Luận Văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ thuộc Công ty Tư vấn đầu tư và Thương mại
Trang 1LờI Mở ĐầU
Việt Nam một đất nớc có bờ biển chạy dài từ Bắc xuống Nam, nhiều cảng lớnnhỏ và sông ngòi dày đặc là một thuận lợi cho phát triển kinh tế biển và giao thôngvận tải thuỷ Mặt khác, chính sách mở cửa hoà nhập với nền kinh tế thế giới củaĐảng và Nhà nớc đã tạo ra những cơ hội cho nghành công nghiệp tàu thuỷ ViệtNam
Từ thực tế nghành công nghiệp sản xuất máy móc thiết bị và thiết kế cha đủ khảnăng đáp ứng cho những dự án đóng tàu lớn có mức chất lợng cao Nhà nớc đã chophép các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nhập khẩu mặt hàng thiết bịthuỷ từ nớc ngoài phục vụ cho nghành công nghiệp đóng tàu trong nớc Trung tâmxuất nhập khẩu thiết bị thuỷ ra đời trực thuộc công ty T vấn đầu t và thơng mạithuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ đóng vai trò là nhà trung gian phân phốithực hiện các hoạt động kinh doanh nhầm mục tiêu doanh số, lợi nhuận, thị phầnthông qua thoả mãn yêu cầu của khách hàng đồng thời góp phần vào sự phát triểncủa ngành công nghiệp tàu thuỷ và nền kinh tế Việt Nam
Sau một thời gian thực tập tại Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ thuộc
công ty T vấn đầu t và Thơng mại, nhận thức đợc việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh đang là một bài toán khó, có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự tồn tại vàphát triển của Trung tâm Vì vậy trong quá trình thực tập đợc sự giúp đỡ của cán bộnhân viên công ty và của thầy giáo hớng dẫn Th.S Vũ Kim Dũng, em quyết định
chọn đề tài : “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Trung
tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ thuộc Công ty T vấn đầu t và Thơng mại ”
Mục đích nghiên cứu :Trên cơ sở làm rõ những nét đặc thù trong hoạt động
kinh doanh của Trung tâm, đánh giá đúng thực trạng hiệu quả kinh doanh củaTrung tâm thời gian qua từ đó nêu ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng caohiệu quả kinh doanh của Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ thuộc công ty Tvấn đầu t và Thơng mại trong thời gian tới.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của đề tà : là hiệu quả hoạt động kinh doanh của Trung
tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ thuộc công ty T vấn đầu t và Thơng mại.
Phạm vị nghiên cứu: Khảo sát thực tế hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở
Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ từ năm 2000 -2001 Các phân tích của
Trang 2chuyên đề đa ra trên cơ sở tổng hợp các tài liệu, các kết quả nghiên cứu của Trungtâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ.
Phơng pháp nghiên cứu: Quán triệt phơng pháp duy vật biện chứng với quan
điểm lịch sử cụ thể, sử dụng các phơng pháp phân tích hiệu quả, phân tích tài chính,phân tích thống kê, phân tích so sánh trong nghiên cứu Vừa dựa trên những lýthuyết cơ bản vừa dựa trên hoàn cảnh cụ thể của qúa trình kinh doanh tại đơn vịthực tập cũng nh những tác động của môi trờng kinh doanh trong và ngoài Trungtâm.
Những đóng góp của chuyên đề:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu
quả kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng.
- Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Trung tâm xuất nhập khẩu thiếtbị thuỷ trên một số chỉ tiêu tổng hợp chủ yếu.
- Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận và phân tích thực trạng hiệu quảkinh doanh, luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh của Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ.
Kết cấu của chuyên đề:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3phần:
- Phần 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp xuất nhập khẩu.
- Phần 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Trung tâm xuất nhập khẩu
thiết bị thuỷ.
- Phần 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của
Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ.
Mặc dù có rất nhiều cố gắng song do những hạn chế về kiến thức và thời giannghiên cứu còn hạn hẹp nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót Emrất mong đợc sự đóng góp và chỉ bảo thêm của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3
Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp xuất nhập khẩu.
1 Quan niệm về hiệu quả kinh doanh.1.1 Quan niệm chung
Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quảkinh doanh phản ánh mặt chất lợng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpsong lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh
Theo P Samueleson và W Nordhaus cho rằng : “ Hiệu quả sản xuất diễn ra khixã hội không thể tăng sản lợng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lợng củamột loại hàng hoá khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năngsản xuất của nó” Vậy theo quan điểm này chỉ ra rằng việc phân bổ các nguồn lựckinh tế sao cho việc sử dụng chúng nằm trên đờng giới hạn khả năng sản xuất sẽlàm cho nền kinh tế có hiệu quả Đây cũng chính là mức hiệu quả cao nhất mà nềnkinh tế đạt đợc Tuy nhiên, để đạt đợc mức hiệu quả kinh doanh này sẽ cần rấtnhiều điều kiện, trong đó đòi hỏi phải dự báo và quyết định đầu t sản xuất theo quymô phù hợp với cầu thị trờng Thế mà không phải lúc nào điều này cũng trở thànhhiện thực.
Theo Manfred Kuhn lại cho rằng : “Tính hiệu quả đợc xác định bằng cách lấykết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh” Vậy từ các quan điểmtrên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trìnhđộ lợi dụng các nguồn lực ( nhân tài, vật lực, tiền vốn ) để đạt đợc mục tiêu xácđịnh Trình độ lợi dụng này đợc đánh giá bởi kết quả tạo ra xem xét với mỗi sự haophí nguồn lực xác định, vậy có thể mô tả hiệu quả kinh doanh bằng công thứcchung nhất nh sau :
Trong đó : H – Hiệu quả kinh doanh
K – Kết quả đạt đợc
C – Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó.
Nh thế, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng các hoạt động sản xuấtkinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanhcủa doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinhdoanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từng nhân tố
CKH
Trang 4Hiệu quả có thể đợc đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau vàthời kỳ khác nhau Trên cơ sở này, để hiểu rõ hơn bản chất của hiệu quả kinh doanhchúng ta xem xét các vấn đề hiệu quả trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội :
Hiệu quả xã hội : Là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản
xuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định Các mục tiêu xã hội thờnglà giải quyết công ăn, việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao phúc lợi xã hội,nâng cao mức sống và đời sống tinh thần cho ngời lao động, đảm bảo và nâng caosức khoẻ cho ngời lao động, cải thiên điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh môi tr-ờng…
Hiệu quả kinh tế : Phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt mục tiêu
kinh tế của một thời kỳ nào đó
Hiệu quả kinh tế - xã hội : Phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã
hội để đạt đợc các mục tiêu kinh tế – xã hội nhất định.
Hiệu quả kinh doanh : Là một phạm trù phản ánh mặt chất lợng của quá trình
kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất ( lao động, máy mócthiết bị, nguyên liệu, tiền vốn ) trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
Có thể thấy từ các khái niệm ở trên thì hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả kinhdoanh là hai phạm trù khác nhau, giải quyết ở hai góc độ khác nhau song có mốiquan hệ biện chứng với nhau Hiệu quả kinh tế xã hội đạt mức tối đa là mức hiệuquả thoả mãn tiêu chuẩn hiệu quả của Pareto Trong thực tế, do các doanh nghiệpcố tình giảm chi phí kinh doanh biên cá nhân làm cho chi phí kinh doanh này thấphơn chi phí kinh doanh biên xã hội nên có sự tách biệt giữa hiệu quả kinh doanh vàhiệu quả xã hội Tuy nhiên, với t cách là một tế bào của nền kinh tế – xã hội cácdoanh nghiệp có nghĩa vụ góp phần vào quá trình thực hiện các mục tiêu xã hội.Mặt khác, xã hội càng phát triển thì nhận thức của con ngời đối với xã hội cũng dầnthay đổi, nhu cầu của ngời tiêu dùng không chỉ ở công dụng của sản phẩm ( dịch vụ) mà còn cả các điều kiện khác nh chống ô nhiễm môi trờng …Vì vậy, càng ngàycác doanh nghiệp càng tự giác nhận thức vai trò , nghĩa vụ, trách nhiệm của mìnhđối với thực hiện các mục tiêu xã hội bởi chính sự nhận thức và đóng góp củadoanh nghiệp vào thực hiện các mục tiêu xã hội lại làm tăng uy tín, danh tiếng củadoanh nghiệp và tác động tích cực, lâu dài đến kết quả hoạt động kinh doanh củacác doanh nghiệp này Vì lẽ đó, càng ngày các doanh nghiệp không chỉ quan tâmđến hiệu quả kinh doanh mà còn càng quan tâm hơn đến hiệu quả xã hội
Trang 5Từ những quan điểm ở trên em có thể đa ra tổng kết khái quát về hiệu quả nhsau:
Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh phải là sự so sánh giữa kết quả đạt đợc và chi
phí bỏ ra của doanh nghiệp.
Thứ hai, chỉ xét đến kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra của doanh nghiệp.
Thứ ba, so sánh kết quả với chi phí thì phải so sánh dới dạng thơng số, hoặc:
Kết quả/chi phí hoặc chi phí/kết quả Mỗi cách so sánh đó đều cung cấp nhữngthông tin có ý nghĩa khác hẵn nhau.
Thứ t, khi nói đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp thì "kết quả" có
thể dùng nhiều chỉ tiêu khác nhau nhng "chi phí" thì chính là lợng tài sản mà doanhnghiệp đã chi ra và sử dụng vào sản xuất kinh doanh.
Thứ năm, cần coi "hiệu quả kinh doanh" là một loại chỉ tiêu chất lợng dùng để
đánh giá chất lợng lợng kinh doanh của các doanh nghiệp.
Thứ sáu, cần phải xây dựng một hệ thống chỉ tiêu để phản ánh hiệu quả kinh
doanh, nhng khi đánh giá thì phải lựa chọn các chỉ tiêu phù hợp với mục tiêu xemxét.
Thứ bảy, phải dựa trên nhiều căn cứ để đánh giá: Số kế hoạch, số thực tế, mức
bình quân của ngành, lãi suất ngân hàng
1.2 Quan niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu1.2.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớc thôngqua hành vi mua bán Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội vàphản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêngbiệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới
Nh vậy, xuất nhập khẩu hàng hoá - dịch vụ là việc đầu t công sức, tiền của đểthực hiện hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá - dịch vụ nhằm thu lợi nhuận - xuấtnhập khẩu hàng hoá - dịch vụ là nội dung cơ bản của kinh doanh thơng mại quốc tế- xuất nhập khẩu hàng hoá - dịch vụ đợc thực hiện theo qui luật cung cầu thị trờng,ngời mua và ngời bán hay ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu gặp nhau trên thị trờngquốc tế để thoả thuận về giá cả, số lợng hàng hoá, dịch vụ.
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có những đặc điểm khác biệt với hoạtđộng kinh doanh nội địa, các đặc điểm này có ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanhxuất nhập khẩu Đặc điểm chủ yếu của kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm:
Thứ nhất, kinh doanh xuất nhập khẩu có thị trờng rộng lớn cả trong nớc và
Trang 6ngoài nớc Mặt khác hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu trong từng doanh nghiệplại có ảnh hởng và liên quan trực tiếp tới hiệu quả chung của nền kinh tế và cácquan hệ chính trị - xã hội khác.
Thứ hai, ngời mua ngời bán thuộc các quốc gia khác nhau, có trình độ quản lý,
phong tục tập quán tiêu dùng và chính sách ngoại thơng ở mỗi quốc gia cũng khácnhau Hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chịu ảnh hởng trực tiếp củalợi thế so sánh giữa các quốc gia.
Thứ ba, hàng hoá xuất khẩu đòi hỏi chất lợng cao, mẫu mã đẹp, hợp thị hiếu
tiêu dùng từng khu vực, từng quốc gia trong từng thời kỳ Do đó có thể nói kinhdoanh xuất nhập khẩu có mức rủi ro cao hơn nhiều so với kinh doanh trong nớc.
Thứ t, điều kiện về mặt địa lý, phơng tiện chuyên chở , điều kiện thanh toán có
ảnh hởng không ít đến quá trình kinh doanh, làm cho thời gian giao hàng và thanhtoán có khoảng cách khá xa Hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu bị ảnh hởngtrực tiếp của sự biến động tỷ giá ngoại tệ và phơng thức thanh toán với đối tác
1.2.2 Quan niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp về nguyên tắc cũng đợcphân tích, đánh giá nh hiệu quả sử dụng tài sản nói chung vì doanh nghiệp sử dụngtài sản để chi dùng cho các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Tất nhiên, hoạtđộng kinh doanh này vợt ra ngoài biên giới quốc gia nên nó có những đặc điểmkhác biệt.
Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu cũng là sự so sánh giữa doanh thuxuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ với chi phí xuất nhập khẩu nhng không phải đểxác định lãi mà để xem xét khả năng tạo doanh thu từ một đơn vị chi phí Trong đó,chỉ tiêu chung đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu là:
Doanh thu xuất nhập khẩu Hiệu quả xuất nhập khẩu =
Chi phí xuất nhập khẩu
Trang 72 Những chỉ tiêu chủ yếu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpxuất nhập khẩu
2.1 Lợi nhuận và doanh lợi của hoạt động xuất nhập khẩu
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả của kinh doanh trong một thờikì nhất định Lợi nhuận là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạtđộng kinh doanh.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại lâu dài trên thị trờng quốc tế thì phải có khảnăng bù đắp chi phí thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời doanhnghiệp cần có một khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí để thựchiện tái sản xuất kinh doanh trên phạm vị doanh nghiệp, nâng cao phúc lợi, đờisống của cán bộ công nhân viên Khoản chênh lệch đó đợc gọi là lợi nhuận Nếuchúng ta đem so sánh lợi nhuận đó với chi phí kinh doanh, doanh thu hay vốn kinhdoanh thì sẽ biết đợc một đồng chi phí hay một đồng vốn thu về đợc bao nhiêu lợinhuận Sự so sánh đó đa ra chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận hay doanh lợi của hoạt độngkinh doanh.
2.1.1 Tổng lợi nhuận của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Tổng lợi nhuận của hoạt động kinh doanh XNK hàng hoá - dịch vụ đợc tính nhsau:
= TR- TC
Trong đó: TR là tổng doanh thu từ hoạt động XNK hàng hoá - dịch vụ ( Đối
với xuất khẩu thì TR gọi là doanh thu từ hoạt động bán hàng cho phía nớc ngoài;Đối với nhập khẩu thì TR là doanh thu từ hợp đồng buôn bán hoặc hoạt động bán lẻhàng nhập khẩu).
TC: Tổng chi phí thực hiện hợp đồng kinh doanh XNK hàng hoá - dịch vụ.(Đối với xuất khẩu nó bao gồm: các khoản chi phí sản xuất, chế biến, giá vốnthu mua hàng xuất khẩu, thuế xuất khẩu, chi phí vận chuyển, bảo quản, bảo hiểmhàng hoá, tiền công, tiền lơng và các chi phí khác)
Trong thực tế hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá - dịch vụ đểđánh giá, cân nhắc hiệu quả kinh tế của một hợp đồng XNK các nhà kinh doanh th-ờng so sánh tỷ giá hối đoái thị trờng với tỷ giá hàng xuất nhập khẩu, các nhà xuấtkhẩu chỉ có lợi khi tỷ giá hàng xuất khẩu tỷ giá hối đoái của thị trờng, các nhànhập khẩu chỉ có lợi nhuận khi tỷ giá hàng nhập khẩu tỷ giá hối đoái của thị tr-ờng.
Trang 8Nh vậy, xét về mục đích kinh doanh thì lợi nhuận là động cơ trực tiếp của các
doanh nghiệp, xét về hiệu quả kinh tế của kinh doanh thì lợi nhuận là chỉ tiêu cơbản và đợc sử dụng phổ biến nhất.
2.1.2 Doanh lợi của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Có nhiều cách tính khác nhau về doanh lợi hay tỷ suất lợi nhuận với những ý
nghĩa và tác dụng khác nhau trong phân tích hiệu quả kinh tế của doanh nghiệpxuất nhập khẩu hàng hoá - dịch vụ.
ơng pháp 1 : Doanh lợi theo chi phí (Dcf) đợc tính theo công thức sau:
Dcf = x 100% TC
Trong đó: : Tổng lợi nhuận kinh doanh XNK trong một thời kỳ nhất định.
TC: Tổng chi phí tiến hành hoạt động kinh doanh XNK hàng hoá - dịch vụtrong thời kỳ đó.
Chỉ tiêu Dcf cho biết bao nhiêu đồng lợi nhuận có thể thu về từ một đồng chiphí bỏ ra.
Trong đó: :Tổng lợi nhuận kinh doanh XNK trong một thời kỳ nhất định.
TR: Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh XNK hàng hoá - dịch vụ Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu có thể mang lại bao nhiêu đồng lợinhuận.
ơng pháp 3 : Doanh lợi theo vốn (DV) có nhiều tỷ suất lợi nhuận theo vốn (DV)khác nhau tuỳ thuộc vào vốn nào đợc sử dụng trong khi tính - Đối với đơn vị kinhdoanh XNK hàng hoá - dịch vụ vốn chủ yếu là vốn lu động Vậy DV đợc tính theocông thức sau:
VLĐ
Trong đó: : Tổng lợi nhuận của hoạt động kinh doanh XNK hàng hoá - dịch vụ
trong một thời kỳ nhất định.
VLĐ:Tổng số vốn lu động bình quân trong thời kỳ đó.
Trang 9Chỉ tiêu này cho biết có thể thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồngvốn lu động kinh doanh bỏ ra ban đầu.
Lợi nhận và doanh lợi phản ánh kết quả kinh tế của hoạt động kinh doanh và kếtquả trong đó mối quan hệ với chi phí, doanh thu và vốn Nhng hiệu quả kinh tế củahoạt động kinh doanh còn đợc thể hiện qua mức tiết kiệm sử dụng các nguồn lựccủa doanh nghiệp Mức tiết kiệm trong sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp đ-ợc thể hiện qua sử dụng vốn và lao động của đơn vị.
2.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản và vốn của doanh nghiệp xuấtnhập khẩu
2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung
Hiệu suất sử dụng vốn:
Doanh thu thuần trong kỳ Vòng quay toàn bộ vốn trong kỳ = - Số vốn sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay đợc bao nhiêuvòng Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá đợc khả năng sử dụng tài sản của doanhnghiệp thể hiện qua doanh thu thuần đợc sinh ra từ tài sản doanh nghiệp đã đầu t.Vòng quay càng lớn thì hiệu quả càng cao
Suất hao phí vốn:
Là chỉ tiêu nghịch đảo chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn, phản ánh một đồng doanhthu cần có bao nhiêu đồng vốn.
Số vốn sử dụng bình quân trong kỳ
Suất hao phí vốn trong kỳ = Doanh thu thuần trong kỳ Tỷ lệ doanh lợi trên tổng vốn:
Lợi nhuận thuần trong kỳ
Tỷ lệ doanh lợi trên tổng vốn trong kỳ = Số vốn sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết số lợi nhuận đợc tạo ra trên một đồng vốn kinh doanhtrong kỳ.
Trang 102.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định, nó giúp cho các nhàphân tích biết đợc đầu t một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanhthu.
Doanh thu thuần trong kỳHiệu suất sử dụng vốn cố định = - Vốn cố định bình quân trong kỳ Suất hao phí vốn cố định:
Là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu nàyphản ánh để tạo ra một đồng doanh thu cần phải bỏ vào sản xuất bao nhiêu đồngvốn cố định.
Vốn cố định bình quân trong kỳSuất hao phí vốn cố định = - Doanh thu thuần trong kỳ
Tỷ lệ doanh lợi trên vốn cố định:
Lợi nhuận trong kỳ
Tỷ lệ doanh lợi trên vốn cố định = Vốn cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định Chỉ tiêu này thể hiệnmột đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Khả năngsinh lời của vốn cố định càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng tốt.
2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
Hiệu suất sử dụng vốn lu động:
Doanh thu thuần Vòng quay vốn lu động trong kỳ = - Vốn lu động bình quân
Vòng quay vốn lu động phản ánh trong kỳ vốn lu động quay đợc mấy vòng.Qua đó cho biết một đồng lu động bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêuđồng doanh thu Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lu động:
Lợi nhuận
Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lu động = Vốn lu động bình quân trong kỳ
Trang 11Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lạibao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ lệ này phản ánh hiệu qủa sử dụng vốn lu động.
Kỳ luân chuyển vốn lu động: 360
K = L
K: kỳ luân chuyển vốn lu động.
L: số lần luân chuyển (số vòng quay) của vốn lu động trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để thực hiện một vòng quay vốn lu động.Vòng quay của vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng đợc rút ngắn và chứngtỏ vốn lu động càng đợc sử dụng có hiệu quả.
Hệ số đảm nhiệm vốn lu động:
Hệ số này càng thấp thì hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao và ngợc lại Vốn lu động
Hệ số đảm nhiệm vốn lu động = Doanh thu sau thuế
-2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lợngcông tác tài chính Nếu hoạt động tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khảnăng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng nh ít đi chiếm dụng vốn Ngợclại nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau,các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây da, kéo dài.
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp chỉ tập trung vào thanh toán khoản vaynợ mà doanh nghiệp cần phải thanh toán trong năm Do vậy doanh nghiệp phảidùng toàn bộ tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình để thanh toán nợ tớihạn Nếu khả năng thanh toán yếu, doanh nghiệp phải chịu lãi suất đồng thời làmảnh hởng đến các mối quan hệ kinh tế trong kinh doanh Vì vậy khi xét đến khảnăng thanh toán ngời ta chỉ xét đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Thuộc nhómchỉ tiêu này bao gồm:
Tổng tài sản Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = - Tổng nợ phải trả
Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa tổng tài sản hiện nay mà doanh nghiệp
Trang 12Nếu hệ số này nhỏ hơn một là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủsở hữu bị mất toàn bộ, tổng số tài sản hiện có (tài sản lu động, tài sản cố định)không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán.
Hệ số khả năng thanh toán tạm thời:
Hệ số khả năng Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn trong kỳ thanh toán = -tạm thời trong kỳ Tổng nợ ngắn hạn trong kỳ
Hệ số khả năng thanh toán tạm thời thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản luđộng với nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn là khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do đódoanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyểnđổi một bộ phận tài sản thành tiền Trong tổng số tài sản mà doanh nghiệp đangquản lý, sử dụng và sở hữu, chỉ có tài sản lu động là trong kỳ có khả năng chuyểnđổi thành tiền.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Tài sản lu động - Vốn vật t hàng hoáHệ số khả năng thanh toán nhanh = - Tổng nợ ngắn hạn
Trong đó: Tài sản lu động bao gồm: tiền, các khoản phải thu, các khoản đầu tngắn hạn.
Việc phân tích và tính toán các hệ số khả năng thanh toán nhanh giúp chodoanh nghiệp biết đợc thực trạng các khoản cần thanh toán nhanh để có kế hoạchdự trữ nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán.
Tổng số nợHệ số nợ = - Tổng tài sảnTrong đó:
Trang 13Tổng nợ phải trả bao gồm:- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn- Nợ khác
Tổng tài sản bao gồm:- Tài sản lu động- Tài sản cố định
Khi hệ số nợ cao tức là chủ doanh nghiệp chỉ đóng góp một phần nhỏ trên tổngsố tài sản thì sự rủi ro trong kinh doanh đợc chuyển sang cho chủ nợ gánh chịu mộtphần Đồng thời khi hệ số nợ cao thì chủ doanh nghiệp càng có lợi rõ rệt vì khi đóhọ chỉ bỏ ra một lợng vốn nhỏ nhng lại đợc sử dụng một lợng tài sản lớn Và khikinh doanh vốn lớn hơn lãi suất tiền vay thì lợi nhuận của họ gia tăng rất nhanh.Tuy nhiên khi hệ số nợ cao thì độ an toàn trong kinh doanh càng kém vì chỉ cầnmột khoản nợ tới hạn trả, không trả đợc sẽ rất dễ làm cho cán cân thanh toán mấtcân bằng và xuất hiện nguy cơ phá sản.
Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tínhđộc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoảnvay Các chủ nợ thờng thích tỷ suất tự tài trợ càng cao càng tốt Chủ nợ nhìn vào tỷsố này để tin tởng một sự đảm bảo cho các món nợ vay đợc hoàn trả đúng hạn.
2.3 Hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp kinh doanh XNK.
Năng suất lao động bình quân
Trên góc độ kinh tế hiệu quả sử dụng lao động đợc thể hiện qua năng suất laođộng bình quân của toàn cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và năng suấtbình quân của từng bộ phận cá biệt
Năng suất lao động bình quân đợc tính bằng tổng doanh số của hoạt động kinhdoanh XNK hàng hoá - dịch vụ chia cho số lao động trực tiếp và gián tiếp, chínhthức hoặc không chính thức của doanh nghiệp.
TR
Trang 14Trong đó:
NSLĐ : Năng suất lao động bình quân năm của doanh nghiệp TR: Doanh thu bán hàng hoá dịch vụ trong năm
L: Số lao động bình quân năm của doanh nghiệp
Việc so sánh năng suất lao động bình quân giữa kỳ báo cáo với kỳ kế hoạchgiúp đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trên góc độ kinh tế Tuy nhiên chỉ tiêu nàythờng chỉ có ý nghĩa lý thuyết không phản ánh đợc đầy đủ những khó khăn kháchquan tác động từ bên ngoài làm ảnh hởng xấu đến tổng doanh thu mặc dù lao độngcủa Công ty, của doanh nghiệp có thể vẫn đang đợc quản lý tốt.
Mức sinh lời bình quân của lao động
Bên cạnh chỉ tiêu năng suất lao động chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của mộtlao động cũng thờng đợc sử dụng Mức sinh lời bình quân của một lao động chobiết mỗi lao động tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một kỳ tính toán xácđịnh Chỉ tiêu này có thể đợc xác định theo công thức cụ thể sau :
Trong đó :
L – Số lao động làm việc bình quân trong kỳ R - Lợi nhuận doanh nghiệp tạo ra trong kỳ
BQ – Lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra trong kỳ tính toán
Bên cạnh các chỉ tiêu trên còn rất nhiều các chỉ tiêu khác đợc dùng để phân tíchhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên trên đây là những chỉ tiêu có giátrị thực tế rất cao, có thể dùng để phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh ở Trungtâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ.
3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là yêu cầu quan trọng và
là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp lại chịu sự tác động của rất nhiều các nhân tố ảnhhởng khác nhau Để đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao đòi hỏi phải có các quyết địnhchiến lợc và quyết sách đúngtrong quá trình lựa chọn các cơ hội hấp dẫn cũng nh tổ
R
BQ = L
Trang 15chức, quản lý và điều khiển hoạt động kinh doanh cần phải nghiên cứu một cáchtoàn diện và hệ thống các yếu tố ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh có thể đợc chia thành hai nhómđó là nhóm các nhân tố ảnh hởng bên ngoài doanh nghiệp ( nhân tố khách quan ) vànhóm các nhân tố ảnh hởng bên trong doanh nghiệp ( nhân tố chủ quan ) Mục tiêucủa quá trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh nhằm mụcđích lạ chọn các phơng án kinh doanh phù hợp Tuy nhiên việc nghiên cứu các nhântố ảnh đến hiệu quả kinh doanh cần phải đợc thực hiện liên tục trong suốt quá trìnhhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng Điều này càng trở nên quantrọng hơn râtds nhiều đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu bởi đặcthù thị trờng rộng lớn và đầy biến động Vậy xin đa ra các nhân tố ảnh hởng chủyếu đến hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nh sau :
3.1 Các nhân tố khách quan
* Trớc hết là cơ chế quản lý của nhà nớc Hiện nay nhà nớc chủ trơng đa dạng
hoá các thành phần kinh tế, tự do buôn bán xuất khẩu trong khuôn khổ pháp luậtcho phép Một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay phải đơng đầucạnh tranh với các đơn vị kinh tế thuộc tất cả các thành phần kinh tế Yếu tố cạnhtranh này đã buộc các doanh nghiệp phải nhạy bén, linh hoạt với thị trờng Trongcơ chế cũ, các hợp đồng ngoại thơng đợc cấp trên giao cho cấp dới Nhng ngày nayđể có đợc các hợp đồng xuất khẩu , các doanh nghiệp phải tự giao dịch, tự tìm kiếmbằng hoạt động Maketing của mình Do đó nếu doanh nghiệp năng động sẽ kiếm đ-ợc nhiều hợp đồng với chi phí ít và ngớc lại Về luật pháp: các bộ luật điều chỉnhcác quan hệ trong thơng mại quốc tế tạo hành lang pháp lý cho các đơn vị ngoại th-ơng, vừa phải tuân theo luật thơng mại trong nớc, vừa phải tuân theo luật thơng mạiquốc tế Những điều luật nhà nớc qui định sẽ có tác động khuyến khích hoặc hạnchế hoạt động xuất nhập khẩu thông qua luật thuế - Với các mức thuế cụ thể, hạnngạch.
* Về trình độ công nghệ: Hiện nay khoa học công nghệ trong các lĩnh vực của
nền kinh tế rất đợc chú trọng bởi lợi ích cuả nó mang lại Yếu tố công nghệ tácđộng sẽ làm tăng hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu Nhờ sự phát triển của hệthống bu chính viễn thông, các doanh nghiệp ngoại thơng có thể đàm thoại, giaodịch với khách hàng qua điện thoại, Fax, Internet để giảm bớt chi phí đi lại, ký kếthợp đồng Hơn nữa nó còn là phơng tiện quảng cáo , thông tin rất hiệu quả Mặtkhác, yếu tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất hàng xuất khẩu để nâng
Trang 16cao chất lợng sản phẩm, tác động đến các dịch vụ vận chuyển, thanh toán, ngânhàng
* Vấn đề giá cả hàng hoá trong cơ chế thị trờng : là rất phức tạp, bấp bênh
không ổn định dẫn đến khả năng rủi ro cao có thể bị biến động do thay đổi thị ờng xuất nhập khẩu , điều kiện giao hàng , hình thức thanh toán, sự biến động vềchính trị
* Dịch vụ thơng mại: Xuất hiện ở mọi giai đoạn của hoạt động bán hàng, nhằm
hỗ trợ của trớc , trong và sau khi bán hàng hoá Nếu dịch vụ cung ứng đồng bộ sẽtạo niềm tin tuyệt đối cho khách hàng và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanhxuất nhập khẩu.
* Tỷ giá hối đoái: Là giá cả của một đơn vị tiền tệ nớc này thể hiện bằng một
số đơn vị tiền tệ nớc kia Sự biến động của tỷ giá hối đoái chịu ảnh hởng các cácnhân tố nh: Mức chênh lệch lạm phát của hai nớc ảnh hởng đến sự biến động giatăng của tỷ giá; Tình hình d thừa hay thiếu hụt của cán cân thanh toán ảnh hởngtrực tiếp và nhạy bén đến sự biến động của tỷ giá Nếu cán cân thanh toán d thừathì tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống Nếu cán cân thanh toán thiếu hụt thì tỷ giá hốiđoái sẽ tăng lên; Tình hình cung cầu ngoại hối trên thị trờng ngoại hối Để khuyếnkhích hay hạn chế xuất khẩu, có thể điều chỉnh tỷ giá bằng cách:
- Nâng giá đồng tiền nội tệ so với đồng ngoại tệ hay là hạ thấp tỷ giá hối đoáixuống nhằm hạn chế xuất khẩu hàng hoá và khuyến khích nhập khẩu.
- Phá giá đồng nội tệ có tác dụng đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.- Các đặc điểm của nền kinh tế: Mức tăng trởng kinh tế, lạm phát, thấtnghiệp, cơ cấu các ngành kinh tế thờng 1 nền kinh tế suy thoái, lạm phát, thấtnghiệp cao thì rủi ro trong tiêu thụ hàng hoá càng lớn.
* Thanh toán quốc tế trong xuất nhập khẩu: Đó là việc thu chi những khoản
ngoại tệ, tín dụng có liên quan đến việc xuất nhập khẩu hàng hoá đợc thoả thuận,qui định trong hợp đồng kinh tế về xuất nhập khẩu hàng hoá thanh toán là bớc đảmbảo cho ngơi xuất khẩu thu đợc tiền về và hiệu quả kinh tế trong xuất khẩu mộtphần lớn nhờ vào chất lợng của việc thanh toán Để thực hiện thanh toán một cáchcó lợi nhất, tránh đợc những rủi ro có thể xảy ra phải xét đến vấn đề: Tỷ giá hốiđoái, tiền tệ trong thanh toán quốc tế, thời hạn thanh toán; Các phơng thức và hìnhthức thanh toán quốc tế; các điều kiện bảo đảm hối đoái.
* Đối thủ cạnh tranh : Bao gồm cả đối thủ cạnh tranh sơ cấp ( cùng tiêu thụ
các sản phẩm đồng nhất ) và các đối thủ thứ cấp ( tiêu thụ các sản phẩm có khảnăng thay thế ) Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh thì việc nâng cao hiệu quả
Trang 17kinh doanh sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều Bởi vì doanh nghiệp lúc này chỉ cóthể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao chất lợng, giảm giá hàng bánđể đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ và yêu cầu doanh nghiệp phải tổ chức bộ máy hoạtđộng cho phù hợp để sao cho doanh nghiệp có thể cạnh tranh về giá cả, chất lợng,chủng loại, mẫu mã, chất lợng dịch vụ bán hàng,…Nh vậy đối thủ cạnh tranh cóảnh hởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đồngthời tạo ra sự tiến bộ và động lực phát triển của doanh nghiệp.Việc xuất hiện càngnhiều đối thủ cạnh tranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpcàng khó khăn và sẽ bị giảm một cách cân đối Đây đang là một khó khăn cho cácdoanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Bởi đặc thù của xuất nhập khẩu là một thịtrờng rộng lớn với sự hoạt động kinh doanh của rất nhiều doanh nghiệp cả trong vàngoài nớc đang cạnh tranh gay gắt.
* Thị trờng:Thị trờng ở đây bao gồm cả thị trờng đầu vào và cả thị trờng đầu ra
của doanh nghiệp Đối với thị trờng đầu vào của doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập khẩu đó là hàng hoá kinh doanh của doanh nghiệp Cho nên nó tác động trựctiếp đến giá thành và chất lợng hàng hoá bán ra của doanh nghiệp Còn thị trờngđầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên cở sở hàng hoá kinh doanh củadoanh nghiệp tiêu thụ đợc và hiệu quả đợc tác động bởi tốc độ tiêu thụ.Vậy hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rát lớn vào cả thị trờng đầu vào và đầura của doanh nghiệp.
* Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng : Đây chính là tiềm
lực vô hình của doanh nghiệp tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt độngkinh doanh của mình, nó tác động rất lớn đến sự thành bại của việc nâng cao hiệuquả kinh doanh Sự tác động này là sự tác động phi lợng hoá bởi chúng ta không thểtính toán, định lợng đợc Một hình ảnh, uy tín tốt về doanh nghiệp liên quan đếnhàng hoá, diạch vụ chất lợng sản phẩm, giá cả…là cơ sở tạo ra sự quan tâm củakhách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp Mối quan hệ rộng sẽ tạo ra cho doanhnghiệp nhiều cơ hội, nhiều đầu mối mở rộng cả thị trờng đầu ra và đầu vào Từ đódoanh nghiệp có thể lựa chọn những cơ hội, phơng án kinh doanh tốt nhất chomình
Ngoài ra môi trờng kinh doanh còn có các nhân tố khác nh : cơ cấu ngành, tậpquán dân c, thu nhập bình quân của dân c, nhân tố thời tiết, nhân tố tài nguyên thiênnhiên, nhân tố vị trí địa lý, nhân tố về tình hình chính trị …nó cũng có những tácđộng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
Trang 18nghiệp Vì vậy doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến nó để có những cãch ứngxử với thị trờng trong từng doanh nghiệp từng thời điểm cụ thể
3.2 Các nhân tố chủ quan
Các nhân tố chủ quan trong doanh nghiệp chính là thể hiện tiềm lực của mộtdoanh nghiệp Cơ hội, chiến lợc kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các yêú tố phản ánh tiềm lực của một doanhnghiệp cụ thể Tiềm lực của doanh nghiệp không phải là bất biến mà nó có thểmạnh lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ hay bộ phận Chính vì vậy trong quátrình kinh doanh các doanh nghiệp luôn phải chú ý tới các nhân tố này nhằm nângcao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp hơn nữa.
* Nhân tố vốn : Đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh
nghiệp thông qua nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khảnăng phân phối, đầu t có hiệu quả nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả nguồnvốn đa vào kinh doanh Vốn là yếu tố quyết định đến quy mô của doanh nghiệp vàquy mô cơ hội có thể khai thác Đặc biệt trong kinh doanh xuất nhập khẩu vốn cũngđang là vấn đề rất quan trong đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi làm ăn với n -ớc ngoài, nó chó phép doanh nghiệp ký đợc các hợp đồng có giá trị lớn tạo đà pháttriển của doanh nghiệp cũng nh nâng cao hiệu quả kinh doanh một cách đáng kểcho doanh nghiệp.
* Nhân tố con ngời : Trong kinh doanh ngày nay con ngời là yếu tố quan trọng
hàng đầu để đảm bảo thành công Chính con ngời với trình độ và năng lực thật sựcủa họ mới lựa chọn đúng đợc cơ hội và sử dụng các nguồn lực đã có và sẽ có : vốn,tài sản, kỹ thuật, công nghệ, …một cách có hiệu quả Nớc ta là nớc chậm phát triển,để từng bớc hoà nhập với thị trờng thế giới thì cần phải coi trọng nhân tố con ngời,nâng cao trình độ mọi mặt cho cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu của kinh doanh trongthời "Mở cửa" Vì con ngời là chủ thể của hoạt động kinh doanh Nói chung đội ngũcán bộ trong các doanh nghiệp của nớc ta còn yếu kém về quản lý , luật pháp, giaotiếp bằng ngoại ngữ điều đó, thờng gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế Trongkinh doanh xuất nhập khẩu nhân tố con ngời không chỉ trình độ và năng lực cơ bảnmà nó còn phải sánh ngang tầm với thế giới và có những hiểu biết vợt ra ngoài đấtnớc Để có thể phục vụ tốt hơn cho giao dich kinh doanh quốc tế, tránh những thuathiệt về kinh tế với đối tác nớc ngoài, đem lại hiệu quả kinh doanh cho bản thândoanh nghiệp cũng nh cho nền kinh tế quốc gia
* Nhân tố quản trị doanh nghiệp : Càng ngày nhân tố quản trị càng đóng vai
ttrò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốn tồn
Trang 19tại và phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh, các lợi thế về chấtlợng và sự khác biệt hoá về sản phẩm, giá cả và tốc độ cung ứng để đảm bảo chomột doanh nghiệp giành chiến thắng trong canh tranh phụ thuộc chủ yếu vào nhãnquan và khả năng quản trị của các nhà quản trị doanh nghiệp Trong quá trình kinhdoanh, quản trị doanh nghiệp khai thác và thực hiện phân bổ các nguồn lực sảnxuất Chất lợng của hoạt động này cũng là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến hiệuquả kinh doanh của mỗi thời kỳ.ở mọi doanh nghiệp, kết quả và hiệu quả hoạt độngcủa quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của độingũ các nhà quản trị cũng nh cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xácđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân và thiết lập cácmối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức bộ máy đó Ngày nay bộ máygọn nhẹ, kết cấu phù hợp với hoạt động kinh doanh sẽ làm tăng hiệu quả của hoạtđộng quản lý, giảm thiểu các loại chi phí kinh doanh Lề lối giải quyết công việckhông những tác động tới tình cảm của khách hàng mà còn hạn chế đợc những chiphí phát sinh không cần thiết cũng nh việc đáp ứng đợc phong cách làm việc hiệnđại trong giao dịch quốc tế Môti trong những tác động không nhỏ tới hiệu quả kinhdoanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Ngoài ra các nhân tố chủ quan của doanh nghiệp cũng góp phần đáng kể vào kếtquả kinh doanh cũng nh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nh : trình độ kỹthuật công nghệ của doanh nghiệp, hệ thống trao đổi và sử lý thông tin của doanhnghiệp, sự vận dụng các đòn bẩy kinh tế, các hoạt động Marketing của doanhnghiệp…Các nhân tố này cần phải đợc doanh nghiệp xem xét và thay đổi chu phùhợp với điều kiện đầy biến động của nền kinh tế thị trờng, biến các nhân tố đó luôntrở thành một tiềm lực, một điểm mạnh của doanh nghiệp nhằm ngày một nâng caohơn nữa hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Trớc tiên cần phải nói đến sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nói
chung Ngày này con ngời ngày càng sử dụng các nguồn lực sản xuất vào các hoạtđộng sản xuất phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của con ngời Trong khi cácnguồn lực ngày càng khan hiếm thì nhu cầu của con ngời ngày càng tăng không cógiới hạn Điều này phản ánh quy luật khan hiếm bắt buộc mọi doanh nghiệp phảilựa chọn trả lời chính xác là : sản xuất cái gì ? sản xuất nh thế nào ? và sản xuất choai? Nếu doanh nghiệp nào trả lời không đúng ba câu hỏi trên sẽ sử các nguồn lực
Trang 20vào sản xuất các sản phẩm không tiêu thụ đợc trên thị trờng – tức kinh doanhkhông có hiệu quả, lãng phí nguồn lực xã hội- sẽ không có khả năng tồn tại.
Mặt khác, mọi doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trờng, mở cửa và ngàycàng hội nhập phải chấp nhận và đứng vững trong cạnh tranh Muốn chiến thắngtrong cạnh tranh doanh nghiệp phải luôn tạo ra và duy trì các lợi thế cạnh tranh Đểduy trì lợi thế cạnh tranh về giá cả doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm các nguồnlực sản xuất hơn so với các doanh nghiệp khác cùng ngành Chỉ trên cơ sở sản xuấtkinh doanh vơí hiệu quả kinh tế cao, doanh nghiệp mới có khả năng đạt đợc điềunày.
Mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh là tối đahoá lợi nhuận Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm (dịch vụ ) cung cấp cho thị trờng.Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực xã hội nhất định Doanhnghiệp càng tiết kiệm sử dụng các nguồn lực bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu đợcnhiều lợi nhuận bấy nhiêu Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh tính tơng đốicủa việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất xã hội nên là điều kiện để thựchiện mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh càng caocàng phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất Vì vậy,nâng cao hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mụctiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận
Ngoài ra sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuấtnhập khẩu còn xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu đối với sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Trong nền kinh tếthị trờng nhiệm vụ quan trọng và bao quát của xuất nhập khẩu là làm động lựcchính cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoávà hiện đại hoá Vấn đề cơ bản ở đây là khi tham gia trao đổi hàng hoá trên thị tr -ờng thế giới, nớc ta phải chấp nhận những nguyên tắc của cạnh tranh trên thị trờng.Điều đó đòi hỏi hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế phải tính kỹ lỗ, lãi giảmchi phí và nâng cao chất lợng sản phẩm Đồng thời kinh doanh có hiệu quả tronghoạt động ngoại thơng sẽ kéo theo những thay đổi của cơ chế, tháo gỡ những ràngbuộc, cản trở không thuận lợi cho hoạt động ngoại thơng nói riêng và hoạt độngkinh doanh trong cơ chế thị trờng nói chung Đối với sự nghiệp công nghiệp hoá,kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiệm vụ tìm kiếm những đầu vào mới cho côngnghiệp là nơi thu hút công nghệ, thiết bị và nguyên vật liệu cho công nghiệp và tiêuthụ sản phẩm công nghiệp.
Trang 21- Xuất nhập khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho công nghiệp hoá đất nớc.
Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu đểkhắc phục nghèo nàn và chậm phát triển ở nớc ta Để công nghiệp hoá trong thời kỳngắn đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ cácnguồn: đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ,xuất khẩu lao động nó quyết định qui mô và tốc độ tăng của hoạt động xuất nhậpkhẩu.
- Xuất nhập khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển
Đối với nớc ta xuất nhập khẩu tạo điều kiện tiền đề cho các ngành sản xuấtphát triển, tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm góp phần cho sản xuấtphát triển ổn định; Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp các yếu tốđầu vào cho sản xuất trong nớc (vốn, vật t, kỹ thuật), nhằm chế tạo, nâng cao nănglực sản xuất ở trong nớc, góp phần nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm Thông qua xuất khẩu, hàng hoá nớc ta sẽ tham gia vào cạnh tranh trên thị trờngthế giới về giá cả, chất lợng Để cạnh tranh đợc đòi hỏi nền kinh tế phải tổ chức lạicác ngành kinh tế, tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghiđợc với thị trờng.
- Xuất nhập khẩu có tác động tích cực đến việc làm và cải thiện đời sống nhân
Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động, xuất khẩucòn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu sản phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ và đápứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.
Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân, nhập khẩuthoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, vừa đảm bảo đầu vàocho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngời lao động.
- Xuất nhập khẩu là cơ sở để mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ở nớc ta.
Sự phát triển của xuất nhập khẩu có liên quan mật thiết và thúc đẩy sự phát triểncủa các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nh các dịch vụ vận tải hàng hoá, bảo hiểmhàng hoá, thông tin liên lạc quốc tế, dịch vụ tài chính, tín dụng quốc tế và đặc biệtcó liên quan đến việc mở rộng sự hợp tác quốc tế trong sản xuất, khoa học côngnghệ và đầu t.
5 Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh5.1 Tăng cờng quản trị chiến lợc kinh doanh
Trang 22Nền kinh tế thị trờng mở cửa và ngày càng hội nhập với khu vực và quốc tế vừatạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, vừa làm cho tính biến động củamôi trờng kinh doanh càng lớn Đặc biệt khi mà hiệp định thơng mại của nớc ta vàcác nớc trên thế giới đợc ký kết, cũng nh việc gia nhập APEC và chuẩn bị cho việcgia nhập WTO đang xoá đi rào cản thuế quan với các hoạt động xuất, nhập khẩu.Trong môi trờng kinh doanh đầy biến động này để chống đỡ với sự thay đổi khônglờng trớc của môi trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải có một chiến lợc kinh doanhmang tính chất động và tấn công Chất lợng của hoạch định và quản trị chiến lợc tácđộng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, vị thế cạnh tranh cũngnh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
5.2 Lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả
* Quyết định mức sản xuất và sự tham gia của các yếu tố đầu vào
Mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoálợi nhuận Xét trên phơng diện lý thuyết thì để đạt đợc mục tiêu này, trong mọi thờikỳ kinh doanh doanh nghiệp phải quyết định mức sản xuất của mình thoả mãn điềukiện doanh thu biên thu đợc từ đơn vị sản phẩm thứ i phải bằng với chi phí kinhdoanh biên để sản xuất ra đơn vị sản phẩm thứ i đó ( MC = MR ) Mặt khác, để sửdụng nguồn lực các đầu vào có hiệu quả nhất doanh nghiệp quyết định sử dụngkhối lợng môĩ nguồn lực sao cho mức chi phí kinh doanh để có đơn vị yếu tố đầuvào thứ j nào đó phải bằng với sản phẩm doanh thu biên mà yếu tố đầu vào đó tạo raMRPj = MCj
* Xác định và phân tích điểm hoà vốn
Kinh doanh trong cơ chế thị trờng mọi doanh nghiệp đều quan tâm đến hiệu quảsử dụng các yếu tố đầu vào Để quyết định sản xuất một loại sản phẩm doanhnghiệp phải tính toán để biết đợc phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm với mức giá đầuvào cụ thể nào và bán với giá nào thì đảm bảo hoà vốn và bắt đầu có lãi Điều nàyđặt ra yêu cầu xác định và phân tích điểm hoà vốn.
5.3 Phát triển trình độ và tạo động lực cho đội ngũ lao động
Lao động sáng tạo của con ngời là nhân tố quyết định hiệu quả kinh doanh Doanh nghiệp phải xây dựng cơ cấu lao động tối u, đảm bảo đủ việc làm trên cơsở phân công và bố trí lao động hợp lý phù hợp với năng lực, sở trờng và nguyệnvọng của mỗi ngời Phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các điều kiện cần thiết của quátrình sản xuất, đảm bảo sự cân đối thờng xuyên trong sự biến động của môi trờng
Trang 23kinh doanh Phải chú trọng công tác vệ sinh công nghiệp và các điều kiện về antoàn lao động
Động lực tập thể và cá nhân là yếu tố quyết định khả năng sáng tạo, là yếu tốtập hợp, liên kết giữa các thành viên lại với nhau Tạo động lực cho tập thể, cá nhânlà vấn đề đặc biệt quan trọng Yếu tố tác động mạnh mẽ nhất tới việc tạo động lựclà việc thực hiện trả lơng, khuyến khích lợi ích vật chất và chịu trách nhiệm vật chấtđối với ngời lao động Không thể tạo ra động lực khi trả lơng, thởng không theonguyên tắc công bằng Mặt khác, nhu cầu tinh thần của ngời lao động ngày càngcao đòi hỏi phải chuyển sang quản trị dân chủ, tạo ra bầu không khí hữu nghị, thânthiện giữa các thành viên Phải ngày càng đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thôngtin cho ngời lao động Đồng thời phải đặc biệt chú trọng phát triển nhân cách củađội ngũ những ngời lao động.
5.4 Công tác quản trị
Bộ máy quản trị doanh nghiệp gọn, nhẹ, năng động, linh hoạt trớc biến đổi thịtrờng luôn là đòi hỏi bức thiết đối với công tác quản trị doanh nghiệp Muốn vậy,phải chú ý ngay từ khâu tuyển dụng theo nguyên tắc tuyển ngời theo yêu cầu củacông việc chứ không đợc phép ngợc lại.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp phải thích ứng với sự biến độngcủa môi trờng kinh doanh Phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chếđộ trách nhiệm, mối quan hệ giữa các bộ phận, cá nhân trong bộ máy quản trịdoanh nghiệp và phải đợc quy định rõ ràng trong điều lệ cũng nh hệ thống nội quycủa doanh nghiệp.
Thiết lập hệ thống thông tin hợp lý là nhiệm vụ không kém phần quan trọng củacông tác tổ chức doanh nghiệp Việc thiết lập hệ thống thông tin phải đáp ứng cácyêu cầu sau : Đảm bảo cung cấp thông tin thờng xuyên đến đúng địa chỉ cần sửdụng ; Đảm bảo thờng xuyên cập nhật, bổ sung thông tin cũng nh tăng cờng thờngxuyên chất lợng thu thập và xử lý thông tin ; Đảm bảo chi phí kinh doanh cho thuthập, xử lý và khai thác sử dụng thông tin là thấp nhất ; Phải dần phù hợp với trìnhđộ phát triển của công nghệ thông tin và từng bớc hội nhập với hệ thống thông tinquốc tế.
5.5 Phát triển công nghệ kỹ thuật
Nhiều doanh nghiệp nớc ta hiện nay có trình độ công nghệ kỹ thuật rất lạc hậu,máy móc thiết bị quá cũ kỹ là cho năng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩmkhông đảm bảo và kết cục là hiệu quả kinh tế thấp hoặc kinh doanh không có hiệu
Trang 24Nhu cầu đổi mới kỹ thuật công nghệ là rất chính đáng song phát triển côngnghệ kỹ thuật luôn đòi hỏi phải đầu t lớn; đầu t đúng hay sai sẽ tác động tới hiệuquả lâu dài trong tơng lai Vì vậy, để quyết định đầu t đổi mới kỹ thuật công nghệphải giải quyết tốt ba vấn đề :
Thứ nhất, phải luôn dự đoán đúng cung- cầu thị trờng, tính chất cạnh tranh trên
thị trờng hàng hoá ( dịch vụ ) mà doanh nghiệp sẽ đầu t phát triển.
Thứ hai, phải phân tích đánh giá lựa chọn công nghệ phù hợp Trờng hợp công
nghệ lỗi thời, thiết bị bãi rác, gây ô nhiễm môi trờng,…đều đã ản chứa nguy cơ sửdụng chúng không có hiệu quả trong tơng lai.
Thứ ba, phải có giải pháp huy động và sử dụng vốn đúng đắn Nếu dự án đổi
mới thiết bị không đợc đảm bảo bởi các điều kiện huy động và sử dụng vốn đúngđắn cũng đều chứa nguy cơ thất bại, không đem lại hiệu quả.
5.6 Tăng cờng và mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp và xã hội
Cùng với sự phát triển và mở rộng thị trờng, sự phụ thuộc giữa các doanh nghiệpvới thị trờng cũng nh giữa các doanh nghiệp với nhau càng chặt chẽ Doanh nghiệpnào biết khai thác tốt thị trờng cũng nh các quan hệ bạn hàng doanh nghiệp đó sẽcó cơ hội phát triển kinh doanh Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao,doanh nghiệp phải biết tận dụng cơ hội, hạn chế khó khăn, tránh các cạm bẫy,…Muốn vậy, doanh nghiệp phải :
- Giải quyết tốt các mối quan hệ với khách hàng.
- Tạo sự tín nhiệm, uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trờng.
- Giải quyết tốt các mối quan hệ với các đơn vị tiêu thụ, cung ứng và các đơnvị kinh doanh có liên quan khác,…
- Giải quyết tốt các mối quan hệ với các cơ quan quản lý vĩ mô vì chỉ trên cơsở này hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới diễn ra thuận lợi, hiệuquả kinh doanh mới gắn chặt với hiệu quả xã hội.
- Thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp là điều kiện không thể thiếu để phát triểnkinh doanh bền vững
Trên đây mới chỉ là những biện pháp cơ bản và chung nhất để nâng cao hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Còn trong mỗi trờng hợp cụ thể của từng doanhnghiệp, thông qua hoạt động kinh doanh thực tế của doanh nghiệp mà phát hiệnnhững mặt mạnh, mặt yếu, những chỗ cần tiếp tục phát huy, những chỗ lại cần thayđổi cho phù hợp,…Từ đó những nhà quản trị của doanh nghiệp sẽ đa ra nhữngquyết định hay những biện pháp cụ thể và đặc thù của doanh nghiệp mình hơn để
Trang 25nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đahoá lợi nhuận
phần 2
Thực trạng hiệu quả kinh doanh của trung tâm xuất nhậpkhẩu thiết bị thuỷ thuộc công ty t vấn đầu t và thơng mại1 Khái quát về tổ chức và hoạt động kinh doanh của Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
1.1 Quá trình thành lập, chức năng và nhiệm vụ
Tên đầy đủ : Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ Tên giao dịch : Commercial center of shipping equipment import-export
Trực thuộc Công ty T vấn đầu t và thơng mại thuộc Tổng công ty công nghiệp tàuthuỷ Việt Nam
Địa chỉ : 120 B Hàng Trống – Hà Nội – Việt Nam Điện thoại : 84 - 4 - 8289562/9285617
Fax : 84 - 4 - 8287444 Email : mtc@fpt.vn
Trang 26Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ là một bộ phận của Công ty T vấn đầu tvà thơng mại, quá trình hình thành cũng nh chức năng và nhiệm vụ của Trung tâmchịu ảnh hởng rất nhiều từ phía công ty Do đó xem xét sự hình thành của Trungtâm phải trong bối cảnh chung của quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty T vấn đầu t và Thơng mại ra đời và phát triển khi mà nền kinh tế đangcó sự chuyển đổi từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc Công ty- một doanh nghiệp Nhà nớc - đơn vị thành viên củaTổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam có lịch sử hình thành và phát triển đ -ợc đánh dấu bằng các mốc chính sau đây :
- Ngày 11/5/1991, đánh dấu sự ra đời của Công ty với tên gọi ban đầu là Côngty Đầu t và phát triển đóng tàu Nòng cốt cán bộ công nhân viên của công ty là cáccán bộ nhân viên từ các phòng ban của Liên hiệp khoa học sản xuất đóng tàu cũtách ra.
- Năm 1994, theo văn bản số 161/TB ngày 29/11/1994 về thông báo của Thủ ớng Chính phủ cho phép thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc và quyết định số 2557/QĐ/TCCB – LĐ của Bộ Giao thông vận tải quyết định cho phép công ty đổi tên làCông ty T vấn đầu t và phát triẻn đóng tàu.
- Quí 3 năm 1996, Tổng công ty cho phép sát nhập Công ty T vấn và công tyTài chính thành công ty mới có tên là Công ty T vấn đầu t và Tài chính côngnghiệp tàu thuỷ.
-Năm 1999, nhận thấy trớc tình hình kinh tế có nhiều thayđổi, nhằm phù hợpvới chức năng và nhiệm vụ của mình, công ty đề nghị và đợc chấp nhận của các bannghành có liên quan Công ty T vấn đầu t và Tài chính công nghiệp tàu thuỷ tách ralàm hai công ty :
+ Công ty Tài chính công nghiệp tàu thuỷ + Công ty T vấn đầu t và thơng mại
trực thuộc Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
Công ty t vấn đầu t và thơng mại có chức năng và nhiệm vụ chính đợc giao làkinh doanh vật t thiết bị thuỷ phục vụ cho các đơn vị đóng tàu thuộc Tổng công tyCông nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Tháng 12/ 1995, Bộ xây dựng cấp chứng chỉ hành nghề t vấn xây dựng thì chứcnăng và nhiệm vụ của công ty đợc mở rộng không những trong phạm vi nghành màcòn cả ngoài nghành chẳng hạn nh mở rộng phục vụ ngoài nghành không thuộcTổng công ty nh các đơn vị thuộc nghành Thuỷ sản hay các đơn vị Hải quân Là
Trang 27doanh nghiệp nhà nớc có đầy đủ t cách pháp nhân, Công ty thực hiện trong các lĩnhvực sau:
+ T vấn đầu t và môi giới phát triển công nghiệp đóng tàu
+ Dịch vụ khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vựcthuỷ
+ Dịch vụ vật t, thiết bị đóng tàu
Đầu năm 2000, trớc sự phát triển và hoàn thiện của Công ty cũng nh nhằm đạthiệu quả kinh doanh hơn ở thị trờng đầy biến động Đợc sự chấp nhận của các banngành có liên quan, công ty quyết định thành lập Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bịthuỷ.
Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ trực thuộc công ty t vấn đầu t và thơngmại chính thức ra đời và đi vào hoạt động Hoạt động cuả trung tâm theo hình thứcthanh toán nội bộ, có con dấu riêng và tài khoản riêng
Chức năng và nhiệm vụ cuả Trung tâm là cung cấp vật t, thiết bị thuỷ phục vụcho các đơn vị có nhu cầu Trớc hết là các đơn vị đóng tàu và sửa chữa tàu thuyềnthuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam , sau là các đơn vị ngoài ngànhcó nhu cầu nh thuộc nghành thuỷ sản và các đơn vị Hải quân…
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy ( Thể hiện ở sơ đồ 1 )
Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ có cơ cấu tổ chức quan hệ trực tuyếntrong phạm vi nội bộ và quan hệ tham mu với các bộ phận khác của Công ty mẹ.Trung tâm cũng chịu sự quản lý của Công ty mẹ thông qua ban lãnh đạo công ty tuynhiên do Trung tâm có hình thức kinh doanh là hoạch toán nội bộ tự trang trải chiphí hoạt động của mình do đó Công ty mẹ chỉ có nhiệm vụ giám sát và tạo điềukiện cho Trung tâm còn hầu hết các quyết định của Trung tâm đều do ban lãnh đạoTrung tâm trực tiếp đa ra và chịu trách nhiệm trớc các quyết định đó Có thể thấyTrung tâm có một cơ cấu tổ chức quan hệ trực tuyến – chức năng rất phù hợp choloại hình kinh doanh với quy mô doanh nghiệp nhỏ và hoạt động trong lĩnh vực th-ơng mại Cơ cấu này giúp cho ban lãnh đạo Trung tâm XNK thiết bị thuỷ có cácquyết định kịp thời, nhanh chóng trong kinh doanh tạo lợi thế cho tận dụng các cơhội kinh doanh và lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác
Trang 28Ban lãnh đạo công ty
Phòng tổchức hành
Phòng tàichính kế
Phòng kếhoạch
Phòngkhảo sát
thiết kế
Chi nhánhMiền Trung
Chi nhánh
Hải Phòng Thành phốChi nhánhHCM
Trung tâm XNK thiết bị thuỷ
Chú thích
Quan hệ trực tuyếnQuan hệ tham mu
Trang 29Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấutổ chức bộ máy Công ty T vấn đầu t và Thơng mạiTrung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
- Ban lãnh đạo Trung tâm gồm Giám đốc và Phó giám đốc Trung tâm.
+ Giám đốc Trung tâm : Phụ trách chung toàn bộ hoạt động kinh doanh củaTrung tâm, đồng thời xem xét tới sự phù hợp với mục đích và nhiệm vụ của toàncông ty.
+ Phó giám đốc Trung tâm : phụ trách tham mu cho Giám đốc trong các hoạtđộng kinh doanh, chịu trách nhiệm và trực tiếp điều hành khi Giám đốc vắng mặt.
+ Bộ phận nhân sự : có chức năng quản lý lao động của Trung tâm về số lợng,chất lợng, tổ chức các hoạt động phục vụ cán bộ nhân viên cũng nh tiếp khách tớilàm việc với Trung tâm
Các hoạt động của Trung tâm đều nhằm mục tiêu và chiến lợc của Trung tâmđồng thời gắn bó với chiến lợc và mục tiêu chung của toàn Công ty mẹ Khi ra cácquyết định cho hoạt động kinh doanh của Trung tâm đều có sự thu thập, tham khảocác thông tin từ các bộ phận khác của Công ty mẹ nh phòng tổ chức, phòng hànhchính kế toán, phòng kế hoạch kinh doanh, phòng khảo sát thiết kế Trung tâm còn
Trang 30có quan hệ hỗ trợ với các chi nhánh của Công ty mẹ tại các địa phơng cũng hoạchtoán nội bộ và tự trang trải chi phí nh Trung tâm.
Điều dễ nhận thấy là Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ có bộ máy rất gọnnhẹ đó là do bản thân Trung tâm là đơn vị mới thành lập cha đợc 2 năm và quanđiểm quản trị của Ban lãnh đạo Trung tâm là tinh giảm bộ máy tới mức tối thiểu nh-ng hiệu quả công việc phải tối đa để mang lại lợi nhuận cao nhất.
Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ có số nhân viên cán bộ là 12 ngời hơn85% là trình độ đại học và trên đại học Các nhân viên có điểm mạnh là trình độchuyên môn và nghiệp vụ cao, trẻ, năng động, thích ứng nhanh nhậy với sự biếnđộng của thị trờng Các cán bộ nòng cốt và Ban lãnh đạo của Trung tâm đều có kinhnghiệm do hoạt động tại Công ty T vấn đầu t và Thơng mại từ trớc khi Trung tâm rađời và rất quen thuộc với lĩnh vực kinh doanh mặt hàng thiết bị thuỷ Trong quan hệđồng nghiệp, cấp trên và cấp dới tại Trung tâm rất khăng khít, đoàn kết, tạo nênphong cách làm việc riêng của Trung tâm cũng nh bản sắc riêng của Trung tâm.Đây đợc coi là điểm mạnh của Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ mà khôngphải công ty nào cũng có
1.3 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu
Khi nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm xuất nhậpkhẩu thiết bị thuỷ trong quá trình hoạt động của Công ty T vấn đầu t và Thơng mạinhận thấy rằng ngay từ đầu chức năng và nhiệm vụ chính mà công ty thực hiện làthực hiện cho các đơn vị trong và ngoài Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Để cóthể phục vụ tốt hơn và phù hợp với sự phát triển của Công ty cũng nh các thay đổithị trờng, Trung tâm đợc thành lập vào đầu năm 2000 với nhiệm vụ là hoạt độngtrong lĩnh vực kinh doanh thơng mại – cung ứng vật t thiết bị thuỷ phục vụ cho cácdự án đóng mới và sửa chữa tàu thuyền cho các đơn vị có nhu cầu.
Trung tâm thực hiện hoạt động kinh doanh của mình trong thị trờng côngnghiệp đóng vai trò là nhà phân phối trung gian công nghiệp cung ứng các sảnphẩm công nghiệp tới các đơn vị có nhu cầu để tiếp tục sản xuất ra các sản phẩmkhác Do đó lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Trung tâm là nhập khẩu các sản phẩmtrung gian cung cấp cho các khách hàng công nghiệp, các tổ chức mua hàng hoáphục vụ cho quá trình sản xuất của mình là đóng mới và sửa chữa tàu thuyền.Khách hàng có tính chất tập trung ở các khu công nghiệp lớn ( Tp Hồ Chí Minh,Hải Phòng,…) thuộc các lĩnh vực có liên quan đến giao thông đờng thuỷ, có mốiquan hệ phụ thuộc với Trung tâm khá nhiều Chẳng hạn nh :
- Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng
Trang 31- Nhà máy đóng tàu Sông Cấm- Nhà máy đóng tàu Bến Kiền- Nhà máy đóng tàu 76
- Nhà máy đóng tàu Tam Bạc- Nhà máy đóng tàu Bến Thuỷ
- Công ty Hồng Hà thuộc Tổng cục hậu cần
- Công ty cơ khí Công nghiệp và phá vỡ tàu cũ …
Ngoài ra còn một số nhà máy ngoài ngành nh các nhà máy thuộc bộ Thuỷ sản,Hải quân…
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ thuộc Công ty T vấn đầu t và Thơng mạithuộc Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam tuy mới đi vào hoạt động từđầu năm 2000 nhng cũng đã đợc những kết quả kinh doanh thông qua việc cung cấpcác thiết bị vật t phục vụ cho các đơn vị thuộc Tổng công ty và cả các đơn vị ngoàingành cho các dự án cụ thể sau :
- Dự án đóng tàu 6.500 tấn cho VOSKO
- Dự án đóng tàu 1000 tấn và tàu 450 tấn cho Hải Quân - Tàu Cảnh sát biển - Tàu dầu 3.500 tấn
- Tàu V59 cho Tổng Cuc Hải Quan - Tàu đánh cá cho đơn vị Thuỷ sản - U nổi 8.500 tấn
- Tàu hút bùn
- Tàu chở hàng Nghi Sơn - Tàu nghiên cứu biển
Đánh giá tình hình kinh doanh của Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ tr ớctiên ta xem xét trong cả hệ thống kinh doanh của Công ty mẹ Ta có bảng số liệu d-ới đây cho biết kết quả kinh doanh của Công ty T vấn đầu t và Thơng mại trong banăm gần đây đồng thời cho biết sự đóng góp của Trung tâm từ khi ra đời là năm2000
Trang 32Bảng 1 :Bảng số liệu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính 1000 đồng
Nguồn số liệu : Báo cáo kết quả kinh doanh năm 1999, 2000,2001
Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy ngay Công ty T vấn đầu t và Thơng mạihoạt động kinh doanh ngày càng phát triển Điều này thể hiện từ bảng số liệu làDoanh thu toàn Công ty, Lãi thuần của Công ty, Nộp ngân sách Nhà nớc, Thunhập bình quân của cán bộ công nhân viên đều tăng qua ba năm Cũng từ bảng sốliệu trên chúng ta thấy Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ từ khi ra đời năm2000 cũng hoạt động kinh doanh phát triển và đóng góp phần doanh thu chủ yếucho Công ty Năm 2000 doanh thu của Trung tâm là 11 tỷ đồng trên tổng số doanhthu của toàn Công ty là 19 tỷ đồng chiếm tới gần 60% Năm 2001 doanh thu củaTrung tâm là 13 tỷ đồng trên tổng số doanh thu của toàn Công ty là 20,5 tỷ đồngchiếm tới gần 70%
Vậy tuy mới thành lập nhng Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ đã thựchiện hoạt động kinh doanh là bảo tồn nguồn vốn kinh doanh trong tổng số vốn Nhànớc cấp cho toàn Công ty là 490 triệu đồng, nộp đủ ngân sách, tăng doanh thu choCông ty, mang lại lãi cho Công ty và từng bớc nâng cao đời sống cán bộ công nhânviên Điều này chứng tỏ chủ trơng thành lập Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷđể chuyên môn hoá lĩnh vực kinh doanh thơng mại của Công ty là hoàn toàn phùhợp với nền kinh tế thị trờng Cũng từ kết quả kinh doanh trên hứa hẹn một sự khảquan về hoạt động kinh doanh của Trung tâm sẽ đạt đợc những kết quả kinh doanhngày càng cao hơn nếu nh Trung tâm thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh một cách triệt để hơn nữa
2 Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh củaTrung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
2.1.Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam
0Là sản phẩm công nghiệp
- Mặt hàng thiết bị thuỷ đợc sản xuất bởi các nhà sản xuất công nghiệp trong vàngoài nớc Tiếp đó đợc nhà tiêu dùng công nghiệp mua về để phục vụ cho hoạt
Trang 33gốc mua mặt hàng này về nhằm kết hợp sản xuất và sửa chữa các phơng tiện vân tảiđờng thuỷ, mặt hàng thiết bị thuỷ sẽ là bộ phận cấu thành Cũng có thể mặt hàngnày đợc mua bởi các khách hàng mua về để phục vụ cho quá trình sản xuất tức làtrở thành công cụ sản xuất công nghiệp tuy nhiên với mặt hàng thiết bị thuỷ thì sốnày chiếm phần không đáng kể trong khách hàng.
- Mặt hàng thiết bị thuỷ đòi hỏi các hiểu biết về kỹ thuật phức tạp nh vận hành,lắp đặt, yêu cầu có bảo dỡng cao về độ chính xác và tính đồng bộ Ngoài ra giá trịcủa mặt hàng – giá trị đơn chiếc là lớn do đó khối lợng thanh toán tiền hàng nhiều.Khi tiến hành giao dịch buôn bán chịu ảnh hởng của mua đa phơng thông qua cáctrung tâm mua, thời gian đàm phán kéo dài.
- Mặt hàng thiết bị thuỷ chủ yếu phục vụ cho các khách hàng công nghiệp cótính chất tập trung theo khu vực địa lý Thật vậy, các khách hàng mua mặt hàng nàylà các đơn vị tổ chức có chức năng về đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền tập trung tạicác khu công nghiệp lớn gần cảng sông, cảng biển ở Việt Nam nh Hải phòng, TpHồ Chí Minh và một số tỉnh miền Trung Đặc điểm này cho thấy mặt hàng kinhdoanh của Trung tâm có thị trờng rất cụ thể và tập trung và do đó nó rất thuận lợicho Trung tâm trong việc xác định thị trờng Do đây là mặt hàng chỉ phục vụ chocác nhà máy đóng tàu là chủ yếu do đó khách hàng của Trung tâm là những kháchhàng lớn và có sức mạnh do đó cũng gây ra sức ép về giá cả và chất lợng sản phẩm.
1Là mặt hàng chủ yếu nhập từ nớc ngoài.
Các vật t thiết bị thuỷ – mặt hàng của Trung tâm thờng xuyên đợc khai thác từ
nguồn nớc ngoài, các sản phẩm này có nguồn gốc xuất xứ từ các nớc nh Singapo,Trung quốc, Đức, Anh, Mỹ, Nhật… Điều này giúp Trung tâm đáp ứng đợc các củakhách hàng về mức chất lợng cao mà các công ty sản xuất trong nớc không thể đápứng đợc Mặt hàng mà Trung tâm đang kinh doanh có rất nhiều loại đợc mua từ nớcngoài về, khách hàng mua lại để lắp đặt, thay thế cho các phơng tiện đờng thuỷthành bộ phận của sản phẩm mới Các mặt hàng mà Trung tâm kinh doanh nh : Máybơm, máy ép Thuỷ lực, van, chân vịt, thép ( thép tấm, thép hình,…) đóng vỏ tàu ,máy thuỷ, cáp điện tàu thuỷ, tời điện thuỷ lực các loại, máy phát điện tàu thuỷ, máynén khí trục vít, máy lọc nớc ngọt từ nớc biển, máy lạnh điều hoà tàu thuỷ, máyphân ly nớc đáy tàu, thiết bị phun nớc tẩy gỉ tàu…
Đặc điểm này yêu cầu cán bộ nhân viên của Trung tâm ngoài trình độ chuyênmôn về thiết bị thuỷ còn phải có trình độ ngoại ngữ và các kỹ năng khi giao dịch vàký kết các hợp đồng nhập khẩu hàng từ nớc ngoài