ngành dệt may là ngành không đòi hỏi phải có nhiều vốn đầu tư lớn

Để có thể xây dựng chỗ làm việc cho ngành dệt may thì vốn bỏ ra không nhiều

và thu hồi vốn cũng khá nhanh Đối với Việt Nam một quốc gia còn nhiều khókhăn về vốn đầu tư thì đây là một ngành rất thích hợp để phát triển kinh tế Cũngchính vì thế mà các cơ sở sản xuất dệt may xuất khẩu ngày càng tăng và pháttriển mạnh

Ngoài ra, các công ty trong khu vực đóng một vai trò quan trọng trongviệc cung cấp các mối liên kết marketing thiết yếu với thị trường tiêu thụ vàcung cấp gần như toàn bộ nguyên liệu cần thiết Các đối tác thương mại khu vựcChâu Á và liên minh Châu Âu (EU) đã đem đến cho Việt Nam những cơ hội rấtlớn trong việc tiếp cận thị trường nước ngoài, điều này ý nghĩa rất quan trọngđối với Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Tuy nhiên, nói vậy không phải ngành dệt may của Việt Nam hoàn toàn

Trang 9

chỉ có thuận lợi trên con đường phát triển Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tếcác nước đang bị giảm sút, thị trường bị co hẹp lại, ngành dệt may bị chịu nhiềuảnh hưởng lớn của nền kinh tế thế giới Hơn nữa, ngành dệt may xuất khẩu củaViệt Nam hiện nay vẫn còn nhiều yếu kém như vấn đề về năng lực sản xuất củadoanh nghiệp còn nhỏ bé cả về quy mô lẫn công suất, chất lượng sản phẩm sảnxuất ra chưa thật sự đem lại uy tín cho doanh nghiệp, trình độ công nghệ củangành còn lạc hậu so với các nước trong khu vực từ 10 đến 20 năm, nguyên phụliệu cho sản xuất cung cấp không ổn định, có rất nhiều nguyên phụ liệu mà trongnước không sản xuất được nên chủ yếu dựa vào nhập khẩu, vì vậy giá thành sovới các nước trong khu vực còn cao hơn rất nhiều.

Với những yếu kém của ngành dệt may Việt Nam hiện nay đã làmgiảm sức cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trường trong khu vực và trên thịtrường quốc tế do đó ngành đang nỗ lực đầu tư, đưa ra các biện pháp nhằm tăngcường sức cạnh tranh và khẳng định uy tín mặt hàng dệt may của Việt Nam ở thịtrường trong và ngoài nước

3 Vị trí và vai trò của xuất khẩu dệt may đối với sự phát triển nền kinh

tế quốc dân.

Ngành dệt may đã tạo ra sản phẩm rất quan trọng không thể thiếu đốivới cuộc sống của mỗi người Trong 10 năm qua ngành dệt may xuất khẩu đã trởthành một ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân, có nhữngbước tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng bình quân

là 24,8%/năm, vượt lên đứng ở vị trí thứ nhất trong cả nước về kim ngạch xuấtkhẩu, vượt cả qua ngành dầu khí Mặt hàng dệt may đã trở thành một trong 10mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế,góp phần thúc đẩy nhanh tự do hoá thương mại Mặc dù hiện nay ngành dệt mayViệt Nam còn nhiều điểm yếu kém, bất cập nhưng cũng có ý nghĩa to lớn đốivới sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời gian qua Xuất khẩu dệt maytăng lên tạo đà cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất góp phần giải quyết công

ăn việc làm cho đội ngũ lao động dư thừa ngày càng tăng mạnh của Việt Nam

Trang 10

Hơn 10 năm qua ngành đã thu hút hơn nửa triệu lao động trong cả nước Mặtkhác nhờ có sự tăng trưởng mạnh của xuất khẩu nên đã đem lại nguồn thu ngoại

tệ cho đất nước, đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá

Vị trí của ngành dệt may xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân

6 Tổng giá trị XK Triệu USD 5.449 11.540 14.308 15.810

Nguồn: Theo thống kê của Hiệp hội VITAS, năm 2001

Nếu như ngành dệt may vào năm 1995 chỉ chiếm 3,1% trong toànngành công nghiệp nhẹ thì đến năm 2001 đã tăng lên 10,26%, chiếm 21% trongGDP, góp phần làm tăng GDP của cả nước Xuất khẩu mặt hàng dệt may đóngmột vai trò đáng kể vào sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu hàng hoá nước

ta trong thời gian qua Năm 1995 xuất khẩu dệt may chỉ đạt 850 triệu USD đếnnăm 2001 con số đã tăng lên là 1,962 tỷ USD và năm 2002 đạt kim ngach xuấtkhẩu là 2,752 tỷ USD, vượt mức kế hoạch mà ngành đã đặt ra trong năm 2002.Qua đây ta thấy xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam trong thời gian gầnđây rất có hiệu quả

Trang 11

II KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU, TIÊU THỤ HÀNG DỆTMAY TRÊN THẾ GIỚI

1 Dung lượng thị trường thế giới về hàng dệt may

Trên thế giới hiện nay có khoảng 194 quốc gia sản xuất và xuất khẩuhàng dệt may Nhu cầu về hàng dệt may trên thế giới không phải là nhỏ Nhữngnăm gần đây sau cuộc khủng hoảng tiền tệ ở khu vực Châu Á, từ năm 2002 trở

đi, kinh tế thế giới đã hồi phục, nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may cũng tăng lên,nhất là tại các nước Châu Á Bước sang thế kỉ mới này, ngành gia công sợi Châu

Á sẽ phát triển trong môi trường có nhiều thuận lợi, ngành may mặc cũng đónggóp một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước trong khu vực

Tình hình nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới

    (Đơn v : Tri u USD)ị: Triệu USD) ệu USD)

Nguồn: Theo thống kê hàng năm của ASEAN Textile

Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới ngày càng gia tăngmạnh Năm 2000 kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của thế giới đã tăng lên363,493 tỷ USD trong đó mặt hàng may mặc tăng lên là 214,12 tỷ USD tươngđương 6,7% so với năm 1999 và tăng lên 91% so với năm 1990 Đối với mặthàng dệt, kim ngạch nhập khẩu là 149,370 tỷ USD tăng 4,5% so với năm 1999;

và tăng 13,5% so với kim ngạch nhập khẩu năm 1990 Qua bảng ta có thể thấy,lượng nhập khẩu về hàng may mặc tăng lên rất lớn từ năm 1990 đến năm 2000,còn lượng nhập khẩu về hàng dệt thì tăng không đáng kể Tuy nhiên đến năm

2001 thì lượng nhập khẩu hàng dệt may bị chững lại, tổng kim ngạch nhập khẩu

Trang 12

của thế giới chỉ đạt 348,235 tỷ USD giảm đi 4,2% so với năm 2000 Hàng dệtgiảm 10,788 tỷ USD tương đương 52,25% Nguyên nhân là do nhu cầu của thịtrường thế giới giảm mạnh đối với hàng dệt, đồng thời do nền kinh tế thế giớigặp nhiều khó khăn đặc biệt là 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ và Nhậtđang rơi vào tình hình khủng hoảng, nền kinh tế bị đình trệ Tại Mỹ và NhậtBản lượng hàng dệt may nhập khẩu từ các nước trên thế giới giảm đáng kể.Trong đó tại thị trường Mỹ lượng nhập khẩu hàng may mặc giảm 724 triệuUSD, còn lượng hàng dệt nhập khẩu vào thị trường này cũng giảm 484 triệuUSD Thị trường Nhật nhập khẩu hàng dệt giảm đi 190 triệu USD, hàng maymặc giảm 516 triệu USD Ngoài ra, thị trường EU là một trong những thị trườnglớn của thế giới về tiêu thụ hàng dệt may thì lượng nhập khẩu cũng bị giảmxuống đáng kể, nhập khẩu hàng may mặc giảm 812 triệu USD, hàng dệt giảm

3086 triệu USD

Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của một số thị trường lớn trên thế giới

(Đơn vị: Tỷ

USD)

Trang 13

thị trường EU và thị trường Nhật Bản là tốt nhất

Hiện nay, trên thế giới Nhật và Mỹ là 2 quốc gia tiêu thụ hàng dệt maynhiều nhất thế giới, đặc biệt là hàng Trung Quốc Để cạnh tranh với hàng TrungQuốc, Mỹ có thể sẽ điều chỉnh nguồn hàng nhập khẩu Tại Mỹ, giá cạnh tranhrất gay gắt, nhu cầu tiêu dùng đang dần thu hẹp lại nên giá cả ở thị trường nàyđang giảm liên tiếp Đồng thời Mỹ cũng đang hạn chế việc xuất khẩu hàng dệtmay từ các nước đang phát triển đây là điều bất lợi cho nước ta khi xuất khẩuvào Mỹ Còn Nhật Bản là nước không có hạn ngạch hạn chế nhập khẩu về mặthàng dệt may nên thị phần hàng dệt may của Trung Quốc chiếm hơn 80% tổngnhập khẩu hàng dệt may vào thị trường này

Việt Nam đang tập trung đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Mỹ, Nhật

và EU Tuy nhiên, để thực hiện thành công điều này thì Việt Nam còn phải đốimặt với không ít khó khăn

2 Đặc điểm một số thị trường nhập khẩu chính

a Thị trường Mỹ

Thị trường Mỹ là một thị trường lớn và năng động nhất thế giới Nhucầu tiêu dùng ở thị trường này là rất lớn Với dân số hơn 280 triệu người, vàonăm 2001 người dân ở Mỹ tiêu thụ tới 272 tỷ USD cho quần áo, bình quân mộtngười Mỹ mua khoảng 54 bộ quần áo Đây là thị trường lớn mà nhiều năm quaTrung Quốc đang là nhà xuất khẩu lớn Mặc dù hàng Việt Nam vẫn kém chấtlượng so với hàng Trung Quốc nhưng hiện nay ở thị trường Mỹ những nhà nhậpkhẩu lớn đang muốn tìm nhà cung cấp khác thay thế nhà cung cấp Trung Quốcđặc biệt sau năm 2005 khi mọi quy định về hạn ngạch bị dỡ bỏ Đây là mộtthuận lợi lớn đối với ngành dệt may Việt Nam Bên phía đối tác Mỹ rất chútrọng đến thời gian giao hàng và chất lượng sản phẩm

Người tiêu dùng Mỹ là những người đã quen dùng hàng hiệu có têntuổi (mặc dù sản phẩm đó đã được may mặc hay gia công tại Việt Nam) Nhữnghàng hiệu nổi tiếng là những sản phẩm dễ dàng được chấp nhận ở thị trường

Trang 14

này Tiêu chuẩn nhập khẩu của thị trường Hoa Kỳ đặt ra cũng tương đối khắtkhe Các công ty dệt may xuất khẩu cần đạt tiêu chuẩn ISO 9.000, ISO 14.000,

SA 8000, WRPA…Đây là một yêu cầu hoàn toàn mới đối với phía Việt Nam

Hiện nay Tổng công ty dệt may Việt Nam có 28 doanh nghiệp thựchiện theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, 2 doanh nghiệp thực hiện ISO14.000, 4 doanh nghiệp thực hiện SA 8.000 Trước mắt, phía Mỹ yêu cầu cácdoanh nghiệp Việt Nam làm theo SA 8000, khi chưa có chứng chỉ, nhằm đápứng được những điều kiện môi trường làm việc của người lao động Các doanhnghiệp dệt may Việt Nam đang nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tạođiều kiện lao động để đáp ứng được những yêu cầu của thị trường này

Hiện nay, hàng may mặc Việt Nam còn đang ở mức thang điểm thấptrong đánh giá chất lượng của người tiêu dùng Mỹ - theo đánh giá của hiệp hộidệt may và da giầy Mỹ (AAFA) Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn vào thịtrường này cần phải hết sức nỗ lực Hơn nữa, doanh nghiệp Mỹ cũng nhìn vàokhả năng cung cấp hạn ngạch xuất khẩu, các chương trình ưu đãi thuế quan,nguồn cung cấp nguyên liệu, chất lượng lao động, sự ổn định của đồng tiền,năng lực xuất khẩu, mức độ tuân thủ các thủ tục hải quan Mỹ, môi trường laođộng…AAFA tỏ rõ thái độ: “Các bạn cần phải sản xuất cái chúng tôi cần, cầnkiên nhẫn với thị trường Mỹ và chúng tôi sẽ kiên nhẫn với bạn” AAFA dự báo,các doanh nghiệp Việt Nam phải tăng năng suất 50% mới có khả năng cạnhtranh lâu dài trên thị trường dù là hàng đó có giá cả thấp

Ngoài ra, khi thâm nhập vào thị trường này thì các doanh nghiệp ViệtNam cần hiểu rằng đây là một thị trường có hệ thống pháp luật hoàn thiện nhưngđầy phức tạp Muốn thâm nhập vào thị trường này cần nắm được pháp luậtchính sách thương mại của Mỹ, các án lệ, các cam kết của Việt Nam trong Hiệpđịnh thương mại để giành quyền chủ động Hiện tại ở Mỹ có 4 loại luật pháp bảo

hộ mậu dịch mà các doanh nghiệp Việt Nam sẽ thường gặp phải là: Luật quản lýnhập khẩu bảo vệ kinh tế nội địa bằng các biện pháp trừng phạt hoặc hạn chếnhập khẩu; Luật quản lý xuất khẩu nhằm hạn chế xuất khẩu những mặt hàng hay

Trang 15

bán hàng cho những nước mà Mỹ muốn hạn chế và khuyến khích xuất khẩunhững mặt hàng có lợi cho Mỹ; Luật quản lý xuất khẩu vì các lý do an ninhchính trị hay an ninh kinh tế; Luật về tiêu dùng hoá thương mại và cấm phânbiệt đối xử

Sau sự kiện ngày 1 tháng 9 năm 2001, Mỹ quan tâm nhiều đến xuất xứhàng hoá, cũng như thông tin liên quan về hàng hoá xuất khẩu sang thị trường

Mỹ phải đầy đủ, nếu không hàng tới Mỹ sẽ gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng trựctiếp tới tiến độ giao hàng, nhiều khi vi phạm hợp đồng đã kí kết Bên phía ViệtNam cần thận trọng tránh xảy ra tranh chấp thương mại với Mỹ, vì khi hợp đồng

đã xảy ra tranh chấp thì rất khó kéo đối tác Mỹ trở lại

b Thị trường EU

EU là một thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn của Việt Nam sauNhật Bản Tuy nhiên, khi xuất khẩu vào thị trường EU thì mặt hàng dệt mayxuất khẩu của ta gặp rất nhiều khó khăn EU là một thị trường lớn với 378,5triệu dân, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt trên 8.400 tỷ EURO, sức tiêu thụvải tương đối cao 17kg/ người, mỗi năm EU nhập khẩu bình quân 63 tỷ USDquần áo, trong đó có khoảng 35% là nhập khẩu từ Châu Á, do vậy thị trường EU

là thị trường không thể bỏ qua của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam

Hiện nay, đồng EURO đang có chiều hướng tăng giá so với đồngUSD Do đó đây là một cơ hội thuận lợi đối với Việt Nam khi xuất khẩu vào thịtrường EU Vì tỷ giá giữa đồng EURO và VND đang tăng thì hàng hoá của ViệtNam so với hàng hoá của các nước EU là tương đối rẻ hơn do đó thúc đẩy EUnhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài đặc biệt là Việt Nam nhiều hơn Lời khuyên

từ đại diện phòng Thương Mại - Công Nghiệp Châu Âu (EURO CHAM) tạithành phố Hồ Chí Minh về kế hoạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU:các doanh nghiệp Việt Nam nên tiến nhanh vào EU và muốn xuất được hàngvào năm 2004 thì phải bắt đầu xúc tiến ngay từ bây giờ

Lúng túng của nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn là thông

Trang 16

tin: nên xuất gì, xuất như thế nào? EU có 15 quốc gia và mỗi quốc gia là một thịtrường có thị hiếu và nhu cầu khác nhau Tuy nhiên, theo EURO CHAM, hàngdệt may Thổ Nhĩ Kì và Trung Quốc hiện nay đang tràn ngập EU Khi đưa rahàng dệt may vào thị trường EU cần chú ý điều kiện khí hậu, thị hiếu từng vùng

để có hàng hoá thích hợp: ví dụ người Italia thường thích màu sắc sặc sỡ nhưngngười Pháp lại không như thế

Hàng Việt Nam vào thị trường này không chỉ phải cạnh tranh về chấtlượng mà còn phải cạnh tranh bằng giá cả Vì vậy, hàng muốn bán được, phải cónhững ưu điểm hơn sản phẩm cùng loại EURO CHAM cũng khuyến cáo, do thịtrường EU đa dạng nên muốn xuất khẩu vào nước nào thì cách tốt nhất củadoanh nghiệp Việt Nam là làm sao tiếp cận được kênh phân phối, tìm đượcngười đại diện bán hàng tốt vào từng thị trường của EU Giải quyết vấn đề này,ngoài việc thường xuyên cập nhật mạng, theo EURO CHAM, các doanh nghiệpnên tận dụng các dịch vụ hỗ trợ, tư vấn xuất khẩu như EURO CHAM, CBL, Cụcxúc tiến thương mại, VietEuro Tại các đơn vị này đều có những chương trình

hỗ trợ doanh nghiệp đi hội chợ, gặp gỡ đối tác giới thiệu địa chỉ giao dịch.VietEuro còn mở các dịch vụ giới thiệu bán hàng qua catalogue, qua mạng, chothuê kho, thuê gian hàng trưng bày với mức phí 10 - 20 USD/m2 mỗi tháng(thuê 2 m2 cũng được), nhận tư vấn và đảm nhận các thủ tục về xác lập quyền

sở hữu thương hiệu trên 15 nước thuộc EU, làm các dịch vụ kiểm hoá, giao hàngxuất khẩu…Tận dụng những dịch vụ này doanh nghiệp sẽ tránh được tình trạng

do không am hiểu quy định có thể đầu tư thừa, không hiệu quả cho các thủ tụcchứng nhận chất lượng hoặc kiểm tra hàng hoá xuất nhập khẩu Các doanhnghiệp cũng có thể mua dịch vụ chào hàng giúp, thu thập thông tin, tìm kiếm đốitác từ các công ty tư vấn với mức phí hoa hồng chỉ tính khi được xuất hàng Tạithị trường EU, các công ty của Trung Quốc có người đại diện rong xe đi chàokhắp nơi, họ có thể cung cấp hàng sau 7 ngày, trả lời mọi thông tin đặt hàng quađiện thoại trong 8 giờ, và như vậy thông tin thị trường từ đầu mối này cũng đượccập nhật trở lại nhà sản xuất nhanh chóng Do đó, để vào thị trường EU thuận

Trang 17

lợi, ngoài cạnh tranh ráo riết về giá thành, chi phí các doanh nghiệp còn phảităng tốc hơn nữa trong lĩnh vực tiếp thị, đầu tư nhân sự đủ khả năng giao dịchtrực tiếp, tìm đầu mối và chân hàng trực tiếp

EU vốn là thị trường khó tính, yêu cầu chất lượng cao, sản phẩm phải

có yếu tố chú trọng bảo vệ sức khỏe Nhiều nhà nhập khẩu của EU thường đòihỏi các doanh nghiệp khi xuất khẩu sang thị trường này phải sưu tập đủ bộ tiêuchuẩn chất lượng gồm các chứng chỉ chất lượng sản phẩm: HACCP; CE; ISO9.000; SA 8000; và quan trọng nhất là hệ thống chứng chỉ môi trường ISO14.000

Trong thị trường EU thì Đức là đối tác thương mại lớn nhất của ViệtNam Buôn bán với Đức trong nhiều năm qua có xu hướng tăng liên tục, từ 300triệu USD năm 1985 lên tới 1 tỉ USD năm 1999 và 1,3 tỉ USD năm 2002 Cácmặt hàng xuất khẩu sang thị trường này chủ yếu là giày da, hàng may mặc Thịtrường Đức cũng như thị trường EU nói chung muốn tăng xuất khẩu trong thịtrường này cần phải thực hiện tốt những quy định và đáp ứng được những nhucầu, sở thích “khó tính” của người tiêu dùng

Trang 18

Nguồn: Tổng cục Hải quan, Hà Nội năm 2002

EU là thị trường lớn và truyền thống của hàng dệt may Việt Nam Kimngạch xuất khẩu vào thị trường này thường chiếm 45 - 50% tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp ở Việt Nam Do đó chúng ta phải cónhững biện pháp để không bị giảm kim ngạch xuất khẩu vào thị trường nàytrong những năm tới

c Thị trường Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường truyền thống của Việt Nam đối với mặt hàngdệt may xuất khẩu Vốn là một thị trường Châu Á nên có nhiều điểm tương đồngvới thị trường Việt Nam Thị trường Nhật Bản sức tiêu dùng lớn, đồng thời lại làthị trường phi hạn ngạch do đó trong tình hình nước ta chưa gia nhập WTO thìviệc xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản đối với các doanh nghiệp dệt may ViệtNam là rất có ý nghĩa

Với dân số hơn 127 triệu người, GDP đạt xấp xỉ 4.417.060 triệu USD

XuÊt KhÈu hµng dÖt may sang EU n¨m

§øc

Trang 19

tương đương 512,2 nghìn tỷ Yên vào năm 2000, Nhật Bản là thị trường tiêu thụhàng hoá lớn thứ 2 trên thế giới sau Mỹ, đồng thời cũng là nước nhập khẩu lớnvới kim ngạch nhập khẩu hàng năm lên tới 300 - 400 tỷ USD Thị trường NhậtBản có yêu cầu riêng về chất lượng của hàng hoá đó là Japan indutrial standard(JIS) Hàng hoá có đáp ứng được tiêu chuẩn của JIS đề ra sẽ dễ tiêu thụ trên thịtrường Nhật Bản, bởi người Nhật Bản rất tin tưởng hàng hoá có đóng dấu JIS,nếu hàng hoá mà không có đóng dấu này thì khó mà tiêu thụ được ở Nhật Bản

Hiện nay, tại các thành phố lớn của Nhật Bản có hai xu hướng muasắm mới đó là: bán hàng qua bưu điện theo catalogue hàng mẫu và hàng bán quainternet Những phương thức này được ưa chuộng do tiết kiệm thời gian chonhững công chức Nhật vốn là những người luôn luôn bận rộn Tuy nhiên việcbán hàng theo phương thức này phải thay đổi mẫu mã liên tục bởi khách hàng đaphần là phụ nữ Hàng dệt may nên sản xuất theo mẫu mã, màu sắc, thiết kế củangười Nhật Bản Nếu làm được điều này thì đây là một mặt hàng có thế mạnhcủa Việt Nam vào Nhật Bản

Việt Nam cũng nên thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm xuấtkhẩu tại Nhật Bản để quảng bá hàng Việt Nam rộng rãi hơn Bộ thương mại cầnphối hợp với Jetro (tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản) tại Việt Nam để tăngcường hơn nữa công tác thu thập và phổ biến thông tin về thị trường Nhật tớicác doanh nghiệp, đặc biệt là các thông tin liên quan đến phương thức phânphối, thủ tục xin dấu chứng nhận chất lượng JIS, JAS và Ecomark Tuy thịtrường Nhật là thị trường không có hạn ngạch nhưng cho tới nay Việt Nam vàNhật Bản vẫn chưa thoả thuận được với nhau về việc Nhật Bản giành cho ViệtNam chế độ MFN đầy đủ

Các hoạt động xúc tiến thương mại vào thị trường Nhật Bản của cácdoanh nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế do chi phí khảo sát thị trường hết sứctốn kém Chính vì thế doanh nghiệp Việt Nam không nắm bắt được nhu cầuhàng hoá, thị hiếu tiêu dùng cũng như quy định về quản lý nhập khẩu của thịtrường Nhật Bản Với một thị trường hết sức năng động, mang nhiều nét đặc thù

Trang 20

riêng như thị trường Nhật Bản thì việc thiếu thông tin sẽ hạn chế khả năng thâmnhập vào thị trường này Thị trường Nhật Bản nhập khẩu lượng dệt kim của ViệtNam rất nhiều do đó các doanh nghiệp Việt Nam nên thúc đẩy xuất khẩu hàngdệt kim vào Nhật Bản Tại thị trường Nhật Bản các doanh nghiệp Trung Quốc

đã xây dựng một hệ thống cập nhật thông tin chính xác cũng như có khả năngthích ứng kịp thời trước những yêu cầu mới của môi trường để luôn luôn tung rasản phẩm mới Nghiên cứu của các chuyên gia Nhật Bản cho thấy nhiều doanhnghiệp Việt Nam chỉ nghĩ tới việc thay đổi mẫu mã khi chu kỳ của sản phẩm đóbước sang giai đoạn thoái trào, hàng không bán được nữa Điều này đã khiếncho dù đã chấm dứt sản xuất nhưng sản phẩm đó còn lưu thông rất nhiều trên thịtrường Trong khi đó tại Nhật Bản các doanh nghiệp Trung Quốc luôn luôn thayđổi mẫu mã khi sản phẩm vẫn còn ăn khách nên mẫu mã hàng hoá của doanhnghiệp Trung Quốc luôn mới Lúc này các sản phẩm sản xuất tại Trung Quốctheo công nghệ, trình độ của người Nhật Bản với tiêu chuẩn chất lượng NhậtBản được người tiêu dùng Nhật Bản đón nhận dễ dàng hơn các sản phẩm cùngloại được sản xuất ở nước khác

Do đó, để thâm nhập vào thị trường Nhật Bản cần tham gia các hộichợ và triển lãm thương mại, liên kết với doanh nghiệp Nhật Bản, bán hàng trựctiếp cho các nhà bán sỉ, hoặc bán lẻ (các cửa hàng chuyên biệt, các cửa hàngtổng hợp…) Ngoài ra các doanh nghiệp nước ngoài có thể tham gia vào thịtrường Nhật Bản như một nhà bán lẻ hay một SPA (SPA là một doanh nghiệp họchấp nhận gánh rủi ro lớn vì phải quản lý tất cả các quá trình từ lúc chấp nhậnđơn đặt hàng và sản xuất cho đến khi bán hàng) và bán trực tiếp cho người tiêudùng thông qua đơn đặt hàng bằng thư Hơn nữa, doanh nghiệp Việt Nam có thểliên kết với doanh nghiệp thương mại địa phương tại Nhật hoặc hình thành mộtliên minh trực tiếp với một nhà sản xuất tại thị trường này Có thể bán hàng chocác doanh nghiệp thương mại của Nhật, các sản phẩm này sẽ mang nhãn hiệucủa một trong các sản phẩm mà doanh nghiệp này đang mua bán Vì vậy, nếuhàng với một nhãn hiệu nào đó mà không bán chạy thì sẽ có thể bị chuyển sang

Trang 21

nhãn hiệu khác bán chạy hơn Cách thức này ít rủi ro, nhưng không tạo được uytín trong thị trường Nhật Bản - điều vốn rất cần thiết đối với doanh nghiệp dệtmay Việt Nam cần khẳng định uy tín của mình

Hoặc có thể tiếp cận thị trường Nhật Bản như là một SPA Cách thứcthâm nhập thị trường này có thể giúp cho doanh nghiệp sản xuất và bán hàngđúng thời hạn đáp ứng nhu cầu thị trường và chi phí sản xuất Sản phẩm dệt mayViệt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản đang có xu hướng giảm sút nêncần nghiên cứu thật kỹ các đặc điểm của thị trường Nhật Bản để nhãn hiệu

“made in Việt Nam” của mặt hàng dệt may không bị lãng quên trên thị trườngNhật Bản

CHƯƠNG II HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH

DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM

Trang 22

I THỰC TRẠNG VỀ NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM

1 Hoạt động sản xuất hàng dệt may xuất khẩu

a Sản lượng sản xuất

Trong thời gian từ năm 1998 trở lại đây, ngành dệt may Việt Nam đặcbiệt là ngành may công nghiệp phục vụ xuất khẩu đã có những tiến bộ đáng kể.Năm 1999 ngành dệt may Việt Nam mới chỉ sản xuất được khoảng 320 triệumét vải lụa và khoảng 40 triệu mét vải dệt kim chiếm khoảng 51% nhu cầu của

cả nước (700 triệu mét vải) Trong đó ngành dệt Việt Nam đạt sản lượng sảnxuất trung bình là 389.000 tấn sản phẩm dệt/năm và tốc độ tăng trung bìnhkhoảng 50%/năm trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2005

Năm 2000, theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê năng suất sảnxuất dệt kim là 35 triệu sản phẩm Theo các chuyên gia đánh giá về dệt kim, sau

10 năm đầu tư, lĩnh vực dệt kim năm 1999 có 450 máy dệt, khả năng sản xuấttương đương 90 triệu sản phẩm áo T shirt Cả ngành năm 1999 sản lượng sợiđạt 85.000 tấn, sản lượng lụa đạt 304 triệu m2, sản phẩm may là 400 triệu sảnphẩm Sản lượng lụa năm 2000 giảm xuống 16 triệu m2 so với năm 99

Năm 2002 toàn ngành đã sản xuất được 150.000 tấn sợi, 500 triệu m2lụa và 70 tấn vải dệt kim các loại, tuy nhiên giá trị sản xuất công nghiệp của cácdoanh nghiệp này cũng chỉ đạt non 6.300 tỷ đồng (theo giá 1994) (Nguồn: ThờiBáo Kinh Tế Việt Nam số 134 - 22/8/2003) Với giá trị sản lượng như trênngành dệt may Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong việc đầu tư vào trang thiết bị,máy móc để nâng cao năng suất phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu trong thời giantới

b Năng lực sản xuất, công nghệ

Do trình độ công nghệ sản xuất chưa cao, thiết bị thiếu đồng bộ, 20%tổng số máy trong ngành may mặc tham gia sản xuất đã cũ và lạc hậu về công

Trang 23

nghệ Ngành dệt cũng ở trong tình trạng tương tự nên không có khả năng đápứng đủ nhu cầu Trước hết, năng lực sản xuất vải trong nước theo công suất thiết

kế là 800 triệu mét nhưng sản lượng sản xuất ra chỉ mới đạt 376 triệu mét, chưađược 50% công suất thiết kế Trong gần 600 triệu mét vải sản xuất được thì phầnlớn là đáp ứng nhu cầu trong nước, phần cung cấp cho ngành may xuất khẩu chỉ

có hơn 100 triệu mét (năm 2001)

Như vậy, ngành may xuất khẩu nhập khoảng hơn 280 triệu mét vải(nhiều gấp 3 lần số vải do ngành dệt trong nước cung cấp) Dù đã tận dụng triệt

để sức lao động của công nhân và 100% công suất máy cũng chỉ sản xuất đượcchừng 120.000 sản phẩm dệt kim và 80.000 sản phẩm sơ mi trong một tháng.Hiện tại, giá trị gia tăng nội địa ở mức rất thấp khoảng 25% (Nguồn: BáoThương Mại - số3/2002)

Việt Nam có hơn 1000 nhà máy dệt may, thu hút trên 50 vạn lao động,nhưng quy mô còn nhỏ bé Tuy nhiên, điều đáng chú ý là trong những năm quatuy đã bổ xung, thay thế 1.500 máy dệt không thoi hiện đại để nâng cấp mặthàng dệt trên tổng số máy hiện có là 15.500 máy thì cũng chỉ đáp ứng 15% côngsuất dệt Ngành may tuy liên tục mở rộng đầu tư sản xuất, đổi mới thiết bị dâychuyền đồng bộ chuyên sản xuất các mặt hàng như: dây chuyền may sơ mi, mayquần âu, quần Jean, complete, hệ thống giặt là…nhưng cũng chưa đáp ứng đượcnhững nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng (Nguồn: Theo thống kê của Hiệp HộiVitas, năm 2002) Thực trạng cho thấy: ở khâu kéo sợi chỉ có 30% máy mócthuộc trình độ khá (gồm cả máy mới, máy đã qua sử dụng, và máy được cải tạo),còn đến 70% máy móc thuộc trình độ trung bình và dưới trung bình Khâu dệt,trừ các thiết bị dệt kim là tương đối khá, còn dệt thoi chỉ có trên 35% máy mới,khoảng 25% máy được cải tạo, còn 40% là máy cũ Còn khâu hoàn tất, có 35%

số thiết bị đã sử dụng trên 30 năm, 30% sử đụng từ 20 - 30 năm, còn 35% làthiết bị mới nhưng cũng sử dụng 10 - 20 năm (Thời Báo Kinh Tế Việt Nam số

134 - năm 2003)

Năng lực sản xuất của ngành dệt may

Trang 24

Tiêu chí Máy móc Sản xuất

Đơn vị Tổng máy Đơn vị Năng lực

1 Kéo sợi Cọc sợiOE 1.500.00015.000 Tấn 150.000

3.Dệt thoi ThoiKhông thoi 10.0005.500 Triệu m 500

4.Dệt kim MáyDK trònMáy DK phản 1290250 Tấn 70.000

Nguồn: Thống kê của Vitas, năm 2002

Không chỉ thế, ngành dệt may còn có nhiều hạn chế khác nữa: khâukéo sợi thiếu sợi chải kỹ; khâu dệt thiếu máy dệt khổ rộng, các công đoạn chuẩn

bị dệt (như hồ, mắc) rất yếu, không tương ứng với hệ thống máy dệt Khâu thiết

kế mẫu dệt còn hạn chế Số lượng mẫu vải nghèo nàn về kết cấu mật độ sợingang, sợi dọc và màu sắc Khâu nhuộm, hoàn tất còn thiếu các công đoạnchống co, chống nhàu…Đấy chính là những nguyên nhân làm cho chất lượngsản phẩm dệt còn thấp, hoặc không ổn định Theo đánh giá của các chuyên gia,công nghệ thiết bị của ngành dệt còn lạc hậu so với các nước tiên tiến trong khuvực khoảng 15 năm, ngành may công nghệ tuy đã được cải tiến nhiều nhưng vẫncòn lạc hậu hơn 5 năm so với các nước Đặc biệt nguồn lao động của ngành dệtmay hiện nay đang trong tình trạng thiếu lao động có tay nghề và lao động phổthông một cách trầm trọng Lao động dệt may không có tay nghề chiếm 20,4%

là một con số khá cao nên năng suất lao động thấp, chẳng hạn cùng một ca làmviệc năng suất lao động bình quân của một lao động ngành may Việt Nam chỉđạt 12 áo sơ mi ngắn tay hoặc 10 chiếc quần thì lao động Hồng Kông năng suấtlao động là 30 áo hoặc 15-20 chiếc quần Hiện doanh nghiệp dệt may trong cảnước cần khoảng 600 triệu lao động thiết kế, 1200 nhân viên nam marketing,bán hàng và xúc tiến xuất khẩu; 40.000 lao động điều hành sản xuất ở các chức

Trang 25

danh giám đốc, quản đốc nhà máy, kĩ thuật viên…cùng hàng trăm ngàn lao độngphổ thông, nhưng không có nguồn cung ứng

Trong khi quy mô đào tạo và chất lượng lao động chưa được nâng caonên ngành dệt may còn thiếu lao động do đó làm cho cơ cấu tổ chức sản xuấtkhông hợp lý dẫn đến năng suất thấp Hiện tại ngành dệt may Việt Nam đangđầu tư để tăng tốc

Nhu cầu vốn đầu tư để tăng tốc toàn ngành

( Đơn vị tính: tỉ VND)Nhu cầu vốn đầu tư Toàn ngành

Năm 2005 Năm 2010

Trong đó

Trong khâu dệt vải, nhiều mặt hàng dệt thoi mới, chất lượng cao đãbắt đầu được sản xuất Đối với mặt hàng 100% sợi bông, các mặt hàng sợi đơnchải kỹ chỉ số cao phục vụ cho may xuất khẩu, mặt hàng sợi bông dày được tăngcường công nghệ làm bóng, phòng co cơ học…đã xuất khẩu được sang EU và

Trang 26

Nhật Bản Một số mặt hàng sợi pha, các mặt hàng kate đơn màu sợi 76, 76 đơnhay sợi dọc 76/2, các loại vải dày như gabadin, kaki, simili, hàng tissus pha len,pha cotton và petex, pe/co/petex…tuy sản lượng chưa cao nhưng đã bắt đầuđược đưa vào sản xuất rộng rãi ở nhiều doanh nghiệp Đối với mặt hàng 100%sợi tổng hợp, nhờ được trang bị thêm hệ thống xe săn sợi với độ săn cao, thiết bịcomfit, thiết bị giảm trọng lượng đã tạo ra nhiều mặt hàng giả tơ tằm, giả len…thích hợp với khí hậu nhiệt đới, bước đầu đã giành được uy tín trong và ngoàinước Ngoài ra mặt hàng dệt kim, 75 - 80% sản lượng hàng dệt kim từ sợi pe/cođược xuất khẩu Tuy nhiên, chủ yếu là các mặt hàng thuộc nhóm giá thấp vàtrung bình 2,5 - 3,5 USD/sản phẩm, tỷ trọng các mặt hàng chất lượng cao còn rấtthấp, chủ yếu vẫn phải nhập khẩu.

Thực tế cho thấy, trong những năm trở lại đây quần áo do các cơ sởtrong nước sản xuất ra chất lượng, mẫu mã ngày càng đa dạng, phong phú, đượctiêu thụ nhiều trong nước và tiêu thụ nhiều trên thị trường nước ngoài Theo cáccuộc thăm dò gần đây, uy tín của hàng may mặc sản xuất trong nước đối vớingười tiêu dùng nội địa đã được khẳng định và đang có xu hướng ngày càng caohơn, đặc biệt là các sản phẩm của các công ty An Phước, May 10, Việt Tiến,Maxx, Sanding, Legafastion, PT2000…Bên cạnh đó, các doanh nghiệp maymặc trong nước đang cố gắng tạo ra sự độc đáo cho mỗi dòng sản phẩm, theophong cách Việt Nam Một số công ty đã nắm bắt tâm lý thích hàng hiệu củagiới trẻ, đã sản xuất nhiều loại sản phẩm mới theo các mẫu mã xuất hiện trênphim ảnh, truyền hình hoặc đặt mua mẫu mã của các nhà thiết kế nước ngoài đểtạo dấu ấn riêng cho sản phẩm của mình bằng cách đặt in mác quần Jean ở nướcngoài để thu hút giới trẻ bằng sự độc đáo của dòng sản phẩm mới

Cơ cấu các sản phẩm may công nghiệp xuất khẩu đã có những thayđổi đáng kể Ngành may đã có những sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầucủa những nhà nhập khẩu “khó tính” như quần áo thể thao, quần áo Jean…Sảnxuất phụ liệu may cũng đã có những tiến bộ nhất định cả về chủng loại và chấtlượng Những sản phẩm như chỉ khâu Tootal Phong Phú, khoá kéo Nha Trang,

Trang 27

mex Việt Phát, bông tấm Việt Tiến, nút nhựa Việt Thuận…đủ tiêu chuẩn chấtlượng cao cho khâu may xuất khẩu tuy nhiên sản lượng còn ít chưa đáp ứng đủnhu cầu hiện tại của ngành.

d Tình hình về cung cấp nguyên liệu, phụ liệu

Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn ở cả đầu

ra và đầu vào: đó là vấn đề nguyên phụ liệu, vốn đầu tư Nguyên phụ liệu đểcung cấp cho ngành may xuất khẩu hầu như chưa sản xuất được đang phải nhậpkhẩu với một lượng khá lớn Nguyên nhân là ở chỗ, việc sản xuất nguyên liệutrong nước và vùng nguyên liệu trong nước chưa được chú trọng đúng mức Vụbông năm 2000 - 2001, cả nước mới chỉ có hơn 2000 ha bông, sản lượng đạt

8000 tấn So với nhu cầu sản xuất, nguyên liệu bông trong nước mới đáp ứngđược 12 - 15% tổng số khoảng 70.000 tấn bông nguyên liệu (Nguồn: BáoThương Mại số 4 -năm 2002)

Đến năm 2002, do giá bông của thế giới giảm xuống thấp và lượng sợinhập khẩu trong nước cao nên chỉ trong vòng 5 tháng năm 2002 sản lượng nhậpkhẩu sợi trong nước đã tăng 33% so với cùng kỳ năm 2001 Trong khi đó, sợisản xuất trong nước bán chậm, làm nhiều doanh nghiệp sợi không hoạt động hếtcông suất Sản phẩm tiêu thụ khó khăn do thị trường Nhật Bản là thị trường tiêuthụ chính không có tín hiệu khả quan Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu của một sốdoanh nghiệp là rất thấp Tình hình thị trường nội địa khó khăn nên các chỉ tiêusản xuất và tiêu thụ cũng bị giảm mạnh Vụ bông năm 2001 - 2002 đạt sảnlượng khá lớn nhưng do giá bông thế giới giảm thấp, nhu cầu và giá sợi giảmnên mức tiêu thụ trong nước chững lại

Tuy nhiên, trong năm 2002 Việt Nam vẫn phải nhập khẩu từ thịtrường thế giới 97.133 tấn bông và 262.844 tấn sợi bông Thời gian tới dự kiếnnhập khẩu 120.000 tấn bông năm 2005 và 160.000 tấn bông năm 2010 để đạtmục tiêu của ngành đề ra

Tình hình nhập khẩu bông & sơ sợi dệt

Trang 28

Nguồn: theo niên giám thống kê TP HCM năm 2002

Không chỉ khó khăn trong việc cung cấp bông mà ngay cả các loại phụliệu cung cấp cho ngành may xuất khẩu mới chỉ đáp ứng được 10 - 15% nhucầu, nên dẫn tới tình trạnh khó kết nối giữa 2 khâu dệt và may Việc thông tintiếp thị của các doanh nghiệp dệt cho doanh nghiệp may vẫn còn hạn chế, chínhsách hậu mãi chưa chu đáo, không có trách nhiệm cao đối với lô hàng mình sảnxuất ra đến cùng Chính vì lý do này khiến cho doanh nghiệp may chưa hàohứng đối với các sản phẩm sẩm của doanh nghiệp dệt ở trong nước

Ngược lại, doanh nghiệp may phần lớn là gia công xuất khẩu nênthường khách hàng nước ngoài chỉ định nguồn nguyên phụ liệu nước ngoài vìthế ít quan tâm khai thác vải của các doanh nghiệp dệt trong nước cho dù vải củacác doanh nghiệp dệt trong nước có cùng chủng loại không thua kém gì về mặtchất lượng Hơn nữa, mua vải của nước ngoài, ngoài yếu tố chất lượng đảm bảo,thì dịch vụ hậu mãi của họ lại rất tốt Nếu như lô vải mua về không đảm bảo vềyêu cầu chất lượng cũng như mẫu thì đối tác cung cấp sẽ sẵn sàng đổi lại, thậmchí bỏ cả lô hàng vải xấu đó, cung cấp lô vải mới khác cho doanh nghiệp ViệtNam Điều này đối với doanh nghiệp Việt Nam hiếm có doanh nghiệp nào làmđược Mặt khác chất lượng hàng hoá, phụ liệu sản xuất trong nước cũng lạikhông đảm bảo Một số chủng loại sản phẩm trong nước chưa sản xuất được nhưvải làm áo Jacket, sơ mi, quần tây, vải may comple, phụ kiện như cúc áo, xơ sợitổng hợp, sợi phi lamăng, tạo mốt cho vải, quần áo…

Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam

Trang 29

Mặt hàng 1995 1996 2000 2001 2002

Sợi (tấn) 24.776 28.879 42.286 26.549 262.844

Vải (1000 m2) 5.649 6.816 853 272

Nguồn: Niên giám thống kê TP HCM năm 2002

Một đặc điểm nữa mà doanh nghiệp nước ta cần chú trọng là giảm chiphí đầu vào, tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm ngành dệt may để tăng lợinhuận cho ngành Trong thời gian tới, Nhà nước ta sẽ đưa bông vào cơ cấu câytrồng để đảm bảo cho đến năm 2010 phải có 90.000 tấn bông xơ, trong đó chủđộng 70% nguyên liệu và tiến tới làm chủ hoàn toàn nguyên liệu trong nước làmục tiêu của ngành dệt may Thủ tướng Chính Phủ đã đồng ý đầu tư 1.500 tỷđồng cho việc phát triển vùng nguyên liệu Đồng thời công ty bông Việt Namđang tích cực đầu tư phát triển vùng nguyên liệu Hình thức đầu tư trọn gói từđầu vào đến bao tiêu sản phẩm đang được thực hiện ở một số vùng: ĐakLac,Ninh Thuận, Đồng Nai…Dự báo tới năm 2010, diện tích trồng bông trên cảnước có khả năng sẽ đạt 150.000 ha, năng suất bông bình quân đạt 18 tấn/ha cóthể đáp ứng 70% nhu cầu nguyên liệu cho dệt may Nước ta đủ điều kiện để sảnxuất, phát triển bông cho năng suất cao, giống bông sợi màu, các giống bông laiViệt Nam 20, C118, VN 15…tương đương bông nhập khẩu Ngoài ra, Nhà nướccòn đầu tư các cụm công nghiệp sản xuất sản phẩm may mặc phụ liệu cho ngànhmay với tổng số vốn đầu tư là 600 triệu VND tương đương 40 triệu USD để sảnxuất: mác áo, nút kim loại, nút nhựa, chỉ, các loại dây thun…Hiện nay, nhà máykéo sợi polyester công suất 30.000 tấn/năm đang hoạt động từ nay cho đến năm

2005 để đáp ứng sợi cho ngành dệt may

e Hình thức tổ chức sản xuất hàng dệt may xuất khẩu

Trên toàn quốc hiện nay nếu tính theo khu vực miền Bắc, miền Nam,

Trang 30

miền Trung thì có tất cả 1.031 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may.Trong 26 tỉnh thành phía Nam thì số lượng doanh nghiệp nhiều nhất có 688doanh nghiệp các loại, 28 tỉnh thành phố phía Bắc có 285 doanh nghiệp dệt may,

7 tỉnh thành phố miền trung có 58 doanh nghiệp Trong đó doanh nghiệp nhànước có 231 doanh nghiệp chiếm 22,34%, doanh nghiệp tư nhân có 449 doanhnghiệp chiếm 43,42% còn lại 34,24% là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Số doanh nghiệp dệt may trong toàn quốc

Khu vực Tổng doanhQuốc Tư nhân Đầu tư nớcngoài Hội viênVitas

1 (28 tỉnh thành)Phía Bắc 285 140 106 39 112

2 ( 7 tỉnh thành)Miền Trung 58 30 19 9 27

3 (26 tỉnh thành) Miền Nam 688 61 324 303 312

Nguồn: Thống kê của VITAS năm 2002

Về thu hút đầu tư nước ngoài tính đến nay có khoảng 180 dự án dệt sợi - nhuộm - đan len - may mặc có hiệu lực với số vốn vào khoảng gần 1,85 tỷtrong đó có 130 dự án đã đưa vào hoạt động, tạo việc làm cho trên 50.000 laođộng trực tiếp và hàng nghìn lao động gián tiếp Các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài chiếm trên 25% giá trị sản lượng hàng may mặc cả nước

-Doanh nghiệp dệt may toàn quốc(theo loại hình sở hữu)

Loại hình sở hữu Tổng Dệt May Thương mại &dịch vụ

Trang 31

Quốc doanh 231 32 139 60

FDI & Liên doanh 345 114 215 25

Nguồn: Theo số liệu của Hiệp hội VITAS năm 2002

Nếu phân chia doanh nghiệp dệt may theo ngành sản xuất thì hiện naycác doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may mặc chiếm số lượng lớn nhất có

659, doanh nghiệp quốc doanh 139 doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân 229,doanh nghiệp doanh nghiệp FDI có 221 Số doanh nghiệp hoạt động trong ngànhkéo sợi có 99 doanh nghiệp, dệt thoi có 124 doanh nghiệp trong doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài nhiều nhất có 57 doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt độngtrong ngành dệt kim số lượng là ít nhất 54 doanh nghiệp trong đó đa phần làdoanh nghiệp nhà nước 26 doanh nghiệp, 19 doanh nghiệp FDI, có 9 doanhnghiệp tư nhân Hoạt động dệt kim của nước ta hiện nay còn đang trong tìnhtrạng khó khăn, máy móc không được đổi mới, mặt hàng không tiêu thụ đượcnhư hàng may mặc nên số lượng doanh nghiệp đầu tư vào ngành này còn ít

Doanh nghiệp dệt may toàn quốc(theo ngành sản xuất)

Ngành sản xuất Tổng Quốc doanh Tư nhân FDI

Nguồn: Theo số liệu của Hiệp hội VITAS năm 2002

Ngành dệt may xuất khẩu hiện tại sản xuất hàng hoá theo 3 phương thức:

Trang 32

- Hình thức gia công xuất khẩu: Đây là hình thức phổ biến nhất hiện

nay đối với ngành dệt may xuất khẩu, 80% hàng may mặc xuất khẩu là gia côngcho các nước Nhật, EU…Thực chất đây là hình thức nhập nguyên phụ liệu,thậm chí cả kỹ thuật của nước ngoài, thực hiện sản xuất trong nước và sau đó táixuất khẩu thành phẩm Hầu hết các doanh nghiệp dệt may thường gia công hàngmay mặc cho các đại lý may mặc của Hồng Kông và Đài Loan nên giá gia công

mà họ nhận được rất thấp Thông thường các doanh nghiệp này rất ít kinhnghiệm về xuất khẩu cũng như nhiều doanh nghiệp tư nhân còn không đăng kíhoạt động xuất khẩu Vì họ hoạt động trên cơ sở CM (cắt may) nên họ không cókhả năng mua vải cũng như phụ kiện và cũng không có khả năng tài chính đểmua nguyên vật liệu

Ưu điểm gia công xuất khẩu là huy động được đội ngũ lao động nhànrỗi, sử dụng được ngành nghề truyền thống, không cần huy động vốn lớn, khôngđọng vốn, tiết kiệm được các chi phí đào tạo, thiết kế mẫu, quảng cáo, tiêu thụ

và tìm kiếm thị trường, không phải chịu rủi ro về tiêu thụ sản phẩm Trong khi

đó lại có thể trang bị được máy móc hiện đại, tiếp thu được công nghệ tiên tiếncủa nước ngoài đồng thời nâng cao được trình độ quản lý cũng như kỹ thuật chocác cán bộ lãnh đạo

Tuy nhiên, gia công xuất khẩu cũng có nhược điểm lớn: Giá gia công

rẻ mạt do vậy lợi nhuận thu được từ gia công hàng cho nước ngoài là rất ít (giágia công + chi phí quản lý) so với sức lực bỏ ra Chúng ta không có điều kiệnphát triển ngành sản xuất trong nước, đặc biệt ngành trồng dâu nuôi tằm, bông,tạo sản phẩm khác cung cấp cho việc sản xuất ra vải sợi

- Hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm: Hình thức này càng

được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Các doanhnghiệp nhập khẩu nguyên liệu như vải, sợi, phụ liệu cho hàng may mặc từ nướcngoài, sau đó tự tổ chức sản xuất trên cơ sở nguyên liệu nhập khẩu về Khi hoànthành sản phẩm sẽ tìm thị trường tiêu thụ Hàng sản xuất ra sẽ được mang nhãnhiệu sản xuất tại Việt Nam

Trang 33

Hình thức này khắc phục được một số nhược điểm chủ yếu của giacông sản xuất như: sản phẩm đưa ra thị trường, nếu gặp thuận lợi, giá cả hànghoá cao sẽ thu được lợi nhuận lớn, phát huy được năng lực sáng tạo của cán bộ,tạo được tên tuổi uy tín trên thị trường thế giới, góp phần phát triển mạnh mẽngành may mặc Việt Nam Việc nhập khẩu nguyên phụ liệu từ nước ngoài đảmbảo đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng của một số thị trường khó tính như

EU, Nhật, Mỹ

Nhược điểm là việc nhập khẩu nguyên, phụ liệu từ nước ngoài chi phírất tốn kém vì nhà nước không khuyến khích nhập khẩu mặt hàng này nên phảichịu thuế nhập khẩu không phải là mức thuế thấp Đồng thời giá cả của các loạinguyên phụ liệu này thường xuyên biến động không ổn định và so với nhữngmặt hàng cùng loại mà chúng ta có thể sản xuất được ở trong nước thì tương đốiđắt hơn (tuy nhiên trong nước chỉ sản xuất được một lượng không nhiều nênkhông đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp dệt may) Hơn nữa, nếu kinhdoanh theo hình thức này sẽ rất dễ gặp rủi ro đối với lô hàng bởi các doanhnghiệp của ta chưa thật sự nắm vững được các thông tin từ phía các thị trườngnước ngoài

- Hình thức sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nước dành cho sản xuất hàng xuất khẩu: Đây là hình thức không mới đối với các nước có ngành

công nghiệp dệt may phát triển từ lâu đời như Anh, Pháp, Ý…Tuy nhiên, đốivới Việt Nam để thực hiện vấn đề này trong thời gian này quả là một điều rấtkhó Hiện tại, tỉ lệ nội địa hoá của sản phẩm may mặc ở nước ta chỉ chiểm 15 -20% là một con số rất thấp, do đó Đảng và Nhà nước ta đã đề ra chiến lược cùngvới các doanh nghiệp thực hiện sao cho đến năm 2010 ngành dệt may sẽ đảmbảo tỉ lệ nội địa hoá đạt 70% sản phẩm sản xuất ra So với 2 hình thức trên, hìnhthức tự cung này có ưu điểm nhiều hơn vì tiết kiệm ngoại tệ, sử dụng nguồnnguyên phụ liệu trong nước sẽ kéo theo rất nhiều ngành nghề khác phát triển tạo

đà phát triển ngành công nghiệp đất nước và thực hiện mục tiêu công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước Tuy nhiên để đạt được kết quả thì đòi hỏi có sự kết

Trang 34

hợp của các bộ ngành và sự đoàn kết của các doanh nghiệp trong nước.

Ba hình thức trên đều có ý nghĩa nhất định đối với ngành dệt may ViệtNam Gia công xuất khẩu qua nhiều giai đoạn vẫn trở thành hoạt động chủ yếucủa ngành may mặc Hiện tại khi đất nước còn đang nghèo, các ngành sản xuấtnói chung và ngành dệt may nói riêng vẫn còn lạc hậu thì phương thức gia côngvẫn còn có ý nghĩa rất to lớn, là bàn đạp để chúng ta thực hiện mục tiêu đến năm

2010 Nếu biết kết hợp một cách nhịp nhàng khéo léo và có hiệu quả cả 3phương thức trên thì chắc chắn trong thời gian gần ngành dệt may Việt Namchúng ta sẽ đạt được mục tiêu đề ra

Với thực trạng của ngành các chuyên gia đánh giá: ngành dệt may vẫncòn chậm phát triển chưa đáp ứng được nhu cầu của ngành may mặc đặc biệt làngành may xuất khẩu Một vấn đề lớn là làm thế nào để tăng cường năng lực củacác doanh nghiệp dệt may đang là vấn đề lớn cần được giải quyết của các cấpcác ngành, các doanh nghiệp dệt may

2 Phân tích thực trạng về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may

a Kim ngạch xuất khẩu

Trong thời gian hơn 10 năm trở lại đây, ngành dệt may đã chứng tỏ làmột ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế, có những bước phát triểnvượt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành là24,8%/năm, vượt lên thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu sau ngành dầu khí năm

2001 Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 2 tỷ USD gấp 16,8 lần

so với năm 1990 chiếm tỷ trọng 13,25% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hànghoá của cả nước (Nguồn: Bộ Thương Mại, năm 2002)

Kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2001 tăng không đáng kể so vớinăm 2000, chỉ tăng 108.000 triệu VND, đó là do trong năm này hàng của ViệtNam phải cạnh tranh với hàng của Trung Quốc Nguyên nhân cũng là do nềnkinh tế của một số thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam bị suy thoái nên sốlượng đơn hàng cũng giảm đi so với năm 2000 Thị trường Mỹ, EU có nhiều

Trang 35

biến động khiến việc xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào EU và Mỹ gặpnhiều khó khăn

Trong khi đó hàng dệt may của các nước Đông Âu, Campuchia,Bangladesh, Srilanka, Bắc Phi, xuất khẩu vào EU được miễn thuế, không có hạnngạch, hàng Việt Nam bị đánh thuế nhập khẩu bình 14% và bị khống chế hạnngạch nên rất bất lợi đối với mặt hàng dệt may xuất khẩu của ta

Vào năm 2002, Nhà nước đã đưa ra các giải pháp tháo gỡ khó khăncho doanh nghiệp ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam, cần phải điều chỉnh tănghạn ngạch đối với hàng Việt Nam mà khách hàng có nhu cầu, bãi bỏ các loại phíliên quan đến hạn ngạch, đơn giản hoá thủ tục hành chính, điều chỉnh cơ chế hạnngạch, chuyển sang giấy phép tự động đối với hạn ngạch các mặt hàng nhóm IIthực hiện tiến độ chậm Năm 2002, cùng với việc thực thi Hiệp định thương mạiViệt-Mỹ, và thị trường EU tăng thêm 25% hạn ngạch xuất khẩu đã tác độngkhông nhỏ đến kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta

Đến cuối năm 2002, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam đã đạt được 2,7 tỷ USD tăng 37,2% so với năm 2001, riêng xuất khẩusang thị trường Mỹ đạt gần 900 triệu, tăng 20 lần so với năm 2001, chiếm 33,2%tổng kim ngạch hàng dệt may Hiện nay trong 8 tháng đầu năm 2003, kim ngạchxuất khẩu đã tăng gần 60% so với cùng kỳ năm 2002 Chưa có năm nào xuấtkhẩu dệt may lại tăng trưởng cao như thế, đặc biệt đã vượt xa giá trị xuất khẩudầu thô (giá trị xuất khẩu dầu thô đạt 2,51 tỷ USD), đứng vị trí thứ nhất về tổngkim ngạch xuất khẩu Dự tính trong năm nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

sẽ đạt 3,5 tỷ USD, trong khi mục tiêu mà ngành dệt may đã đề ra là đạt kimngạch 3,2 - 3,3 tỷ USD

Trang 36

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong thời gian qua

(Triệu USD)Năm khẩu hàng dệt mayKim ngạch xuất Tổng kim ngachxuất khẩu Tỉ trọng /tổng số1992

2.5812.9854.0545.2007.2558.7599.36111.53214.45515.10016.71019.300

Nguồn: Bộ thương Mại và TCT VINATEX

Ta thấy tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tổng kimngạch xuất khẩu của cả nước ngày càng cao, năm 2002 là 16,16%, dự tính năm

2003 này tỷ trọng sẽ là 18,13% Hiện trong năm nay các doanh nghiệp Việt Namđang phải đối mặt với một khó khăn đó là Mỹ áp dụng chế độ hạn ngạch dệtmay đối với Việt Nam từ ngày 1.5.2003 Các doanh nghiệp trong nước rất lúngtúng trước tình trạng “khê” quota, hàng sản xuất ra không xuất khẩu sang Hoa

Kỳ được hoặc sau khi đã nhập khẩu nguyên liệu về để sản xuất hàng xuất khẩusang thị trường này nhưng vì hết hạn ngạch nên lại bán rẻ nguyên liệu đi cácnước khác Các doanh nghiệp đang lo lắng về vấn đề giải quyết việc phân bổ

Trang 37

hạn ngạch đi Mỹ sao cho ổn thoả vào năm 2004 sắp tới.

b Chủng loại hàng dệt may xuất khẩu

Các mặt hàng xuất khẩu chính của ngành dệt may Việt Nam: hàngmay mặc, tơ sợi, vải lụa, các loại sản phẩm khác Trong đó hàng may mặc chiếm

tỷ trọng lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu Nguyên nhân cũng rất dễ hiểu,bởi vì ngành may mặc được đầu tư khá nhiều về máy móc, trang thiết bị cũngnhư các yếu tố khác trong khi đó ngành dệt thì hiện nay tình hình sản xuất vẫnchưa tốt cả về máy móc, trang thiết bị, đội ngũ công nhân

Năm 1997 và năm 1998 giá trị xuất khẩu của toàn ngành là gần nhưbằng nhau không có nhiều biến động Kim ngạch xuất khẩu năm 1998 củangành chỉ đạt 1370 triệu USD Kim ngạch xuất khẩu giảm do ảnh hưởng củacuộc khủng hoảng tài chính Châu Á làm sức tiêu thụ của thị trường này giảm,hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu cũng giảm xuống rõ rệt, nền kinh tế các nướcChâu Á bị ảnh hưởng mạnh mẽ, kéo theo một số thị trường các nước ngoài Châu

Á cũng bị ảnh hưởng

Năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 1892 triệu USDnhưng hàng may mặc lại giảm đột ngột xuống với kim ngạch xuất khẩu đạt giátrị rất thấp chỉ khoảng 50 triệu USD, mặt hàng khác thì kim ngạch xuất khẩu vẫnnhư năm 1999 không thay đổi nhiều, hàng dệt sợi, vải thì cũng vẫn như các nămtrước Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may tăng lên đạt 2000triệu USD, giá trị xuất khẩu của mặt hàng may mặc lại tăng trở lại với kimngạch khá lớn xấp xỉ 1500 triệu USD, chiếm 75% tổng kim ngạch xuất khẩu củangành, tăng 7,9% so với năm 1999 đồng thời kim ngạch xuất khẩu của hàng vải,sợi cũng tăng tổng kim ngạch là 170 triệu USD Năm 2002, kim ngạch xuấtkhẩu dệt may tăng lên mạnh đạt 2700 triệu USD, trong đó mặt hàng vải đạt 1950triệu USD (Nguồn: Thống kê của Vinatex, năm 2002)

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, ngành dệt may Việt Nam

có nhiều khởi sắc Từ năm 1990 trở về trước, sản phẩm may mặc chủ yếu là sơ

Trang 38

mi nam, nữ, quần áo bảo hộ và một số sản phẩm đơn giản xuất khẩu sang thịtrường Liên Xô và Đông Âu với sản lượng năm cao nhất là hàng trăm triệu sảnphẩm Khi thị trường này tan vỡ, sự khủng hoảng đã là động lực cho sự chuyểnhướng thị trường, tạo vốn đầu tư máy móc thiết bị nâng cao năng lực sản xuấttrong ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam Sản phẩm dệt may đã dần dần đượcxuất khẩu sang thị trường các nước phát triển như Canada, Thụy Điển,Australia, Hà Lan, Ba Lan…Đặc biệt là EU, Nhật Bản và mới đây là thị trườngtiềm năng Mỹ và Bắc Mỹ

Danh mục mặt hàng xuất khẩu cũng ngày càng được cải tiến và phongphú hơn trước đây Thời gian vào những năm 1990 thì hàng xuất khẩu chủ yếu

là sơ mi, quần nam, nữ và bảo hộ lao động Sau đó đến năm 1992 - 1993 thì mặthàng xuất khẩu đã được bổ xung thêm các loại áo Jacket, sơ mi cao cấp, sảnphẩm dệt kim và coi đó là sản phẩm chủ đạo trong xuất khẩu Cho tới năm 1995,

số loại hàng dệt may xuất khẩu đã lên tới 38 chủng loại trong đó 24 chủng loại

đã phân bổ hết hạn ngạch cụ thể là các chủng loại (cat - viết tắt của category)sau: 1,2,4,5 6,7, 8, 12, 14, 15, 19, 21, 24, 26, 29, 34, 68, 73, 78, 39, 83, 97, 118,

Pyjama bằng vải dệt thoi

Chỉ, sợi nhân tạo

Trang 39

Quần tây

Quần áo thể thao

Vải dệt kim, tơ tằm

Quần áo thể thao, đồ phụ quần áo

Khăn trải bàn bằng lanh gai…

Và các sản phẩm từ sợi P.E, sợi tổng hợp khác

(Nguồn: Báo thương mại - tháng 7 năm 2002)

Theo đánh giá của các tổ chức nước ngoài, hàng dệt may của ViệtNam khá phong phú về chủng loại song chính sự phong phú này làm cho chấtlượng của các loại hàng đó chưa được đồng đều Hàng cao cấp, chất lượng caocủa ta còn ít, chủ yếu là sơ mi nam, T.shirt thì hầu hết lại gia công cho nướcngoài, kiểu dáng mẫu mã không có gì là mới lạ trên thị trường quốc tế Một sốmặt hàng khác như vải dệt kim, tơ tằm hay sợi chưa dệt thì hạn chế về màu sắc,chất lượng chưa thật tốt do chúng ta còn nhiều khó khăn về thiết bị và công nghệtiên tiến để xử lý sản phẩm Mặt khác, do hạn chế về vốn và hoạt độngmarketing, các loại hàng dệt may Việt Nam chưa thích ứng được với sự đổi thayliên tục của thời trang thế giới nên các mặt hàng Việt Nam thường bị lỗi mốt, dùchất lượng cao giá hạ nhưng vẫn không bán được Đội ngũ thiết kế tạo mẫu củanước ta còn non yếu chưa có nhiều kinh nghiệm, chuyên môn còn kém nên hànghoá của nước ta không bắt kịp với nhịp độ phát triển trên thế giới Do đó, đâycũng là một vấn đề cần được chú ý, khắc phục để sản phẩm của ngành dệt mayViệt Nam ngày càng đa dạng, phong phú về mẫu mã và có uy tín trên trườngquốc tế

c Một số thị trường xuất khẩu chủ yếu của nước ta

Trang 40

- Thị trường Mỹ là một thị trường lớn về tiêu thụ hàng hoá cũng như

hàng dệt may, Mỹ là một thị trường lớn đối với các doanh nghiệp dệt may xuấtkhẩu của Việt Nam Thị trường này cũng thể hiện rõ tính ưu việt cũng như tiềmnăng đầy hứa hẹn đối với xuất khẩu hàng dệt may hiện tại và trong tương lai.Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mới bắt đầu thâm nhập thị trường đầy tiềmnăng này chỉ trong vài năm gần đây Năm 1996 kim ngạch xuất khẩu vào thịtrường này chỉ đạt ở mức rất thấp 9,1 triệu USD Đây là một con số không đáng

kể so với kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Namvào các thị trường khác như thị trường Nhật kim ngạch là 248 triệu USD, thịtrường EU kim ngạch xuất khẩu là 225 triệu USD Trong thời gian này nếu nhưnói rằng xuất khẩu sang thị trường Mỹ đầy triển vọng thì không ai có thể khẳngđịnh được điều này kể cả các chuyên gia kinh tế Năm 1997 kim ngạch xuấtkhẩu vào thị trường này chỉ tăng lên 2,8 triệu USD so với năm 1996 Năm 2000kim ngạch xuất khẩu là 49,5 triệu USD, nhưng đến năm 2001 kim ngạch xuấtkhẩu giảm xuống chỉ đạt 44,6 triệu USD Với kim ngạch này năm 2001 ViệtNam xếp thứ 64 trong số các quốc gia có xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ Tuynhiên, so với 70 tỷ USD mà Hoa Kỳ bỏ ra hàng năm để nhập khẩu sản phẩm dệtmay từ khắp nơi trên thế giới thì quả thật con số gần 50 triệu USD xuất khẩu củaViệt Nam vào thị trường này quả là bé nhỏ

Giải thích tại sao thị trường Mỹ là một thị trường tiêu thụ lớn hànggiầy da và hàng may mặc mà lượng hàng dệt may xuất khẩu của nước ta vào thịtrường này lại quá ít ỏi như vậy Câu trả lời thật đơn giản và mọi người ai cũngbiết rõ: trong thời gian từ năm 1995 đến năm 2000, nước ta và Mỹ vừa mới bướcvào thời kì bình thường hóa quan hệ do đó các doanh nghiệp Việt Nam đang dầnlàm quen với thị trường, đồng thời chưa có những thông tin và đầu mối quantrọng để tăng cường hàng xuất khẩu vào thị trường này nên mặt hàng dệt maycủa ta cũng trong tình trạng thăm dò thị trường Mỹ là chính Lúc này, Hiệp đinhdệt may Việt-Mỹ với ưu đãi tối huệ quốc (quy chế MFN) chưa chính thức được

kí kết nên các mặt hàng dệt may của Việt Nam khi xuất sang thị trường này bị

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng giỏ thành sản xuất tớnh theo cỏc nước - Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
Bảng gi ỏ thành sản xuất tớnh theo cỏc nước (Trang 8)
Bảng giá thành sản xuất tính theo các nước - Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
Bảng gi á thành sản xuất tính theo các nước (Trang 8)
và tăng 13,5% so với kim ngạch nhập khẩu năm 1990. Qua bảng ta cú thể thấy, lượng nhập khẩu về hàng may mặc tăng lờn rất lớn từ năm 1990 đến năm 2000,  cũn lượng nhập khẩu về hàng dệt thỡ tăng khụng đỏng kể - Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
v à tăng 13,5% so với kim ngạch nhập khẩu năm 1990. Qua bảng ta cú thể thấy, lượng nhập khẩu về hàng may mặc tăng lờn rất lớn từ năm 1990 đến năm 2000, cũn lượng nhập khẩu về hàng dệt thỡ tăng khụng đỏng kể (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w