hàng dệt may, Mỹ là một thị trường lớn đối với cỏc doanh nghiệp dệt may xuất khẩu của Việt Nam. Thị trường này cũng thể hiện rừ tớnh ưu việt cũng như tiềm năng đầy hứa hẹn đối với xuất khẩu hàng dệt may hiện tại và trong tương lai. Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam mới bắt đầu thõm nhập thị trường đầy tiềm năng này chỉ trong vài năm gần đõy. Năm 1996 kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này chỉ đạt ở mức rất thấp 9,1 triệu USD. Đõy là một con số khụng đỏng kể so với kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cỏc doanh nghiệp Việt Nam vào cỏc thị trường khỏc như thị trường Nhật kim ngạch là 248 triệu USD, thị trường EU kim ngạch xuất khẩu là 225 triệu USD. Trong thời gian này nếu như núi rằng xuất khẩu sang thị trường Mỹ đầy triển vọng thỡ khụng ai cú thể khẳng định được điều này kể cả cỏc chuyờn gia kinh tế. Năm 1997 kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này chỉ tăng lờn 2,8 triệu USD so với năm 1996. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu là 49,5 triệu USD, nhưng đến năm 2001 kim ngạch xuất khẩu giảm xuống chỉ đạt 44,6 triệu USD. Với kim ngạch này năm 2001 Việt Nam xếp thứ 64 trong số cỏc quốc gia cú xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ. Tuy nhiờn, so với 70 tỷ USD mà Hoa Kỳ bỏ ra hàng năm để nhập khẩu sản phẩm dệt may từ khắp nơi trờn thế giới thỡ quả thật con số gần 50 triệu USD xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này quả là bộ nhỏ.
Giải thớch tại sao thị trường Mỹ là một thị trường tiờu thụ lớn hàng giầy da và hàng may mặc mà lượng hàng dệt may xuất khẩu của nước ta vào thị trường này lại quỏ ớt ỏi như vậy. Cõu trả lời thật đơn giản và mọi người ai cũng biết rừ: trong thời gian từ năm 1995 đến năm 2000, nước ta và Mỹ vừa mới
- 40 -
bước vào thời kỡ bỡnh thường húa quan hệ do đú cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang dần làm quen với thị trường, đồng thời chưa cú những thụng tin và đầu mối quan trọng để tăng cường hàng xuất khẩu vào thị trường này nờn mặt hàng dệt may của ta cũng trong tỡnh trạng thăm dũ thị trường Mỹ là chớnh. Lỳc này, Hiệp đinh dệt may Việt-Mỹ với ưu đói tối huệ quốc (quy chế MFN) chưa chớnh thức được kớ kết nờn cỏc mặt hàng dệt may của Việt Nam khi xuất sang thị trường này bị một rào cản thương mại khỏ lớn, mức thuế suất quỏ cao nờn doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may khụng thể thõm nhập được vào Mỹ một cỏch ồ ạt được.
Vào năm 2000 nước ta chớnh thức kớ Hiệp định thương mại Việt-Mỹ, thuế suất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ đó giảm đến 10 lần. Thế nhưng trong năm 2001 với sự kiện ngày 11 thỏng 9 thỡ lượng nhập khẩu của Mỹ giảm đỏng kể nờn mặt hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này đương nhiờn là cũng bị giảm xuống. Từ năm 2002 chỳng ta lại cú thờm Hiệp định dệt may Việt-Mỹ với ưu đói tối huệ quốc (MFN) cho hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam nờn kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng mạnh. Theo thống kờ của Bộ thương mại, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt 2,7 tỷ USD, tăng 37,2% so với năm 2001 thỡ riờng xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt gần 900 triệu USD, tăng gấp 20 lần so với năm 2001, chiếm 33,2% tổng kim ngạch hàng dệt may. Mức gia tăng xuất khẩu kỷ lục này đó đưa Mỹ trở thành thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam, trờn cả EU và Nhật vốn lõu nay là thị trường chớnh. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang chủ động chuyển hướng xuất khẩu sang Mỹ cũng nhằm thiết lập chỗ đứng tại thị trường mới mẻ này. Năm 2002 là năm thắng lợi lớn đối với ngành dệt may Việt Nam, đặc biệt đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ. Năm 2002, cỏc doanh nghiệp Việt Nam tận dụng phớa Mỹ chưa ỏp dụng hạn ngạch đối với mặt hàng dệt may nờn đang tăng cường, nỗ lực xuất khẩu sang Mỹ. Mặc dự kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ từ đầu năm đến thỏng 9 năm 2002 tăng lờn rất mạnh 234% song chỉ chiếm khoảng
- 41 -
0,7% thị phần và đứng thứ 26 trong tổng số cỏc nước xuất khẩu quần ỏo vào Mỹ, xếp sau Campuchia (xếp thứ 17, chiếm 2,3%), Thỏi Lan (xếp thứ 13, chiếm 2,8%), Phillipin (xếp thứ 11, chiếm 3,1%), Indonesia (xếp thứ 8, chiếm 3,7%), và chỉ bằng 1/10 của Trung Quốc
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Năm 199 6 199 7 199 8 199 9 200 0 2001 2002 2003
Trị giỏ triệu USD 9,1 12 26 34 49,5 44,6 900 (dự tớnh)1900
Nguồn: Thống kờ của VINATEX năm 2002
Trước tỡnh hỡnh kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ tăng, một đoàn giới chức Mỹ dự kiến sang Việt Nam để thảo luận về việc đi đến thoả thuận một Hiệp Định về hàng dệt may Việt Nam-Hoa Kỳ (là một phần trong Hiệp định thương mại Việt-Mỹ), trong đú cú việc cả Mỹ sẽ ỏp dụng quota đối với hàng dệt may xuất khẩu cuả Việt Nam vào Mỹ bắt đầu từ năm 2003. Do đú kể từ năm 2003 những doanh nghiệp muốn xuất khẩu vào thị trường này thỡ phải cú hạn ngạch, nếu khụng thỡ khụng thể xuất khẩu được.Theo Hiệp định dệt may Việt-Mỹ, trị giỏ hàng dệt may quản lý bằng hạn ngạch năm 2003 gồm 25 nhúm hàng và 38 mặt hàng cụ thể như sau: (Bảng trang bờn)
Để thực hiện Hiệp định ngày 28 thỏng 4 năm 2003, Bộ thương mại cú văn bản số 0962/TM-XNK hướng dẫn thực hiện, theo đú cỏc doanh nghiệp phải bỏo cỏo chi tiết, chớnh xỏc về năng lực và quy mụ sản xuất của mỡnh để làm cơ sở đối chiếu hạn ngạch và cấp hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2003. Văn bản quy định cỏc mẫu và nội dung hồ sơ gồm cỏc chứng từ: đơn xin cấp giấy chứng nhận xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa kỳ, hợp đồng xuất khẩu (hoặc gia cụng hàng xuất khẩu), hoỏ đơn thương mại, bảng kờ đúng gúi hàng…Văn bản nghiờm cấm cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sử dụng giấy chứng nhận xuất khẩu hàng dệt may để xuất khẩu sang Hoa Kỳ của Việt
- 42 -
Nam để xuất khẩu hàng hoỏ của nước khỏc hoặc dựng visa của nước khỏc xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam.
Những cụng việc bước đầu của thực hiện Hiệp định như vậy tạo thuận lợi về quản lý trong thực hiện Hiệp định. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp lại lo lắng rằng hạn ngạch như vậy cú đỏp ứng được nhu cầu xuất khẩu khụng? Và làm thế nào để sử dụng cú hiệu quả hạn ngạch. Sự lo lắng của cỏc doanh nghiệp là hoàn toàn cú cơ sở, bởi qua thực tiễn thực hiện Hiệp định dệt may EU cũng luụn nổi lờn hai vấn đề này. Tuy nhiờn, so với mức độ thực hiện của năm 2002 và những thỏng đầu năm 2003, thỡ hạn ngạch xuất khẩu vào Mỹ hàng dệt may năm 2003 là 1,7 tỷ USD sẽ khụng hạn chế nhiều việc xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ, bởi theo dự kiến của cỏc quan chức và của nhiều nhà kinh doanh khả năng năm 2003 chỉ thực hiện được khoảng 1,5 tỷ USD.
Cỏc mặt hàng dệt may quản lý bằng hạn ngạch Cat nhúm hàng Mặt hàng Đơn vi Hạn ngạch 2003 200 Chỉ may, sợi để bỏn lẻ Kg 300.000 301 Sợi, bụng đó chải Kg 680.000 332 Tất chất liệu bụng Tỏ 1.000.000
333 ỏo khoỏc nam dạng comple Tỏ 36.000
334/335 ỏo khoỏc nam nữ chất liệubụng Tỏ 675.000 338/339 Sơ mi dệt kim nam, nữ chất liệu bụng Tỏ 14.000.000 340/640 Sơ mi nam dệt thoi chất liệu bụng và sọi
tơ nhõn tạo
Tỏ 2.000.000 341/641 Sơ mi dệt thoi chất liệu bụng và sợi nhõn
tạo
Tỏ 762.698 342/642 Vỏy ngắn chất liệu bụng và sợi nhõn tạo Tỏ 554.654
345 Sweater chất liệu bụng Tỏ 300.000
347/348 Quần nam nữ chất liệu bụng Tỏ 7.000.000 351/651 Quần ỏo ngủ chất liệu bụng và sợi nhõn
tạo
Tỏ 582.000
- 43 -
352/652 Đồ lút chất liệu bụng và sợi nhõn tạo Tỏ 1.850.000
359/659-c Quần yếm Kg 325.000
359/659-s Quần ỏo bơi Kg 525.00
434 ỏo khoỏc nam chất liệu len Tỏ 16.200
435 ỏo khoỏc nữ chất liệu len Tỏ 40.000
440 Sơ mi nam, nữ chất liệu len Tỏ 2.500
447 Quần nam chất liệu len Tỏ 52.500
448 Quần nữ chất len Tỏ 32.000
620 Vải bằng sợi filamăng tổng hợp khỏc m2 6.364.000
632 Chất liệu sợi nhõn tạo Tỏ 500.000
638/639 ỏo sơ mi nam nữ dệt kim chất liệu sợi tơ nhõn tạo
Tỏ 1.271.000 645/646 Sweater chất liệu sợi tơ nhân tạo Tá 200.000 647/648 Quần nam nữ chất liệu sợi nhân tạo Tá 1.973.318
- 44 -
Vấn đề đặt ra đó là làm thế nào để phân bổ hạn ngạch cho hợp lý, cần rút kinh nghiệm từ việc quản lý hạn ngạch dệt may EU trớc đây. Từ đầu năm 2003 đến nay, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ vẫn tiếp tục tăng nhanh, hiện đã xuất khẩu gần 1,3 tỉ USD hàng dệt may vào Mỹ. Dự tính năm 2004 nếu chúng ta vẫn triển khai tốt Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ thì có khả năng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may vào thị trờng này đạt tới 4,1 tỷ USD, tăng 17,1% so với năm 2003, chiếm 19% tổng kim ngạch xuất khẩu .
Ngày 5 tháng 6 năm 2003 liên Bộ: Thơng mại, Công nghiệp và Kế hoạch- Đầu t đã tổ chức họp báo công bố cơ chế phân bổ hạn ngạch dệt may sang thị trờng Hoa Kì năm 2003. Việc phân giao theo nguyên tắc: bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, dựa trên kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp trong năm 2002 và 3 tháng đầu năm 2003, đối với các doanh nghiệp mới thì dựa vào năng lực sản xuất, năng lực xuất khẩu, dành một tỉ lệ nhất định cho những doanh nghiệp sử dụng vải sản xuất trong nớc để làm hàng may mặc xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ và các vùng kinh tế khó khăn. Việc phân giao hạn ngạch năm nay sẽ chia làm 2 đợt: 80% hạn ngạch đợc giao trớc, 20% hạn ngạch đợc giao sau khi kiểm tra. Thế nhng từ khi áp dụng hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng Mỹ (từ ngày 1 tháng 5 năm 2003) cho đến nay đã xảy ra một vấn đề gây ra nhiều lo lắng cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ. Vấn đề đó là do hạn ngạch có hạn mà tốc độ xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp trong 5 tháng đầu năm quá lớn nên giá trị hạn ngạch còn lại để giao cho các doanh nghiệp trong tháng 7 cuối năm chỉ còn khoảng 600 triệu USD, trong đó có một số cat còn lại rất ít hoặc không còn, buộc các doanh nghiệp phải có phơng án xử lý phù hợp trớc tình hình này.
Một trong những khó khăn cơ bản đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là các hợp đồng sản xuất và xuất khẩu đã ký từ đầu năm, nguyên phụ liệu đã đợc nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu trong cả năm nhng nay không có đủ hạn ngạch để sản xuất và xuất khẩu. Đến nay, tuy đã phân bổ theo Thông t, ngay cả hạn ngạch phát triển khoảng 15% cũng phân với một lợng rất nhỏ. Nh vậy, lợng hạn ngạch cha phân bổ còn rất nhiều, thậm chí có cat tỷ lệ tồn trong các
- 45 -
doanh nghiệp khá lớn mà cha có hạn ngạch, nh cat 338/339 (áo dệt kim), tồn gần 4 triệu tá, hoặc 347/348 (quần) tồn trên 2,3 triệu tá; tơng đơng 50% hạn ngạch cho 8 tháng của cả nớc.
Nh chuyện về một khách hàng đã nhập khẩu phụ liệu để làm hàng trong tháng 9, tháng 10 năm nay nhng do thông tin từ Mỹ là cat 338 mà khách hàng định làm đã sắp đầy nên phải tái xuất lô nguyên phụ liệu này đi nớc khác nh Philipines và Kenya. Các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may của Việt Nam đang lo lắng việc phân bổ hạn ngạch năm 2004 không biết cơ chế phân bổ quota sẽ đợc thực hiện nh thế nào cho phù hợp với thực lực của các doanh nghiệp để không xảy ra những tình trạng đáng buồn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi kí kết hợp đồng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Hoa Kì nh năm 2003.
Hiện nay, những sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đều phải đợc một công ty kiểm toán đánh giá thực hiện theo tiêu chuẩn SA 8.000. Đây là một yêu cầu hoàn toàn mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Tổng công ty Dệt May Việt Nam hiện có 28 doanh nghiệp thực hiện theo hệ thống quản lý chất lợng ISO 9.000, 2 doanh nghiệp thực hiện ISO 14.000 và 4 doanh nghiệp thực hiện SA 8.000. Trớc mắt, phía Mỹ yêu cầu các doanh nghiệp Việt Nam làm theo SA 8.000 khi cha có chứng chỉ, nhằm đáp ứng đợc những điều kiện, môi trờng làm việc của ngời lao động. Mặt khác, hàng dệt may của Việt Nam hiện nay có tới 81,2% mặt hàng vải và hàng may mặc không có tên cơ sở sản xuất, thành phần nguyên liệu, nhãn hiệu hàng hoá nên khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ đã bị từ chối và bị trả lại hàng gây nên thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.
Các nhà nhập khẩu và bán lẻ Mỹ nêu rõ quan điểm xem Việt Nam là một thị trờng thiết yếu trong việc cung cấp hàng dệt may và họ quyết tâm tập trung vào thị trờng này trong thời gian tới, trong bối cảnh các hạn ngạch của các thị trờng nhập khẩu truyền thống đã đóng băng. Họ đánh giá Việt Nam nh một thị trờng “mở” vì khả năng cung cấp mặt hàng dệt may ít nhất là đến năm 2004 - năm mà họ đánh giá Mỹ sẽ thiếu nguồn nhập khẩu hàng dệt may trầm trọng. Các nhà bán lẻ Mỹ khẳng định thị trờng nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam là sự lựa
- 46 -
chọn quan trọng tơng đơng với Trung Quốc và yêu cầu chính phủ không áp dụng hạn ngạch đối với Việt Nam về mặt hàng này.
Thị trờng Mỹ là một trong những thị trờng mục tiêu không những của doanh nghiệp Việt Nam mà còn của doanh nghiệp của các nớc. Biện pháp nhanh nhất để thâm nhập mạnh mẽ vào thị trờng mục tiêu này là nớc ta nhanh chóng đợc gia nhập WTO để hởng lợi từ việc bãi bỏ quota nhập khẩu dệt may và giảm thuế suất nhập khẩu trong khối. Đó là thời kì mà các doanh nghiệp của Việt Nam đang trông đợi và cũng phải đối đầu với rất nhiều thách thức mới ở thị trờng khu vực và thị trờng quốc tế.