Báo cáo thực tập: Thực trạng phát triển kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công ty VINATUOR
Lời mở đầu T năm 2009 đến nay du lịch Việt Nam phát triển một cách nhanh chóng với lợng khách luôn duy trì đợc mức tăng trởng cao với 2 con số ( trung bình năm trên 20%) khách quốc tế tới việt Nam năm 1990 là 250000 lợt ngời, năm 2005 là 3,5triệu lợt ngời( so sánh lợt khách của năm 2005 với 1990 khách du lịch khác du lịch nội địa năm 1900 la 1 triệu lợt ngời năm 2005 la 16 triệu lợt ngời. Tốc độ tăng là 16 lần. chính vì vậy hệ thống kinh doanh du lịch cũng phát triển mạnh mẽ nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của du khách mang lại doanh thu cho doanh nghiệp, quốc gia. Phát triển kinh doanh lữ hành giữ một vị trí quan trọng đối với ngành du lịch, nó là cầu nối giữa khách di lịch với các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm du lịch. Trong quá trình thực tập tại công ty du lịch quốc tế VINATOUR em thấy công ty đã xác định dợc định hớng kinh doanh của mình và đã áp dụng nhiều biện pháp để phát triển kinh doanh thu hút khách và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Song công ty còn một số hạn chế nhất định đặc biệt là các biện pháp cha đồng bộ để thu hút khách. Vì vậy em đã chọn đề tài luận văn là thực trạng và giảI pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR. Mục đích nghiên cứu đề tài là thông qua thực tập tốt nghiệp và viết luận văn tốt nghiệp để củng cố kiến thức học ở trờng, làm việc với phơng pháp nghiên cứu khoa học để sau này ra nhận công tác sẽ nhận nghiên cu các vấn đề do thực tế đặt ra, từ đó đề xuất một số kiến nghị để cơ sở tham khảo Nội dung luận văn gồm 3 chơng Chơng I: tổng quan về kinh doanh lữ hành Chơng II: thực trạng phát triển kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công ty VINATUOR Chơng III : một số giảI pháp để thu hút khach ca công ty VINATUOR để viết báo cáo này em đã đợc cơ sở giúp đơ và tạo điều kiện choi em nhũng thông tin và số liệu cần thiết cùng với sự hớng đẫn chỉ bảo tận tình của TS Nguyễn Bá Lâm do thời gian có hạn nên bài viết của e ko thể tránh đợc những thiếu sót. kính mong đợc sự bổ sung của thầy cô để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Chơng I: Tổng quan về kinh doanh lữ hành , vị trí, vai trò của thu hút khách I: Tổng quan về kinh doanh lữ hành 1.1 KháI niệm về kinh doanh lữ hành. Là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trờng ,thiết lập các chơng trình du lịch chọn gói hay từng phần ,quảng cáo và bán các chơng trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc các văn phòng đại diện,tổ chức thực hiện chơng trình va hớng dẫn du lịch. 1.2 tính tất yếu hình thành và phát triển kinh doanh lữ hành . Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là một bộ phận quan trọng mang tính quyết định đén sự phát triển du lịch ở một không gian và một thời gian nhất định.xuất phát từ mâu thuẫn trong mối quan hệ cung cầu du lịch và đặc điểm của sản xuất và tiêu ding du lịch,kinh doanh lữ hành đợc khẳng định nh một tất yếu khách quan đối với sự phát triển của ngành du lịch giữ vị trí trung gian ,thực hiện vai trò phân phối sản phẩm du lịch và sản phẩm của các ngành kinh tế khác. Mâu thuẫn trong mối quan hệ cung cầu và đặc điểm của sản xuất tiêu dùng du lịch đợc thể hiện ở các khía cạnh sau: Thứ 1:phần lớn cung du lịch mang tính chất cố định không thể di chuyển,còn cầu du lịch lại phân tán ở khắp nơi.Mà muốn tiêu dùng và hởng thụ một cách đích thực thì khách du lịch phải rời nơI thờng xuyên của họ đẻ đến nơI ó các tài nguyên các cơ sở kinh doanh du lịch.Mặt khác các nhà kinh doanh du lịch muốn tồn tai đợc phảI bằng mọi cách thu hút khách đến với doanh nghiệp của mình . Thứ 2:Cầu du lịch mang tính tổng hợp, đồng bộ cao trong khi mỗi đơn vị kinh doanh du lịch chỉ đáp ứng một hoặc một vài phần của cầu du lịch. Trong quá trình thực hiện chuyến du lịch ngời đI du lịch có nhu cầu về sản phẩm vật thể và phi vật thể. Những sản phẩm này có loại là tiêu dùng thông thờng trong cuộc sống hàng ngày nhng có loại chỉ khi đI du lịch thì con ngời mới cần đến nó. Thứ 3 : thị trờng du lịch mang tính toàn cầu hóa cao do vậy các nhà kinh doanh du lịch gặp khó khăn trong việc xác định địa chỉ và khả năng tài chính, thông tin quảng cáo. khách du lịch thờng ko có đủ thời gian thông tin và khả năng để tự tổ chức chuyến du lịch có chất lợng cao nh mong đợi của họ.Ngoài ra hầu hết các dịch vụ du lịch cần có sự tiếp xúc giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng .Đặc biệt là khách du lịch quốc tế gp rt nhiu khú khn nh s bt ng v ngụn ng,tin t ,phong tc tp quỏn,truyn thng tớn ngng ,khu vi n ung. Th 4:cht lng ca sn phm du lch no ú l s so sỏnh gia nhng gỡ m h cm nhn c tng xng vi nhng chi phớ m h b ra. Kinh doanh l hnh nh l mt b phn quan trng ca ngnh du lch.kinh doanh l hnh cú v trớ trung gian chp ni cung cu du lch gp nhau ,thỳc y s phỏt trin ca du lchni a v du lch quc t.vai trũ ca kinh doanh l hnh l phõn phi sn phm ca ngnh du lch v sn phm ca ngnh khỏc trong nn kinh tế quốc dân.Vai trò này thể hiện thông qua việc thực hiện các chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành (thông tin tổ chức và thực hiện) 1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh lữ hành - Hoạt động KD lữ hành là dịch vụ có tính chất trung gian ,cầu nối giữa các doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm với khách du lịch. - Hoạt động kinh doanh lữ hành là quá trình thiết lập mối quan hệ giữa các doanh nghiệp lữ hành với khách du lịch ,với doanh nghiệp khách sạn vận chuyển,điểm tham quan giải trí ,cơ sở chũa bệnh ,mua sắm. - Hoạt động lữ hành mang tính quốc tế cao. 1.4 Chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành . - Chức năng thông tin : cung cấp thông tin cho pax du lịch ,nhà kinh doanh du lịch ,điểm đến du lịch hay nói cách khác kinh doanh lữ hành cung cấp thông tin cho cả người tiêu dùng du lịch và người cung cấp các sản phẩm du lịch. - Chức năng tổ chức: tổ chức nghiên cứu thị trường bao gồm nghiên cứu cả thị trường cầu và thị trường cung du lịch.Tổ chức sản xuất bao gồm việc sắp đặt trước các dịch vụ hoặc liên kết các dịch vụ đơn lẻ thành chương trình du lịch tổ chức tiêu dùng bao gồm tổ chức cho khách đi lẻ thành từng nhóm ,định hướng và giúp đỡ khách trong quá trình tiêu dùng du lịch. - Chức năng thực hiện : bao gồm thực hiện vận chuyển khách theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng ,thực hiện các hoạt động hướng dẫn tham quan… 1.5 Vai trò của kinh doanh lữ hành Kinh doanh lữ hành giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển ngành du lịch nói chung và phát triển kinh tế ở địa phương nói riêng. - Hoạt động kinh doanh lữ hành đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp du lịch khác phát triển như vận tải du lịch,kinh doanh khách sạn,nhà hàng và các dịch vụ khác . - Kinh doanh lữ hành đóng vai trò với việc thu hút khách. II.Khái niệm ,vị trí ,đặc điểm phát triển nguồn khách với sự phát triển ngành du lịch 2.1 khái niệm về khách du lịch. KN:khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp du lịch,trừ trường hợp đi họp,làm việc hoặc ngành nghề để kiếm thêm thu nhập tại nơi đền (luật du lịch 2005) *Các đối tượng sau được gọi là khách du lịch - Khách du lịch thuần túy bao gồm khách đi thăm quan ,giải trí nghỉ dưỡng. - Người đi dự hội thảo ,hội nghị kết hợp du lịch - Các nhà khoa học đi nghiên cứu thực hiện các đè tài khoa học - Các vận động viên và cổ động viên thi đấu ở các nước khác - Người nước ngoài về thăm quê hương 2.2 Đặc điểm và cơ cấu khách du lịch. - cơ cấu đoàn khách theo dân tộc, tôn giáo. - cơ cấu đoàn khách theo độ tuổi - cơ cấu đoàn khách theo nghề nghiệp - cơ cấu đoàn khách theo dòng tộc 2.3 Vị trí của thu hút khách để phát triển ngành du lịch Thu hút khách du lịch là một bộ phận của hoạt động du lịch,co’ vị tri’ cũng như vai trò quan trọng trong sự phát triển ngành du lịch. Hoạt động thu hút khách du lịch là cơ sở nguồn thu ngoại tệ về cho đất nước,góp phần phát triển kinh tế Hoạt động thu hút khách du lịch giữ vị trí quan trọng trong việc khai thác tài nguyên du lịch của địa phương và của đất nước. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VINATOUR 1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần du lịch và thương mại quốc tế VINATOUR Công ty cổ phần và du lịch quốc tế VINATOUR ra đời và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của ngành du lịch. Quá trình hình thành và phát triển của công ty như sau: - Năm 1960-1962 là đơn vị chuyên trách nhiệm vụ lữ hành Quốc tế của Du lịch Việt Nam (nằm trong công ty Du lịch Việt Nam) - Ngày 5/5/1982 Tổng cục Du lịch ra quyết định số 50/QĐ-TCCB thành lập Ban điều hành việc đưa đón khách là đơn vị hạch toán kế toán trực thuộc Tổng cục Du lịch. - Ngày 12/7/1984 Tổng cục Du lịch ra quyết định số 53/DL-TCCB đơn vị được hạch toán độc lập. - Tháng 8/1988 Ban điều hành việc đưa đón khách được đổi tên thành Trung tâm điều hành hướng dẫn Du lịch theo quyết định số 245/QĐ-TCCB. - Tháng 4/1990 Tổng cục du lịch sát nhập vào Bộ VH-TT-TM và Du lịch, bộ phận còn lại được thành lập ra bộ máy của Tổng công ty Du lịch Việ Nam, Trung tâm điều hành hướng dẫn Du lịch là 1 trong 13 đơn vị thành viên của Tổng công ty trực thuộc Bộ Thương mại. Công ty bị rút chức năng thương mại quốc tế. - Để phù hợp với việc thành lập lại doanh nghiệp theo nghị định 388/HDBT ngày 4/8/1992 Tổng công ty Việt Nam ra quyết định số 45/QĐ-TCCB đổi tên Trung tâm điều hành hướng dẫn Du lịch thành Công ty điều hành hướng dẫn du lịch và quy định lại chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy cho Công ty điều hành hướng dẫn Du lịch. - Ngày 7/12/1992 Tổng cụ du lịch lại được thành lập lại trực thuộc Hội đồng Chính phủ, Tổng công ty Du lịch Việt Nam giải thể. - Ngày 27/3/1993 Tổng cục Du lịch ra quyết định số 86/QĐ-HDBT và giải thể doanh nghiệp Nhà nước ban hành kèm theo nghị định số 388/HDBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng nay là Hội đồng Chính phủ. Công ty được giao lại chức năng du lịch Quốc tế. Căn cứ vào quyết định số 392/QĐ-TCDL ngày 06/05/2005 của Tổng cục Du lịch phê duyệt phương án cổ phần hóa và chuyển công ty điều hành hướng dẫn du lịch thành công ty cổ phần du lịch và thương mại quốc tế VINATOUR. 1.2Cơ cẩu tổ chức quản lý của Công ty du lịch và thương mại quốc tế VINATOUR. Công ty cổ phần và du lịch quốc tế VINATOUR tổ chức và quản lý theo sơ đồ sau: (Nguồn : Tài liệu nội bộ công ty) ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH VÀ PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng Hành Chính Nhân sự Phòng Kế Hoạch Tài Chính Phòng Thị Trường Nước Ngoài Phòng Thị Trường Trong Nước Phòng Vận Chuyển Phòng Hướng Dẫn Điều Hành TT Tư Vấn Du học và Xúc tiến Đầu tư 1.3 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty Chức năng của các bộ phận được phân bổ như sau: - Phòng kế hoạch tài chính : Là bộ phận tham mưu giúp Giám đốc điều hành quản lý trong lĩnh vực kế hoạch, tài chính kế toán, đầu tư và xây dựng, thống kê và thông tin kinh tế của Công ty. - Phòng hành chính nhân sự : Là bộ phận tham mưu giúp Giám đốc điều hành quản lý trong lĩnh vực Hành chính nhân sự của Công ty. -Phòng thị trường nước ngoài : Là bộ phận trực tiếp kinh doanh của Công ty trong lĩnh vực lữ hành quốc tế ( bao gồm khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam và người nước ngoài đang sống và làm việc tại Viêt Nam đi du lịch theo các tour trọn gói), đồng thời là tham mưu cho giám đốc điều hành về quản lý, điều hành kinh doanh trong lĩnh vực được phân công đảm nhiệm. -Phòng thị trường trong nước: Là bộ phận trực tiếp kinh doanh của công ty trong lĩnh vực du lịch nội địa ( bao gồm : khách du lịch nội địa, khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài, cung cấp các dịch vụ du lịch lẻ cho người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam ), đồng thời là tham mưu cho Giám đốc điều hành về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực được phân công đảm nhiệm. - Phòng hướng dẫn điều hành : Có chức năng đưa đón và hướng dẫn khách du lịch quốc tế và nội địa theo chương trình đã được ký kết của Công ty. - Trung tâm tư vấn du học và xúc tiến đầu tư: Là bộ phận trực tiếp kinh doanh của Công ty trong lĩnh vực : Thương mại, xuất nhập khẩu, tư vấn du học và xúc tiến đầu tư, đại lý bán vé máy bay, xuất khẩu lao động ( bao gồm các thị trường tiếp nhận người lao động Việt Nam đã được ký kết giữa Việt Nam và nước sở tại ). Đồng thời là tham mưu cho Giám đốc điều hành về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực được phân công đảm nhiệm. -Phòng vận chuyển : Quản lý các loại phương tiện vận chuyển được giao để phục vụ khách du lịch ký kết của Công ty và tổ chức khai thác kinh doanh xe ô tô có hiệu quả kinh tế. 1.4 T×nh h×nh nguån lùc cña c«ng ty. Bng 1 : Tỡnh hỡnh phỏt trin ngun nhõn lc (n v: Ngi) STT V trớ S lng T trng(%) 1 Qun lý iu hnh 9 16.98 2 Chuyờn mụn nghip v 28 52.83 3 Hng dn viờn 8 15.09 4 Lao ng khỏc 8 15.09 5 Tng cng 53 100 (Ngun : Ti liu ni b cụng ty) 1.5 tình hình phát triển nguồn vốn II. Thực trạng phát triển kinh doanh, hiêụ quả kinh doanh của công ty. 2.1 Những biện pháp mà công ty đã và đang áp dụng để phát triển kinh doanh 2.2 thực trạng phát triển kinh doanh và lợi nhuận của công ty. 2.2.1 Thực trạng về phát triển kinh doanh và lợi nhuận TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 % năm sau so với năm trớc 08/07 09/08 1 Tổng doanh thu 43021 47323 34546 110 73 2 Tổng chi phí 41233 44945 32834 109 73,1 3 Tỉ suất chi phí 96 95 95 -1 0 4 Lợi nhuận trớc thuế 1788 2378 1712 133 72 5 Tỉ suất lợi nhuận 4,2 5 5 0.8 0 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy Năm 2008 là năm có tổng doanh thu, tổng chi phí, lơI nhuận trớc thuế , tỉ suất lợi nhuận là cao nhất trong 3 năm 2007, 2008, 2009. Năm 2009 có tổng doanh thu, tổng chi phí lơị nhuận trớc thuế thấp nhất so với 3 năm 2007, 2008, 2009. tỉ suất chi phí và tỉ suất lợi nhuận của 2 năm 2008, 2009 là bằng nhau. Năm 2009 cao nhất trong ba năm. phần trăm năm 08 so với năm 07: lợi nhuận trớc thuế cao nhất 133% 2.2.2 Thực trạng về hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 % năm sau so với năm trớc 08/07 09/08 1 Tổng doanh thu 43021 47323 34546 110 73 2 Tổng số lao động 53 53 53 100 100 3 Doanh thu bình quân trên đầu ngời 812 893 652 110 73 4 Lợi nhuân sau thuế 1287 1912 1284 149 67 5 Lợi nhuận bình quân trên đầu ngời 24,3 36,1 24,2 149 67 Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng doanh thu, doanh thu bình quan trên đầu ngời, lợi nhuận sau thuế, lợi nhuận bình quân trên đầu ngời năm 2008 cao nhất Nhng thnh tu ó t c. Phũng th trng nc ngoi núi riờng v cụng ty núi chung ó cú nhng c gng, tỡm cỏc bin phỏp tớch cc gi n nh v khai thỏc them ngun khỏch t mt s hang ln cú uy tớn trong nhiu nm ó hp tỏc vi cụng ty v hng ti nhng th trng mi: Bc u, Tõy Ban Nha Duy trì các bạn hàng cũ với những ưu tiên đặc biệt như khuyến mãi về giá … với chất lượng tốt hơn. Công ty cũng đã quan tâm hơn tới các hình thức quảng cáo, tiếp thị mới mẻ, hiện đại, cần thiết: trên internet, hội chợ, đại sứ quán … tăng cường các cuộc tiếp xúc quốc tế, tham gia một một số chương trình khai thác thị trường khách như: Roadshow, hội chợ ở pháp, Hán Quốc…. Chất lượng sản phẩm của công ty cao, mưc giá phù hợp cho nhiều đối tượng khách trong từng thời kỳ. tên tuổi của công ty cũng được ban hang biết đến. • Những tồn tại. Trước hết công ty chưa có một chiến lược dài hạn cho công tác thị trường, vì vậy trong nhiều năm qua tuy đã tham gia khá nhiều hội chợ. Đã gửi nhiều đoàn ra nước ngoài song số hãng gửi khách không đáng kể, lượng khách đến công ty còn nhiều biến động, có lúc tụt xuống rất thấp. Chất lượng du lịch của công ty chưa được đàu tư chiều sâu. Tính cạnh tranh nét nổi bật của sản phẩm chưa đáng kể. chưa quan tâm đúng mức nét nổi bật độc đáo của các loại hình du lịch. Do đó các chương trình du lịch của công ty vẫn không có nhiều khác biệt với các công ty khác. Chưa tập trung chuyên sâu cho công tác tuyên truyền quảng cáo, ngân sách cho quảng cáo còn thấp và chưa phù hợp. các văn phòng đại diện còn ít, hoạt động chưa có hiệu quả, chưa quan tâm đến việc thu hút khách. Trong nội bộ công ty chưa thực sự nghiêm túc khi làm viêc như đi làm muộn, về sớm, tranh thủ giờ làm việc để làm việc riêng… hướng đẫn viên và lái xe các đoàn khác chưa an khớp vơí nhau, bộ phận điều hành xử lý các tình huống chưa nhanh, vẫn còn sai xót khi xây dựng chương trình, ko lập hóa đơn kịp thời….những yếu tố này cũng ảnh hưởng ko nhỏ tới hiệu quả làm việc, cảm nhận ko tốt của khách, chất lượng chương trình. Công ty chưa thực sự chú ý đến kênh phân phối ngắn. công ty tập trung và hi vọng vào khách đến từ các hãng lữ hành là nhiều nên không xem xét nhiều tới các nguồn khách lẻ.các chính sách phát triển hệ thống phân phối còn mang tính thụ động, chủ yếu là nhờ khách. Yếu tố cạnh tranh trong xây dựng chưa được đề cao, các biện pháp giá chưa được vận dụng một cách có hiệu quả. Như vậy chính sách giá chư thực sự đươc quan tâm. [...]... GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CỦA CÔNG TY DU LỊCH VINATOUR I,Định hướng phát triển đến năm 2011 Theo đặc điểm của sự phát triển hội nhập khu vực và thế giới ,toàn cầu hóa kinh tế thương mại và ngành du lịch cũng sẽ phát triển một cách mạnh mẽ Ở Việt Nam những tài nguyên khá phong phú và dồi dào để phát triển ngành du lịch Có nhiều di tích được UNESCO công nhận và đưa vào danh sách di sản văn hóa nhân... cuả công ty du lịch VINATOUR Để thực hiện định hướng kế hoạch kinh doanh trong những năm tới, đặc biệt thu hút khách, công ty VINATOUR cần áp dụng những biện pháp sau: - Định hướng xây dựng chến lược kinh doanh - Đầu tư xây dựng quảng bá thương hiệu - Phát triển và củng cố mối quan hệ của công ty với các nhà cung cấp - Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lưc - Marketing làm thị trường quảng bá hình ảnh cho công. .. Sơn Quảng Nam, Phong Nha Kẻ Bàng … Mặt khác, Việt Nam nằm trong khu vực thị trường du lịch quốc tế sôi động như Trung Quốc, Thái Lan, Singapor … sẽ tác động mạnh đến du lịch Việt Nam Việt Nam có nhiều di tích lịch sử đền chùa nổi tiếng và nhiều dân tộc sinh sống tôn giáo phát triển, phong tục tập quán đa dạng phong phú, mang nặng nền văn hóa lúa nước vùng Châu Á II Một số biện pháp nâng cao hiệu quả. .. thương hiệu - Phát triển và củng cố mối quan hệ của công ty với các nhà cung cấp - Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lưc - Marketing làm thị trường quảng bá hình ảnh cho công ty KẾT LUẬN Với sự phát triển của nền kinh tế nước ta nói chung và ngành du lịch nói riêng, . đang áp dụng để phát triển kinh doanh 2.2 thực trạng phát triển kinh doanh và lợi nhuận của công ty. 2.2.1 Thực trạng về phát triển kinh doanh và lợi nhuận. cụng ty) 1.5 tình hình phát triển nguồn vốn II. Thực trạng phát triển kinh doanh, hiêụ quả kinh doanh của công ty. 2.1 Những biện pháp mà công ty đã và đang