1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

95 745 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 540,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

Trang 1

Trêng §¹i häc ngo¹i th¬ng

Khoa kinh tÕ ngo¹i th¬ng -  -

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

§Ò tµi:

Hoµn thiÖn ph¸p luËt vÒ th¬ng m¹i hµng ho¸ cña ViÖt Nam tríc yªu cÇu gia nhËp

tæ chøc th¬ng m¹i thÕ giíi (WTO)

Hµ Néi - 12/2003

Trang 2

Lời cảm ơn

Trớc tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả các thầy cô giáo Tr ờng Đại học Ngoại Thơng, đặc biệt là các thầy cô trong Ban giám hiệu và KhoaKinh tế ngoại thơng, đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học tập và trởng thành tronghơn bốn năm học tại trờng

-Em xin trân trọng cảm ơn thầy Hoàng Ngọc Thiết – Phó giáo s, Tiến sỹ, Phó

hiệu trởng Trờng Đại học Ngoại Thơng, ngời đã nhiệt tâm và tận tình hớng dẫn emhoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp

Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới Tiến sỹ Hoa Hữu Long - Chuyênviên chính, Phó vụ trởng Vụ Pháp luật Quốc tế và Hợp tác Quốc tế - Bộ T pháp, Ông

Lê Minh Tâm - Cục trởng Cục Quản lý chất lợng hàng hoá - Bộ Thơng mại, Thạc sỹNguyễn Thành Hng - Phó vụ trởng Vụ Pháp chế - Bộ Thơng mại, những nhà khoahọc đã luôn khuyến khích và tạo mọi điều kiện về tài liệu cập nhật giúp em trongquá trình viết khoá luận

Em cũng xin cảm ơn các cô bác công tác tại th viện Trờng Đại học Ngoại

Th-ơng, th viện Quốc gia, Viện Nghiên cứu Nhà nớc và Pháp luật và Viện Kinh tế thếgiới đã giúp đỡ và cho em mợn những tài liệu quý báu

Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn cổ vũ, quan tâm và tạo điềukiện về thời gian cho em trong suốt quá trình viết khoá luận

Mặc dù đã hết sức cố gắng từ việc nghiên cứu, su tầm tài liệu, tổng hợp các ýkiến của các chuyên gia trong và ngoài nớc về lĩnh vực này, song khoá luận vẫnkhông tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, chỉbảo, hớng dẫn của các thầy cô và các bạn Điều đó là nguồn cổ vũ lớn lao để em tiếptục con đờng khoa học đầy chông gai và thử thách

Ngời viết Sinh viên Hoàng Anh Tuấn

Trang 3

Lời nói đầu

Nghị quyết Đại hội Đảng IX đã đặt ra nhiệm vụ đối ngoại trong giai đoạn mới

là “tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nớc ta và đảmbảo thực hiện những cam kết trong quan hệ song phơng và đa phơng nh AFTA,APEC, Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ và tiến tới gia nhập WTO…””1

Thực hiện chủ trơng trên của Đảng, chúng ta đã và đang tham gia có hiệu quảvào ASEAN/AFTA, APEC và đang “tích cực tiến hành đàm phán để gia nhập Tổchức Thơng mại Thế giới (WTO) theo các phơng án và lộ trình hợp lý, phù hợp vớihoàn cảnh của nớc ta là một nớc đang phát triển ở trình độ thấp và đang trong quátrình chuyển đổi cơ chế kinh tế”2 (mục tiêu dự kiến vào năm 2005) Có thể khẳng

định, việc gia nhập WTO trong thời gian tới sẽ là bớc ngoặt đánh dấu sự hội nhậpmạnh mẽ của kinh tế Việt Nam vào kinh tế thế giới Với sự gia nhập này, chúng ta

sẽ tránh đợc tình trạng bị phân biệt đối xử trong thơng mại quốc tế, ổn định đợc thịtrờng xuất khẩu, từng bớc nâng cao vị thế của quốc gia và tạo thế đứng vững chắchơn trong quan hệ quốc tế Tuy nhiên, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhậpWTO cũng đòi hỏi Việt Nam cần có sự đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính sách

và pháp luật, đặc biệt là pháp luật kinh tế - thơng mại sao cho phù hợp với các quytắc chung của hệ thống thơng mại quốc tế, với “luật chơi” chung của thế giới, đồngthời vẫn đảm bảo đợc quyền lợi của đất nớc, độc lập, chủ quyền dân tộc, ổn định đờisống kinh tế - chính trị - xã hội trong nớc

Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo “luật chơi” chung của WTO là một vấn đềkhông hề đơn giản Bởi lẽ, WTO đợc tổ chức và vận hành dựa trên một khuôn khổpháp lý chặt chẽ nhằm bảo đảm tính khả thi và hiệu quả cao nhất trong mọi hoạt

động của mình, nhằm mục đích phối hợp hành động của các quốc gia trong nỗ lựcchung là tiến tới tự do hoá thơng mại trên phạm vi toàn cầu Khuôn khổ đó là một hệthống các văn bản pháp lý có giá trị ràng buộc tất cả các nớc thành viên, gồm 60Hiệp định, Phụ lục, Quyết định và Văn bản diễn giải mà các nớc tham dự Vòng đàmphán Uruguay đã ký thông qua Định ớc cuối cùng (Final Act) cùng với Hiệp địnhthành lập WTO Theo phạm vi điều chỉnh, những văn bản này gồm 6 nhóm lớn,trong đó nhóm văn bản điều chỉnh quy mô nhất là về thơng mại hàng hoá Chính vìvậy, muốn trở thành thành viên của WTO, Việt Nam nói riêng và tất cả các quốc gianói chung phải nghiên cứu chế định thơng mại hàng hoá đồ sộ của WTO và phảitham gia đầy đủ vào Hiệp định chung về thơng mại và thuế quan (GATT 1994) cùng

12 Hiệp định và rất nhiều Phụ lục liên quan kèm theo

Nhìn lại hệ thống pháp luật thơng mại Việt Nam trong những năm qua, ta cóthể thấy rằng các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của chúng ta điều chỉnhlĩnh vực thơng mại hàng hoá đã liên tục đợc đợc ban hành mới, các văn bản cha phù

1 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị quốc gia, 2001

2 Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/1/2001 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 4

hợp cũng đã đợc sửa đổi, bổ sung theo kịp bớc phát triển của nền kinh tế cũng nh

đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, với hệ thống các văn bản quy

định chặt chẽ và đồng bộ của WTO, chúng ta vẫn phải tiếp tục đối chiếu, rà soát cácquy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về lĩnh vực thơng mại hàng hoá với cácquy định tơng ứng của WTO để từng bớc hoàn thiện cho phù hợp hơn nữa, thúc đẩytiến trình gia nhập tổ chức thơng mại lớn nhất hành tinh này

Chính vì những lý do trên, em đã chọn đề tài: Hoàn thiện pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam trớc yêu cầu gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO)” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình

Mục đích của khoá luận

Tìm hiểu, phân tích nội dung cơ bản của chế định thơng mại hàng hoá củaWTO, đồng thời so sánh, đối chiếu những điểm tơng đồng và khác biệt giữa các quy

định về thơng mại hàng hoá của Việt Nam với các quy định tơng ứng của WTO.Trên cơ sở đó, khoá luận đa ra một số giải pháp nhằm điều chỉnh và hoàn thiện phápluật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam trớc yêu cầu chuẩn bị gia nhập WTO(mục tiêu dự kiến vào năm 2005)

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là chế định thơng mại hàng hoá của WTObao gồm Hiệp định chung về Thuế quan và Thơng mại (GATT) và các Hiệp địnhkèm theo (12 Hiệp định)3 cùng các văn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam về th-

ơng mại hàng hoá Phạm vi nghiên cứu của khoá luận chỉ giới hạn ở những quy định

và nội dung cơ bản trong các Hiệp định và các văn bản pháp luật kể trên, không đisâu phân tích chi tiết và toàn bộ các Hiệp định, các văn bản đó, không phân tích cácPhụ lục, các Văn bản diễn giải đi kèm các Hiệp định của WTO, cũng nh không phântích các luật thơng mại chuyên ngành nh dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu t v.v…”

Phơng pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tác giả sửdụng các phơng pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, diễn giải, quy nạp đểnghiên cứu đề tài khoá luận Ngoài ra, khoá luận còn vận dụng các quan điểm, đờnglối, chủ trơng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc để khái quát hệ thống vàkhẳng định kết quả nghiên cứu

Bố cục của khoá luận

Ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, nộidung của khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng:

Chơng 1: Những quy định cơ bản về thơng mại hàng hoá của WTO

Chơng 2: So sánh pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam với các

quy định về thơng mại hàng hoá của WTO

3 Xem Danh mục các Phụ lục của Hiệp định thành lập Tổ chức Thơng mại Thế giới (Hiệp định WTO), trang

19 (List of Annexes, page 19, Final Act embodying the Results of the Uruguay Round of Multilateral Trade

Negotiatons The Uruguay Round, Trade Negotiations Committee)

Trang 5

Chơng 3: Quan điểm, nguyên tắc và các giải pháp điều chỉnh hoàn thiện

pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO

Pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam trớc yêu cầu gia nhập Tổ chứcThơng mại Thế giới (WTO) là một vấn đề phức tạp và rộng lớn Việc nghiên cứuthấu đáo cũng nh đa ra những giải pháp cụ thể nhằm từng bớc hoàn thiện pháp luậtViệt Nam về thơng mại hàng hoá là yêu cầu bức xúc của khoa học pháp lý ViệtNam, đây cũng là công việc phức tạp, đòi hỏi phải đợc nghiên cứu, xem xét mộtcách nghiêm túc Khoá luận này xin đợc góp một phần nhỏ vào sự xem xét đó

Danh mục các chữ viết tắt trong khoá luận

Cooperation

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu áThái Bình Dơng

ASEAN Association of South East Asian

Nations

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam

áATC Agreement on Textiles and

Clothing

Hiệp định về Hàng dệt và Maymặc

DSU

Understanding on Rules andProcedures Governing theSettlement of Disputes

Bản thoả thuận về Quy tắc và Thủtục giải quyết tranh chấp

GATS General Agreement on Trade in

ILP Agreement on Import Licensing

Procedures

Hiệp định về Thủ tục cấp phépnhập khẩu

Trang 6

IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế

ITO International Trade Organization Tổ chức Thơng mại Quốc tế

PSI Ageement on Preshipment

Hiệp định về áp dụng các biệnpháp kiểm dịnh động thực vật TBT Agreement on Technical Barriers

Hiệp định về Quyền sở hữu trí tuệliên quan đến thơng mại

UNCTAD United Nations Conference on

Trade and Development

Hội nghị Thơng mại và Phát triểncủa Liên hợp quốc

Nguồn: Final Act embodying the Results of the Uruguay Round of Multilateral Trade Negotiatons The Uruguay Round, Trade Negotiations Committee

Trang 7

Chơng 1

Những quy định cơ bản về thơng mại

hàng hoá của wto

1.1 tổng quan về tổ chức thơng mại thế giới (WTO)

1.1.1 Lịch sử hình thành WTO

Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), đợc thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1995,

kế tục và mở rộng phạm vi điều tiết thơng mại quốc tế của tổ chức tiền thân của nó

là Hiệp định chung về Thuế quan và Thơng mại (GATT)

GATT ra đời sau Đại chiến Thế giới lần thứ 2 trong trào lu hình thành hàngloạt cơ chế đa biên điều tiết các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế, mà điển hình làNgân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế, thờng đợc biết đến nh là Ngân hàng Thếgiới (World Bank) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày nay Với ý tởng hình thànhnhững nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thơng mại quốc tế điều tiết các lĩnh vực vềcông ăn việc làm, về thơng mại hàng hoá, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộchoạt động này phát triển, 23 nớc sáng lập GATT đã cùng một số nớc khác tham giaHội nghị về thơng mại và việc làm và dự thảo Hiến chơng La Havana để thành lập

Tổ chức Thơng mại Quốc tế (ITO) với t cách là cơ quan chuyên môn của Liên hợpquốc Đồng thời, các nớc này đã cùng nhau tiến hành các cuộc đàm phán về thuếquan và xử lý các biện pháp bảo hộ mậu dịch đang áp dụng tràn lan trong th ơng mạiquốc tế từ đầu những năm 30 của thế kỷ XX, nhằm thực hiện mục tiêu tự do hoámậu dịch, mở đờng cho cho kinh tế và thơng mại phát triển, tạo công ăn việc làm,nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân các nớc thành viên

Hiến chơng thành lập Tổ chức Thơng mại Quốc tế (ITO) nói trên đã đợc thỏathuận tại Hội nghị Liên hợp quốc về thơng mại và việc làm ở Havana từ 11/1947 đến24/3/1948, nhng do một số quốc gia gặp khó khăn trong phê chuẩn, nên việc thànhlập Tổ chức Thơng mại Quốc tế (ITO) đã không thực hiện đợc

Mặc dù vậy, kiên trì mục tiêu đã định, và với kết quả đáng khích lệ đã đạt đợc

ở vòng đàm phán thuế đầu tiên là 45.000 u đãi về thuế áp dụng giữa các bên thamgia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lợng mậu dịch thế giới, 23 nớc sáng lập đãcùng nhau ký kết Hiệp định chung về Thuế quan và Thơng mại (GATT), chính thức

có hiệu lực vào tháng 1/1948

Trong quá trình hoạt động của mình từ tháng 1/1948 đến tháng 1/1995, GATT

đã tiến hành 8 vòng đàm phán4 chủ yếu về thuế quan Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 củathế kỷ XX và đặc biệt từ Vòng đàm phán Uruguay (1986 - 1994) do thơng mại quốc

tế không ngừng phát triển, nên GATT đã mở rộng diện hoạt động, đàm phán không

4 Xem thêm Phụ lục 1: Tóm tắt các vòng đàm phán của GATT

Trang 8

chỉ về thuế quan mà còn tập trung xây dựng các Hiệp định hình thành các chuẩnmực, luật chơi điều tiết các vấn đề về hàng rào phi quan thuế, về thơng mại dịch vụ,quyền sở hữu trí tuệ, các biện pháp đầu t có liên quan tới thơng mại, về thơng mạihàng nông sản, hàng dệt may, về cơ chế giải quyết tranh chấp Với diện điều tiết của

hệ thống thơng mại đa biên đợc mở rộng, nên Hiệp định chung về Thuế quan và

Th-ơng mại (GATT) với t cách là một sự thoả thuận có nhiều nội dung ký kết mang tínhchất tuỳ ý đã tỏ ra không thích hợp Do đó, ngày 15/4/1994, tại Marrakesh (Marốc),kết thúc Vòng đàm phán Uruguay5, các thành viên của GATT đã cùng nhau ký Hiệp

định thành lập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục và phát triển sựnghiệp của GATT Theo đó, WTO chính thức đợc thành lập độc lập với hệ thốngLiên hợp quốc và đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1995

Tính đến tháng 12 năm 2003, WTO đã có 146 nớc và lãnh thổ là thành viênchính thức, 26 nớc và vùng lãnh thổ cùng 7 tổ chức quốc tế đợc hởng quy chế quansát viên tại WTO6

1.1.2 Mục đích hoạt động của WTO

WTO chỉ là một thiết chế quốc tế liên quan đến các quy tắc của thơng mại giữacác quốc gia Hạt nhân của thiết chế này là các Hiệp định của WTO đợc các quốcgia tham gia quan hệ thơng mại quốc tế xây dựng và cam kết thực hiện Các Hiệp

định này đã tạo lập một khung pháp lý vững chắc cho thơng mại đa biên, là khuônkhổ ràng buộc chính phủ các nớc duy trì chính sách thơng mại của mình phù hợp với

kỷ cơng đã đợc định lập Cho dù các Hiệp định đó do chính phủ các nớc đàm phán

và ký kết với nhau, nhng đích cuối cùng của chúng là trợ giúp các nhà sản xuất hànghoá và cung ứng dịch vụ, các nhà xuất khẩu và nhập khẩu trong điều chỉnh các hành

vi thơng mại, kinh doanh của họ

WTO có 3 mục đích cơ bản sau:

Thứ nhất, giúp cho dòng thơng mại càng tự do đợc bao nhiêu càng tốt bấynhiêu Để làm đợc nh vậy, ngời ta cố gắng để mọi cái có thể rõ ràng mà không trừutợng, có thể nhận biết và dự báo trớc đợc Điều đó có nghĩa WTO phải phấn đấu đểbảo đảm cho các cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ các nớc hiểu rằng các quy tắcthơng mại là thống nhất trên toàn thế giới và không một nớc nào đợc đột nhiên thay

đổi chính sách thơng mại mà không một cá nhân, tổ chức của nớc khác biết trớc.Nói một cách khác là các quy tắc thơng mại phải “trong sáng, rõ ràng” và có thể l-ờng trớc đợc mọi thay đổi

Thứ hai, thực hiện chức năng của trung tâm dàn xếp, thơng lợng và thoả thuậncác chính sách, quy tắc thơng mại đa biên

Thứ ba, trung tâm để giải quyết các bất đồng, các tranh chấp phát sinh trongquá trình hoạt động thơng mại quốc tế

1.1.3 Các nguyên tắc cơ bản của WTO 7

5 Xem thêm Phụ lục 2: Tóm tắt thành quả của Vòng đàm phán Uruguay (1986-1994)

6 Xem thêm Phụ lục 3: Danh sách thành viên chính thức và các chính phủ nớc, tổ chức quốc tế đợc hởng quy

chế quan sát viên tại WTO

Trang 9

Hệ thống các hiệp định của WTO khá lớn và đồng bộ, bao quát cả một phạm virộng lớn các hoạt động thơng mại Các hiệp định đó liên quan đến nông nghiệp,hàng dệt may, ngân hàng, vô tuyến viễn thông, mua sắm của chính phủ, các tiêuchuẩn công nghiệp, đến sở hữu trí tuệ và các lĩnh vực khác Tuy vậy, các nguyên tắccơ bản, các nguyên tắc nền tảng của WTO xuyên suốt toàn bộ các hiệp định Cácnguyên tắc đó là cơ sở của hệ thống thơng mại đa biên Có thể nêu lên một số

nguyên tắc cơ bản sau đây của WTO:

1.1.3.1 Thơng mại không phân biệt đối xử

Thơng mại thế giới phải đợc thực hiện một cách công bằng, không có sự phânbiệt đối xử, với nội dung sau:

Các nớc thành viên WTO cam kết dành cho nhau chế độ Đãi ngộ Tối huệ quốc(MFN), tức là chế độ đãi ngộ ở các lĩnh vực mình dành cho hàng hoá của một n ớcbạn hàng này tới mức nào thì cũng phải dành cho hàng hoá của các nớc bạn khácchế độ đãi ngộ nh vậy, bình đẳng, không có sự phân biệt đối xử nào

Các nớc thành viên WTO cam kết dành cho nhau chế độ Đối xử quốc gia (NT),tức là chế độ không phân biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu với hàng sản xuất trong n-

ớc, khi hàng nhập khẩu đợc đa vào thị trờng trong nớc Các quốc gia có chính sách

đối xử nh thế nào đối với hàng hoá sản xuất trong nớc thì cũng phải đối xử nh vậy

đối với hàng hoá nhập khẩu từ các nớc thành viên WTO

Chế độ MFN và chế độ NT chủ yếu dành cho hàng hoá khi áp dụng các chínhsách ở lĩnh vực thuế quan, phi thuế quan, thanh toán, ngân hàng, vận tải, bảo hiểm…”cả trong thơng mại đầu t và quyền sở hữu trí tuệ, và đều có những trờng hợp ngoại

lệ Tuy nhiên, hiện nay cộng đồng quốc tế đang tích cực vận động để mở rộng chế

độ MFN, NT đối với cả thơng nhân, nhất là trong lĩnh vực đầu t, thơng mại dịch vụ

và các thể nhân trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

1.1.3.2 Nguyên tắc tự do hoá thơng mại

Xu thế chung của các quốc gia là luôn luôn xác định thơng mại là yếu tố mangtính quyết định hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi nớc, trong đó thịtrờng là động lực chính của tăng trởng kinh tế Do vậy, cộng đồng thơng mại quốc tế

mà đại diện là WTO luôn xác định tự do hoá thơng mại là mục tiêu hàng đầu phải

nỗ lực thực hiện

Nội dung cốt lõi của nguyên tắc tự do hoá thơng mại này là cắt giảm dần từngbớc hàng rào thuế quan và phi thuế quan, để đến một lúc nào đó trong t ơng lai sẽxoá bỏ hoàn toàn, mở đờng cho thơng mại phát triển Tự do hoá thơng mại gắn vớiviệc dỡ bỏ hàng rào thơng mại thông qua đàm phán song phơng và đa phơng phùhợp với pháp luật, thể lệ và khả năng cụ thể của từng nớc

Đến nay hầu hết các nớc đều hỏng ứng chủ trơng tự do hoá thơng mại củaWTO để tranh thủ khả năng và cơ hội hợp tác, liên kết kinh tế ở các mức độ khác

7 Xem thêm Việt Nam và các tổ chức kinh tế quốc tế, Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, NXB CTQG, 2000, trang 18-24 và Thông tin khoa học pháp lý Chuyên đề về: ASEAN, APEC, WTO - Một số vấn

đề pháp lý về tổ chức và hợp tác, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ T pháp, 10/1998, trang 46-51

Trang 10

nhau, tham gia vào phân công lao động quốc tế, thâm nhập vào thị trờng quốc tếngày càng sâu sắc hơn.

1.1.3.3 Nguyên tắc bảo hộ bằng hàng rào thuế quan

Tuy chủ trơng tự do hoá thơng mại, nhng WTO vẫn thừa nhận sự cần thiết củabảo hộ mậu dịch vì các nớc đều nhận thấy thực tiễn thế giới có sự chênh lệch vềtrình độ phát triển kinh tế, thơng mại giữa các nớc

Nguyên tắc bảo hộ mậu dịch mà WTO chủ trơng là bảo hộ bằng hàng rào thuếquan, không ủng hộ bảo hộ mậu dịch bằng hàng rào phi thuế quan hoặc các biệnpháp hành chính

Các nớc có nghĩa vụ phải công bố mức thuế trần cam kết, để rồi từ đó cùng vớicác nớc WTO khác thơng lợng giảm dần Chỉ có giảm, mà không có tăng quá mứctrần cam kết, nếu tăng quá thì phải bồi thờng nhanh chóng, kịp thời và thoả đángcho các nớc bị thiệt hại Ngoài ra, mỗi nớc phải cam kết mốc thời gian thực hiện lộtrình cắt giảm dần để tiến tới mục tiêu xoá bỏ hàng rào quan thuế

1.1.3.4 Nguyên tắc ổn định trong thơng mại 8

WTO chủ trơng thơng mại quốc tế phải đợc tiến hành trên cơ sở ổn định, rõràng, minh bạch, không ẩn ý Để thực hiện nguyên tắc này, WTO quy định:

Các nớc thành viên phải thông qua đàm phán, đa ra các cam kết với những lộtrình thực hiện cụ thể Tuy thừa nhận quyền của mỗi nớc thành viên đợc đàm phánlại các cam kết của mình, nhng WTO quy định nghĩa vụ phải đền bù các thiệt hại cóthể xảy ra cho các thành viên khác

Mọi chế độ, chính sách thơng mại của quốc gia phải đợc công bố công khaicho mọi ngời, ổn định trong thời gian dài và có thể dự báo trớc những rủi ro có thểxảy ra Nếu quốc gia có thay đổi thì phải thông báo trớc cho các doanh nghiệp, cánhân có đủ thời gian nghiên cứu, góp ý, phản ánh nguyện vọng của họ trớc khi đachính sách đã thay đổi đó ra áp dụng

Nguyên tắc này giúp môi trờng kinh doanh có tính ổn định, lành mạnh và cóthể dự đoán trớc đợc

1.1.3.5 Nguyên tắc tăng cờng cạnh tranh công bằng

WTO luôn chủ trơng tăng cờng cạnh tranh lành mạnh, công bằng trong thơngmại quốc tế, để cho chất lợng, giá cả quyết định vận mệnh của hàng hoá trong cạnhtranh trên thơng trờng; không đợc dùng quyền lực Nhà nớc để áp đặt, bóp méo tínhlành mạnh, công bằng của cạnh tranh trên thơng trờng quốc tế

Nguyên tắc này đã đợc nhấn mạnh trong các lĩnh vực nh quyền và nghĩa vụcủa doanh nghiệp Nhà nớc; quyền cấp phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu; cấphạn ngạch; trợ giá; bán phá giá; quản lý ngoại hối; quản lý giá cả và các hoạt độngtrong lĩnh vực phi thuế quan khác

1.1.3.6 Nguyên tắc không hạn chế số lợng hàng hoá nhập khẩu

8 Nguyên tắc này còn gọi là “có thể dự đoán trớc đợc”

Trang 11

WTO chủ trơng không hạn chế số lợng hàng hoá nhập khẩu giữa các nớc thànhviên

Tuy nhiên, WTO cũng cho phép có những trờng hợp ngoại lệ đợc phép áp dụngcác hạn chế số lợng hàng hoá nhập khẩu (QR), khi nớc đó gặp khó khăn về cán cânthanh toán, hoặc do trình độ phát triển thấp của nền kinh tế trong nớc, hoặc vì những

lý do về môi trờng, an ninh quốc gia Tuy vậy, đây chỉ là những trờng hợp đặc biệt,

có tính chất tạm thời, cần có thời hạn cụ thể để xoá bỏ hẳn

1.1.3.7 Quyền đợc khớc từ và đợc tự vệ trong trờng hợp khẩn cấp

Nguyên tắc này đợc ghi nhận trong GATT 1994 Điều XXV của GATT 1994cho phép trong một số trờng hợp thật đặc biệt, một nớc có thể khớc từ việc thực hiệnmột hoặc một số nghĩa vụ cam kết Tuy vậy, đây chỉ là một quyền hết sức tạm thời

và phải đợc 3/4 số phiếu biểu quyết tán thành9 Điều XIX của GATT 1994 còn chophép một nớc thành viên áp dụng những biện pháp tự vệ trong trờng hợp khẩn cấp,khi nền sản xuất trong nớc bị hàng hoá nhập khẩu đe doạ Với quyền tự vệ này, mỗinớc có thể sử dụng hình thức tăng thuế nhập khẩu vợt mức trần cam kết hoặc ápdụng hình thức hạn chế số lợng hoặc các hình thức khác để hạn chế nhập khẩu, hỗtrợ sản xuất trong nớc Tuy vậy, biện pháp này chỉ có tính tạm thời và phải áp dụngbình đẳng, công khai

1.1.3.8 Nguyên tắc tôn trọng các tổ chức quốc tế khu vực

WTO là đại diện cho thơng mại toàn cầu, nhng vẫn thừa nhận những tổ chứckinh tế khu vực hoạt động trong lĩnh vực thơng mại quốc tế, miễn là những tổ chứcnày tuân thủ nguyên tắc tự do hoá thơng mại, thực hiện chính sách kinh tế mở, hớngngoại, không co cụm, thực hiện việc loại bỏ dần hoặc giảm dần các hàng rào quanthuế, phi quan thuế gây cản trở cho dòng thơng mại toàn cầu Do vậy, nguyên tắcMFN đợc miễn trừ trong quan hệ giữa các nớc thành viên của tổ chức kinh tế, thơngmại khu vực dới hình thức liên minh thuế quan hoặc khu vực mậu dịch tự do

1.1.3.9 Nguyên tắc dành điều kiện thuận lợi hơn cho các nớc đang phát triển và chậm phát triển

Phần IV GATT 1994 thừa nhận sự cần thiết phải dành cho các nớc đang pháttriển và chậm phát triển những điều kiện thuận lợi hơn trong thơng mại quốc tế vềhàng hoá và dịch vụ Đối với những nớc này, các nớc công nghiệp phát triển sẽkhông yêu cầu có đi có lại trong các cam kết, giảm hoặc bỏ hàng rào thuế quan hoặcphi thuế quan để các nớc đó có thể tham gia đầy đủ vào thơng mại thơng mại quốctế

Trong điều khoản “hỗ trợ khả năng” của WTO, các nớc phát triển cam kếtdành chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP) cho các nớc đang phát triển và chế độ u

đãi thơng mại đặc biệt cho các nớc chậm phát triển nhất

1.1.4 Hệ thống các hiệp định của WTO 10

Hệ thống các hiệp định của WTO đến nay gồm có:

9 Xem thêm khoản 3,4 Điều IX Hiệp định thành lập Tổ chức Thơng mại Thế giới (Hiệp định WTO)

10 Xem thêm Danh mục các chữ viết tắt trong khoá luận

Trang 12

(1) Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thơng mại thế giới (Hiệp địnhWTO)

(2) Các Hiệp định đa biên về thơng mại hàng hoá, trong đó gồm:

- Hiệp định chung về Thuế quan và Thơng mại (GATT 1994)

- Các Hiệp định kèm theo:

+ Hiệp định về thực hiện Điều VII của GATT 1994 (Xác định trị giá tính thuếhải quan)

+ Hiệp định về Giám định hàng hoá trớc khi gửi hàng (PSI)

+ Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thơng mại (TBT)

+ Hiệp định về áp dụng các biện pháp kiểm dịnh động thực vật (SPS)

+ Hiệp định về Thủ tục cấp phép nhập khẩu (ILP)

+ Hiệp định về Các biện pháp tự vệ (AS)

+ Hiệp định về Trợ giá và Các biện pháp chống trợ giá (SCM)

+ Hiệp định về thực hiện Điều VI của GATT 1994 (Chống bán phá giá ADP)+ Hiệp định Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMs)

+ Hiệp định về Hàng dệt may (ATC)

+ Hiệp định Nông nghiệp (AA)

+ Hiệp định về Quy tắc xuất xứ hàng hoá (ROA)

(3) Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATS)

(4) Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền sở hữu trítuệ (TRIPS)

(5) Bản thoả thuận về Quy tắc và Thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU)

(6) Cơ chế rà soát chính sách thơng mại (TPRM)

(7) Hiệp định thơng mại nhiều bên

- Hiệp định về thơng mại máy bay dân dụng

đa vấn đề ra WTO để giải quyết Mọi vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền củaWTO đợc quyết định tại Hội nghị Bộ trởng các nớc thành viên Hội nghị hai nămhọp ít nhất một lần

Trang 13

1.2 Những quy định cơ bản Về thơng mại hàng hoá CủA WTO

1.2.1 Những nguyên tắc cơ bản của WTO về thơng mại hàng hoá

ở phần trên, chúng ta đã tìm hiểu và phân tích các nguyên tắc cơ bản nhất của

Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) (gồm 9 nguyên tắc) Đó đợc coi là nhữngnguyên tắc nền tảng nhằm điều chỉnh và chi phối mọi quy định, mọi hoạt động trongtất cả các lĩnh vực của WTO từ thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ đến sở hữutrí tuệ, giải quyết tranh chấp…” Tuy nhiên, ở từng lĩnh vực cụ thể, WTO lại có một

số nguyên tắc cơ bản điều chỉnh riêng cho lĩnh vực đó Trên cơ sở nh vậy, chế địnhthơng mại hàng hoá đồ sộ của WTO bao gồm Hiệp định chung về thơng mại và thuếquan (GATT 1994) cùng 12 Hiệp định và rất nhiều Phụ lục, Quyết định, Các văn

bản diễn giải liên quan kèm theo đợc xây dựng dựa trên bốn nguyên tắc cơ bản sau

 Nguyên tắc thứ hai: Cần giảm thuế quan và cam kết ràng buộc không tăngthêm Nguyên tắc này quy định về việc giảm và xoá bỏ thuế quan và các rào cản th-

ơng mại khác thông qua đàm phán đa phơng Mức giảm thuế quan đợc liệt kê trêncơ sở dòng thuế quan trong Danh mục nhợng bộ của mỗi nớc Mức thuế trong Danhmục nhợng bộ này còn đợc gọi là mức thuế ràng buộc Các nớc không đợc phépnâng thuế suất vợt quá mức thuế ràng buộc ghi trong Danh mục

 Nguyên tắc thứ ba: Thơng mại theo quy chế Tối huệ quốc Nguyên tắc nàyyêu cầu các nớc tiến hành buôn bán mà không đợc phân biệt đối xử giữa các nớcxuất khẩu hoặc giữa các nớc nhập khẩu hàng hoá đó Nguyên tắc này đợc thể hiện

cụ thể trong quy định về Đối xử Tối huệ quốc (MFN) Trờng hợp ngoại lệ đặc biệtcủa nguyên tắc này là thoả thuận u đãi khu vực

 Nguyên tắc thứ t: Đối xử quốc gia Nguyên tắc này yêu cầu các nớc không

đợc đánh thuế nội địa nh thuế doanh thu hay thuế giá trị gia tăng vào các sản phẩmnhập khẩu, sau khi hàng hoá đó đã vào thị trờng nội địa và nộp thuế nhập khẩu tạibiên giới, theo mức thuế cao hơn mức thuế đánh vào sản phẩm nội địa tơng tự

1.2.1 Quy định cụ thể về Đối xử Tối huệ quốc và Đối xử quốc gia

1.2.1.1 Đối xử Tối huệ quốc (MFN)

Theo Điều I Hiệp định chung về Thơng mại và Thuế quan (GATT 1994), chế

độ Đối xử Tối huệ quốc (MFN) yêu cầu một nớc thành viên phải áp dụng thuế quan

và các quy định khác đối với hàng hoá nhập khẩu từ các nớc thành viên khác nhau

Trang 14

(hoặc hàng hoá xuất khẩu tới các nớc thành viên khác nhau) một cách bình đẳng,không phân biệt đối xử Điều đó có nghĩa là nếu một nớc thành viên dành cho sảnphẩm từ bất kỳ nớc thành viên nào mức thuế quan hay bất kỳ một u đãi nào khác thìcũng phải dành mức thuế quan hoặc u đãi đó cho sản phẩm tơng tự của tất cả các n-

ớc thành viên khác một cách ngay lập tức và vô điều kiện

Hơn thế nữa, nghĩa vụ đối xử Tối huệ quốc không chỉ hạn chế ở thuế quan màcòn áp dụng đối với: (i) bất kỳ khoản phí nào liên quan tới nhập khẩu và xuất khẩu;(ii) phơng pháp đánh thuế và các khoản phí nói trên; (iii) những quy tắc và thủ tụcliên quan đến xuất khẩu và nhập khẩu; (iv) thuế và phí nội địa đối với hàng nhậpkhẩu và các luật lệ, quy định, điều kiện ảnh hởng đến việc bán hàng

Tuy vậy, vẫn có những ngoại lệ đối với nguyên tắc này Điều XXIV GATT

1994 quy định các trờng hợp ngoại lệ đối với thơng mại giữa các nớc thành viên củacác liên minh thuế quan hoặc khu vực thơng mại tự do, hay các nớc có chung đờngbiên giới, đợc hởng thuế suất u đãi hay đợc miễn giảm thuế Một ngoại lệ khác tạo

ra qua Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) Theo hệ thống này, các nớc pháttriển áp dụng thuế suất u đãi hoặc miễn giảm thuế cho hàng hoá nhập khẩu từ các n-

ớc đang phát triển, nhng lại áp dụng thuế suất MFN cho hàng hoá nhập khẩu từ cácquốc gia khác Điều XX của GATT 1994 quy định về các ngoại lệ chung, theo đónguyên tắc này không áp dụng trong các trờng hợp để bảo vệ đạo đức công cộng;sức khoẻ và cuộc sống của con ngời, động thực vật; di sản quốc gia; nguồn tàinguyên có thể cạn kiệt; nhằm thực hiện một kế hoạch ổn định kinh tế của chính phủ;bảo đảm sự tôn trọng pháp luật và các quy tắc không trái với quy định của Hiệp

định; nhằm phân phối một sản phẩm thuộc diện khan hiếm chung trong nớc hay tạimột địa phơng; nhằm bảo vệ an ninh và bí mật của quốc gia; hoặc liên quan đến lao

động tù nhân

1.2.1.2 Đối xử quốc gia (NT)

Nh trên đã nêu, nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc yêu cầu các thành viên khôngphân biệt đối xử giữa các nớc Nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT) bổ sung cho đối xửTối huệ quốc Theo nguyên tắc NT quy định tại Điều III GATT 1994, một mặt hàngnhập khẩu sau khi đã đi qua biên giới và đã trả các khoản thuế quan cũng nh cáckhoản phí khác sẽ không bị đối xử kém u đãi hơn so với các sản phẩm nội địa tơng

tự Nói cách khác, nguyên tắc này yêu cầu các nớc thành viên đối xử với các hàngnhập khẩu trên cùng cơ sở nh hàng sản xuất trong nớc

Vì vậy, các nớc không đợc phép đánh các khoản thuế nội địa (ví dụ thuế doanhthu hay thuế giá trị gia tăng VAT) với mức thuế suất cao hơn mức áp dụng cho cácsản phẩm nội địa tơng ứng đối với hàng nhập khẩu sau khi nó đã thanh toán cáckhoản thuế quan tại biên giới Tơng tự nh vậy, các quy định tác động đến việc muabán sản phẩm tại thị trờng trong nớc cũng không thể áp dụng nghiêm ngặt hơn đốivới hàng nhập khẩu

1.2.3 Những quy định về thuế quan của WTO

Trang 15

1.2.3.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế quan

Thuế quan là loại thuế lấy vật phẩm xuất khẩu qua biên giới quốc gia hay quácảnh làm đối tợng thu thuế, tạo thành khoản thu nhập thuế của Nhà nớc do hải quanthực hiện

Mục đích thu thuế quan trong thời kỳ xã hội phong kiến và trớc đó chủ yếu là

để tăng thu nhập tài chính quốc gia Sau khi phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩaphát triển, thuế quan không chỉ là nguồn thu tài chính, mà còn là công cụ thực hiệnchính sách kinh tế thơng mại của các nớc cận và hiện đại

Theo những tiêu chí khác nhau, ngời ta có thể phân loại và gọi tên thuế quantheo nhiều cách Ví dụ: theo hớng lu thông hàng hoá xuất nhập khẩu có thuế quanxuất khẩu, thuế quan nhập khẩu, thuế quá cảnh; theo phơng pháp đánh thuế có thuếquan tính theo giá, thuế quan tính theo lợng, thuế quan hỗn hợp; theo mức u đãi cóthuế quan thông thờng, thuế quan u đãi, thuế quan u đãi đặc biệt, thuế quan đãi ngộTối huệ quốc Mặc dù có thể phân ra nhiều loại thuế nh vậy nhng thuế quan nóichung có những đặc điểm chủ yếu sau:

- Tạo nguồn thu cho ngân sách

- Bảo hộ và thúc đẩy sản xuất nội địa phát triển

- Cản trở sự phát triển của thơng mại

Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, WTO, cũng nh các tổ chức kinh tế quốc

tế khác, luôn coi mục tiêu quan trọng của mình là tự do thơng mại, huỷ bỏ hoặc cắtgiảm rào cản thơng mại, trong đó có thuế quan

1.2.3.2 Quy định về thuế quan

WTO thừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất để bảo hộ cácngành sản xuất trong nớc, còn các hàng rào phi thuế phải đợc bãi bỏ Sở dĩ nh vậy là

do thuế quan là biện pháp bảo hộ ít bóp méo thơng mại nhất và cũng là biện phápmang tính minh bạch hơn cả

 Thuế hoá: chỉ sử dụng thuế quan

Do tính rõ ràng và dễ đàm phán cắt giảm của thuế quan, các thành viên WTO

thoả thuận một cách thức mới cho việc tiếp cận thị trờng là "chỉ sử dụng thuế quan" Các biện pháp hạn chế số lợng tồn tại trớc vòng Uruguay nay phải tiến hành "thuế

hoá" (Tariffication) tức là chuyển biện pháp phi thuế đó thành một mức thuế quan

bổ sung có tác dụng tơng đơng Mức thuế đạt đợc sau khi thuế hoá sẽ tiếp tục đợcràng buộc và cắt giảm thông qua đàm phán Trong tơng lai 95% số hàng hoá trongmậu dịch quốc tế sẽ đợc điều tiết chủ yếu bằng công cụ thuế quan

 Cắt giảm thuế

Từ khi ra đời cho đến nay, GATT, mà nay là WTO, đã bỏ ra rất nhiều nỗ lực

để cắt giảm thuế quan đánh vào hàng hoá nhập khẩu Có thể thấy trong tất cả 8 vòng

đàm phán từ năm 1947 đến năm 1994, chủ đề chính vẫn là cắt giảm và ràng buộcthuế quan Với các nớc phát triển thì việc thực hiện cắt giảm thuế quan không phải

là khó khăn Nhng với các nớc đang phát triển, vốn có nguồn thu ngân sách hạn hẹp

Trang 16

và sức cạnh tranh của sản xuất trong nớc yếu kém thì đây quả là một vấn đề nangiải Tuy vậy, các thành viên của GATT đã đạt đợc thoả thuận giảm thuế cho 89.000hạng mục hàng hoá Riêng ở vòng đàm phán Uruguay, các cam kết cắt giảm và ràngbuộc thuế quan đối với hàng nhập khẩu của các nớc thành viên đã lên tới 22.500trang văn bản.

Bảng 1: Mức thuế trung bình trớc và sau Vòng Uruguay

Đơn vị: %

Tên nớc

Nơi đến Các nớc

công nghiệp

Các nớc đang phát triển

Các nớc có nền kinh tế chuyển

Mỹ la-tinh 4,4 3,2 27 13,4 10,1 25 5,1 2,9 43Châu á 7,8 5,2 33 9,6 6,7 30 13,7 9,7 29Châu Mỹ 8,4 6,7 20 2,5 1,1 56 5,0 2,8 44Châu Âu 9,5 7,3 23 18,6 14,9 20 16,0 13,9 13Nớc có nền kinh tế

chuyển đổi 5,9 3,6 39 20,8 15,7 25 0,4 0,3 25

Nguồn: World Bank

Việc cắt giảm thuế quan đem đến cho các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng cơhội đợc mua hàng hay thiết bị vật t đầu vào cùng chất lợng với giá thấp hơn Một khithiết bị, nguyên vật liệu đầu vào rẻ hơn thì sản phẩm đầu ra của các nhà sản xuấttrong nớc cũng có sức cạnh tranh hơn Đồng thời, thuế nhập khẩu giảm sẽ kích thíchnhập khẩu Vì thế các doanh nghiệp trong nớc phải cạnh tranh ngày càng trực diệnhơn với hàng ngoại nhập Tuy vậy, có thể rút ra một điều là cắt giảm thuế quankhông những đem lại lợi ích cho nớc xuất khẩu mà còn khuyến khích các nớc nhậpkhẩu nâng cao đợc năng lực cạnh tranh cho sản phẩm của mình một khi họ thực sự

cố gắng

 Ràng buộc thuế quan

Khi các nớc đã công bố biểu thuế của mình cùng với sự cắt giảm thuế thì đồngthời cũng phải cam kết không tăng thuế vợt quá mức đã đa ra Việc cam kết khôngtăng thuế này gọi là Ràng buộc Thuế quan (Tariff Binding) và mức thuế đó gọi làThuế suất Ràng buộc (Bound Tariff Rates)

Trên thực tế, có thể gặp tới 3 loại ràng buộc thuế quan tơng ứng với mức độràng buộc:

Trang 17

- Thuế suất ràng buộc cao hơn thuế suất thực tế đang áp dụng Trờng hợp nàyhay gặp ở các nớc đang phát triển Mức thuế ràng buộc đợc gọi là mức thuế trần Vìgiữa mức thuế thực tế và mức thuế trần có một khoảng cách nên nớc cam kết ràngbuộc thuế hoàn toàn có thể tăng thuế suất thực tế của mình mà vẫn không vi phạmcam kết

- Thuế suất ràng buộc bằng thuế suất thực tế áp dụng

- Thuế suất ràng buộc thấp hơn thuế suất thực tế áp dụng

Hai trờng hợp sau thờng gặp ở các nớc phát triển Các nớc này tự tin về khảnăng cạnh tranh của hàng hoá nớc mình trớc những hàng hoá nhập khẩu chịu thuếsuất thấp Vì thế, họ sẵn sàng đa ra thuế suất ràng buộc bằng, thậm chí thấp hơnthuế suất thực tế áp dụng, thể hiện thiện chí giảm thuế và sự chuẩn bị chu đáo, kỹcàng trong lịch trình giảm thuế để đạt đợc thuế suất ràng buộc trong một khoảngthời gian cụ thể

Đối với các sản phẩm nông nghiệp, các nớc thành viên cam kết ràng buộc thuếquan đối với 100% các mặt hàng, Hầu nh tất cả các hạn chế khác đều đợc quyềnchuyển sang thuế Còn trong lĩnh vực công nghiệp, các nớc phát triển tăng mức camkết ràng buộc từ 77% lên 99% mặt hàng, các nớc đang phát triển cũng tăng từ 21%lên 73%, các nớc có nền kinh tế chuyển đổi tăng từ 73% lên 98% Các con số này

đảm bảo mức độ tiếp cận thị trờng an toàn hơn cho các nhà đầu t và kinh doanhquốc tế

WTO có thể chấp nhận việc phá bỏ cam kết ràng buộc thuế trong một số trờnghợp ngoại lệ nhng sau đó, nớc phá bỏ cam kết ràng buộc thuế phải đền bù cho phầnthơng mại mà các bạn hàng bị mất đi

 Không phân biệt đối xử

Thuế quan phải đợc áp dụng trên nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) cho tất cảcác thành viên của WTO Mà chế độ MFN của WTO, nh đã đợc nghiên cứu ở phầntrớc, là chế độ MFN đa phơng, vô điều kiện Vì thế, nếu một nớc, thông qua đàmphán, giảm thuế quan cho một mặt hàng nhất định của một nớc khác thì cũng phảigiảm thuế quan cho mặt hàng đó của tất cả các thành viên của WTO còn lại mộtcách vô điều kiện và ngay lập tức Đây là một điều hết sức quý giá vì bất kỳ mộtquốc gia nào gia nhập WTO vào thời điểm hiện nay sẽ đợc hởng ngay lập tức và vô

điều kiện kết quả của suốt hơn 50 năm với 8 vòng đàm phán ròng rã cắt giảm thuếquan đa phơng mà không phải mất một công sức gì Quốc gia đó đơng nhiên đợc h-ởng thuế quan MFN và các u đãi liên quan tới thủ tục về thuế khác của tất cả cácthành viên của WTO dựa trên cơ sở không phân biệt đối xử

1.2.4 Những quy định về các biện pháp phi thuế quan của WTO

WTO thừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp trong nớc Ngoài thuếquan ra, các hàng rào cản trở thơng mại khác phải bị loại bỏ Tuy nhiên, các thànhviên có thể sử dụng các biện pháp phi thuế để hạn chế nhập khẩu trong những trờng

Trang 18

hợp cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia, văn hoá truyền thống, môi trờng, sứckhoẻ con ngời Theo WTO, có những biện pháp phi thuế quan chủ yếu sau:

1.2.4.1 Cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu

Nguyên tắc tự do hoá thơng mại của WTO không cho phép các nớc sử dụngbiện pháp cấm xuất khẩu hay cấm nhập khẩu vì điều đó sẽ ảnh hởng đến luồng luchuyển hàng hoá giữa các quốc gia với nhau, hạn chế sự phát triển của thơng mại

thế giới Do đó, Điều XI GATT 1994 quy định: "Không một nớc thành viên nào đợc

sử dụng một biện pháp cấm hay hạn chế nào trừ thuế quan, dù mang hình thức hạn

ngạch, giấy phép nhập khẩu hay xuất khẩu hoặc các biện pháp khác nhằm vào việc

nhập khẩu từ bất kỳ một nớc thành viên khác" (Điều XI.1 - GATT 1994).

số sản phẩm nhất định Hạn ngạch xuất khẩu đợc đặt ra để bảo vệ các nhà sản xuất

và tiêu dùng trong nớc khỏi sự thiếu hụt tạm thời của các sản phẩm và để cải thiệngiá của các sản phẩm trên thị trờng thế giới bằng việc thu hẹp nguồn cung cấpchúng

- Hạn ngạch nhập khẩu (Import quotas): Hạn ngạch nhập khẩu là sự hạn chếtrực tiếp về khối lợng hoặc giá trị nhập khẩu của những loại hàng hoá nhất định đợcphép mang từ nớc ngoài vào trong một thời gian nhất định, thờng là một năm ở cácnớc phát triển, hạn ngạch nhập khẩu đợc áp dụng để bảo vệ nông nghiệp, ví dụ hạnngạch nhập khẩu pho-mát, đờng ở Mỹ và EU Còn các quốc gia đang phát triển quy

định hạn ngạch nhập khẩu để bảo vệ sản xuất nội địa, hỗ trợ sản xuất hàng thay thếnhập khẩu mà phần lớn là công nghệ chế tạo hay công nghiệp chế biến và để cânbằng cán cân thanh toán

Việc quy định hạn ngạch hoàn toàn không có lợi cho tiêu dùng Xã hội phải bỏ

ra khoản chi phí cho việc bảo hộ sản xuất nội địa kém hiệu quả Hạn ngạch cản trở

tự do lu thông hàng hoá trên thị trờng thế giới Vì vậy, Điều XI GATT 1994 quy

định: "Không một nớc thành viên nào đợc sử dụng một biện pháp cấm hay hạn chế

nào trừ thuế quan, dù mang hình thức hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu hay xuất khẩu hoặc các biện pháp khác nhằm vào việc nhập khẩu từ bất kỳ một n ớc thành viên khác" (Điều XI.1 - GATT 1994).

Tuy vậy, WTO cũng vẫn cho phép đợc sử dụng hạn ngạch trong một số trờnghợp ngoại lệ: đảm bảo an ninh lơng thực (Điều XI.2.a); áp dụng các tiêu chuẩn hayquy chế về phân loại, xếp hạng, tiếp thị các sản phẩm trên thị trờng quốc tế (ĐiềuXI.2.b); triển khai các biện pháp của chính phủ đợc áp dụng đối với nông sản (ĐiềuXI.2.c); bảo vệ tình hình tài chính đối ngoại và cán cân thanh toán (Điều XII); vàcác ngoại lệ chung: để bảo vệ đạo đức xã hội; để bảo vệ cuộc sống của con ng ời,

Trang 19

động vật, thực vật; để bảo đảm sự tôn trọng pháp luật và các quy tắc không bất cậpvới các quy định của GATT; để bảo vệ di sản quốc gia có giá trị nghệ thuật, lịch sửhay khảo cổ (Điều XX) hay để bảo vệ các quyền lợi thiết yếu tới an ninh, duy trìhoà bình và an ninh quốc tế (Điều XXI).

Các nớc thành viên WTO sau khi đã viện dẫn đến các ngoại lệ nói trên, cònphải cam kết tránh gây tổn hại cho quyền lợi kinh tế của bất kỳ nớc thành viên nào.Trong trờng hợp các hạn ngạch đợc áp dụng với hàng nhập khẩu có tính chất kéo dài

và có thể dẫn tới sự mất thăng bằng chung làm giảm khối lợng thơng mại quốc tế thìvấn đề sẽ đợc đa ra thảo luận bởi tất cả các thành viên WTO

Khi áp dụng hạn ngạch, các nớc còn phải tuân theo nguyên tắc không phânbiệt đối xử Tức là việc hạn chế hàng xuất, nhập khẩu phải đợc áp dụng cho nhữngmặt hàng tơng tự xuất khẩu đi hoặc nhập khẩu từ tất cả các nớc thành viên WTO(Điều XIII.1)

Điều XIII.2 còn quy định khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu với một sản phẩm,các nớc sẽ cố gắng đạt đến sự phân bổ sản phẩm đó gần sát nhất với thực trạng th-

ơng mại khi không có hạn ngạch, theo các quy định sau:

- Khi có thể tiến hành đợc, phải xác định và công bố tổng hạn ngạch cho phépnhập khẩu cũng nh công bố mọi thay đổi liên quan

- Khi không thể xác định đợc tổng hạn ngạch, các hạn chế về số lợng có thể

đ-ợc áp dụng bằng giấy phép nhập khẩu không hạn ngạch để thay thế

- Khi hạn ngạch đợc phân bổ giữa các nớc xuất khẩu, nớc áp dụng hạn ngạch

có thể thoả thuận với các nớc có quyền lợi đáng kể trong việc các sản phẩm đó vềmức phân bổ

1.2.4.3 Cấp phép nhập khẩu

Các thủ tục cấp phép nhập khẩu quốc gia có thể tác động không có lợi đến quátrình nhập khẩu, đặc biệt nếu những thủ tục đó không minh bạch hoặc gây chậm trễkhông cần thiết trong việc cấp phép Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu(Agreement on Import Licensing Procedures - Hiệp định ILP) đề ra những nguyêntắc và quy tắc cụ thể để khẳng định rằng quá trình thơng mại quốc tế không bị cảntrở do việc áp dụng những thủ tục cấp phép nhập khẩu không thích hợp và những thủtục đó phải đợc thực hiện một cách công bằng và hợp lý

Để buôn bán thuận lợi, quan điểm cơ bản của GATT quy định là những đòi hỏi

về thủ tục và lập chứng từ xuất nhập khẩu cần duy trì ở mức tối thiểu Tuy nhiên,GATT thừa nhận rằng thờng với những lý do khác nhau, các nớc yêu cầu các nhànhập khẩu phải có giấy phép nhập khẩu Chế độ cấp phép nh vậy có thể đợc áp dụng

để quản lý về hạn chế định lợng, trong những trờng hợp cần thiết nhất định cho phépcác nớc thành viên áp dụng những hạn chế ấy Cũng có thể đợc sử dụng chế độ này

để giám sát thống kê thơng mại hoặc giá cả của một số hàng hoá nhất định

Điều 1 Hiệp định ILP đề ra những quy tắc cho việc áp dụng và thi hành các thủtục nhà nớc về cấp phép nhập khẩu Hiệp định định nghĩa “việc cấp phép nhập khẩu”

Trang 20

là “các thủ tục hành chính …” yêu cầu xuất trình đơn xin cấp …” cho cơ quan quản lýliên quan, là điều kiện tiên quyết cho việc nhập khẩu…” hàng hoá”.

Hiệp định ILP bắt buộc các nớc thành viên công bố tất cả quy định về thủ tụccấp phép nhập khẩu, để các nhà nhập khẩu, xuất khẩu và chính phủ của họ hiểu biết

đầy đủ về: t cách của những cá nhân, các công ty và các tổ chức làm đơn xin cấp; cơquan quản lý hành chính chịu trách nhiệm cấp giấy phép; và những sản phẩm cần cógiấy phép

Hiệp định phân định giấy phép nhập khẩu thành hai loại: loại giấy phép tự

động và loại giấy phép không tự động Cụ thể:

Cấp phép nhập khẩu tự động (mặc nhiên): Theo chế độ này, các cơ quan hành

chính có thẩm quyền cấp phép một cách tự động mà không đợc tuỳ ý quyết định và

“giấy phép đợc cấp trong tất cả các trờng hợp” Hiệp định yêu cầu việc chấp thuậnhoặc cấp phép lập tức ngay khi chấp nhận đơn và “chỉ trong thời hạn tối đa là 10ngày làm việc” bất luận trong trờng hợp nào (Điều 2 Hiệp định ILP)

Cấp phép nhập khẩu không tự động (có điều kiện): Chế độ cấp phép có điều

kiện đợc sử dụng cho mục đích chủ yếu của chính phủ là hạn chế nhập khẩu Chínhphủ có thể thực hiện điều này bằng cách thông báo hạn ngạch hoặc giới hạn định l -ợng áp dụng đối với hàng hoá hạn chế Hiệp định đòi hỏi giấy phép nhập khẩu phải

đợc cấp trong vòng 30 ngày kể từ lúc nhận đơn, thủ tục nơi cấp phép quy định rằnggiấy phép đợc cấp trên cơ sở “đến trớc giải quyết trớc” Trờng hợp trong vòng 60ngày tính từ ngày ngừng nhận đơn xin cấp phép thì giấy phép đợc cấp trên cơ sở “đ-

ợc xem xét đồng thời” (Điều 3 Hiệp định ILP)

1.2.4.4 Các biện pháp kiểm dịch động thực vật

Thuật ngữ “Quy định kiểm dịch động vật” chỉ các quy định có mục tiêu cơ bảnnhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, ngăn chặn các bệnh tật lây truyền qua động vậtkhông cho phép nhập khẩu vào một quốc gia Còn “Quy định kiểm dịch thực vật” làcác quy định nhằm ngăn chặn những căn bệnh lây truyền qua thực vật

Theo Phụ lục A của Hiệp định về áp dụng các biện pháp kiểm dịnh động thựcvật (Agreement on the Application of Sanitary and Phytosanitary Measures - Hiệp

định SPS), các biện pháp kiểm dịch động thực vật đợc các nớc áp dụng để bảo vệ: (i)cuộc sống của con ngời hoặc vật nuôi khỏi rủi ro do lơng thực gây ra do việc sửdụng chất phụ gia, chất gây ô nhiễm, độc tố hoặc các tổ chức gây bệnh (và do đó

đảm bảo đợc an toàn thực phẩm); (ii) sức khoẻ con ngời khỏi các bệnh lây nhiễm từvật nuôi hoặc cây trồng; (iii) vật nuôi và cây trồng khỏi các loại sâu và dịch bệnh.Quy định về việc sử dụng các biện pháp kiểm dịch đợc nêu trong Hiệp địnhSPS yêu cầu các quốc gia thành viên phải:

(i) Hớng dẫn xây dựng các biện pháp SPS căn cứ vào các tiêu chuẩn chỉ dẫn vàkhuyến nghị quốc tế đợc các tổ chức sau xây dựng: Uỷ ban dinh dỡng Codex; Vănphòng quốc tế về bệnh dịch động thực vật; Các tổ chức quốc tế và khu vực có liênquan, hoạt động trong khuôn khổ Công ớc Bảo vệ Thực vật quốc tế; hoặc Bất kỳ tổ

Trang 21

chức quốc tế nào khác do Uỷ ban về SPS của WTO uỷ quyền (Lời tựa Hiệp địnhSPS);

(ii) Tham gia đầy đủ vào hoạt động của các tổ chức quốc tế nêu trên nhằm thúc

đẩy việc hài hoà các biện pháp SPS trên bình diện quốc tế (Điều 3.4 Hiệp định SPS);(iii) Tạo cơ hội cho các bên liên quan ở các nớc thành viên khác góp ý cho dựthảo các tiêu chuẩn nếu các tiêu chuẩn đó không có cơ sở là các tiêu chuẩn quốc tế,hoặc đi chệch khỏi các tiêu chuẩn quốc tế hoặc khi không có tiêu chuẩn quốc tế liênquan (Điều 5 Hiệp định SPS);

(iv) Chấp nhận các biện pháp SPS của nớc xuất khẩu nếu các biện pháp đó đạtcùng mức độ bảo vệ SPS và tham gia, khi có thể, vào các thảo thuận thừa nhận lẫnnhau về tính tơng đơng của các biện pháp kiểm dịch động thực vật cụ thể (Điều 4Hiệp định SPS)

Hiệp định SPS yêu cầu các nớc thành viên:

(1) “Đảm bảo biện pháp kiểm dịch động thực vật của các nớc thành viên phùhợp với các đặc điểm kiểm dịch động thực vật của một vùng - hoặc trong cả nớc,hoặc một vùng trong một nớc, hoặc các vùng của một vài nớc - từ đó sản xuất ra sảnphẩm hoặc là nơi sản phẩm sẽ đợc xuất đến” (Điều 6.1) Các đặc điểm này phải đợcxác định, căn cứ vào mức độ phổ biến của những bệnh dịch và sâu bệnh cụ thể; và;(2) Không áp dụng các biện pháp SPS gây phân biệt đối xử vô căn cứ hoặc tuỳ tiệngiữa các nớc thành viên hoặc khu vực nếu nh có các điều kiện tơng đồng áp đặt hoặctạo ra những hạn chế trá hình đối với thơng mại quốc tế (Điều 2.3)

Tuy nhiên cần lu ý rằng những linh hoạt trong việc cho phép không áp dụngnguyên tắc MFN chỉ đợc thực hiện đối với các biện pháp SPS có mục đích ngănngừa việc xâm nhập của các loại dịch và sâu bệnh gây ra bởi động thực vật vào nớcthành viên Các biện pháp SPS nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm (ví dụ nh các quy

định về chất phụ gia, sự nhiễm bẩn hoặc mức độ chất không phân huỷ cho phép)phải đợc áp dụng trên cơ sở MFN

1.2.4.5 Hàng rào kỹ thuật trong thơng mại

Để tìm hiểu vấn đề thuộc về kỹ thuật này, trớc hết chúng ta cần phải hiểu rõcác khái niệm về các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật và đánh giá sự phù hợpcủa các tiêu chuẩn quy định đó, cụ thể:

(1) Các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn kỹ thuật

Các quy định quốc tế áp dụng cho các tiêu chuẩn sản phẩm đợc sử dụng trongthơng mại hàng hoá và các thủ tục sử dụng cho việc đánh giá sự phù hợp với các tiêuchuẩn đó đợc quy định trong Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật trong thơng mại(Agreement on Technical Barriers to Trade - Hiệp định TBT) Hiệp định đã sử dụngthuật ngữ “quy định kỹ thuật để chỉ các tiêu chuẩn mà việc tuân thủ là bắt buộc Cònthuật ngữ “tiêu chuẩn kỹ thuật” thì đợc sử dụng để dùng cho các tiêu chuẩn khôngbắt buộc (tiêu chuẩn tự nguyện) (Phụ lục 1 - Hiệp định TBT)

Trang 22

Cả hai thuật ngữ đó bao hàm: (i) Các đặc tính của sản phẩm bao gồm cả những

đặc tính liên quan đến chất lợng; (ii) Quy trình và các phơng pháp sản xuất (PPMs)

có ảnh hởng đến đặc tính của sản phẩm; (iii) Thuật ngữ và ký hiệu; và (iv) Các yêucầu về đóng gói và ghi nhãn mác đợc áp dụng cho các sản phẩm

(2) Đánh giá sự phù hợp

Hiệp định TBT định nghĩa các thủ tục đánh giá tính phù hợp là “bất kỳ một thủtục nào đợc áp dụng trực tiếp hoặc gián tiếp để xác định rằng các yêu cầu liên quantrong các quy định kỹ thuật hay các tiêu chuẩn đợc thực hiện hay không” Việc đánhgiá sự phù hợp với các tiêu chuẩn bằng cách mời cơ quan trung gian thứ ba thực hiệntheo cách thức sau: kiểm nghiệm sản phẩm, chứng nhận sản phẩm sau khi giám

định, đánh giá hệ thống quản lý chất lợng và các thủ tục công nhận năng lực:

- Kiểm nghiệm sản phẩm: Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) định nghĩamột phép kiểm nghiệm, trong khuôn khổ đánh giá tính phù hợp, là “Một thao tác kỹthuật bao gồm việc xác định một hay nhiều đặc điểm của một sản phẩm, một công

đoạn hay dịch vụ nhất định theo một quy trình quy định”

- Chứng nhận sản phẩm sau khi giám định: ISO định nghĩa chứng nhận là một

“thủ tục do một bên thứ ba đa ra đảm bảo bằng văn bản là một sản phẩm, quá trìnhhay dịch vụ phù hợp với các yêu cầu quy định”

- Đánh giá hệ thống quản lý chất lợng: là việc đánh giá hệ thống đảm bảo chấtlợng do một bên thứ ba thực hiện nhằm đảm bảo với ngời mua là nhà sản xuất có hệthống hiệu quả và ổn định để có khả năng sản xuất sản phẩm có chất l ợng và ổn

định Đó là một công cụ quản lý sản xuất để kiểm định và giám sát các biến đổitrong quá trình sản xuất mà dẫn tới những khiếm khuyết của sản phẩm Hệ thống

đảm bảo chất lợng đợc biết đến tốt nhất là các bộ tiêu chuẩn ISO 9000

- Các thủ tục chứng nhận năng lực: Ngành sản xuất và ngời tiêu dùng đều tin ởng vào các hệ thống đảm bảo phù hợp chất lợng nếu năng lực của phòng kiểmnghiệm, các đơn vị chứng nhận sản phẩm hay cơ quan đăng ký đảm bảo chất lợng đ-

t-ợc một cơ quan kỹ thuật độc lập chứng nhận Thủ tục do các cơ quan kỹ thuật độclập nh vậy tiến hành đánh giá và công nhận chính thức năng lực chuyên môn của cáccơ quan đánh giá sự phù hợp đã đề cập ở trên đợc coi là “các thủ tục chứng nhậnnăng lực” Những đơn vị chứng nhận nhìn chung là các cơ quan chuyên môn haycác hiệp hội của các ngành công nghiệp t nhân Tuy nhiên, tại một số nớc, quyềnchứng nhận là thuộc một cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia hay một đơn vị độc lậpcùng hợp tác cấp

Điều 2.1 Hiệp định TBT đa ra một số nguyên tắc và quy tắc, theo đó yêu cầucác cơ quan quản lý đảm bảo là những tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật gồm các yêucầu bao bì, ký mã hiệu và dán nhãn, và các thủ tục đợc tiến hành để đánh giá tínhphù hợp với các quy định và tiêu chuẩn đó đợc áp dụng sao cho không phân biệt đối

xử giữa các sản phẩm nhập khẩu theo xuất xứ (nguyên tắc MFN), không dành chocác sản phẩm các sản phẩm nhập khẩu đối xử kém u đãi hơn các sản phẩm đợc sản

Trang 23

xuất trong nớc (nguyên tắc NT) Đồng thời, Điều 2.2 quy định rằng các tiêu chuẩnbắt buộc đối với các sản phẩm cần phải đợc các nớc áp dụng sao cho không tạo racác cản trở không cần thiết cho thơng mại quốc tế Hơn thế nữa, các tiêu chuẩn bắtbuộc này phải đợc dựa trên các thông tin và chứng cớ khoa học.

Hiệp định cho rằng mục đích này có thể đạt đợc nếu các nớc áp dụng, khi cóthể và thích hợp, các tiêu chuẩn quốc tế trong quá trình xây dựng các quy định kỹthuật của họ hay trong quá trình hình thành và phát triển các tiêu chuẩn quốc gia tựnguyện Hiệp định (Điều 2.5 và 2.6) kêu gọi các nớc thành viên sử dụng những chỉdẫn và khuyến nghị do các tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế xây dựng nên nh một cơ

sở cho các thủ tục đánh giá sự phù hợp của các nớc

1.2.5 Những quy định về các lĩnh vực cụ thể khác của WTO

1.2.5.1 Định giá hải quan

Điều 1 Hiệp định trị giá tính thuế hải quan của WTO (Customs ValueAgreement - Hiệp định CVA) quy định “trị giá thuế quan của hàng nhập khẩu phải

là trị giá giao dịch, tức là giá thực tế đã thanh toán hoặc phải thanh toán cho hànghoá đợc bán từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu” (ví dụ: giá hoá đơn)

Trị giá giao dịch này có thể đợc điều chỉnh, khi cần thiết, bao gồm một sốkhoản thanh toán mà ngời mua phải trả nh chi phí bao bì đóng gói và container, giátrị hàng hoá hoặc dịch vụ hỗ trợ, phí bản quyền và xin phép sử dụng bằng sáng chế.Các quy tắc này cũng quy định sẽ không đa vào trị giá tính thuế tiền hoa hồng muahàng hoặc chiết khấu đặc biệt dành cho đại lý độc quyền (Điều 8 Hiệp định CVA).Tuy nhiên, hải quan có quyền không công nhận trị giá giao dịch nếu họ có lý

do để nghi ngờ tính chân thực và tính chính xác của trị giá mà ng ời nhập khẩu kêkhai hoặc của hồ sơ mà ngời nhập khẩu xuất trình Để bảo vệ lợi ích của ngời nhậpkhẩu trong những trờng hợp nh vậy, hải quan phải cho ngời nhập khẩu cơ hội biệnminh giá của họ Nếu hải quan không chấp nhận sự biện minh của ngời nhập khẩuthì buộc phải đa ra những lý lẽ bằng văn bản giải thích việc hải quan không chấpnhận trị giá giao dịch mà ngời nhập khẩu đã kê khai

Khi trị giá giao dịch không đợc hải quan chấp nhận, Hiệp định CVA đa ra bốntiêu chuẩn định giá hải quan khác Hiệp định còn nhấn mạnh rằng các tiêu chuẩnnày cần phải đợc áp dụng theo thứ tự nêu ra trong văn bản Hiệp định này và chỉ khihải quan thấy rằng tiêu chuẩn thứ nhất không thể áp dụng đợc thì mới áp dụng lần l-

ợt các tiêu chuẩn tiếp theo, cụ thể:

(1) Trị giá giao dịch của các hàng hoá giống hệt: Khi trị giá hàng hoá khôngthể xác định trên cơ sở trị giá giao dịch, nó cần phải đợc xác định trên cơ sở trị giágiao dịch đã đợc xác định trớc đó của một loại hàng hoá giống hệt nh vậy (Điều 2Hiệp định CVA)

(2) Trị giá giao dịch của hàng hoá tơng tự: Khi không thể xác định trị giá hànghoá trên cơ sở phơng pháp nói trên, cần phải xác định trị giá trên cơ sở trị giá giaodịch của loại hàng tơng tự (Điều 3 Hiệp định CVA)

Trang 24

(3) Trị giá khấu trừ: Trị giá khấu trừ đợc xác định trên cơ sở đơn giá bán trênthị trờng nội địa của hàng nhập khẩu đang cần xác định trị giá hoặc của loại hànghoá giống hệt hoặc tơng tự sau khi đã trừ đi các nh lợi nhuận, thuế nhập khẩu, thuếkhác, phí vận tải, bảo hiểm và các chi phí phát sinh khác trong lãnh thổ nớc nhậpkhẩu (Điều 5 Hiệp định CVA).

(4) Trị giá tính toán: Trị giá tính toán đợc xác định bằng cách cộng thêm vàogiá thành mặt hàng đang đợc định giá “một khoản lợi nhuận và các chi phí chung t-

ơng đơng với khoản lợi nhuận và chi phí chung thờng tính trong giá bán của các mặthàng cùng loại với hàng cần xác định trị giá đợc sản xuất bởi nhà sản xuất ở nớcxuất khẩu với mục đích xuất khẩu sang nớc nhập khẩu” (Điều 6 Hiệp định CVA).Khi xác định trị giá trên cơ sở những phơng pháp này, hải quan phải tham khảo

và lu tâm đến ý kiến của ngời nhập khẩu

1.2.5.2 Giám định trớc khi gửi hàng

Việc giám định trực tiếp hàng hoá là một phần quan trọng trọng hoạt độngxuất khẩu Nó bảo đảm giá mà ngời xuất khẩu đa ra trong hoá đơn phản ánh đúnggiá trị thực của hàng hoá và không có sự khai vợt hoặc khai thấp đi giá hoá đơn.Việc giám định nh vậy đảm bảo cho ngời nhập khẩu rằng hàng hoá mà họ đặt hàng

đáp ứng đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lợng nêu trong hợp đồng, do đó sẽ gópphần làm giảm tranh chấp sau khi hàng hoá đã đến đích Việc giám định này cũnggóp phần tránh đợc việc nhập khẩu những hàng hoá đợc coi là có hại cho sức khoẻ

do đó không đợc phép bán ở lãnh thổ nhập khẩu (ví dụ: hoá chất và dợc phẩm bịcấm, các sản phẩm thực phẩm không đạt tiêu chuẩn)

Hiệp định về Giám định trớc khi gửi hàng (Ageement on PreshipmentInspection - Hiệp định PSI) thừa nhận rằng một số nớc đang phát triển sử dụng dịch

vụ PSI, và cho phép họ sử dụng dịch vụ này cho tới khi nào “việc giám định số lợng,chất lợng và giá cả của hàng hoá nhập khẩu còn cần thiết”(Lời mở đầu Hiệp định).Mục tiêu cơ bản của Hiệp định là đa ra một tập hợp các nguyên tắc và quy tắc màcác nớc sử dụng dịch vụ PSI và các nớc xuất khẩu phải tuân theo nhằm đảm bảohoạt động của họ không tạo ra các rào cản đối với hoạt động thơng mại, tức là không

đi ngợc lại nguyên tắc cơ bản của WTO về tự do hoá mậu dịch

Các nghĩa vụ mà Hiệp định PSI đặt ra đối với các nớc đang sử dụng dịch vụPSI là nhằm mục đích giảm thiểu hoặc xoá bỏ các vấn đề trong thực tiễn ngời xuấtkhẩu thờng gặp phải, do việc các công ty PSI trì hoãn trong việc giám định kỹ thuật

và xác minh giá, sự thiếu rõ ràng trong quy trình mà họ tuân theo và và việc xử lýcác thông tin mật Với mục đích này, Hiệp định PSI bao gồm các quy định:

- Không phân biệt đối xử: Các quy trình và tiêu chí phải đợc áp dụng trên cơ sở

bình đẳng đối với tất cả những ngời xuất khẩu Phải có một sự thực hiện thống nhất

về giám định giữa những ngời giám định (Điều 2.1 Hiệp định PSI)

Trang 25

- Đối xử quốc gia: Các nớc sử dụng dịch vụ PSI không đợc áp dụng những quy

định của quốc gia theo cách thức dẫn đến sự đối xử kém thuận lợi đối với hàng hoá

đang đợc giám định so với các hàng hoá tơng tự sản xuất trong nớc (Điều 2.2)

- Địa điểm giám định: Việc giám định về mặt kỹ thuật sẽ đợc tiến hành ở nớc

xuất khẩu, và chỉ khi điều đó không có tính khả thi thì sẽ đợc tiến hành ở nớc sảnxuất (Điều 2.3)

- Các tiêu chuẩn: Việc giám định chất lợng và số lợng hàng hoá phải đợc thực

hiện theo đúng các tiêu chuẩn thống nhất giữa ngời mua và ngời bán, và nếu không

có, thì sẽ đợc thực hiện theo tiêu chuẩn quốc tế (Điều 2.4)

- Tính minh bạch: Tính minh bạch phải đợc đảm bảo bằng cách cung cấp cho

ngời xuất khẩu những thông tin về luật và các quy định của nớc sử dụng dịch vụ PSI,quy trình và các tiêu chí sử dụng trong khi giám định hàng hoá (Điều 2.5 đến 2.8)

- Việc bảo vệ các thông tin mật: Thông tin mật sẽ không đợc phép để lộ cho

bên thứ ba (Điều 2.5 đến 2.13)

- Việc trì hoãn: Phải tránh những trì hoãn vô lý (Điều 2.15 đến 2.19).

- Xác minh giá: Để xác định giá xuất khẩu có phán ánh trị giá thực của hàng

hoá hay không, các công ty PSI phải so sánh giá này với giá của hàng hoá giống hệthoặc tơng tự đợc chào bán xuất khẩu từ cùng một nớc xuất khẩu tới (i) nớc nhậpkhẩu hoặc (ii) các thị trờng khác

1.2.5.3 Quy tắc xuất xứ

Mục đích áp dụng những quy tắc để xác định nớc xuất xứ

Vì sao chính phủ lại cần phải xác định xuất xứ của hàng nhập khẩu? Có 3 tìnhhuống cần thiết:

Thứ nhất, đối với những hàng nhập khẩu theo những hiệp định u đãi: Nớc nhậpkhẩu phải đảm bảo áp dụng thuế suất thấp hoặc u đãi đối với sản phẩm xuất xứ từnhững nớc đợc hởng u đãi Do đó họ cần bằng chứng chứng minh rằng hàng nhậpkhẩu nếu không phải toàn bộ thì ít nhất cũng là phần chủ yếu đợc chế tạo haychuyển dạng tại nớc đợc hởng u đãi

Thứ hai, đối với hàng nhập khẩu theo biểu thuế Tối huệ quốc, việc xác địnhxuất xứ thờng là không cần thiết, vì thuế nhập khẩu đó đợc áp dụng trên cơ sở khôngphân biệt đối xử đối với hàng nhập từ mọi nguồn

Thứ ba, việc xác định xuất xứ cũng còn cần thiết để thu thập số liệu thống kêthơng mại

Phạm vi và mục tiêu áp dụng

Các điều khoản của Hiệp định về Quy tắc xuất xứ hàng hoá (Agreement onRules of Origin - Hiệp định ROA) áp dụng cho “luật lệ, quy định và quyết địnhhành chính của việc áp dụng chung do bất cứ thành viên nào áp dụng để xác định n-

ớc xuất xứ của hàng hoá” nhập khẩu trên cơ sở Tối huệ quốc Hiệp định ROA nêu

cụ thể rằng những điều khoản Hiệp định không áp dụng cho việc nhập khẩu theothoả thuận u đãi

Trang 26

Mục tiêu cơ bản của Hiệp định là đòi hỏi các nớc vận dụng một hệ thống quytắc thống nhất hài hoà để xác định xuất xứ hàng hoá nhập khẩu trên cơ sở Tối huệquốc Vì công tác kỹ thuật để triển khai các quy tắc này cần phải có thời gian, Hiệp

định đa ra 2 hệ thống điều khoản (Điều 2 và Điều 3 - Hiệp định ROA):

Hệ thống thứ nhất đa ra những quy định các nớc phải tuân thủ trong thời kỳchuyển đổi, tức là cho tới khi các quy tắc mới hài hoà hoá có hiệu lực Trong thời kỳchuyển đổi, các nớc có quyền lựa chọn áp dụng các tiêu chuẩn khác nhau tuỳ theomục đích hay mục tiêu áp dụng các quy tắc này

Hệ thống thứ hai đợc áp dụng sau thời kỳ chuyển đổi Hệ thống này đề ranhững nguyên tắc và hớng dẫn về công tác kỹ thuật cho quá trình hài hoà hoá cácquy tắc xuất xứ Sau thời kỳ chuyển đổi, các tiêu chuẩn hài hoà hoá đợc nghiên cứutrên cơ sở từng sản phẩm một đều áp dụng thống nhất bất kể mục đích sử dụng củachúng Nói cách khác, một nớc không có quyền lựa chọn áp dụng một hệ thống tiêuchuẩn để xác định xuất xứ vì mục đích quản lý hạn chế số lợng và một bộ tiêu chuẩnkhác để thể hiện xuất xứ qua việc dán nhãn

1.2.5.4 Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại

Các chính phủ thờng hay đặt ra các điều kiện đối với nhà đầu t nớc ngoài đểkhuyến khích đầu t theo một số u tiên quốc gia nhất định Những điều kiện có thểtác động đến thơng mại đợc gọi là các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại(TRIMs)

Hiệp định về Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (Agreement onTrade-Related Investment Measures - Hiệp định TRIMS) đợc đàm phán tại VòngUruguay đòi hỏi các quốc gia phải huỷ bỏ TRIMs từng bớc vì chúng đợc coi làkhông nhất quán đối với các quy tắc GATT Thời kỳ huỷ bỏ từng bớc đối với các n-

ớc phát triển là 2 năm kể từ ngày 1/1/1995 Các nớc đang phát triển thời kỳ chuyển

đổi là 5 năm, các nớc chậm phát triển là 7 năm

TRIMs là gì?

Đó là những biện pháp đợc các chính phủ chấp thuận để thu hút và điều tiết

đầu t nớc ngoài gồm các khuyến khích về tài chính, u đãi thuế, các điều khoản về

đất đai và các dịch vụ khác mang tính chất u đãi hơn Hơn nữa, các chính phủ còn

đặt ra các điều kiện để khuyến khích hoặc bắt buộc đầu t theo một số u tiên quốc gianhất định, ví dụ nh những đòi hỏi về hàm lợng nội địa yêu cầu nhà đầu t phải đảmnhận sử dụng đầu vào của địa phơng sản xuất hay những đòi hỏi về xuất khẩu, buộcnhà đầu t phải xuất khẩu một tỷ lệ nhất định sản lợng Những điều kiện nh vậy cóthể tác động bất lợi đối với thơng mại, đợc coi là những biện pháp đầu t liên quan

đến thơng mại, còn gọi là TRIMs

Mục đích của TRIMs

Những biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại đợc chủ yếu áp dụng (thờng làcác nớc đang phát triển) nhằm thúc đẩy những mục tiêu phát triển kinh tế Chẳnghạn, sự tăng trởng của các ngành công nghiệp phụ trợ trong nớc đợc thực hiện thông

Trang 27

qua việc áp đặt những đòi hỏi về hàm lợng nội địa và mở rộng xuất khẩu thông quanhững đòi hỏi về thực hiện xuất khẩu Trong nhiều trờng hợp, hạn chế TRIMs đợcthiết kế để đối phó với những tập quán hạn chế thơng mại của những công ty đaquốc gia và các hành vi chống cạnh tranh của các công ty này.

Dới đây là danh mục minh hoạ về TRIMs (nhng không phải tất cả các TRIMs

đều bị cấm sử dụng theo Hiệp định về Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại của WTO):

(1) Những yêu cầu về hàm lợng nội địa (tiếng Anh viết tắt là LCRs): Đặt raviệc sử dụng một số lợng nhất định đầu vào của địa phơng trong sản xuất

(2) Những yêu cầu về cân đối thơng mại: Buộc nhập khẩu phải có một tỷ lệ

t-ơng đt-ơng với xuất khẩu

(3) Những yêu cầu về cân đối ngoại hối: Quy định ngoại hối cần cho nhậpkhẩu phải giữ tỷ lệ nhất định với giá trị ngoại hối của công ty thu đợc từ xuất khẩu

và các nguồn khác

(4) Những hạn chế về ngoại hối: Hạn chế khả năng tiếp cận nguồn ngoại hối và

do đó hạn chế nhập khẩu

(5) Những yêu cầu về tiêu thụ trong nớc: yêu cầu công ty phải bán tại chỗ một

tỷ lệ nhất định trong sản lợng để hạn chế xuất khẩu

(6) Những yêu cầu về sản xuất: yêu cầu một số sản phẩm phải đợc chế tạo tạichỗ

(7) Những yêu cầu về tỷ lệ xuất khẩu (tiếng Anh viết tắt là EPRs): quy địnhrằng một tỷ lệ nhất định trong sản lợng phải dành cho xuất khẩu

(8) Những yêu cầu bắt buộc về loại sản phẩm: buộc nhà đầu t cung cấp sảnphẩm nhất định cho thị trờng nhất định hoặc chỉ định những sản phẩm đợc chế tạo từmột cơ sở hay một hoạt động sản xuất

(9) Những hạn chế về sản xuất: không cho phép các công ty đợc chế tạo một sốsản phẩm hay một nhóm sản phẩm nhất định tại nớc nhận đầu t

(10) Những yêu cầu về chuyển giao công nghệ: yêu cầu những công nghệ cụthể phải đợc chuyển giao trên cơ sở theo điều kiện phi thơng mại và/hoặc nhữngmức độ và loại hình thái nhất định nghiên cứu và phát triển (R&D) phải đợc tiếnhành tại địa phơng

(11) Những yêu cầu về cho phép sử dụng phát minh sáng chế: buộc nhà đầu tcấp phép cho những công nghệ tơng tự hoặc không liên quan đến những công nghệ

họ sử dụng tại nớc chủ đầu t cho các công ty của nớc nhận đầu t

(12) Những hạn chế về chuyển lợi nhuận: Giới hạn quyền của nhà đầu t nớcngoài chuyển lợi nhuận đầu t ra nớc ngoài

(13) Những yêu cầu về tỷ lệ góp vốn của công ty trong nớc: quy định rằng một

tỷ lệ nhất định trong tài sản của công ty phải do chủ đầu t trong nớc sở hữu

Các biện pháp TRIMs bị cấm sử dụng:

Trang 28

Điều 2 và Phụ lục Hiệp định TRIMS đợc đàm phán tại Vòng Uruguay cấm cácnớc sử dụng 5 biện pháp TRIMs đầu tiên nêu trong danh mục trên Những bảo đảm

đó đợc xem nh là không nhất quán với các Điều III và Điều IX của GATT về đối xửquốc gia và chống lại việc sử dụng những hạn chế về số lợng:

- Hai biện pháp TRIMs bị cấm do muốn dành u đãi hơn nữa cho các sản phẩmnội địa so với nhập khẩu, do đó vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia bao gồm:

(i) Doanh nghiệp mua và sử dụng những sản phẩm có xuất xứ trong nớc hoặc

từ những nguồn trong nớc (những đòi hỏi về hàm lợng nội địa); hoặc

(ii) Việc doanh nghiệp mua hay sử dụng những sản phẩm nhập khẩu phải hạnchế ở mức tơng ứng với khối lợng hay giá trị của sản phẩm địa phơng mà doanhnghiệp đó xuất khẩu (những đòi hỏi về cân đối thơng mại)

- Ba biện pháp TRIMs bị coi là sử dụng những hạn chế số lợng nhập khẩu vàxuất khẩu không nhất quán với GATT 1994 bao gồm:

(iii) Hạn chế nhập khẩu ở mức tơng ứng với số lợng hoặc trị giá của sản phẩmxuất khẩu (tức là những đòi hỏi cân đối thơng mại tạo nên những hạn chế nhậpkhẩu)

(iv) Hạn chế khả năng tiếp cận ngoại hối của doanh nghiệp (tức là hạn chếngoại hối để tạo nên hạn chế nhập khẩu)

(v) Quy định tỷ lệ xuất khẩu tơng đối ngang với khối lợng hay trị giá sản xuấttại địa phơng (nghĩa là đòi hỏi tiêu thụ ở địa phơng do vậy hạn chế xuất khẩu)

1.2.5.5 Trợ cấp và các biện pháp đối kháng

Theo Hiệp định về Trợ cấp và Các biện pháp đối kháng (Agreement onSubsidies and Countervailing Measures - Hiệp định SCM), một ngành sản xuất đợc

coi là hởng trợ cấp khi lợi ích đợc dành cho ngành đó dới hình thức: (i) Giao vốn

trực tiếp của chính phủ (chẳng hạn cấp vốn, các khoản cho vay hoặc góp vốn cổphần) hoặc chính phủ bảo lãnh các khoản vay; (ii) Chính phủ miễn những khoản thu

lẽ ra phải đóng; và (iii) Chính phủ cung ứng hàng hoá hoặc dịch vụ, hay mua hàng

Khái niệm lợi ích là rất quan trọng để xác định xem một biện pháp có phải là

biện pháp trợ cấp hay không Mặc dù Hiệp định chỉ đa ra hớng dẫn sơ lợc về điểmnày, song theo quy tắc chung có thể nói rằng một hành động của chính phủ khôngnhất quán với những tính toán mang tính thơng mại đợc xem nh là ban cho một lợiích Do đó, việc góp vốn theo cách mà một nhà đầu t t nhân không thể chấp nhậnhay một khoản vay theo điều kiện có lợi hơn do ngân hàng thơng mại đa ra, haynhững điều khoản về hàng hoá hoặc dịch vụ do chính phủ đa ra thấp hơn giá phổbiến trên thị trờng, đợc xem nh việc ban cho một lợi ích, do đó có thể coi là khoảntrợ cấp

Mục tiêu của Hiệp định SCM là không hạn chế quá mức quyền hạn của chínhphủ phê duyệt trợ cấp nhng cấm hoặc không khuyến khích họ dùng trợ cấp có tác

động bất lợi về thơng mại đối với nớc khác Để đạt đợc mục tiêu này, Hiệp địnhphân định trợ cấp thành loại bị cấm và loại đợc chấp nhận

Trang 29

Trợ cấp bị cấm (trợ cấp đèn đỏ)

Theo Điều 3 - Hiệp định SCM, các khoản trợ cấp sau đây bị cấm:

(i) Trợ cấp xuất khẩu, tức là những khoản trợ cấp căn cứ kết quả xuất khẩu, baogồm: Những khoản trợ cấp trực tiếp dựa vào kết quả thực hiện xuất khẩu; Chơngtrình giữ lại tiền liên quan đến thởng xuất khẩu; Cung cấp đầu vào đợc trợ cấp đểsản xuất hàng xuất khẩu; Miễn thuế trực thu (chẳng hạn thuế thu nhập liên quan đếnxuất khẩu; Miễn hoặc hoàn thuế gián thu (chẳng hạn VAT) đối với sản phẩm xuấtkhẩu vợt quá mức thuế đánh vào sản phẩm tơng tự bán trong nớc; Giảm hoặc hoànthuế nhập khẩu (chẳng hạn thuế quan và các khoản thuế khác) vợt quá mức thu đốivới đầu vào tiêu hao cho sản xuất hàng xuất khẩu; Chơng trình bảo hiểm xuất khẩuvới bảo hiểm phí không đủ trang trải chi phí dài hạn của chơng trình bảo hiểm; Tíndụng xuất khẩu dới mức phí đi vay của chính phủ, khi sử dụng mức phí đó để bảo

đảm lợi thế vật chất trong các khoản tín dụng xuất khẩu

(ii) Những khoản trợ cấp nhằm u tiên sử dụng hàng nội địa so với hàng nhậpkhẩu

Các khoản trợ cấp đợc chấp nhận

(1) Các khoản trợ cấp đợc chấp nhận có thể bị khiếu kiện (trợ cấp đèn vàng)(Điều 2, Điều 5 - Hiệp định SCM)

Hiệp định SCM sử dụng khái niệm về tính cá biệt (đặc thù) để phân loại trợ cấp

có thể khiếu kiện và trợ cấp không thể khiếu kiện Một khoản trợ cấp đợc xem là cábiệt nếu đợc giới hạn trong: một doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh nghiệp; mộtngành hoặc một nhóm ngành; hoặc một khu vực địa lý đợc định rõ nằm trong phạm

vi quyền hạn của cơ quan thẩm quyền cấp phép

Tất cả các khoản trợ cấp cá biệt (khác với những khoản đợc xác định trongphần sau) là có thể khiếu kiện nếu chúng gây ra cái mà Hiệp định gọi là “tác độngbất lợi cho lợi ích của các nớc thành viên khác” Những tác động bnất lợi thể hiện ởdạng: ảnh hởng nghiêm trọng tơí các ngành sản xuất trong nớc; tổn thất tới cácngành sản xuất của nớc nhập khẩu; làm vô hiệu và suy yếu lợi ích của thuế suất đãcam kết

(2) Trợ cấp đợc chấp nhận không thể khiếu kiện (trợ cấp đèn xanh) (Điều 2,

Điều 8 - Hiệp định SCM)

Trừ một số ngoại lệ, tất cả các khoản trợ cấp đợc chấp nhận song mang tính cábiệt đều có thể bị khiếu kiện Còn khoản trợ cấp không cá biệt sẽ không bị khiếukiện Những chơng trình trợ cấp dựa trên những tiêu chí kinh tế khách quan phổ cập

và “không u đãi riêng ngành nào”coi là không mang tính cá biệt Vì vậy, nhữngkhoản trợ cấp không bị khiếu kiện là những khoản trợ cấp chính phủ dành cho: cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, đợc xác định theo quy mô hay số lợng nhân viên; nhữnghoạt động nghiên cứu do các công ty tiến hành, miễn là đáp ứng một số điều kiệnnhất định; điều chỉnh những phơng tiện sản xuất hiện có thích nghi với những đòihỏi về môi trờng mới, miễn là trợ cấp thực hiện một lần, không lặp lại và giới hạn ở

Trang 30

mức 20% chi phí cho việc thích nghi đó; và hỗ trợ phát triển những ngành sản xuấtnằm trong khu vực khó khăn, miễn là đáp ứng một số điều kiện nhất định.

Biện pháp chế tài

Biện pháp chế tài dành cho ngành sản xuất bị tác động và chính phủ các nớc cólợi ích bị thiệt hại do nhập khẩu đợc trợ cấp là nh thế nào? Hiệp định quy định haibiện pháp (theo các Điều 4,7,9 - Hiệp định SCM) Thứ nhất, một nớc nếu thấy có trợcấp xuất khẩu bị cấm đang đợc sử dụng hoặc bị tác động bất lợi do việc ban hành trợcấp đợc chấp nhận, có thể đa vấn đề đó ra tróc Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB)của WTO để đòi bồi thờng Khi những tác độn bất lợi ở dạng “thiệt hại nghiêmtrọng” cho ngành sản xuất trong nớc, thay vì đa ra Cơ quan giải quyết tranh chấp, n-

ớc nhập khẩu có thể đánh thuế đối kháng (thuế chống trợ cấp) vào các sản phẩmnhập khẩu đợc trợ cấp Tuy nhiên, những khoản thuế nh vậy chỉ có thể đợc áp dụngkhi thực hiện thẩm tra ở cấp độ quốc gia và dựa trên cơ sở kiến nghị từ ngành sảnxuất bị tác động xác định rằng phần nhập khẩu đợc trợ cấp đang gây thiệt hại chongành sản xuất trong nớc Các khoản thuế đối kháng không đợc đánh vào sản phẩmhởng trợ cấp không đợc khiếu kiện

1.2.5.6 Quy định về chống bán phá giá

Khái niệm về bán phá giá thể hiện trong luật GATT

Thông thờng, ngời ta định nghĩa mọi loại hàng nhập khẩu với giá quá rẻ coi làhàng nhập khẩu đợc bán phá giá Tuy nhiên, Hiệp định về Chống bán phá giá(Agreement on Implementation of Article VI of the General Agreement on Tariffsand Trade 1994 “Anti-Dumping Code” - Hiệp định ADP) đề ra những tiêu chí chặtchẽ để xác định khi nào một sản phẩm nhập khẩu đợc coi là bán phá giá Đặc biệt,Hiệp định ADP (Điều 2.1) nêu rằng “một sản phẩm đợc coi là phá giá” nếu giá xuấtkhẩu thấp hơn mức giá mà một sản phẩm tơng tự đợc tiêu thụ tại nớc xuất khẩu Nóicách khác, nếu căn cứ vào sự so sánh giá xuất khẩu và giá tiêu thụ nội địa tại n ớcxuất khẩu mà giá tiêu thụ nội địa cao hơn thì coi sản phẩm đó bán phá giá

Tuy nhiên, Hiệp định ADP (Điều 2.2) cho rằng việc xác định phá giá dựa theocơ sở trên có thể không thích hợp khi: (i) Việc bán sản phẩm trong thị trờng nội địacủa nớc xuất khẩu không phải là quá trình kinh doanh diễn ra trong điều kiện thơngmại bình thờng (chẳng hạn: bán hàng thấp hơn giá thành sản xuất); và (ii) Lợnghàng bán tại thị trờng nội địa thấp

Trong những trờng hợp đó, Hiệp định cho phép xác định việc bán phá giá bằngcách so sánh giá xuất khẩu với: (1) Giá có thể so sánh đợc của sản phẩm tơng tự khixuất khẩu sang nớc thứ ba; hoặc (2) Giá trị cấu thành, tính trên cơ sở giá thành sảnxuất của sản phẩm nhập khẩu cộng thêm các chi phí chung, bán hàng, hành chính vàlợi nhuận

So sánh giá: những nguyên tắc chung

Trang 31

Nh nêu trên, một sản phẩm chỉ đợc xem là bán phá giá khi giá xuất khẩu củanhà sản xuất nớc ngoài thấp hơn giá bán tại thị trờng nội địa nớc xuất khẩu Cho nênbiên độ chống phá giá trớc tiên đợc xác định bằng so sánh hai loại giá này.

Hiệp định ADP đề ra những chỉ dẫn để đảm bảo so sánh công bằng giữa giánội địa và giá xuất khẩu Trên thực tế, Hiệp định này khẳng định rằng việc so sánh

nh vậy phải đợc thực hiện “ ở cùng một cấp độ kinh doanh, thông thờng ở khởi điểmxuất xởng và liên quan đến doanh số tính hầu nh cùng một thời điểm Cũng có thểcho rằng có “sự khác biệt về điều kiện và khối lợng doanh số bán, thuế, cấp độ kinhdoanh, số lợng, thuộc tính vật lý” và các yếu tố khác ảnh hởng đến so sánh giá cả(xem Điều 2.4 - Hiệp định ADP)

Giá bình quân

Để đạt biên độ phá giá bằng cách so sánh giá trong nớc và giá xuất khẩu củanhà xuất khẩu, cơ quan điều tra thờng sử dụng một hệ thống lấy mức bình quân,nhất là khi bao gồm một số lợng lớn những giao dịch nhỏ Để đảm bảo rằng trongnhững trờng hợp nh vậy, giá cả đợc so sánh trên cơ sở từng sản phẩm một, Hiệp địnhADP (Điều 2.4.2) yêu cầu việc so sánh thờng dựa trên cơ sở dới đây: (i) Hoặc là giátiêu thụ nội địa bình quân gia quyền và giá bình quân gia quyền của tất cả các giaodịch xuất khẩu; (ii) Hoặc là giá tiêu thụ nội địa và giá xuất khẩu dựa trên cơ sở từngcuộc giao dịch

Chuyển đổi tiền tệ

So sánh giá tiêu thụ nội địa và giá xuất khẩu thờng liên quan đến việc chuyển

đổi giá xuất khẩu sang đồng tiền của nớc xuất khẩu Do có những biến động, tỷ giádùng chuyển đổi đồng tiền có thể ảnh hởng lớn đến biên độ phá giá Để đảm bảo sựnhất quán trong phơng pháp do các nhà điều tra sử dụng, Hiệp định ADP (Điều2.4.1) nêu rằng tỷ giá hối đoái hiện hành ngày bán hàng đợc áp dụng Tuy nhiên,nếu giao dịch dựa trên tỷ giá đã nêu trong hợp đồng kỳ hạn thì áp dụng tỷ giá đó

Trị giá cấu thành

Hiệp định ADP thừa nhận rằng, ở đâu khối lợng tiêu thụ nội địa “thấp”, giátiêu thụ tại nớc xuất khẩu không thể làm cơ sở thích hợp để so sánh giá Trongnhững trờng hợp đó, Hiệp định (Điều 2.2 và Điều 2.3) cho phép cơ quan điều tra sửdụng giá trị cấu thành thay cho giá tiêu thụ nội địa để so sánh giá Trị giá cấu thành

đợc tính theo giá thành của ngành sản xuất ra sản phẩm

1.2.5.7 Các biện pháp tự vệ trong thơng mại

Nội dung

Hiệp định về Các biện pháp tự vệ (Agreement on Safeguards - Hiệp định AS)cho phép nớc nhập khẩu hạn chế nhập khẩu trong giai đoạn tạm thời, nếu sau khicác cơ quan có thẩm quyền tiến hành điều tra, xác định rằng nhập khẩu đang diễn ravới số lợng tăng lên (hoặc tuyệt đối hoặc tơng đối so với sản xuất trong nớc) gây tổnhại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nớc sản xuất mặt hàng tơng tự hoặc sảnphẩm trực tiếp cạnh tranh Hơn nữa Hiệp định còn quy định rằng những biện pháp

Trang 32

ấy có thể ở dạng tăng thuế hơn mức thuế suất ràng buộc hoặc đặt ra những hạn chế

định lợng thông thờng đợc áp dụng trên cơ sở MFN đối với nhập khẩu từ mọi nguồn(theo Điều 2 Hiệp định AS)

áp dụng các biện pháp tự vệ

Hiệp định AS nhấn mạnh rằng khi tiến hành biện pháp tự vệ, mục tiêu củachính phủ phải nhằm thúc đẩy “điều chỉnh cơ cấu” và “khuyến khích chứ không hạnchế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế” Để đạt đợc mục đích đó, Hiệp định nêu rằngnhững biện pháp tự vệ nh trên chỉ đợc áp dụng trong giai đoạn tạm thời để ngành sảnxuất bị tác động tiến hành những bớc tự điều chỉnh đối với sự cạnh tranh nảy sinhsau khi huỷ bỏ những biện pháp ấy Việc điều chỉnh diễn ra dới dạng áp dụng côngnghệ mới hoặc hợp lý hoá cơ cấu sản xuất

Điều 5 Hiệp định AS quy định những biện pháp tự vệ sẽ chỉ áp dụng “ở mức độcần thiết để ngăn chặn hoặc khắc phục thiệt hại nghiêm trọng và tạo thuận lợi choviệc điều chỉnh” và trên “cơ sở không phân biệt đối xử đối với nhập khẩu từ mọinguồn” Loại hành động tự vệ đợc tiến hành - tăng thuế hay đặt ra những hạn chế về

định lợng nhập khẩu - sẽ do cơ quan điều tra quyết định Khi sử dụng những hạn chế

định lợng thì hạn ngạch có thể đợc phân bổ giữa các nớc cung cấp Trong trờng hợp

đó, từng hạn ngạch riêng đợc phân bổ có tham khảo ý kiến các nớc cung cấp trên cơ

sở phần nhập khẩu của họ trong thời kỳ tiêu biểu trớc đây Trong việc phân bổ từngphần dựa trên cơ sở này, cũng sẽ xem xét thoả đáng lợi ích của các nhà cung cấpmới

Bồi thờng về tổn thất thơng mại

Theo Điều 8 Hiệp định AS, một nớc thành viên đề nghị áp dụng biện pháp tự

vệ phải dự kiến đền bù thơng mại thoả đáng cho các nớc bị biện pháp tự vệ đó tác

động bất lợi đối với lợi ích thơng mại của họ Bồi thờng thông thờng là một sự ợng bộ dới dạng giảm thuế quan của nớc muốn thực hiện hành động bảo hộ sangnhững nớc hạn chế thơng mại đối với sản phẩm xuất khẩu khác có lợi cho họ

nh-Nếu nớc áp dụng biện pháp tự vệ và nớc thành viên xuất khẩu bị tác độngkhông đạt đợc thoả thuận đền bù thơng mại thoả đáng, thì nớc thành viên xuất khẩu

có thể hành động trả đũa Hành động trả đũa thông thờng là rút sự nhợng bộ hoặcnghĩa vụ khác cho nớc đợc quyền áp dụng biện pháp tự vệ Tuy nhiên, quyền hành

động trả đũa không đợc thực hiện trong 3 năm đầu khi biện pháp có hiệu lực, mộtkhi biện pháp tự vệ đợc tiến hành phù hợp với những điều khoản của Hiệp định và

do kết quả của việc tăng nhập khẩu một cách tuyệt đối (và không tơng quan với sảnxuất nội địa)

1.2.6 Những quy định về một số lĩnh vực riêng biệt của WTO

1.2.6.1 Lĩnh vực dệt may

Cơ sở phơng pháp luận để hợp nhất thơng mại hàng dệt may vào các quy tắccủa GATT là bản danh mục sản phẩm dệt may ghi trong phụ lục kèm theo ATC.Danh mục đó bao gồm tất cả sản phẩm hàng dệt, sợi và vải, hàng dệt và quần áo

Trang 33

may sẵn, không kể chúng có lệ thuộc vào những hạn chế hay không (Điều 1 - Phụlục Hiệp định ATC).

Mục đích cơ bản của Hiệp định dệt may nhằm xoá bỏ hạn chế hiện đang đợcmột số nớc phát triển áp dụng để nhập khẩu hàng dệt may Nhằm mục đích đó, Hiệp

định đề ra những thủ tục để đa toàn bộ thơng mại về hàng dệt may vào khuôn khổ hệthống GATT bằng cách yêu cầu các nớc xoá bỏ những hạn chế qua 4 giai đoạn trongthời hạn 10 năm kết thúc vào 1-1-2005 Trong mỗi giai đoạn, sản phẩm có số lợnglên tới một tỷ lệ phần trăm tối thiểu của khối lợng nớc đó nhập khẩu năm 1990 thìphải gộp vào quá trình hợp nhất, nghĩa là đa ra khỏi phạm vi điều chỉnh của ATC,chuyển sang phạm vi điều chỉnh của các quy tắc chung của WTO Theo Điều 2.6 và

Điều 2.8 - Hiệp định ATC, những tỷ lệ phần trăm đó là:

 16% khối lợng nhập khẩu sản phẩm của một nớc trên danh mục, vào ngàybắt đầu có hiệu lực của Hiệp định (tức là ngày 1/1/1995);

 Thêm 17% nữa vào cuối năm thứ ba (tức là 1/1/1998);

 Thêm 18% nữa vào cuối năm thứ bảy (tức là 1/1/2002); và

 Phần còn lại, tới 49% vào cuối năm thứ 10 (tức là ngày 1/1/2005)

Trong việc quyết định sản phẩm nào đa vào quá trình hợp nhất, các nớc không

có nghĩa vụ tự giới hạn vào các sản phẩm bị hạn chế Thật vậy, các nớc bắt đầu bằngnhững mặt hàng ít nhạy cảm nhất và chỉ đa vào hạn ngạch một số ít sản phẩm Hạnchế duy nhất mà Hiệp định dệt may gây ra là danh mục hợp nhất phải có những sảnphẩm của một trong 4 công đoạn, tức là sơ và sợi, vải, sản phẩm dệt sẵn và quần áo.Hợp nhất hạn chế không thuộc MFA (Hiệp định đa sợi trớc đó)

Điều 3 - Hiệp định dệt may cũng yêu cầu các nớc áp dụng những hạn chế về ợng không thuộc MFA mà không đợc phép theo quy định của GATT hoặc là xoá bỏdần trong thời kỳ 10 năm hoặc phải thực hiện đúng nh GATT Chơng trình xoá bỏdần những hạn chế đó phải do các nớc nhập khẩu chuẩn bị và trình cho Cơ quanGiám sát hàng dệt may (TMB), một tổ chức đợc thành lập theo Hiệp định ATC đểgiám sát việc thi hành

l-Những biện pháp tự vệ quá độ

Điều lý thú cần ghi nhận là ngay cả mục đích của Hiệp định dệt may tuy là tạothuận lợi cho việc xoá bỏ những hạn chế về hàng dệt, nhng Hiệp định lại cho phépcác nớc thực hiện những hành động bảo hộ trong suốt thời kỳ chuyển đổi theonhững quy tắc rất chặt chẽ (xem Điều 6 - Hiệp định ATC) Những hành động bảo hộquá độ đó chỉ có thể thực hiện đối với hàng dệt và sản phẩm may là những thứkhông lệ thuộc vào hạn ngạch và không hợp nhất vào GATT, và nếu các nớc nhậpkhẩu xác định rằng:

(i) Sản phẩm đợc nhập khẩu theo số lợng tăng lên nh vậy sẽ gây ra tổn hạinghiêm trọng hoặc thực tế đe doạ ngành sản xuất trong nớc chế tạo cùng một sảnphẩm nh thế, và

Trang 34

(ii) Có mối quan hệ nhân quả giữa tổn hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuấttrong nớc với mức tăng vọt và lớn trong lợng nhập khẩu từ nớc xuất khẩu hoặcnhững nớc xuất khẩu cần phải hạn chế.

Quyền sử dụng những biện pháp bảo hộ quá độ áp dụng cho mọi thành viênWTO, tức là không chỉ với các nớc trong quá khứ đã áp dụng những hạn chế về số l-ợng theo Hiệp định đa sợi (MFA) mà còn áp dụng cho cả những nớc kiểm soát (baogồm các nớc đang phát triển và chậm phát triển), phụ thuộc vào những điều kiệnchặt chẽ mô tả dới đây (theo Điều 6.1 - Hiệp định dệt may):

Thứ nhất, để có thể áp dụng rõ ràng những biện pháp đó, các nớc cần phảithông báo cho WTO ý định của họ bảo lu quyền sử dụng các điều khoản trong mộtthời kỳ cụ thể sau khi Hiệp định ATC bắt đầu có hiệu lực thi hành Để phù hợp vớinhững điều khoản này, 55 nớc đã thông báo ý muốn của họ giữ quyền trong khi có 9nớc thông báo họ không muốn bảo lu quyền đó

Thứ hai, các nớc thông báo ý định bảo lu quyền đều có nghĩa vụ hợp nhất

th-ơng mại hàng dệt vào GATT theo 4 giai đoạn, tuân thủ những thủ tục áp dụng chocác nớc đặt ra những hạn chế MFA

Thứ ba, một quốc gia đề nghị đặt ra những biện pháp bảo hộ, trớc nhất cầnphải tham khảo nớc hoặc các nớc xuất khẩu có liên quan và chứng minh tình trạng

có tổn hại nghiêm trọng hoặc thực tế đe doạ có tổn hại

Việc tham khảo có thể dẫn đến thoả thuận rằng tình hình thực sự cần có sự hạnchế đối với sản phẩm liên quan, trong trờng hợp nh vậy, mức độ hạn chế và thời kỳ

áp dụng đợc nêu cụ thể theo Hiệp định ATC Thành viên nhập khẩu cũng có thể đặt

ra những hạn chế kể cả khi việc tham khảo không thành công Nhng trong những ờng hợp nh vậy, phải đa vấn đề ra trớc Cơ quan Giám sát hàng dệt (TMB) để nhanhchóng xem xét và có khuyến nghị thích hợp Hơn nữa, để đảm bảo rằng ngay cảnhững hạn chế đợc thoả thuận trong tham khảo song biên cũng phải phù hợp chặtchẽ với các điều khoản ATC, Cơ quan Giám sát hàng dệt cần phải xác định xem việc

tr-đặt ra những hạn chế nh vậy có chính đáng theo quy định của Hiệp định dệt mayhay không

1.2.6.2 Lĩnh vực nông nghiệp

Chơng trình cải cách áp dụng theo Hiệp định nông nghiệp đàm phán tại VòngUruguay cố gắng đa thơng mại trong nông nghiệp vào quy chế điều tiết của GATT,một lĩnh vực mà tất cả các nớc thành viên thờng không tuân thủ đầy đủ

Theo chơng trình cải cách, ngoài biện pháp thuế quan, các nớc áp dụng nhữngbiện pháp nh hạn chế số lợng và những loại thuế khác, cần phải xoá bỏ bằng cách bổsung những sắc thuế tơng ứng với những biện pháp tự vệ hiện hành Các nớc cònbuộc phải giảm thuế quan áp dụng cho nhập khẩu nông phẩm thuế quan hoá theo tỷ

lệ cam kết, kể cả những thuế suất đa ra từ việc các nớc đang phát triển đợc phép camkết tỷ lệ phần trăm thấp hơn thuế suất đặt ra đối với các nớc phát triển và trong lịchtrình dài hơn Các nớc chậm phát triển đợc miễn trừ nghĩa vụ giảm thuế

Trang 35

Tất cả các nớc phát triển, đang phát triển và kém phát triển nhất đều cần phảicam kết không tăng thuế quan của mình lên trên mức ràng buộc ở lịch trình nhợng

bộ Tuy nhiên, các nớc đang phát triển và chậm phát triển đợc linh hoạt đa ra trầnthuế suất cao hơn mức thuế hiện đang áp dụng đã có giảm bớt

Theo chơng trình cải cách, các nớc sử dụng trợ giá đồng ý giảm tỷ lệ phầntrăm cụ thể của trợ giá xuất khẩu và trợ giá hỗ trợ trong nớc bị coi là làm biến dạngthơng mại

Hiệp định quy định rằng các cuộc đàm phán để tự do hoá thơng mại hơn nữa

và hoàn thiện các quy tắc áp dụng theo chơng trình cải cách phải đợc bắt đầu triểnkhai trớc cuối năm 1999

Thuế hoá: Điểm quan trọng của Hiệp định nông nghiệp là những quy tắc mới,

đòi hỏi những nớc áp dụng biện pháp phi thuế quan (nh hạn chế số lợng nhập khẩu,cấp phép nhập khẩu tuỳ tiện và các khoản thu khác) phải xoá bỏ chúng bằng cáchtính quy ra mức thuế quan tơng đơng và cộng vào mức thuế quan cố định (theo Điều

4 và Ghi chú 1 - Hiệp định nông nghiệp) Kết quả là các nớc đặt thuế suất mới chocác sản phẩm (chủ yếu thuộc vùng ôn đới) mà trớc đây họ đã áp dụng những biệnpháp phi thuế quan Mức thuế quan tơng đơng của các biện pháp phi thuế quan đợctính trên cơ sở trung bình giữa giá thế giới của sản phẩm (là đối tợng của những biệnpháp phi thuế quan) và giá sản phẩm trong nớc của nớc nhập khẩu

Những cam kết tiếp cận hiện thời và tối thiểu: Các nớc xuất khẩu đều lo lắng

rằng việc nhập khẩu một số sản phẩm chịu hạn chế về số lợng hay các khoản thukhác, có một nguy cơ là nếu chỉ dựa vào quá trình thuế hoá thôi thì sẽ không đem lạitác dụng tự do hoá mạnh mẽ Do đó, việc sử dụng những cam kết tiếp cận hiện thời

và tối thiểu đợc sử dụng để bổ khuyết cho quá trình thuế hoá

Những biện pháp tự vệ đặc biệt: Hiệp định nông nghiệp đáp ứng mối quan tâm

của những nớc nhập khẩu là việc xoá bỏ những hạn chế về số lợng có thể dẫn đếntăng nhập khẩu đột ngột mặc dù có mức thuế quan tơng đơng bằng việc cho phép họ

đặt ra những biện pháp tự vệ đối với sản phẩm đợc thuế hoá (theo Điều 5 - Hiệp địnhnông nghiệp)

Giảm thuế quan theo tỷ lệ phần trăm: Trong Vòng Uruguay, các nớc thoả thuận

giảm thuế quan (cả thuế suất hoá mới và các thuế khác) bằng tỷ lệ phần trăm cố định.Các nớc phát triển và đang chuyển đổi kinh tế nhận giảm bớt thuế quan trung bình 36%,các nớc đang phát triển giảm 24% Mức giảm đó đối với các nớc phát triển thực hiệntrong thời kỳ 6 năm kể từ 1/1/1995, các nớc đang phát triển trong 10 năm Các nớc chậmphát triển, dù có mức thuế quan cao sát trần thuế suất, cũng không phải giảm Các quytắc còn yêu cầu thuế suất đối với từng sản phẩm phải đợc giảm ít nhất 15% đối với các n-

ớc phát triển và 10% đối với các nớc đang phát triển

Ràng buộc thuế quan: Một trong những đặc điểm của chơng trình cải cách

thuế quan (và cả thuế suất hoá) áp dụng đối với nông phẩm là phải áp dụng đối vớitất cả các quốc gia (phát triển, đang phát triển, chậm phát triển và chuyển đổi kinh

Trang 36

tế) chống việc tăng trên mức quy định nêu trong chơng trình nhợng bộ của các nớc.Cùng với việc xoá bỏ các biện pháp phi thuế quan bằng thuế quan hoá đợc xem nh

là những kết quả chủ yếu của chơng trình cải cách Trớc khi áp dụng, chỉ có rất ítthuế quan ràng buộc các nớc phát triển và nớc đang phát triển

Trợ cấp xuất khẩu và những biện pháp hỗ trợ của chính phủ

Trong lĩnh vực nông nghiệp, ngời ta thừa nhận rằng một số nớc dựa vào việc sửdụng trợ cấp để đẩy sản phẩm d thừa ra thị trờng quốc tế Hiệp định nông nghiệp đòihỏi các nớc thực hiện những cam kết giảm sử dụng trợ cấp Điều 9 Hiệp định nôngnghiệp cho phép các nớc sử dụng 6 loại trợ cấp miễn là họ đồng ý thực hiện cam kếtgiảm cả khối lợng trợ cấp (thể hiện trong kinh phí ngân sách) lẫn cả số lợng mặthàng xuất khẩu đợc trợ cấp

Sáu loại trợ cấp xuất khẩu mà các nớc thành viên phải cắt giảm (các nớc đang pháttriển không cần phải thực hiện cam kết về trợ cấp xuất khẩu mục 4, 5), đó là: (1) Khoảntrợ cấp trực tiếp của chính phủ phụ thuộc vào chỉ tiêu thực hiện xuất khẩu; (2) Việc bán

dự trữ nông phẩm phi thơng mại của chính phủ với giá thấp hơn giá có thể so sánh vớisản phẩm tơng tự cho ngời tiêu dùng thị trờng trong nớc; (3) Thanh toán về nhập khẩunông phẩm đợc tài trợ của chính phủ, có hoặc không tính vào tài khoản công, bao gồm cảviệc thanh toán đợc tài trợ bởi các thủ tục áp dụng thuế đối với sản phẩm liên quan haymột nguồn nông phẩm từ đó tạo ra sản phẩm xuất khẩu; (4) Khoản trợ cấp nhằm giảmchi phí tiếp thị xuất khẩu nông phẩm (khác với trợ cấp thúc đẩy xuất khẩu và dịch vụ tvấn có sẵn rộng rãi), kể cả chi phí vận chuyển, nâng phẩm cấp và các chi phí chế biếnkhác, cùng các chi phí giao nhận vận tải quốc tế; (5) Chi phí về giao nhận vận tải quốc tế

đối với hàng xuất khẩu đợc u đãi hơn các chuyến hàng nội địa; (6) Trợ cấp cho nôngphẩm với điều kiện tham gia vào sản phẩm xuất khẩu

Cần phải lu ý rằng các nớc sử dụng trợ cấp nh trên đã thực hiện cam kết một cáchrộng rãi trong đàm phán Những cam kết đó đã đợc tiến hành trên cơ sở từng sản phẩmtrong chơng trình nhợng bộ của họ theo WTO Các nớc này có nghĩa vụ không đợc vợtquá mức cam kết nêu trong lịch trình kể cả về chi tiêu ngân sách lẫn khối lợng Họ cũngthực hiện nghĩa vụ không mở rộng phạm vi sản phẩm hởng trợ cấp ngoài tiến trình quy

định (theo Điều 10 - Hiệp định nông nghiệp)

Hỗ trợ trong nớc: Về việc hỗ trợ trong nớc, quan điểm của Hiệp định nông

nghiệp (Điều 1a, Điều 6) là đòi hỏi các nớc chấp nhận cam kết phải giảm các hỗ trợlàm biến dạng thơng mại Vì mục đích đó, Hiệp định chia hỗ trợ thành ba loại:

Hỗ trợ trong hộp xanh lá cây: Tất cả những hỗ trợ “không có, có rất ít tác động làm

biến dạng thơng mại hoặc tác động đến sản xuất” và không có “tác động hỗ trợ giá đốivới ngời sản xuất” đợc xem là những hỗ trợ trong hộp màu xanh lá cây và đợc cam kếtcắt giảm (Phụ lục 2:1 - Hiệp định nông nghiệp) Hiệp định cũng không hạn chế quá mứcquyền của chính phủ phê chuẩn những hỗ trợ nhằm cải tiến năng suất và hiệu quả sảnxuất nông nghiệp Dới đây là một số ví dụ về hỗ trợ trong hộp xanh lá cây trích từ Phụ lục

2 của Hiệp định: (i) Chi phí của chính phủ về nghiên cứu, kiểm soát dịch bệnh giám định,

Trang 37

phân cấp những sản phẩm riêng biệt trong nông nghiệp, dịch vụ tiếp thị và xúc tiến; (ii)

Sự đóng góp của chính phủ trong các chơng trình bảo hiểm thu nhập và chế độ bảo hiểmthu nhập; (iii) Các khoản trợ cấp về thiên tai; (iv) Các khoản trợ cấp theo chơng trình bảo

vệ môi trờng, chơng trình hỗ trợ cho điạ phơng, hỗ trợ trong điều chỉnh cơ cấu lao động,tài nguyên…”

Hỗ trợ trong hộp màu xanh da trời: Cùng với những liệt kê trên, “việc thanh

toán trực tiếp theo chơng trình hạn chế xuất khẩu” cũng đợc miễn thực hiện cam kết

cắt giảm, miễn là: (i) Những khoản trợ cấp đó dựa trên những khu vực hay sản lợngquy định; (ii) Những khoản trợ cấp đó đợc thực hiện nếu 85% hoặc thấp hơn củamức sản lợng cơ bản; (iii) Những khoản trợ cấp chăn nuôi đợc tính theo đầu gia súc.Những tập quán trợ cấp này thờng đợc dẫn chiếu thuộc các biện pháp cảu hộp màuxanh da trời

Hỗ trợ màu hổ phách: Hỗ trợ màu hổ phách chủ yếu bao gồm những hình thức

hỗ trợ trong nớc đợc xem là biến dạng thơng mại Hiệp định nông nghiệp đề ra mứctrần cho tổng mức hỗ trợ trong nớc (lợng trợ cấp tính gộp - AMS) mà chính phủ cóthể cấp cho các nhà sản xuất nội địa Hơn nữa, mức trần đó đòi hỏi AMS phải giảmtheo tỷ lệ phần trăm theo thoả thuận

Lợng trợ cấp tính gộp - AMS đợc tính trên cơ sở từng sản phẩm bằng cách sửdụng chênh lệch giữa giá tham khảo bên ngoài trung bình cho một sản phẩm với giáthực tế áp dụng nhân lên theo số lợng sản xuất Để đạt đợc AMS, các trợ giá trong n-

ớc không dành cho một sản phẩm cụ thể đợc tính vào tổng số trợ giá đã tính trên cơ

sở từng sản phẩm

Các trợ giá mô tả trong hộp màu xanh lá cây và xanh da trời nói trên đợc miễn trừkhông gộp vào AMS Hơn nữa, trong trờng hợp sự hỗ trợ cho một sản phẩm cụ thể lại dớimức 5%, thì khoản trợ giá đối với sản phẩm đó đợc loại trừ ra khỏi cam kết cắt giảm T-

ơng tự nh vậy, một hỗ trợ trong nớc không dành riêng cho một sản phẩm cụ thể đợc loạitrừ nếu không vợt quá 5% giá trị của sản lợng nông nghiệp Đối với các nớc đang pháttriển, mức phần trăm tối thiểu là 10% Để khuyến khích phát triển nông nghiệp và nôngthôn, các nớc đang phát triển còn đợc phép loại trừ nhiều hơn khỏi cách tính AMS và do

đó không phải cam kết cắt giảm nh sau: (i) Trợ cấp đầu t thông thờng cho nông nghiệp;(ii) Trợ cấp đầu vào thông thờng cho những vùng sản xuất nghèo tài nguyên, thu nhậpthấp; (iii) Trợ cấp để khuyến khích đa dạng hoá cây trồng và phá huỷ cây có chất ma tuý

Trang 38

Chơng 2

so sánh pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam với các quy định về

thơng mại hàng hoá của WTO

2.1 Sự khác biệt cơ bản giữa Luật Thơng mại Việt Nam năm 1997 với các chế định của WTO

Thứ nhất, mức độ khác biệt giữa Luật Thơng mại Việt Nam với các chế địnhcủa WTO nói chung và chế định thơng mại hàng hoá nói riêng là khá lớn do mục

đích và phạm vi điều chỉnh của chúng rất khác nhau:

- Xét về mặt mục đích, Luật Thơng mại Việt Nam đợc ban hành nhằm tạo racơ sở pháp lý để phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị tr -ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, trong đó kinh tế Nhà nớc

đóng vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế hợp tác xã là nền tảng của nền kinh tế quốcdân; phát triển thị trờng hàng hoá và dịch vụ thơng mại trên các vùng đất nớc; mởrộng giao lu thơng mại với nớc ngoài; góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đờisống nhân dân bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và lợi íchhợp pháp của thơng nhân, góp phần tích luỹ nhằm thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế tăngtrởng nhanh và bền vững theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, dân chủ vănminh11 Trong khi đó, các chế định của WTO nói chung và chế định thơng mại hànghoá nói riêng đợc xây dựng nhằm hỗ trợ cho dòng thơng mại càng tự do đợc nhiềuhơn bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu, bảo đảm cho các cá nhân, doanh nghiệp và chínhphủ các nớc hiểu rằng các quy tắc thơng mại quốc tế là thống nhất trên toàn thế giới

và không một nớc nào đợc đột ngột thay đổi pháp luật pháp luật và chính sách thơngmại mà không một cá nhân, tổ chức nào của nớc khác đợc biết trớc Các chế địnhcủa WTO cũng còn đợc thiết lập nhằm thực hiện chức năng của các căn cứ pháp lývững chắc để các nớc thơng lợng, dàn xếp, thoả thuận các chính sách, quy tắc thơngmại đa biên, giải quyết các bất đồng, tranh chấp phát sinh trong quá trình hoạt độngthơng mại quốc tế12

- Xét về mặt phạm vi điều chỉnh, Luật Thơng mại Việt Nam chủ yếu điềuchỉnh các hành vi thơng mại, xác định địa vị pháp lý của thơng nhân và quy địnhnhững nguyên tắc, chuẩn mực trong hoạt động thơng mại tại Việt Nam13 Các hành

vi thơng mại theo quy định của Luật (Điều 45 Luật Thơng mại) là khá hẹp, bao gồm

14 nhóm hành vi thuộc t pháp thơng mại Các nguyên tắc, chuẩn mực trong hoạt

11 Xem lời nói đầu của Luật Thơng mại Việt Nam 1997

12 Xem Hoàng Phớc Hiệp, Tổ chức Thơng mại Thế giới và một số vấn đề pháp lý đặt ra đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 3 (2/2000) tr 35 - 36, số 4 (4/2000) tr 34 - 44

13 Xem Điều 1 Luật Thơng mại Việt Nam

Trang 39

động thơng mại tại Việt Nam cũng chỉ đợc xây dựng trên nền tảng triết học Phápquyền và kinh tế chính trị XHCN, mức độ mở ra với bên ngoài và hội nhập kinh tếquốc tế là khá khiêm tốn Trong khi đó, phạm vi điều chỉnh các chế định của WTO

là khá rộng, bao quát mọi vấn đề mang bản chất thơng mại thuộc đối tợng điềuchỉnh của công pháp quốc tế về thơng mại Các vấn đề đợc điều chỉnh ở đây là thơngmại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, thơng mại của quyền sở hữu trí tuệ và thơng mạiliên quan đến đầu t, là những vấn đề ở Việt Nam thuộc phạm vi điều chỉnh củanhiều ngành luật khác nhau Nh vậy, sự khác biệt ở đây đã là sự khác biệt về chất,

có tính nguyên tắc và trên các cấp độ điều chỉnh khác nhau

Thứ hai, sự khác biệt giữa các quy định có tính công pháp của Luật Thơng mạiViệt Nam với các chế định của WTO nói chung và chế định thơng mại hàng hoá nóiriêng tập trung chủ yếu ở Chơng I (Những quy định chung)14 Điểm thiếu sót lớn củaLuật Thơng mại Việt Nam là cha thể hiện một cách đầy đủ và rõ ràng các nguyêntắc cơ bản của WTO và hệ thống thơng mại toàn cầu, đặc biệt là nguyên tắc khôngphân biệt đối xử trong thơng mại quốc tế thông qua quy chế MFN, NT; nguyên tắcthơng mại ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán; tạo dựng một nền tảng ổn địnhcho thơng mại; tăng cờng cạnh tranh công bằng; và tạo thuận lợi hơn cho các nớckém phát triển về mặt kinh tế Trong thực tiễn lập pháp và hành pháp của nớc ta thờigian qua đã có nhiều cố gắng để xử lý vấn đề này Tuy vậy, mức độ xử lý cũng cònhạn chế, cha đáp ứng đợc các yêu cầu chung của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Việc ban hành Pháp lệnh Đãi ngộ Tối huệ quốc và Đãi ngộ quốc gia trong th-

ơng mại quốc tế năm 2002 hoặc Pháp lệnh Trọng tài thơng mại năm 2003 là cầnthiết, nhng đó là giải pháp tình thế, không thể thay thế đợc các quy định của Luậtbởi vì xét về mặt thức bậc pháp luật thì luật có giá trị pháp lý cao hơn pháp lệnh.Thứ ba, phải thừa nhận rằng, các quy định của WTO là khá phức tạp, hội tụnhiều ngôn ngữ pháp lý khác nhau và dã đợc kiểm nghiệm trong thực tiễn thơng mạiquốc tế Việc hiểu biết một cách đầy đủ, toàn diện và sâu sắc nội dung các cam kếttrong WTO cũng nh cơ chế vận hành của các quy định trong các văn kiện pháp lý đótrong thực tiễn và tác động của chúng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của ViệtNam là công việc không đơn giản việc đánh giá và định hớng điều chỉnh các quy

định của pháp luật thơng mại Việt Nam nói chung, sửa đổi bổ sung Luật Thơng mạiViệt Nam nói riêng sẽ còn phức tạp hơn nhiều do phải đối mặt với các vấn đề rấtmới liên quan đến hội nhập và mở cửa của Việt Nam, phát huy nội lực để xây dựngnền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam Sự khác biệt trên thực tế rấtlớn trong hệ thống chính trị, kinh tế, xã hội và pháp luật giữa Việt Nam với cácthành viên của WTO cũng nh khác biệt về suy nghĩ, cách làm ăn và ý thức chấphành pháp luật Sự khác biệt này đợc thể hiện rõ nét qua cách làm luật của Việt Nam

- phải có chơng quản lý Nhà nớc về thơng mại (Chơng V - Luật Thơng mại Việt

định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và các chế định của WTO” - TS Hoàng Phớc Hiệp (trởng nhóm), Quyền

Vụ trởng Vụ pháp luật quốc tế và Hợp tác quốc tế, Bộ T pháp

Trang 40

Nam) và một số quy định ở Chơng I (Điều 10 - Chính sách đối với doanh nghiệpNhà nớc, Điều 16 - Chính sách ngoại thơng).

2.2 Những điểm tơng đồng và khác biệt trong các quy định về Đối xử Tối huệ quốc và Đối xử quốc gia

2.2.1 Về Đối xử Tối huệ quốc (MFN)

2.2.1.1 Về nội dung nguyên tắc MFN

Theo quy định trong Điều I - Hiệp định GATT 1994 của WTO, Nguyên tắc

Đãi ngộ Tối huệ quốc yêu cầu các bên ký kết phải dành ngay lập tức và vô điều kiệnmọi sự đãi ngộ đối với các khoản thuế, phơng thức thanh toán, mọi luật lệ, thủ tục,mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ dành cho sản phẩm có xuất xứ từhay đợc giao tới bất kỳ một nớc nào khác sẽ phải dành cho sản phẩm tơng tự có xuất

xứ từ hoặc giao tới mọi bên ký kết khác

Quy định này cũng đợc ghi nhận trong Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ tại Điều

I, Chơng I và có lộ trình thực hiện

Tại Việt Nam, nguyên tắc Đãi ngộ Tối huệ quốc đợc quy định trong các vănbản pháp luật hiện hành nh: Luật Thơng mại; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;Luật Hải quan; Pháp lệnh MFN và NT; và Một số văn bản khác

Trong đó:

- Điều 3 Khoản 1 Pháp lệnh MFN và NT quy định khái niệm MFN, theo đó

MFN trong thơng mại hàng hoá là đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt

Nam dành cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ một nớc so với hàng hoá tơng tựnhập khẩu có xuất xứ từ nớc thứ ba hoặc hàng hoá xuất khẩu đến một nớc so vớihàng hoá tơng tự xuất khẩu đến nớc thứ ba

- Điều 6 Pháp lệnh MFN và NT quy định Việt Nam dành MFN trong trờng hợppháp luật Việt Nam hoặc Điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia quy định áp dụngMFN

- Điều 7 Pháp lệnh MFN và NT quy định MFN trong thơng mại hàng hoá đợc

áp dụng đối với: Thuế, các loại phí và các khoản thu khác đối với hàng hoá xuấtkhẩu, nhập khẩu hoặc liên quan đến hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; Phơng thứcthanh toán và chuyển tiền; Thủ tục liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá;Thuế và các loại phí trong nớc; Hạn chế định lợng và cấp phép; Các quy định kháccủa pháp luật có ảnh hởng đến việc bán, chào bán, mua, vận tải, phân phối, lu kho

và sử dụng hàng hoá tại thị trờng trong nớc

Ngoài ra, Luật Thơng mại, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và Luật Hảiquan của Việt Nam còn có quy định về việc áp dụng điều ớc quốc tế trong trờng hợp

điều ớc quốc tế có quy định khác với pháp luật Việt Nam, cụ thể là:

+ Khoản 1 Điều 4 Luật Thơng mại quy định “Trong trờng hợp điều ớc quốc tế

mà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khácvới quy định của Luật này thì các bên trong hợp đồng áp dụng quy định của điều ớcquốc tế đó”

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị quốc gia, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
2. Nghị quyết số 07-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế, 11/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 07-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế
3. Kết quả vòng đàm phán Uruguay về hệ thống thơng mại đa biên. Bộ thơng mại, Vụ chính sách thơng mại đa biên. NXB Thống kê, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả vòng đàm phán Uruguay về hệ thống thơng mại đa biên
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Bộ ngoại giao, Vụ hợp tác kinh tế đa ph-ơng, NXB Chính trị Quốc gia, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức thơng mại thế giới (WTO)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
5. Các quy định quốc tế về thơng mại hàng hoá trong WTO (GATT 1994 và các Hiệp định kèm theo). Bộ phận hội nhập Bộ Ngoại giao 10/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định quốc tế về thơng mại hàng hoá trong WTO (GATT 1994 và các Hiệp định kèm theo)
6. Hớng dẫn doanh nghiệp về Hệ thống thơng mại thế giới. Trung tâm thơng mại quốc tế – Ban th ký khối thịnh vợng chung. NXB Chính trị quốc gia, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng dẫn doanh nghiệp về Hệ thống thơng mại thế giới
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
7. Từ Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch GATT chuyển sang Tổ chức “ ” “ thơng mại thế giới WTO . ” Tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO). Hà Nội, ngày 25/02/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch GATT chuyển sang Tổ chức"“ ” “"thơng mại thế giới WTO
8. Chuyên đề về ASEAN, APEC, WTO – Một số vấn đề pháp lý về tổ chức và hợp tác. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ T pháp 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề pháp lý về tổ chức và hợp tác
9. Tìm hiểu Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ & Quy chế th – ơng mại đa phơng. Phạm Minh NXB Thống kê 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ & Quy chế th"– "ơng mại đa phơng
Nhà XB: NXB Thống kê 2001
10. Chiến lợc phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 (Dự thảo 15), Bộ T pháp. Hà Nội, tháng 10/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 (Dự thảo 15)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Mức thuế trung bình trớc và sau Vòng Uruguay - Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
Bảng 1 Mức thuế trung bình trớc và sau Vòng Uruguay (Trang 19)
Bảng 4: Các ví dụ về việc đánh thuế khác nhau theo mục đích sử dụng - Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
Bảng 4 Các ví dụ về việc đánh thuế khác nhau theo mục đích sử dụng (Trang 56)
Bảng 5: Sự phù hợp của quy định cấm xuất khẩu, nhập khẩu  của Việt Nam đối với một số mặt hàng - Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
Bảng 5 Sự phù hợp của quy định cấm xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam đối với một số mặt hàng (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w