1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển các loại thị trường ở việt nam và giải pháp phát triển đồng bộ các loại thị trường ở nước ta

18 1,7K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 79 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Thực trạng phát triển các loại thị trường ở việt nam và giải pháp phát triển đồng bộ các loại thị trường ở nước ta

Lời Mở Đầu ơn mời năm qua, kể từ khi Việt Nam bớc vào thực hiện mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu kết quả đáng mừng, làm thay đổi khá rõ tình hình đất nớc. Kinh tế ra khỏi tình trạng khủng hoảng, hoạt động ngày càng năng động có hiệu quả. Của cải xã hội ngày càng nhiều, hàng hoá ngày càng phong phú, đời sống nhân dân từng bứơc đợc cải thiện, đất nớc chẳng những giữ vững ổn định chính trị trớc những chấn động của thế giới mà còn có những bớc phát triển đi lên. Tuy vậy nhìn chung nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới bắt đầu, còn trình độ thấp, chất lợng, hiệu quả cạnh tranh cha cao, nhiều thị trờng còn sơ khai cha đồng bộ. Vì vậy, việc đổi mới t duy hơn nữa, đẩy mạnh việc hình thành phát triển đồng bộ các loại thị trờng có ý nghĩa vô cùng quan trọng với sự phát triển của kinh tế nớc nhà trong điều kiện hiện nay cũng nh trong tơng lai khi mà tình hình thế giới còn có nhiều diễn biến phức tạp. Nhận thức một cách sâu sắc vấn đề này, ngay trong chơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết lần thứ 9 Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá IX, việc đẩy nhanh phát triển đồng bộ các loại thị trờng đã trở thành một trong bảy chơng trình hành động lớn của Chính phủ. Vào ngày 16 tháng 1 năm 2006 vừa qua trong bản Nghị quyết số 01/2006/NQ-CP của Chính Phủ thì việc phát triển đồng bộ các loại thị trờng đợc coi là một trong những giải pháp chủ yếu điều hành thực hiện kế hoạch hoá Kinh tế Xã hội ngân sách Nhà nớc năm 2006. Nh vậy có thể khẳng định rằng việc phát triển đồng bộ các loại thị trờng trong nền kinh tế thị tr- ờng định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta đã đang là vấn đề cấp bách của đất nớc đòi hỏi phải có các giải pháp toàn diện, kịp thời là điều kiện cần cho quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới của nớc ta. H 1 I. Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa hệ thống các loại thị trờng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1. Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội , trong đó quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng đều đợc thực hiện thông qua thị trờng. Vì thế kinh tế thị trờng không chỉ là công nghệ, là phơng tiện để phát triển kinh tế xã hội, mà còn là những quan hệ kinh tế xã hội , nó không chỉ bao gồm lực lợng sản xuất, mà còn cả một hệ thống sản xuất.Nh vậy chúng ta có thể khẳng định rằng không có không thể nào có một nền kinh tế thị trờng chung chung, thuần tuý trừu tợng mà chắc chắn rằng nền kinh tế thị trờng đó phải gắn chặt với hình thái kinh tế xã hội ,với chế độ chính trị xã hội của đất nớc nơi nó đang phát triển tồn tại. Đất nớc ta đã đang trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế mãnh mẽ sẽ tạo nên nguồn lực to lớn cho việc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Nhận thức rõ đợc điều này ngay từ Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam (Tháng 6 1991) Đảng ta đã khẳng định trong Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội: Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớcl à chủ trơng chiến lợc, là con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội. Nhng phải tới Đại hội IX của Đảng (tháng 4 2001) thì khái niệm kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa mới đợc đa ra một cách chính thức, đó là: nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng chủ nghĩa xã hội. Việc đa ra khái niệm trên thực sự là một sự đột phá trong lý luận của Đảng ta, nó vừa là sự phủ định đối với con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp; vừa là sự khẳng định nền kinh tế thị trờng hoàn toàn có thể tồn tại phát triển tại một quốc gia đang trên con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội chứ không phải chỉ những nớc t bản nh ngời ta vẫn thờng nghĩ. Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa một mặt vẫn bao gồm những tính chất chung của nền kinh tế thị trờng đó là : các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh; giá cả do thị trờng quyết định, hệ 2 thống thị trờng đợc phát triển đầy đủ có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế; nền kinh tế vận động theo các quy luật vốn có của thị trờng; nền kinh tế thị trờng hiện đại có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc thông qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hóa, các chính sách kinh tế. Mặt khác kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa trên cở sở đợc dẫn dắt, chi phối bởi nguyên tắc bản chất của chủ nghĩa xã hội do đó còn bao gồm các đặc trng bản chất sau đây: - Mục tiêu hàng đầu của phát triển kinh tế thị trờng nớc tagiải phóng sức sản xuất , động viên mọi nguồn lực trong nớc ngoài nớc để thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá , xây dựng cở sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội , nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội , cải thiện từng bớc đời sống của nhân dân. - Nền kinh tế thị trờng gồm nhiều thành phần , trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. - Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa , thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập , trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu. - Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trờng có sự vận động của Nhà n- ớc xã hội chủ nghĩa . - Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế mở hội nhập. Trên cơ sở có những đổi mới trong t duy nhận thức về kinh tế thị trờng cũng nh phát triển kinh tế, đồng thời với việc đa ra những đặc trng bản chất của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, trong Nghị quyết Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra những biện pháp nhằm từng bớc xây dựng phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa một trong những nội dung quan trọng, chủ yếu đã đợc Đảng ta khẳng định đó là : Thúc đẩy sự hình thành, phát triển các loại thị trờng từng bớc hoàn thiện các loại thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. 2. Hệ thống các loại thị trờng trong nền kinh tế thị tr- ờng định hớng xã hội chủ nghĩa. 3 Thị trờng gắn liền với quá trình sản xuất lu thông hàng hóa.Thừa nhận sản xuất hàng hoá thì không thể phủ nhận sự tồn tại khách quan của thị trờng. Kinh tế hàng hoá, đối lập với kinh tế tự nhiên, sản phẩm khi đi vào tiêu dùng phải qua khâu phân phối lu thông. Thị trờng vừa là kết quả vừa là điều kiện của sản xuất hàng hoá. Phân công lao động càng phát triển, trình độ chuyên môn hoá càng cao thì thị trờng càng phát triển. Thị trờng phát triển từ thấp đến cao ngày càng tác động tích cực tới sự phát triển của lực lợng sản xuất. Về phơng diện lịch sử thị tr- ờng đã trải qua ba cấp độ nh sau: - Cấp độ thị trờng cổ điển: Đây là dạng thức của thị trờng mà cùng một không gian, thời gian, địa điểm ba yếu tố của thị trờng là ngời mua, ngời bán, hàng hoá xuất hiện đồng thời với nhau. Ngời ta có thể nắm bắt đợc qui mô, đông thái mua bán trên thị trờng thông qua quan sát. - Cấp độ thị trờng phát triển: dạng thức này, hàng hoá không nhất thiết phải xuất hiện đồng thời với ngời mua ngời bán. Ngời ta có thể mua bán hàng hoá trớc cả khi chúng đợc sản xuất ra bằng cách kí hợp đồng. Thị trờng đợc trải rộng theo cả không gian , thời gian ngời ta cũng khó có thể quan sát đợc quy mô động thái của thị trờng. - Cấp độ thị trờng hiện đại: trên thị trờng lúc này chỉ xuất hiện ngời mua hoặc ngời bán. Khi đó, ngời trung gian xuất hiện trên thị trờng làm công việc giao dịch thơng mại, đáp ứng nhu cầu mua bán trên thị trờng. Đặc trng của thị tr- ờng hiện đại là các hình thức dịch vụ phong phú phát triển rất cao. Hiện nay, với các nớc phát triển thì cấp độ hiện đại là phổ biến chiếm u thế, còn những nớc đang phát triển nh Viêt Nam thì cấp độ thị trờng phát triển đã có đợc sự chi phối lớn nhng nhìn chung cấp độ cổ điển vẫn là phổ biến. Cùng với thời gian thị trờng nớc ta đã phát triển thành một hệ thống khá đầy đủ nhng ch- a có đợc sự phát triển nhìn chung cha có tính đồng bộ cao. Để phân loại quản lý hệ thống thị trờng này có khá nhiều cách khác nhau nh: căn cứ vào vai trò của các thị trờng trong quá trình sản xuất, ngời ta chia thành thị trờng yếu tố đầu vào thị trờng yếu tố đầu ra; dựa vào khu vực lu thông hàng hoá có thể phân ra thành thị trờng nông thôn, thị trờng thành thị, thị trờng trong nớc, thị trờng quốc 4 tế; một cách chia khá phổ biến thông dụng hiện nay là phân loại thị trờng theo các đặc trung riêng của hàng hoá đợc lu thông trên thị trờng, có thể chia thị trờng thành các loại nh sau: Thị trờng hàng hoá dịch vụ Thị trờng lao động Thị trờng vốn Thị trờng bất động sản Thị trờng khoa học công nghệ Việc phân chia thị trờng theo cách vừa thể hiện đợc tính hệ thống hoàn chính của thị trờng vừa giúp chúng ta nghiên cứu tính đồng bộ của thị trờng một cách dễ dàng hơn. Thị tr ờng hàng hoá - dịch vụ Hàng hoá là sản phẩm đợc sản xuất ra để bán theo quan hệ cung cầu trên thị trờng. Xã hội ngày càng phát triển tiến bộ hiện đại cùng với sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất nhu cầu của con ngời không chỉ dừng lại các sản phẩm mang tính vật chất mà ngày càng có nhiều đòi hỏi nhằm đáp ứng các nhu cầu về tinh thần. Để giải quyết vấn đề này các loại dịch vụ ra đời. Thị trờng hàng hoá dịch vụ trở thành nơi cung cấp cho ngời tiêu dùng các sản phẩm hữu hình cũng nh vô hình. Thị tr ờng lao động có rất nhiều khái niệm về thị trờng lao động mỗi thị trờng lao động lại có đặc điểm riêng của mình. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: thị trờng lao độngthị trờng trong đó các dịch vụ đợc mua bán thông qua quá trình để xác định mức độc có việc làm, của lao động, cũng nh mức độ tiền lơng. Các nhà khoa học Mỹ thì cho rằng: thị trờng mà đảm bảo việc làm cho ngời lao động kết hợp giải quyết trong lĩnh vực việc làm thì đợc gọi là thị trờng lao động. Một số nhà khoa học Việt Nam cũng đa ra định nghĩa về thị trờng này nh sau: thị trờng lao động là toàn bộ các quan hệ đợc xác định trong lĩnh vực thuê mớn lao động, đó diễn ra sự trao đổi giữa một bên là ngời lao động tự do một bên là ngời sử dụng 5 lao động. đây xin đa ra khái niệm đợc khá nhiều ngời chấp nhận của nhà khoa học kinh tế ngời Nga Kostin Leonit Alechxeevich: thị trờng lao động đó là cơ chế tơng hỗ giữa ngời sử dụng lao động ngời lao động trong một không gian kinh tế xác định, thể hiện các quan hệ pháp kinh tế giữa họ với nhau. Tham gia vào thị trờng này ngời lao động sẽ đợc tạo cơ hội để nhận chỗ làm, thể hiện khả năng của mình nhận thu nhập để tái sản xuất sức lao động; còn đối với ngời thuê lao động sẽ có đợc nguồn lực lao động cần thiết cho quá trình sản xuất để thực hiện các mục tiêu kinh tế. Thị tr ờng vốn Thị trờng vốn là một lĩnh vực rộng phức tạp gắn với các hoạt động tài chính, tín dụng, ngân hàng. Để có thể cải thiện cở sỏ hạ tầng, phát triển giáo dục, phát triển bảo đảm an ninh quốc phòng, Chính phủ cần có tiền, một phần của những nhu cầu này đợc Chính phủ đáp ứng nhờ các nguồn thu từ thuế một phần khác Chính phủ phải trực tiếp đi vay của nhân dân thông qua các loại trái phiếu. Cũng tơng tự nh vậy các doanh nghiệp khi muốn hoạt động, phát triển cũng nh mở rộng qui mô sản xuất ngoài nguồn vốn tự có thì phải huy động vốn từ các nhà đầu t thông qua trái phiếu công ty hoặc cổ phiếu mặt khác họ cũng có thể vay từ các ngân hàng mà thực chất là vay của những ngời có tiền gửi tiết kiệm. Tất cả các hoạt động đó diễn ra một cách sôi nổi tấp nập trên thị trờng tạo nên một thị trờng mà hàng hoá là tiền tệ. Xã hội càng phát triển nhu cấu sản xuất kinh doanh ngày càng nhiều thì thị trờng vốn càng phát triển mãnh mẽ dới nhiều dạng thức khác nhau cũng mở rộng ra không chỉ trong phạm vi một nớc mà trên toàn thế giới. Thị tr ờng bất động sản Đất đai là nguồn là nguồn tài nguyên quý giá, là t liệu sản xuất khan hiếm. Từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến trớc khi mở cửa thị trờng trong nớc đất đai chủ yếu đợc sử dụng cho mục đích nông nghiệp. Nhng cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng, cùng đờng lối phát triển kinh tế của Đảng Nhà nớc định h- ớng trở thành một nớc công nghiệp hiện đại thì mục đích sử dụng đất ngày càng 6 phong phú không chỉ thành thị mà ngay cả các vùng nông thôn. Đất đai trở thành một loại hàng hoá có giá trị kinh tế lớn với nhiều hình thức kinh doanh đa dạng. Thị trờng bất động sản ra đời phát triển nhằm mang lại không gian pháp lý cho các hoạt động mua bán, thuê mợn , chuyển quyền sử dụng đất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mọi tầng lớp trong xã hội. Thị tr ờng khoa học công nghệ Năng suất lao động là vấn đề quan trọng sống còn đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Sự phát triển của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã đem lại những tiến bộ vợt bậc cho xã hội về năng suất cũng nh chất lợng sản phẩm đồng thời cũng chỉ ra một điều rằng để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá thì vấn đề đầu tiên quan trọng hàng đầu đó là có một nền sản xuất phát triển dựa trên nền tảng khoa học công nghệ vững chắc hiện đại. Sự phát triển của khoa học công nghệ ngày nay không chỉ gói ngọn trong các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, sáng chế mà còn mở rộng ra với những hoạt động mua bán, trao đổi chuyển giao công nghệ. Khoa học công nghệ đợc thị trờng chấp nhận thị trờng khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ các nớc có nền công nghiệp phát triển. nớc ta thị trờng khoa học công nghệ mới chỉ thực sự xuất hiện trong những năm gần đây còn là một thị trờng khá mới mẻ, hứa hẹn nhiều triển vọng nhng cũng không ít thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp cũng nh các nhà quản lý. Kinh tế thị trờng chỉ thực sự phát triển khi các thị trờng nói trên đạt đợc mức phát triển cao vững chắc. Nhng bên cạnh đó một vấn đề đáng quan tâm lu ý hơn đối với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta đó là sự phát triển mang tính đồng bộ của các loại thị trờng : hàng hóa dịch vụ, lao động, vốn, bất động sản, khoa học công nghệ. Vậy vì sao vấn để này lại mang tính sống còn cấp thiết nh vậy? 3.Tính tất yếu khách quan của việc phát triển đồng bộ các loại thị trờng nớc ta. 7 Sự phát triển đồng bộ của các loại thị trờng la sự ăn khớp giữa các loại thị trờng loại hình, trình độ phát triển quy mô tạo nên một sự hoạt động nhịp nhàng của hệ thống thị trờng nền kinh tế quốc dân. Mỗi loại thị trờng đều có cung cầu, giá cả, ngời mua ngời bán đặc thù, có quy luật vận hành khuynh hớng phát triển khác nhau. Hơn thế nữa trong mỗi loại thị trờng sự tách biệt giữa sản xuất tiêu dùng , giữa hàng tiền dẫn tới sự không khớp nhau về khối lợng, tiến độ thời gian sản xuất tiêu dùng hàng hoá. Nhng bản thân tiêu dùng ( bao gồm cả tiêu dùng cá nhân tiêu dùng cho sản xuất ) lại đòi hỏi có một sự đồng bộ rất cao nếu không thì tiêu dùng không thể thực hiện đợc. Tất cả những điều trên dẫn tới những mâu thuẫn trong phát triển không chỉ riêng của một loại thị trờng nào mà là của toàn bộ hệ thống thị trờng. Điều này đòi hỏi Nhà nớc phải có những chính sách biện pháp cụ thể để tạo nên sự đồng bộ của cả hệ thống đảm bảo cho sự phát triển của tổng thể nền kinh tế. Trên thị trờng có hai nhóm ngời hoạt động. Nhóm thứ nhất bao gồm những ngời mua hàng hoá sử dụng dịch vụ; nhóm thứ hai bao gồm những ngời bán cung cấp dịch vụ. Tất nhiên sự phân chia này chỉ có tính chất tơng đối trong mỗi giao dich cụ thể bởi một ngời bán sẽ dễ dàng trở thành ngời mua khi anh ta mua sử dụng hàng hoá của ngời khác. Trên thị trờng thờng xuyên diễn ra mâu thuẫn giữa hai nhóm này về lợi ích kinh tế cũng nh cả về chính trị xã hội tạo nên sự ách tắc của thị trờng. Những ách tắc này sẽ phần nào đợc giải quyết khi hệ thống thị trờng cùng phát triển một cách đồng bộ. Đặc biệt đối với nớc ta khi nền kinh tế thị trờng đã hình thành nhng còn phát triển cha thực sự ổn định toàn diện thì sự đồng bộ các loại thị trờng sẽ tạo đợc động lực cho sự phát triển của các loại thị tr- ờng đồng thời kéo theo sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Mặc dù có những đặc điểm riêng biệt nhng tất cả các loại thị trờng đều có môi trờng phát triển chung là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vì vậy chúng đều có mỗi quan hệ lệ thuộc có những tác động biện chứng lên sự hoạt động phát triển của nhau. Sự độc lập tơng đối giữa chúng đôi khi là những tác nhân phá vỡ mối liên hệ biện chứng đó tạo nên sự mất cân bằng trong tổng thể nền kinh tế. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để hạn chế sự mất cân 8 đối đó phát triển các thị trờng một cách đồng bộ trở thành tiền đề cho nhau phát triển. Trong phạm vi một quốc gia, sự chia cắt, đóng cửa, độc quyền là những yếu tố cản trở sự phát triển của thị trờng. Chính sự phân chia đóng cửa của các nghành các địa phơng do lợi ích riêng cục bộ đã ngăn cản thị trờng phát triển không phát huy đợc tối đa nguồn lực của địa phơng cũng nh của các nghành. Để thay đổi tình trạng này thì giải pháp quan trọng là cần sớm tạo nên sự đồng bộ trong phát triển của các loại thị trờng, tạo nên một hệ thống thị trờng vững chắc trong cả nớc. đó không có bóng dáng của sự độc quyền trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cùng nhau cạnh tranh lành mạnh cùng nhau phát triển. Một lí do nữa cho việc phát triển đồng bộ các loại thị trờng Việt Nam đó là: Nhà nớc ta đã chủ trơng thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế. Để phù hợp với môi trờng quốc tế mới, chúng ta phải phát triển các loại thị trờng để đáp ứng nhu cầu giao lu kinh tế hội nhập quốc tế. Trong môi trờng quốc tế hoá, sự phát triển đồng bộ các loại thị trờng không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn nhằm vơn tới thị trờng ngoài nớc, tranh thủ cơ hội quốc tế để phát triển. Nh vậy cả điều kiện chủ quan khách quan, trong nớc ngoài nớc, trớc mắt lâu dài đều đòi hỏi chúng ta phải phát triển đồng bộ các loại thị trờng. Đồng bộ là có sự ăn khớp giữa các khâu, các bộ phận , tạo nên một sự hoạt động nhịp nhàng của chỉnh thể đó chính là điều kiện cho sự phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa của nớc ta, tiền đề cho thành công của sự nghiệp tiến lên chủ nghĩa xã hội vĩ đại. Vậy những năm qua chúng ta đã làm đợc gì cho sự phát triển đồng bộ mang tính sống còn đó để làm tốt hơn , thành công hơn chúng ta cần có những giải pháp nào? II. Thực trạng phát triển các loại thị trờng Việt Nam giải pháp phát triển đồng bộ các loại thị trờng nớc ta. 1.Thực trạng phát triển các loại thị trờng nớc ta. 9 Thị tr ờng hàng hoá - dịch vụ. Thành tựu: Trải qua 17 năm đổi mới ( 1986 2003) thị trờng hàng hoá dịch vụ nớc ta đã có những biến đổi về chất phát triển vợt bậc về lợng thể hiện những điểm chủ yếu sau đây: - Thứ nhất, thị trờng hàng hoá đã có sự thống nhất trong cả nớc bớc đầu hình thành hệ thống thị trờng các cấp độ khác nhau. Thực hiện tự do hoá thơng mại tự do hoá lu thông đã làm cho hàng hoá giao lu giữa các vùng, các địa phơng không bị ách tắc cản trỏ. Trên nền tảng tự do đã khai thác đợc tiềm năng thế mạnh của từng vùng từng địa phơng cũng nh từng doanh nghiệp. Quá trình tích tụ tập trung trên thị trờng đã dẫn tới việc hình thành các trung tâm thơng mại quốc gia. - Hai là, trên thị trờng đã có đủ các thành phần kinh tế , đông đảo thơng nhân với các hình thức sở hữu khác nhau. Các doanh nghiệp Nhà nớc chi phối từ 70% tới 75% khâu bán buôn , tỷ trọng bán lẻ chỉ còn chiếm từ 16% tới 17% so với 80% tới 85% của t nhân trong số 310500 tỷ đồng(số liệu năm 2003). - Ba là , nhiều mặt hàng trên thị trờng đã chuyển từ thiếu hụt sang trạng thái đủ d thừa đặc biệt là hàng nông phẩm. Cuộc cạnh tranh về giá cả chuyển thành cuộc cạnh tranh về chất lợng dịch vụ. Dịch vụ từ chỗ là hoạt động yểm trợ bán hàng chuyển sang thành một nghành kinh doanh có sức phát triển lớn. - Bốn là, thị trờng trong nớc đã bắt đầu có sự thông thơng với quốc tế. Thị trờng quốc tế đang có xu hớng phát triển cao trong những năm gần đây. Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với 221 quốc gia vùng lãnh thổ trong đó xuất khẩu sang 219 nớc nhập khẩu từ 151 nớc với 151 nớc Việt Nam xuất siêu. Kim nghạch xuất khẩu bình quân đầu ngời tăng liên tục: năm 2000 là 186,6USD/ngời; năm 2001 là 191USD/ngời tới năm 2003 đã là 246,4USD/ ngời; với các mặt hàng nh gạo, dầu thô, may mặc, da dệt. - Năm là, sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc đã có nhiều đổi mới. Các chính sách quản lý cũng nh các công cụ quản lý đã đợc nghiên cứu kỹ thông thoáng hơn. Nhà nớc đã tạo lập đợc môi trờng pháp lý cho các hoạt động trên thị trờng. Sự tự do, bình đẳng của các chủ thể hoạt động trên thị trờng đợc đảm bảo bằng pháp luật. 10 [...]... 4 Những vấn đề phát triển Việt Nam giải pháp PGS.TSKH Võ Đại Lợc Tạp chí nghiên cứu lý luận :Thời Đại Mới 5 Phát triển đồng bộ các loại thị trờng Việt nam GS.TS Nguyễn Đình Hơng NXB Chính trị Quốc Gia 6 Phát triển đồng bộ các loại thị trờng Việt Nam Tiến sĩ Hoàng Văn Thân Tạp chí Cộng sản 7 Thị trờng lao động: Vấn đề lý thuyết thực trạng hình thành, phát triển Việt Nam Phạm Đức Chính... thời có những định hớng , biện pháp đồng bộ toàn diện hơn nữa để ngày càng phù hợp theo kịp với quá trình hội nhập quốc tế đảm bảo sự phát triển cho nền kinh tế của nớc nhà 2 Phơng hớng giải pháp phát triển đồng bộ các loại thị trờng trong nền kinh tê thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Thúc đẩy sự hình thành, phát triển từng bớc hoàn thiện các loại thị trờng theo định hớng xã... thị trờng chứng khoán; hình thành đồng bộ thị trờng tiền tệ, tăng khả năng chuyển đổi của đồng Việt Nam Hình thành phát triển thị trờng bất động sản bao gồm cả quyền sử dụng đất, từng bớc mở cửa thị trờng cho ngời Việt Nam nớc ngoài tham gia đầu t Hình thành đồng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế theo các hớng chủ yếu sau: - Phát huy các yếu tố tích cực của cơ chế thị trờng, xoá bỏ bao cấp ,tăng cờng... công trình quốc gia, nhất là các chơng trình trọng điểm Trên đây là một số phơng hớng giai pháp cho việc phát triển đồng bộ các loại thị trờng nớc ta nhằm tạo tiền đề cho sự phát triển của quốc gia,tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc hiện đại hoá công nghiệp hoá nớc nhà 16 Kết luận Việt Nam đang đứng trớc ngỡng cửa ra nhập WTO, đứng trớc con đờng hội nhập sâu sắc vào nền kinh tế thế giới... mở ra cho chúng ta những cơ hội phát triển mạnh mẽ toàn diện nhng đồng thời cũng đặt ra cho chúng ta rất nhiều những thách thức cần phải vợt qua Phát triển đồng bộ các loại thị trờng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan đảm bảo cho chúng ta có đợc sự chuẩn bị đầy đủ kịp thời cho tiến trình hội nhập đồng thời cũng là tiền đề quan trọng cho sự nghiệp phát triển. .. ra tình trạng lãng phí trong việc nhập khẩu công nghệ:công nghệ đợc mua về vói gia hàng chục tỷ đồng rồi lại cho đắp chiếu do không có ngời vận hành sử dụng Nhìn toàn cảnh phát triển của các loại thị trờng nớc ta từ khi định hớng nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa có thể thấy rằng mặc dù đã có nhiều bớc phát triển vợt bậc nhng nhìn chung vẫn mức thấp kém đồng bộ đòi hỏi Đảng Nhà nơc... khoảng 100 0loại cổ phiếu - Chính sách pháp luật ngân hàng, tín dụng đâu t tuy đã có những chuyển biến xong còn nhiều bất cập so với thực tiễn trên thị trờng trong nớc quốc tế Thị trờng bất động sản Thành tựu: là một thị trờng mới hình thành đang định hình phát triển nớc ta xong đã khá sôi nổi phát triển với nhiều hình thức kinh doanh khác nhau Việc tạo lập hệ thống chính sách pháp luật... quan tâm các thị trờng quan trọng còn sơ khai nh thị trờng lao động, thị trờng chứng khoán, thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học công nghệ Phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ: phát huy vai trò nòng cốt, điều tiết định hớng của kinh tế nhà nớc trên thị trờng; đáp ứng nhu càu đa dạng nâng sức mua của nhân dân; mở rộng thị trờng mới nớc ngoài, chuẩn bị hội nhập quốc tế; hạn chế kiểm... của Nhà nớc đã góp phần vàp bớc phát triển ban đầu của thị trờng nhà đất, thu hút đợc lợng vốn khá lớn vào đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho việc phát triển mặt bằng sản xuất, kinh doanh; cải thiện điều kiện nhà cho nhân dân , nhất là tại các đô thị lam thay đổi diện mạo nông thôn Với các đô thị lớn đó là sự xuất hiện của hàng loạt các chung c cao tầng với đủ loại hình đảm bảo khả... trình phát triển mạnh mẽ nh nớc ta Thêm vào đó sự thiếu hiệu lực đồng bộ trong một số chính sách của Nhà nớc đã đem lại những kết quả không mong muốn đó là việc thu hút lao động từ nông thôn ra thành thị đã kéo theo sự quá tải ô nhiễm cho môi trờng đô thị cũng nh làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề phức tạp khác nh nhà dịch vụ ,tệ nạn xã hội có ngu cơ bùng phát Thị trờng vốn Thành tựu: Thị trờng . Thực trạng phát triển các loại thị trờng ở Việt Nam và giải pháp phát triển đồng bộ các loại thị trờng ở nớc ta. 1 .Thực trạng phát triển các loại. còn và cấp thiết nh vậy? 3.Tính tất yếu khách quan của việc phát triển đồng bộ các loại thị trờng ở nớc ta. 7 Sự phát triển đồng bộ của các

Ngày đăng: 24/12/2012, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w