Chỳ ý nghiờn cứu phỏt triển mẫu mốt: Khi tham gia vào thị

Một phần của tài liệu Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 81 - 83)

trường dệt may thế giới, cỏc nhà doanh nghiệp luụn phải đương đầu với cạnh tranh. Thị trường dệt may thế giới là thị trường cạnh tranh mạnh giữa cỏc nhà sản xuất với nhau. Trong quỏ trỡnh cạnh tranh đú, giỏ trị thẩm mỹ của sản phẩm được coi trọng do tỏc động của mốt thời trang, hay núi cỏc khỏc là mẫu mốt thời trang tạo nờn sức cạnh tranh mạnh mẽ cho sản phẩm dệt may.

Đối với cỏc doanh nghiệp dệt may xuất khẩu nước ta, để chuyển sang phương thức mua nguyờn liệu bỏn thành phẩm thỡ việc nghiờn cứu phỏt triển mẫu mốt là một yờu cầu khụng thể thiếu được. Nú giỳp cho cỏc doanh nghiệp của ta phỏt triển theo hướng tự chủ, khụng phụ thuộc vào khỏch đặt hàng nước ngoài, nhờ đú nõng cao khả năng sản xuất kinh doanh, thực hiện đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ phương thức kinh doanh, thị trường kinh doanh. Để việc nghiờn cứu phỏt triển mẫu mốt thực sự trở thành vũ khớ cạnh tranh sắc bộn, cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may cần thực hiện một số biện phỏp sau:

Cần chỳ trọng quan tõm đặc biệt và tổ chức xõy dựng hệ thống trung tõm nghiờn cứu mẫu mốt cú quy mụ lớn. Bờn cạnh đú cần hỡnh thành một hệ thống cỏc cơ sở nghiờn cứu mẫu mốt trong từng doanh nghiệp để cú thể vươn kịp cỏc nước trong khu vực.

Xõy dựng cỏc cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như trang thiết bị hệ thống mỏy múc hiện đại, đồng bộ cho cỏc cơ sở nghiờn cứu sỏng tỏc mẫu mốt

- 81 -

một cỏch hệ thống và cung ứng kịp thời để đảm bảo cho sự tiếp cận nhanh nhất của người sỏng tỏc với thế giới thời trang, mang lại hiệu quả cao hơn.

Chăm lo, bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cỏn bộ khoa học cú trỡnh độ chuyờn mụn, chuyờn làm cụng tỏc nghiờn cứu, sỏng tỏc mẫu mốt như cỏc kỹ sư thiết kế may mặc, hoạ sỹ đồ hoạ cũng như cỏc chuyờn gia trong cụng tỏc nghiờn cứu, giới thiệu mẫu mốt.

Để cụng tỏc nghiờn cứu mẫu mốt cú thể triển khai được tốt, kế hoạch tài chớnh của doanh nghiệp phải dành một phần cho chi phớ nghiờn cứu sỏng tỏc, thiết kế, chế thử mẫu mốt mới một cỏch thớch đỏng.

2.Nhúm giải phỏp về phỏt triển thị trường xuất khẩu

Một trong những biện phỏp cần thỏo gỡ để giành lại cỏc hợp đồng đó bị mất là cỏc doanh nghiệp dệt may phải tỡm cỏch giảm chi phớ đầu vào và hạ giỏ thành sản phẩm.

Tăng dần tỷ trọng xuất FOB, tiến tới xuất khẩu CIF*, giảm tỷ trọng gia cụng và xuất khẩu qua nước thứ ba

Xuất khẩu trực tiếp là biện phỏp rất quan trọng để nõng cao hiệu quả xuất khẩu. Để nõng cao tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp cần:

- Đảm bảo cung cấp nguyờn liệu: Cỏc doanh nghiệp dệt cần cố gắng nõng cao chất lượng sản phẩm ngành dệt đỏp ứng được yờu cầu của ngành may, tạo ra mối quan hệ qua lại mật thiết giữa dệt và may. Cú thể thành lập bộ phận chuyờn trỏch nắm nhu cầu của cỏc doanh nghiệp may để cú hướng đầu tư và tổ chức sản xuất hợp lý. Ngay từ bõy giờ, phải chỳ ý đến vấn đề nhón mụi trường cho sản phẩm dệt. Thị trường EU hiện đó cú quy định về cấm nhập khẩu sản phẩm dệt cú thuốc nhuộm AJO và cỏc thị trường khỏc như Nhật, Mỹ, New Zealand, Canada…và cỏc thị trường khỏc cũng sẽ ỏp dụng quy định này. Chỉ cú cỏc sản phẩm dệt theo tiờu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000 mới cú thể xuất khẩu và làm nguyờn liệu cho may xuất khẩu.

Kết hợp phỏt triển sản xuất phụ liệu trong nước với việc tranh thủ đàm

- 82 -

phỏn để giành quyền chủ động chọn nhà cung cấp phụ liệu cho sản phẩm may. Ước tớnh, phụ liệu chiếm 10 - 15% giỏ thành, cú khi đến 25% giỏ thành sản phẩm may nờn chủ động và hạ chi phớ về phụ liệu cú thể đem lại hiệu quả đỏng kể trong việc giảm giỏ thành sản phẩm may.

Một phần của tài liệu Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam (Trang 81 - 83)